Tải bản đầy đủ (.docx) (21 trang)

Hóa 12. CHỦ ĐỀ DẠY HỌC HOÁ HỌC VÀ VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ, XÃ HỘI VÀ MÔI TRƯỜNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (672.92 KB, 21 trang )

HÓA HỌC 12

GIÁO ÁN HÓA HỌC 12
2020
HỌC KỲ II
SOẠN THEO HƯỚNG ĐỔI MỚI

-1-


HÓA HỌC 12

CHỦ ĐỀ DẠY HỌC HOÁ HỌC VÀ VẤN ĐỀ
PHÁT TRIỂN KINH TẾ, XÃ HỘI VÀ MÔI TRƯỜNG
I. GIỚI THIỆU VỀ CHỦ ĐỀ DẠY HỌC
1. Tên chủ đề: Hóa học và vấn đề phát triển kinh tế, xã hội, môi trường.
2. Nội dung chủ đề:
Chủ đề gồm 3 nội dung:
- Nội dung 1: Hóa học và vấn đề phát triển kinh tế.
- Nội dung 2: Hóa học và vấn đề xã hội.
- Nội dung 3: Hóa học và vấn đề môi trường.
3. Thời lượng thực hiện chủ đề: 03 tiết.
II -MỤC TIÊU
1. Kiến thức
* Trình bày được:
- Vai trò của năng lượng, nhiên liệu, nguyên vật liệu đối với sự phát triển của kinh tế, xã hội.
- Xu thế của thế giới về việc giải quyết năng lượng, nhiên liệu, nguyên vật liệu.
- Vai trò của hoá học đối với việc đáp ứng nhu cầu ngày càng cao, càng đa dạng về năng lượng,
nhiên liệu, nguyên vật liệu.
* Trình bày được:
- Vai trò của hoá học trong việc nâng cao chất lượng cuộc sống của con người như đảm bảo nhu cầu


về lương thực, thực phẩm, may mặc, bảo vệ sức khoẻ.
- Biết tác hại của các chất gây nghiện, ma tuý với sức khẻo con người.
* Trình bày được:
- Những tác động của ngành sản xuất hoá học và các nganh sản xuất khác đến môi trường.
- Biết nguyên nhân gây ra ô nhiễm môi trường không khí, đất và nguồn nước.
- Biết tác hại của ô nhiễm môi trường đối với cuộc sống con người.
- Biết những vấn đề cơ bản trong việc chống ô nhiễm môi trường.
2. Thái độ
* HS có ý thức sử dụng tiết kiệm năng lượng, nguyên vật liệu.
- Yêu thích và có thái độ tích cực trong học tập hoá học.
* Biết quý trọng và sử dụng tiết kiệm những vật phẩm thiết yếu của cuộc sống như lương thực thực
phẩm, vải vóc, vải sợi, thuốc chữa bệnh...
- Có ý thức phong chống và tích cực tham gia phòng chống các tệ nạn xã hội.
* HS nhận thức được về trách nhiệm của bản thân góp phần bảo vệ môi trường và vận động mọi
người trong cộng đồng tham gia bảo vẹ môi trường.


HÓA HỌC 12

3. Định hướng các năng lực có thể hình thành và phát triển
- Năng lực tự học.
- Năng lực hợp tác.
- Năng lực giao tiếp, thuyết trình.
- Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống.
III - PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
- Phương pháp dạy học dự án.
IV- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ
1. Chuẩn bị của GV và HS
Bảng 1. Phân công các nhóm HS thực hiện DA.
Nhóm

Nội dung DA

1

Hình thức sản
phẩm

1. Năng lượng và nhiên liêu có vai trò quan trọng như thế nào đối
với sự phát triển của kinh tế.
2. Những vấn đề đang đặt ra về năng lượng và nhiên liệu là gì?
3. Hoá học góp phần giải quyết vấn đề năng lượng và nhiên liệu
Powerpoint
như thế nào?
hoặc tranh SĐTD

1. Vai trò của vật liệu đối với sự phát triển kinh tế là gì
2. Vấn đề vật liệu đang đặt ra cho nhân loại là gì?

Powerpoint
hoặc tranh SĐTD

2

3

1. Vai trò của lượng thực, thực phẩm đối với con người là gì
2. Trình bày những vấn đề đặt ra cho nhân loại về lương thực,
thực phẩm.
3. Hoá học góp phần giải quyết vấn đề lương thực, thực phẩm
như thế nào


Powerpoint
hoặc tranh SĐTD


HÓA HỌC 12

4

1. Vai trò của vấn đề may mặc với cuộc sống con người là gì?
2. Những vấn đề đang đặt ra về may mặc hiện nay là gì?
3. Hoá học cần giải quyết những vấn đề gì về may mặc cho nhân
loại?

5

1. Vai trò của dược phẩm với xã hội.
2. Nêu một số chất gây nghiện, chất ma tuý, phòng chống ma
tuý.


HÓA HỌC 12

6

1. Ô nhiễm môi trường không khí.
2. Ô nhiễm môi trường nước.
3. Ô nhiễm môi trường đất.
4. Nhận biết môi trường bị ô nhiễm.
5. Vai trò của hoá học trong việc xử lí chất gây ô nhiễm môi

trường.


