Tải bản đầy đủ (.pptx) (21 trang)

Việc sử dụng các chế phẩm sinh học cho cây trồng có vai trò rất quan trọng trong nông nghiệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (278.72 KB, 21 trang )

STUDIES ON SHELF-LIFE OF
STREPTOMYCES SPP. IN
DIFFERENT CARRIER
MATERIALS


THÀNH VIÊN NHÓM






Huỳnh Bích Tuyền
1513905
Nguyễn Võ Minh Trung
1513740
Phạm Thị Mai Linh
1511776
Võ Thị Xuân Hường
1511433


NỘI DUNG






Mục tiêu nghiên cứu


Giới thiệu Streptomyces
Phương pháp tiến hành
Kết quả nghiên cứu
Kết luận


MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU
• Việc sử dụng các chế phẩm sinh học cho
cây trồng có vai trò rất quan trọng trong
nông nghiệp.
• Yêu cầu:
Thời gian lưu trữ lâu
Không mất đi hoạt tính
→ Lựa chọn chất mang tối ưu cho chế
phẩm.


STREPTOMYCES
• Thuộc họ
Actinomycetales
• Là vi khuẩn Gram
dương, thường
sống trong đất
hoặc thảm thực
vật mục nát.
S. violaceusniger


STREPTOMYCES
• Có khả năng điều hòa sinh học đối với

vùng đất quanh rễ thực vật (rhizosphere):
Có thể cư trú trên bề mặt rễ
Tiết kháng sinh
Tổng hợp enzyme ngoại bào
Làm giảm nồng độ phytotoxin (độc tố thực
vật)
(Tokala et al., 2002)


CHẤT MANG
• Chất mang là hợp chất hữu cơ hoặc không hữu
cơ tự nhiên hoặc tổng hợp có tác dụng làm nơi trú
ngụ và bảo vệ vi sinh vật chuyên tính trong chế
phẩm từ lúc sản xuất đến lúc sử dụng.
•Các loại chất mang: than bùn, đất sét, talc,
vermiculit,...
•Talc là một khoáng vật magie hydrat silicat có công
thức hóa học là H2Mg3(SiO3)4 hay
Mg3Si4O10(OH)2. Talc được sử dụng rộng rãi ở
dạng bở rời gọi là bột talc.
•Vermiculite là một hợp chất magiê nhôm khoáng
silicat ngậm nước , chứa 1 phần mica.


Vermicullite

Than non

Bột talc


Than nâu


PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH
• Thử nghiệm trên các vật liệu mang
khác nhau.
• Giữ giống trên vật liệu talc.
• Kiểm tra mật độ vi sinh vật trong môi
trường lỏng


THỬ NGHIỆM
• Đối tượng: Streptomyces exfoliatus và
S. violaceusniger.
• Điều kiện nuôi cấy: môi trường Nutrient
broth trong 48h ở nhiệt độ phòng
(28±2độ C).
• Chất mang: Talc, than bùn, xơ dừa,
mùn cưa, vermiculite và than nâu.


THỬ NGHIỆM
• Kiểm tra mật độ ban đầu của 2 chủng
Streptomyces
• Kiểm tra mật độ sau mỗi 10 ngày cho đến
hết 30 ngày.
• Phương pháp xác định: phương pháp gián
tiếp trên môi trường thạch chứa dịch chiết
nấm men.



• Sơ đồ khối:

10g CMC
(Cacboxymethyl
xenlulose)

1kg chất mang

Trộn đều

Chỉnh pH

pH=7


15g calcium
carbonat
Khử trùng
400ml huyền
phù chứa 7x
cfu/ml

Trộn đều

Đóng gói

-30 phút
-2 ngày liên
tục

-Điều kiện vô
trùng
-100g/túi
-28
-30 ngày


TẠO CHẾ PHẨM TỪ CHẤT
MANG TALC
• Chủng Streptomyces được nuôi trên môi
trường Nutrient broth trên máy lắc vòng
với tốc độ 150 vòng/ phút ở nhiệt độ 28±2
độ C trong 72h.
• Thêm 400ml dịch huyền phù vào 1kg Talc
có bổ sung 15g calcium carbonat và 10g
CMC.
• Sấy khô tới độ ẩm 20% và bao gói


MÔI TRƯỜNG LỎNG
• 2 môi trường lỏng: Môi trường Nutrient
broth và môi trường Nutrient broth có bổ
sung glycerol (19:1).
• Chứa môi trường trong erlen có nút bông
(1/3 thể tích erlen).
• Khử trùng ở nhiệt độ 121 độ C trong 15
phút.
• Kiểm tra mật độ vi khuẩn mỗi 5 ngày trong
27 ngày ở 20 độ C.