HÓA HỌC 12

2. Bộ câu hỏi định hướng
a. Câu hỏi khái quát: Vai trò của hóa học ảnh hưởng như thế nào đến phát triển kinh tế, xã hội, môi
trường?
b. Câu hỏi bài học:
- Hóa học tác động đến sự phát triển kinh tế như thế nào?
- Nêu vai trò của hóa học trong việc nâng cao chất lượng cuộc sống như thế nào?
- Nêu tác hại của chất ma túy, chất gây nghiện và có ý thức phòng chống chúng như thế nào?
- Cho biết những tác động của ngành sản xuất trong đó có sản xuất hóa học đã tác động đến môi trường
như thế nào?
- Cho biết tác hại của sự ô nhiễm môi trường đối với cuộc sống và trách nhiệm tham gia bảo vệ môi
trường của mọi người.
c. Câu hỏi nội dung cho từng nhóm:
Nhóm dự án
Nội dung DA
1. Năng lượng và nhiên liêu có vai trò quan trọng như thế nào đối với sự phát
triển của kinh tế.
1
2. Những vấn đề đang đặt ra về năng lượng và nhiên liệu là gì?
3. Hoá học góp phần giải quyết vấn đề năng lượng và nhiên liệu như thế nào?
1. Vai trò của vật liệu đối với sự phát triển kinh tế là gì
2. Vấn đề vật liệu đang đặt ra cho nhân loại là gì?
2
3
4
5


1. Vai trò của lượng thực, thực phẩm đối với con người là gì.
2. Trình bày những vấn đề đặt ra cho nhân loại về lương thực, thực phẩm.
3. Hoá học góp phần giải quyết vấn đề lương thực, thực phẩm như thế nào?
1. Vai trò của vấn đề may mặc với cuộc sống con người là gì.
2. Những vấn đề đang đặt ra về may mặc hiện nay là gì.
3. Hoá học cần giải quyết những vấn đề gì về may mặc cho nhân loại?
1. Vai trò của dược phẩm với xã hội.
2. Nêu một số chất gây nghiện, chất ma tuý, phòng chống ma tuý.


HÓA HỌC 12


HÓA HỌC 12

1. Ô nhiễm môi trường không khí.
2. Ô nhiễm môi trường nước.
3. Ô nhiễm môi trường đất.
6
4. Nhận biết môi trường bị ô nhiễm.
5. Vai trò của hoá học trong việc xử lí chất gây ô nhiễm môi trường.
3. Tiêu chí cho điểm
2 điểm
1.Thời
gian

Đúng
định.


giờ

1,5 điểm
quy Quá 1 phút quy
định.

2.Tổ chức
báo cáo

- Các thành viên
trong nhóm đều
tham gia vào quá
trình trình bày.
- Thuyết trình trôi
chảy.
3.
Nội - Đầy đủ nội dung.
- Nội dung chính
dung
xác.
4.Hình
thức tập
san, sơ đồ

duy,
Power
point

- Thiết kế đẹp.
- Bố cục rõ ràng.

-Trình bày phù hợp
với nội dung dự án,
sáng tạo, độc đáo,
hấp dẫn

5.Trả lời - Nhanh.
- Chính xác.
câu hỏi

- Có 1 thành viên
không tham gia
quá trình trình bày.
- Thuyết trình trôi
chảy.

1 điểm

Quá 2 phút quy Quá 3 phút quy định
định.
trở lên.
- Có 2 thành viên
không tham gia quá
trình trình bày.
- Thuyết trình
tương đối trôi chảy.

- Đầy đủ nội dung. - Thiếu ít nội dung.
- Nội dung đôi chỗ - Nội dung đôi chỗ
chưa chính xác.
chưa chính xác.

- Thiết kế đẹp.
- Bố cục tương đối
rõ ràng.
-Trình bày tương
đối phù hợp với
nội dung dự án,
tương đối sáng tạo,
độc đáo, hấp dẫn
- Tương đối nhanh.
- Chính xác.

0,5 điểm

- Có từ 3 thành viên
trở lên không tham
gia quá trình trình
bày.
- Thuyết trình không
trôi chảy.
- Thiếu nhiều nội
dung.
- Nội dung nhiều chỗ
chưa chính xác.
- Thiết kế xấu.
- Bố cục không rõ
ràng.
-Trình bày chưa phù
hợp với nội dung dự
án, chưa sáng tạo,
độc đáo, hấp dẫn


- Thiết kế xấu.
- Bố cục không rõ
ràng.
-Trình bày tương
đối phù hợp với nội
dung dự án, chưa
sáng tạo, độc đáo,
hấp dẫn
- Chậm.
- Chậm.
- Chính xác.
- Không chính xác.

4. Các hoạt động dạy học hình thành kiến thức
Tiết 1: GV chia nhóm và chuẩn bị các nhiệm vụ cho HS.
Hoạt động 1 (10 phút): Trải nghiệm kết nối
a) Mục tiêu:
Huy động kiến thức thực tế của học sinh liên quan đến hóa học về các vấn đế sau:
- Hóa học ảnh hưởng đến nền kinh tế như thế nào?
- Hóa học ảnh hưởng đến xã hội như thế nào?
- Hóa học ảnh hưởng đến môi trường như thế nào?
b) Phương thức tổ chức hoạt động:
GV trình chiếu các hình ảnh, vi deo có liên quan đến mục tiêu.
GV cho HS thảo luận theo bàn với nhau và kể thêm những hiện tương mà em biết ở quanh
khu dân cư em sống.
c) Sản phẩm, đánh giá kết quả hoạt động:
Sản phẩm: Những ví dụ hiện tượng mà các em lấy.
Đánh giá kết quả hoạt động:
+ Thông qua quan sát: Trong quá trình HS hoạt động nhóm theo bàn, GV cần quan sát kĩ tất

cả các nhóm, kịp thời phát hiện những khó khăn, vướng mắc của HS để hỗ trợ kịp thời.
+ Thông qua trình bày của các em HS, sự góp ý, bổ xung và đặt câu hỏi của các em ở nhóm
khác, những phần kiến thức nào cần phải điều chỉnh, bổ xung ở các hoạt động tiếp theo.
Hoạt động 2 (30 phút): GV chia nhóm và phân công nhiệm vụ.
a) Mục tiêu:


HÓA HỌC 12


HÓA HỌC 12

- Chia nhóm.
- Phân công được nhiệm vụ cho từng nhóm.
- Thông báo tiêu chí cho điểm.
b) Phương thức hoạt động:
- GV trình chiếu powerpoint và thuyết trình.
- HS thực hiện chia nhóm, phân công nhóm trưởng, thư ký và các thành viên.
- HS các nhóm phân chia nhiệm vụ học tập.
c) Sản phẩm, đánh giá kết quả hoạt động:
- Sản phẩm: HS nộp phiếu nhóm gồm nhóm trưởng, thư kí và các thành viên và nhiệm vụ kèm theo.
- Đánh giá kết quả hoạt động:
+ Thông qua quan sát: HS chia nhóm và phân công nhiệm vụ học tập.
Tiết 2: GV và các nhóm còn lại nghe nhóm 1, 2, 3 báo cáo thuyết trình.
Hoạt động 1: GV và các nhóm còn lại nghe nhóm 1 báo cáo theo nội dung câu hỏi sau:1. Năng
lượng và nhiên liêu có vai trò quan trọng như thế nào đối với sự phát triển của kinh tế. 2. Những
vấn đề đang đặt ra về năng lượng và nhiên liệu là gì? 3. Hoá học góp phần giải quyết vấn đề năng
lượng và nhiên liệu như thế nào?
- Nhóm 1 báo cáo.
- HS các nhóm khác đặt câu hỏi.

- GV bổ xung, kết luận.
- GV đánh giá theo tiêu chí cho điểm.
Hoạt động 2: GV và các nhóm còn lại nghe nhóm 2 báo cáo theo nội dung câu hỏi sau: 1. Vai trò
của vật liệu đối với sự phát triển kinh tế là gì
2. Vấn đề vật liệu đang đặt ra cho nhân loại là gì?
- Nhóm 2 báo cáo.
- HS các nhóm khác đặt câu hỏi.
- GV bổ xung, kết luận.
- GV đánh giá theo tiêu chí cho điểm.
Hoạt động 3: GV và các nhóm còn lại nghe nhóm 3 báo cáo theo nội dung câu hỏi sau:1. Vai trò
của lượng thực, thực phẩm đối với con người là gì. 2. Trình bày những vấn đề đặt ra cho nhân loại
về lương thực, thực phẩm. 3. Hoá học góp phần giải quyết vấn đề lương thực, thực phẩm như thế
nào?
- Nhóm 3 báo cáo.
- HS các nhóm khác đặt câu hỏi.
- GV bổ xung, kết luận.
- GV đánh giá theo tiêu chí cho điểm.
Tiết 3: GV và các nhóm còn lại nghe nhóm 4, 5, 6 báo cáo thuyết trình.
Hoạt động 1: GV và các nhóm còn lại nghe nhóm 4 báo cáo theo nội dung câu hỏi sau: 1. Vai trò
của vấn đề may mặc với cuộc sống con người là gì. 2. Những vấn đề đang đặt ra về may mặc hiện
nay là gì. 3. Hoá học cần giải quyết những vấn đề gì về may mặc cho nhân loại?
- Nhóm 4 báo cáo.
- HS các nhóm khác đặt câu hỏi.
- GV bổ xung, kết luận.
- GV đánh giá theo tiêu chí cho điểm.
Hoạt động 2: GV và các nhóm còn lại nghe nhóm 5 báo cáo theo nội dung câu hỏi sau: 1. Vai trò
của dược phẩm với xã hội. 2. Nêu một số chất gây nghiện, chất ma tuý, phòng chống ma tuý.
- Nhóm 5 báo cáo.
- HS các nhóm khác đặt câu hỏi.
- GV bổ xung, kết luận.

- GV đánh giá theo tiêu chí cho điểm.
Hoạt động 3: GV và các nhóm còn lại nghe nhóm 6 báo cáo theo nội dung câu hỏi sau: 1. Ô nhiễm
môi trường không khí. 2. Ô nhiễm môi trường nước. 3. Ô nhiễm môi trường đất. 4. Nhận biết môi
trường bị ô nhiễm. 5. Vai trò của hoá học trong việc xử lí chất gây ô nhiễm môi trường.


HÓA HỌC 12

- Nhóm 6 báo cáo.
- HS các nhóm khác đặt câu hỏi.
- GV bổ xung, kết luận.
- GV đánh giá theo tiêu chí cho điểm.
5. Bài tập luyện tập
a) Mục tiêu:
- Hoạt động vận dụng và tìm tòi kiến thức thiết kế cho HS về nhà làm.
b) Nội dung:
- Hóa học với vấn đề phát triển kinh tế, xã hội và môi trường.
c) Phương thức tổ chức hoạt động:
- GV giao bài tập về nhà.
Câu 1: Nhiên liệu nào sau đây thuộc loại nhiên liệu sạch đang được nghiên cứu sử dụng thay thế
một số nhiên liệu khác gây ô nhiễm môi trường?
A. Than đá
B. Xăng, dầu.
C. Khí butan (gaz)
D. Khí hiđro
Câu 2: Người ta đã sản xuất khí metan thay thế một phần cho nguồn nhiên liệu hóa thạch bằng cách
nào sau đây?
A. Lên men các chất thải hữu cơ như phân gia súc trong hầm Biogaz
B. Thu khí metan từ khí bùn ao
C. Lên men ngũ cốc