Bảng 1: So sánh sức sống của chế phẩm
Streptomyces sp trong các vật liệu mang khác
nhau
Population of S.violaceusniger (10 8
cfu/g) at various days after inoculation
(DAI)*

26.67
26
26.33
26.33
26

27.33
25.33
26.66
27
25.33

26
23.34
24
25.67
22

Population of S.exfoliatus (108
cfu / g)
at various days after inoculation
(DAI)*

Mean
Mean
0
10
20
30
24.33
26.08 28.33 29.67
28 25.33 27.83
20.67
23.84 27.67 25.33
23 21.33 24.33
22.67
24.92 28.33 28.67
26
23 26.50
22
25.25
28 29.33 26.34 23.67 26.84
19.67
23.25 27.67 26.33
24 21.34 24.84

26.67
26.33

25.67
26.22

23

24.00

19.33
21.45

0

Talc
Lignite
Vermiculite
Peat soil
Saw dust
Decomposed
coir pith
Mean

10

20

30

23.67

27
27.83

26.67
27.67


24.33
25.28

CD: critical difference biểu thị sự khác nhau có nghĩa giữa 2 giá trị
Với bảng trên các ngày cùng carrier có CD=0.69
Các carrier trong cùng ngày có CD=0.56
Các carrier khác ngày có CD=1.39

20
22.45

24.50


Bảng 2: Quần thể Streptomyces.sp qua các thời kì
khác nhau trong môi trường lỏng
Day after
inoculation
(DAI)*
Series number

* Trung bình 3 lần lặp

Nutrient broth*

Số cfu/ml (x10^9)
Nutrient broth+Glycerol*

S.violaceusniger
S.exfoliatus S.violaceusniger S.exfoliatus

1
2
10.34
11
13.67
14.33
2
7
8
8.66
13.33
14
3
12
6.67
7.34
12
12.33
4
17
4.33
5.33
11.66
12
5
22
2.33
3
10.33
11.67

6
27
0.66
1.33
10.66
11
C.D.(P=0.05)
0.35
0.38
0.72
0.76


Biểu đồ độ giảm của S.violaceusniger trong môi trường lỏng có và không có glycerol

Số cfu/ml (x10^9)

16
13.67
14
12
10.34
10
8

13.33
12

11.66
10.33


8
6.67

6

4.33

4

2.33

2
0
2

10.66

0.66
7

12

17

22

Ngày xét
S. violaceusniger


S. violaceusniger bổ sung glycerol

27


Biểu đồ độ giảm của S.exofoliatus trong môi trường lỏng có và không có glycerol
16
14.33
14

14
12.33

12

Số cfu/ml (x10^9)

1211
10

11.67

8.66
7.34

8

5.33

6

4

3
1.33

2
0
2

11

7

12

17
Ngày xét

S. exfoliatus

S. exfoliatus bổ sung glycerol

22

27


KẾT LUẬN
• Talc có thể làm chất mang thích hợp cho chế phẩm
Streptomyces sp. Đặc biệt có ý nghĩa trong làm phân

bón nông nghiệp
• Cách thức glycerol làm tăng khả năng sống của xạ
khuẩn ở điều kiện thường chưa thật rõ ràng. Có thể
xạ khuẩn đã sử dụng nguồn glycerol như nguồn
carbon thay thế khi môi trường hết dinh dưỡng, nhờ
đó ít cạnh tranh và tổn thất. Điều này cần được
nghiên cứu thêm để ứng dụng bảo quản chế phẩm
dạng lỏng


TÀI LIỆU THAM KHẢO
• M.Deivamani and M.Muthamilan, Studies on
shelf-life of Streptomyces spp. in different
carrier materials, IJPPHT/7.1/16-20



×