D. Cho hơi nước đi qua than nóng đỏ trong lò.
Câu 3: Một trong những hướng con người đã nghiên cứu để tạo ra nguồn năng lượng nhân tạo to
lớn sử dụng cho mục đích hòa bình đó là:
A. Năng lượng mặt trời
B. Năng lượng thủy điện
C. Năng lượng gió
D. Năng lượng hạt nhân
Câu 4: Loại thuốc nào sau đây thuộc loại gây nghiện cho con người?
A. Penixilin, amoxilin
B. Vitamin C, glucozơ
C. Seduxen, moocphin
D. Thuốc cảm pamin, paradol
Câu 5: Cách bảo quản thực phẩm (thịt, cá,..) bằng cách nào sau đây được coi là an toàn?
A. Dùng fomon, nước đá
B. Dùng phân đạm, nước đá.
C. Dùng nước đá và nước đá khô.
D. Dùng nước đá khô, fomon.
Câu 6: Phân bón, thuốc trừ sâu, thuốc kích thích sinh trưởng, … có tác dụng giúp cho cây phát triển
tốt, tăng năng suất cây trồng nhưng lại có tác dụng phụ gây ra những bệnh hiểm nghèo cho con
người. Sau khi bón phân đạm hoặc phun thuốc trừ sâu, thuốc kích thích sinh trưởng cho một số loại
rau, quả, thời hạn tối thiểu để sử dụng bảo đảm an toàn thường là:
A. 1 – 2 ngày
B. 2 – 3 ngày
C. 12 – 15 ngày
D. 30 – 35 ngày.
Câu 7: Trường hợp nào sau đây được coi là không khí sạch?
A. Không khí chứa 78%N2, 21%O2, 1% hỗn hợp CO2, H2O, H2.
B. Không khí chứa 78%N2, 18%O2, 4% hỗn hợp CO2, SO2, HCl.
C. Không khí chứa 78%N2, 20%O2, 2%CH4, bụi và CO2.
D. Không khí chứa 78%N2, 16%O2, 3% hỗn hợp CO2, 1%CO, 1%SO2.

Câu 14: Trong trường hợp nào sâu đây được coi là nước không bị ô nhiễm?
A. Nước ruộng lúa có chứa khoảng 1% thuốc trừ sâu và phân bón hóa học.
B. Nước thải nhà máy có chứa nồng độ lớn các ion kim loại nặng như Pb2+, Cd2+, Hg2+, Ni2+.
C. Nước thải từ các bệnh viện, khu vệ sinh chứa các khuẩn gây bệnh.
D. Nước sinh hoạt từ các nhà máy nước hoặc nước giếng khoan không chứa các độc tố asen,
sắt,.. quá mức cho phép.
Câu 8: Môi trường không khí, đất, nước xung quanh một số nhà máy hóa chất thường bị ô nhiễm
nặng bởi khí độc, ion kim loại nặng và các hóa chất. Biện pháp nào sau đây không thể chống ô
nhiễm môi trường?
A. Có hệ thống xử lí chất thải trước khi xả ra ngoài hệ thống không khí, sông, hồ, biển.
B. Thực hiện chu trình khép kín để tận dụng chất thải một cách hiệu quả.
C. Thay đổi công nghệ sản xuất, sử dụng nhiên liệu sạch.
D. Xả chất thải trực tiếp ra không khí, sông và biển lớn.


HÓA HỌC 12

Câu 9: Nước của một số giếng khoan có chứa hợp chất của sắt, thường gặp ở dạng cation Fe2+ và
anion
A. CO32B. ClC. NO2D. HCO3Câu 10: Hòa tan một chất khí vào nước, lấy dung dịch thu được cho tác dụng với dung dịch ZnSO4
đến dư thấy có kết tủa trắng rồi kết tủa lại tan ra. Khí đó là:
A. HCl
B. SO2
C. NO2
D. NH3
Câu 11: Cacbon monooxit có trong thành phần chính của loại khí nào sau đây?
A. Không khí
B. khí thiên nhiên
C. Khí mỏ dầu
D. Khí lò cao

Câu 12: Ngành sản xuất nào sau đây không thuộc về công nghiệp silicat?
A. Đồ gốm
B. Xi măng
C. Thủy tinh thường D. Thủy tinh hữu cơ
Câu 13: Trong công ngiệp, người ta sản xuất xút từ muối ăn. Khối lượng NaCl cần có để sản xuất
15 tấn NaOH (hiệu suất 80%) là:
A. 12,422 tấn
B. 13,422 tấn
C. 16,422 tấn
D. 27,422 tấn.
Câu 14: Từ một loại dầu mỏ, bằng cách chưng cất người ta thu được 16% xăng và 59% dầu mazut
(theo khối lượng). Đem crackinh dầu mazut đó thì thu được 58% xăng (tính theo mazut). Từ 400
tấn dầu mỏ trên có thể thu được bao nhiêu tấn xăng?
A. 200,84 tấn
B. 200,86 tấn
C. 200,88 tấn
D. 200,99 tấn
Câu 15: Sự thiếu hụt nguyên tố (ở dạng hợp chất) nào sau đây gây ra bệnh loãng xương?
A. Sắt
B. kẽm
C. canxi
D. Photpho
Câu 16: Để bổ sung vitamin A cho cơ thể có thể ăn gấc vì trong quả gấc chín có chứa
A. Vitamin A
B. β-caroten (thủy phân tạo ra vitamin A)
C. este của vitamin A
D. enzim tổng hợp vitamin A.
Câu 17: Thiếu iot gây ra bệnh bướu cổ, vì vậy cần phải dùng muối iot. Muối iot là muối ăn có trộn
thêm một lượng nhỏ hợp chất của iot (thường dùng là KI hoặc KIO3). Khối lượng KI cần dùng để
sản xuất 10 tấn muối iot chứa 2,5% KI là.

A. 7,5 tấn
B. 2,5 tấn
C. 0,75 tấn
D. 0,25 tấn
Câu 18: Khí nào gây ra hiện tượng mưa axit
A. CO2
B. CH4
C. SO2
D. NH3
Câu 19: Trong khí thải công nghiệp thường chứa các khí SO2, NO2, HF. Có thể dùng chất nào (rẻ
tiền) sau đây để loại bỏ các khí đó?
A. Ca(OH)2
B. NaOH
C. NH3
D. HCl
Câu 20: Dẫn không khí bị ô nhiễm đi qua giấy lọc tẩm dung dịch Pb(NO3)2 thấy dung dịch xuất
hiện vết màu đen. Không khí đó đã bị nhiễm bẩn khí nào sau đây:
A. SO2
C. NO2
C. Cl2
D. H2S
d) Kiểm tra, đánh giá kết quả:
- Đánh giá kết quả bài làm về nhà của HS.
Rút kinh nghiệm:
ÔN TẬP HỌC KỲ 2
I -MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Trình bày được: hệ thống kiến thức của các chương về kim loại (đại cương về kim loại: Kim loại
kiềm, kim loại kiềm thổ, nhôm, sắt và một số kim loại quan trọng).
2. Kĩ năng

- Dựa vào cấu tạo nguyên tử, độ âm điện, số oxi hoá để dự đoán tính chất của đơn chất và hợp chất
của các kim loại.
- Giải bài tập tự luận bài tập trắc nghiệm xác định kim loại.
3. Thái độ
- Có ý thức bảo vệ các đồ vật bằng kim loại (chống ăn mòn kim loại) và bảo vệ môi trường và tài
nguyên khoáng sản ở địa phương.
II - CHUẨN BỊ


HÓA HỌC 12

- Yêu cầu HS lập bảng tổng kết kiến thức của các chương về kim loại trước khi lên lớp tiết ôn tập
phần hoá học kim loại.
III - TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định lớp
2. Bài ôn tập
I- Hệ thống kiến thức:
Lập bảng hệ thống kiến thức trọng tâm của các chương. HS chuẩn bị và trình bày.


HÓA HỌC 12

1. Đại cương kim loại
Vấn đề
Nội dung của vấn đề
Giải thích bản chất
1. Tính chất vật lí chung của
kim loại
2. Tính chất hoá học chung
(đặc trưng) của kim loại

3. Sự ăn mòn kim loại
a) ăn mòn hoá học
b) ăn mòn điện hoá
4. Điều chế kim loại
2. Trình bày tính chất hoá học của kim loại lấy ví dụ là: Na, Ca, Al, Zn, Fe, Cr, Cu..?
II- Bài tập
A. Tự luận
1. Viết cấu hình electron của 11Na và xác định vị trí của natri trong bảng hệ thống tuần hoàn?
2. Viết cấu hình electron của 26Fe và Fe2+; Fe3+. So sánh bán kính nguyên tử của nó?
3. Hoà tan vào nước 5,3 gam hỗn hợp 2 kim loại kiềm thuộc 2 chu kì liên tiếp trong bảng tuần hoàn,
thu được 3,7 lit H2 (27,30C; 1 at). Xác định 2 kim loại?
4. Hoà tan hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp Na2CO3 và KHCO3 vào dung dịch HCl. Dẫn khí thoát ra vào
bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư thì khối lượng kết tủa được tạo ra là bao nhiêu?
5. Cho 18,4 gam hỗn hợp muối cacbonat của 2 kim loại nhóm IIA ở 2 chu kì liên tiếp tác dụng hết
với dung dịch HCl. Cô cạn dung dịch sau phản ứng được 20,6 gam muối khan. Xác định 2 kim
loại?
6. Hỗn hợp 2 kim loại X, Y thuộc nhóm IIA ở 2 chu kì liên tiếp . Cho 0,88 gam hỗn hợp A tác dụng
hết với dung dịch HCl thu được 672 ml H2 (00C và ,760 mmHg). Xác định X và Y?
7. Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào 500 ml dung dịch hỗn hợp NaHCO3 1M và Na2CO3 0,5M. Khối
lượng kết tủa thu được là?
8. Cho 3,36 lít khí O2 (đktc) phản ứng hoàn toàn với kim loại có hoá trị III thu được 10,2 g oxit.
Công thức phân tử của oxit là gì?
9. Đổ 700 ml dung dịch KOH 0,1M vào 100 ml dung dịch AlCl3 0,2M. Khi phản ứng kết thúc khối
lượng kết tủa thu được bao nhiêu?
10. Đổ 50 ml dung dịch AlCl3 1M vào 200 ml dung dịch NaOH thu được 1,56 gam kết tủa keo.
Nồng độ của dung dịch NaOH là bao nhiêu? (Lưu ý có 2 TH)
11. Khối lượng K2Cr2O7 cần lấy để phản ứng đủ với 0,6 mol FeSO4 trong dung dịch (có H2SO4 làm
môi trường) là bao nhiêu?
12. Khử hoàn toàn 17,6 gam hỗn hợp bột sắt gồm Fe, FeO, Fe2O3 cần vừa đủ 4,48 lít khí CO
(đktc). Khối lượng sắt thu được là bao nhiêu?

13. Hoà tan hoàn toàn một lượng bột sắt vào dung dịch HNO3 loãng thu được hỗn hợp khí gồm
0,015 mol N2O và 0,01 mol NO. Khối lượng sắt tham gian phản ứng là bao nhiêu?
14. Hai miếng sắt có khối lượng bằng nhau và bằng 2,8 gam. Một miếng cho tác dụng với Cl2 và
một miếng cho tác dụng với HCl dư. Tổng khối lượng muối clorua thu được là bao nhiêu?
15. Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 0,2 mol Fe và 0,1 mol Fe 2O3 vào dung dịch HCl dư thu được
dung dịch A. Cho A tác dụng với dung dịch NaOH dư, , kết tủa thu được đem nung ngoài không khí
đến khối lượng không đổi, được m gam chất rắn. Giá trị của m bằng bao nhiêu?
B. Trắc nghiệm
Câu 1. Dãy chỉ gồm các nguyên tố kim loại chuyển tiếp là
A. Ca, Sc, Fe, Ge. B. Zn, Mn, Cu, Sc.
C. Pb, Sc, Fe, Zn. D. Sn, Cu, Fe, Ag.
Câu 2. Trong số các kim loại Mg, Al, Fe, Cu và Cr, thì kim loại bị thụ động hóa với dung dịch
HNO3 (đặc, nguội) và H2SO4 (đặc, nguội) là
A. Al, Fe và Cr.
B. Cu, Al, Fe và Cr.
C. Al và Fe.
D. Cu, Al và Fe.
Câu 3. Hỗn hợp kim loại nào dưới đây không tan hết trong dung dịch FeCl3 dư ?


HÓA HỌC 12

A. Al và Fe.

B. Fe và Cu.


HÓA HỌC 12

C. Al và Cu.

D. Mg và Ag.
Câu 4. Nhận định nào sau đây đúng ?
A. Cr2O3 là một oxit lưỡng tính.
B. CrO là một oxit lưỡng tính.
C. CrO là một oxit axit.
D. CrO3 là một oxit bazơ.
Câu 5. Phản ứng sau đây xảy ra ở 25oC : Zn + 2Cr3+  Zn2+ + 2Cr2+
Nhận định nào sau đây đúng ?
A. Zn có tính khử mạnh hơn Cr2+ và Cr3+ có tính oxi hóa mạnh hơn Zn2+.
B. Zn có tính khử yếu hơn Cr2+ và Cr3+ có tính oxi hóa yếu hơn Zn2+.
C. Zn có tính oxi hóa mạnh hơn Cr2+ và Cr3+ có tính khử mạnh hơn Zn2+.
D. Zn có tính oxi hóa yếu hơn Cr2+ và Cr3+ có tính khử yếu hơn Zn2+.
Câu 6: Hỗn hợp X gồm Zn và CuO. X tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH sinh ra 4,48 lit khí
H2 (đktc). Để hoà tan hết X cần 400ml dung dịch HCl 2M. khối lượng X bằng:
A. 21 gam
B. 62,5 gam
C. 34,5 gam
D. 29 gam
Câu 7: Sắt không tác dụng với chất nào sau đây ?
A. dung dịch HCl loãng
B. dung dịch H2SO4 đặc nóng
C. dung dịch CuSO4
D. dung dịch Al(NO3)3
Câu 8: Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. ion Ag+ có thể bị oxi hoá thành Ag
B. nguyên tử Mg có thể khử được ion Sn2+
C. ion Cu2+ có thể oxi hóa được nguyên tử Al
D. CO không thể khử MgO thành Mg
Câu 9: Nhóm mà các kim loại đều phản ứng với dung dịch CuSO4 là:
A. Ba, Mg, Hg

B. Na, Al, Fe, Ba
C. Al, Fe, Mg, Ag
D. Na, Al, Cu
Câu 10: cho sơ đồ sau: Al  A  Al(OH)3  B  Al(OH)3  C  Al. các kí tự A, B, C lần lượt là
A. NaAlO2, AlCl3, Al2O3
B. Al2O3, AlCl3, Al2S3
C. KAlO2, Al2(SO4)3, Al2O3
D. A và C đúng
Câu 11: Trong các phương pháp điều chế kim loại sau, phương pháp nào không đúng ?
A. Điều chế nhôm bằng cách điện phân nóng chảy Al2O3
B. Điều chế Ag bằng phản ứng giữa dung dịch AgNO3 với Zn
C. Điều chế Cu bằng phản ứng giữa CuO với CO ở nhiệt độ cao
D. Điều chế Ca bằng cách điện phân dung dịch CaCl2
Câu 12: Hòa tan hết 0,5 gam hỗn hợp gồm: Fe và kim loại hóa trị 2 bằng dung dịch H2SO4 loãng
thu được 1,12 lit khí H2 (đktc). Kim loại hóa trị 2 đã dùng là
A. Ni
B. Zn
C. Mg
D. Be
Câu 13: Hòa tan 8 gam hỗn hợp gồm Fe và kim loại M ( hóa trị 2, đứng trước H 2 trong dãy điện
hóa) vào dung dịch HCl dư thu được 4,48 lit H 2 (đktc). Mặt khác để hòa tan 4,8 gam kim loại M thì
dùng chưa đến 500 ml dung dịch HCl 1M. Kim loại M là:
A. Zn
B. Mg
C. Ca
D. Ba
Câu 14: Một vật bằng hợp kim Cu-Zn được nhúng trong dung dịch H2SO4 loãng, hiện tượng xảy ra là
A. Zn bị ăn mòn, có khí H2 thóat ra.
B. Zn bị ăn mòn, có khí SO2 thoát ra.
C. Cu bị ăn mòn, có khí H2 thoát ra

D. Cu bị ăn mòn, có khí SO2 thoát ra.
Câu 15: Một dung dịch chứa a mol NaAlO2 tác dụng với một dung dịch chứa b mol HCl. Điều kiện
để thu được kết tủa Al(OH)3 sau phản ứng là
A. a=2b
B. b<4a
C. a=b
. b<5a
x+
y+
Câu 16: Cho 2 cặp oxi hóa khử: X /X đứng trước cặp Y /Y trong dãy điện hóa. Phát biểu nào sau
đây không đúng?
A. tính oxi hóa của Yy+ mạnh hơn Xx+
B. X có thể oxi hoá được Yy+đứng trước cặp
Yy+/Y
C. Yy+ có thể oxi hóa được X
D. tính khử của X mạnh hơn Y


HÓA HỌC 12

Câu 17: Cho dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch hỗn hợp gồm AlCl 3 và FeSO4, thu được kết
tủa A. Nung A trong không khí đến khối lượng không đổi được chất rắn B. cho H2 dư qua B nung
nóng , phản ứng hoàn toàn thu được chất rắn C. C có chứa


HÓA HỌC 12

A. Al và Fe
B. Al2O3 và Fe
C. Al, Al2O3, Fe và FeO

D. Fe
Câu 18: Phản ứng nào sau đây thu được Al(OH)3 ?
A. dung dịch AlO2- + dung dịch HCl
B. dung dịch AlO2- + dung dịch Al3+
C. dung dịch AlO2 + CO2/H2O
D. cả A, B, C
Câu 19: Để kết tủa hoàn toàn Al(OH)3 có thể dùng cách nào sau đây ?
A. Cho dung dịch Al2(SO4)3 tác dụng với dung dịch NaOH dư.
B. Cho dung dịch Al2(SO4)3 tác dụng với dung dịch NH3 dư
C. Cho dung dịch NaAlO2 tác dụng với dung dịch HCl dư.
D. Cho dung dịch Al2(SO4)3 tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư.
Câu 20: Có 3 dung dịch: NaOH, HCl, H2SO4. thuốc thử duy nhất để phân biệt 3 dung dịch trên là
A. Al
B. CaCO3
C. Na2CO3
D. quỳ tím
Câu 21: Khi điện phân nóng chảy Al2O3 sản xuất Al, người ta thêm criolit (Na3AlF6) vào Al2O3 với
mục đích
A. tạo lớp màng bảo vệ cho nhôm lỏng
B. tăng tính dẫn điện của chất điện phân
C. giảm nhiệt độ nóng chảy của chất điện phân
D. cả A, B, C đều đúng
Câu 22: Điện phân dung dịch FeCl2 , sản phẩm thu được là
A. Fe, O2, HCl
B. H2, O2, Fe(OH)2
C. Fe, Cl2
D. H2, Fe, HCl
+
2+
2+

2+
+
-+
Câu 23: Cho dung dịch chứa các ion: Na , Ca , Mg , Ba , H , Cl . muốn loại được nhiều cation
nhất ra khỏi dung dịch trên thì nên dùng hóa chất nào sau đây?
A. dung dịch NaOH
B. dung dịch Na2CO3
C. dung dịch KHCO3
D. dung dịch Na2SO4.
Câu 24: Hòa tan hoàn toàn 2,32 gam Fe3O4 trong dung dịch HNO3 đặc nóng thu được V ml khí X (
màu nâu) ở đktc. V có giá trị là
A. 336 ml
B. 112 ml
C. 224 ml
D. 448 ml
Câu 25: Trong nước tự nhiên thường có lẫn những lượng nhỏ các muối: Ca(NO 3)2, Mg(NO3)2,
Ca(HCO3)2, Mg(HCO3)2. Có thể dùng một hóa chất nào sau đây để loại đồng thời các cation trong
các muối trên?
A. NaHCO3
B. K2SO4
C. Na2SO4
D. NaOH
Câu 26: cho sơ đồ sau:
+ Fe
E. Các kí tự A, B, D, E
Fe +HCl
B
A +Cl2
A + dd
D +HNO3

NH3

lần lượt là

FeCl3, FeCl2, Fe(OH)2, Fe(NO3)3
B. FeCl2, FeCl3, Fe(OH)2, Fe(NO3)3
D. . FeCl3, FeCl2, Fe(OH)3, Fe(NO3)3
C. . FeCl3, FeCl2, Fe(OH)2, Fe(NO3)2
Câu 27: Điện phân dung dịch NaCl đến hết ( có màng ngăn, điện cực trơ), cường độ dòng địên
1,61A thì hết 60 phút. Thêm 0,03 mol H2SO4 vào dung dịch sau điện phân thì thu được muối với
khối lượng là
A. 4,26 gam
B. 8,52 gam
C. 6,39 gam
D. 2,13 gam
Câu 28: Cho 4 kim loại: Al, Fe, Mg, Cu và bốn dung dịch ZnSO4, AgNO3, CuCl2, Al2(SO4)3, kim
loại nào khử được cả 4 dung dịch muối trên :
A. Mg
B. Mg và Al
C. Mg và Fe
D. Cu
Câu 29: Hỗn hợp X gồm Al và Fe3O4. Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm hoàn toàn thu được chất rắn
Y. Chia Y làm 2 phần bằng nhau. Phần 1 cho tác dụng với dung dịch NaOh dư thu được 6,72 lit H2
(đktc). Phần 2 cho tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 26,88 lit khí H 2 (đktc). Khối lượng Al
và Fe3O4 trong hỗn hợp đầu bằng:
A. 54g; 139,2g
B. 29,7g; 69,6g
C. 27g; 69,6g
D. 59,4;g; 139,2g
Câu 30: Trong quá trình ăn mòn điện hóa, ở điện cực âm xảy ra:

A. quá trình oxi hóa nước trong dd điện li
B. quá trình khử kim loại
C. qúa trình oxi hóa kim loại
D. quá trình oxi hóa oxi trong dd điện li.
Câu 31 : Nhúng lá sắt nặng 8 gam vào 500 ml dung dịch CuSO4 2M .Sau một thời gian lấy lá sắt ra
cân lại thấy khối lượng của nó bằng 8,8 gam .Xem thể tích dung dịch không đổi thì nồng độ CuSO4
sau phản ứng bằng bao nhiêu ?
A.


HÓA HỌC 12

A. 0,9 M
B. 1,8 M
C. 1 M
D. 1,5 M
Câu 32 :Một hỗn hợp X (Al2O3, Fe2O3, SiO2) để tách Fe2O3 ra khỏi hỗn hợp X ,ta cần khuấy X vào


dung dịch lấy dư
A . H2SO4
B. HCI
C. NaOH
D. NaCl
Câu 33 : Có 5 mẫu kim loại: Ba, Mg, Fe, Ag, Al. Nếu chỉ dùng dung dịch H2SO4 loãng có thể nhận
biết được những kim loại nào ?
A. Ba, Al, Ag
B. Ag, Fe, Al
C. Ag, Ba
D. cả 5 kim loại

Câu 34: Hoà tan hỗn hợp gồm: a mol Na2O và b mol Al2O3 vào nước thì chỉ thu được dung dịch
chứa chất tan duy nhất. khẳng định nào đúng?
A. a  b
B. a = 2b
C. a=b
D. a  b
Câu 35: Hàm lượng oxi trong một oxit sắt FexOy không lớn hơn 25%. Oxit sắt này có thể là
A. FeO
B. Fe2O3
C. Fe3O4
D. không xác định được
Rút kinh nghiệm:
KIỂM TRA HỌC KỲ 2
I -MỤC TIÊU
- Kiểm tra đánh giá HS kiến thức, kĩ năng HK 2.
- Đánh giá chất lượng dậy học của GV.
II - CHUẨN BỊ
- GV: Chuẩn bị bài kiểm tra.
- Ôn tập để làm bài kiểm tra.
III - TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra
A/ Ma trận đề kiểm tra
STT
Nội dung
Biết
Hiểu
Vận dụng 1 Vận dụng 2 Tổng hợp
1
Đại cương về kim loại

2
1
3
Kim loại kiềm và hợp
2
1
3
2
chất của chúng
3
Kim loại kiềm thổ và
2
1
3
hợp chất của chúng
4
Nhôm và hợp chất của
2
1
3
nhôm
5
Sắt và hợp chất của sắt
2
1
3
6
Một số kim loại khác
2
1

3
2
2
7
Tổng hợp
2
1
7
2
2
Tổng hợp
14
7
25
B/ Đề kiểm tra
Câu 1: Cho thí nghiệm sau, hãy cho biết thí nghiệm nào xảy ra ăn mòn điện hóa, giải thích.
Thí nghiệm 1: Cho thanh nhôm vào dung dịch HCl loãng có vài giọt FeCl2.
Thí nghiệm 2: Cho hợp kim Fe-C vào dung dịch H2SO4 loãng.
Thí nghiệm 3: Cho Cu vào dung dịch AgNO3.
Thí nghiệm 4: Cho Fe vào dung dịch HCl có vài giọt CuSO4.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 2: Cho các kim loại sau: Na, Ba, Mg, Al, Fe, Cu, Ag. Hãy cho biết kim loại nào được điều chế
bằng phương pháp điện phân nóng chảy là
A. 7
B. 4
C. 5
D. 6

Câu 3: Viết cấu hình electron tổng quát của kim loại kiềm và xác định vị trí trong bảng tuần hoàn
kim loại kali (Z=19)
A. IA, chu kì 3
B. IIA, chu kì 3
C. IA, chu kì 4
D. IIA, chu kì 4
Câu 4: Cho các kim loại sau: Li, Na, K, Cs, Be. Số kim loại nào tan trong nước là
A. 3
B. 2
C. 4
D. 5
Câu 5: Nêu các tính chất vật lí chung của kim loại và nguyên nhân là
A. tính dẻo, tính dẫn điện, tính dẫn nhiệt, ánh kim và do electron tự do.
B. tính dẫn điện, tính dẫn nhiệt, ánh kim và do electron tự do cùng mạng tinh thể.
C. tính dẻo, tính dẫn điện, tính dẫn nhiệt, và do electron tự do.


D. tính dẻo, tính dẫn điện, tính dẫn nhiệt, ánh kim và do electron tự do cùng mạng tinh thể.
Câu 6: NaHCO3 là chất
A. lưỡng tính.
B. axit.
C. bazơ.
D. trung tính.
Câu 7: Công thức thạch cao sống
A. CaSO4.H2O
B. BaSO4.H2O
C. CaSO4.2H2O
D. BaSO4.2H2O
Câu 8: PTHH giải thích sự hình thành nhũ đá là
A. Ca(HCO3)2  CaCO3 + CO2 + H2O

B. CaCO3 + CO2 + H2O Ca(HCO3)2
C. Mg(HCO3)2  MgCO3 + CO2 + H2O
D. MgCO3 + CO2 + H2O Mg(HCO3)2
Câu 9: Số chất phản ứng xảy ra khi cho Ca(OH)2 tác dụng với CO2; HCl; Al; ZnO; Al(OH)3;
Mg(HCO3)2 là
A. 6.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
Câu 10: Cho mẩu Na (dư) vào dung dịch AlCl3, hiện tượng là
A. mẩu natri tan dần, xuất hiện kết tủa trắng bông keo.
B. mẩu natri tan dần, xuất hiện kết tủa trắng bông keo và sau đó tan dần đến hết.
C. mẩu natri tan dần, xuất hiện kết tủa xanh bông keo và sau đó tan dần đến hết.
D. mẩu natri tan dần, xuất hiện kết tủa xanh bông keo.
Câu 11: Cho a mol Al và b mol Na vào nước, để thu được dung dịch (không còn nhôm dư) thì tỉ lệ
a:b sẽ như thế nào?
A. a:b = 1:1
B. a: b = 1: 4
C. a:b  1: 4
D. a:b  1:4
Câu 12: Viết PTHH của Al, Al2O3, Al(OH)3 với Ba(OH)2 và H2SO4 loãng. Số phản ứng xảy ra là
A. 3.
B. 4.
C. 5.
D. 6.
Câu 13: Viết PTHH khi cho Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4 tác dụng với HCl loãng..............................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................




×