Tải bản đầy đủ (.docx) (28 trang)

NHỮNG LÝ LUẬN CHUNG LIÊN QUAN ĐẾN BẢN QUYỀN SẢN PHẨM VÀ NHÃN HIỆU HÀNG HOÁ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (182.99 KB, 28 trang )

Những lý luận chung liên quan đến bản quyền sản
phẩm và nhãn hiệu hàng hoá
1. Những khái niệm về quyền sở hữu công nghiệp liên quan
đến bản quyền sản phẩm và nhãn hiệu hàng hoá
1.1. Khái niệm quyền sở hữu công nghiệp liên quan đến bản quyền sản
phẩm
Quyền sở hữu công nghiệp
Điều 780 BLDS định nghĩa: Quyền sở hữu công nghiệp là quyền sở hữu
cá nhân đối với giải pháp, sáng chế, giải pháp hữu ích, kiểu dáng công nghiệp,
nhãn hiệu hàng hoá, quyền sử dụng đối với tên gọi xuất xứ của hàng hoá và quyền
sở hữu đối với đối tợng khác do pháp luật quy định
Theo công ớc Paris (Điều 1), Sở hữu công nghiệp không những chỉ áp dụng
cho công nghiệp và thơng mại theo đúng nghĩa của nó mà còn cho tất cả các sản
phẩm công nghiệp và sản phẩm tự nhiên
Chủ thể của quyền sở hữu công nghiệp
Tác giả:
Tác giả và đồng tác giả là ngời đã tạo ra các tác phẩm trí tuệ đợc thể hiện d-
ới dạng sáng chế, giải pháp hữu ích, kiểu dáng công nghiệp (Đ779BLDS)
Tác giả là ngời sáng tạo và là chủ thể của quan hệ pháp luật về quyền sở hữu
công nghiệp. Sự sáng tạo của tác giả đợc chứng minh bằng chính nội dung khoa
học của đối tợng sở hữu công nghiệp mà tác giả đã tạo ra.
Chủ sở hữu các đối t ợng công nghiệp
Chủ sở hữu các đối tợng công nghiệp là cá nhân, pháp nhân, các chủ thể
khác đợc cơ quan nhà nớc có thẩm quyền cấp hoặc chuyển giao văn bằng bảo hộ
sáng chế, giải giáp hữu ích, kiểu dáng công nghiệp, nhãn hiệu hàng hoá và các đối
tợng sở hữu công nghiệp khác.
Ng ời có quyền sử dụng tên gọi xuất xứ hàng hoá
Theo điều 795 của Bộ luật dân sự, cá nhân, pháp nhân, các chủ thể khác đợc
cơ quan nhà nớc có thẩm quyền cấp văn bằng bảo hộ tên gọi xuất xứ hàng hoá là
ngời có thẩm quyền sử dụng hợp pháp tên gọi xuất xứ hàng hoá đó.
Khách thể của quyền sở hữu công nghiệp


Việc xác định khách thể của quan hệ pháp luật trong bảo hộ công nghiệp
nhằm bảo vệ lợi ích hợp pháp của chủ thể tham gia vào quan hệ đó. Khách thể của
quyền sở hữu công nghiệp là kết quả của hoạt động sáng tạo thể hiện bằng các đối
tợng sở hữu công nghiệp.
Thực chất đối tợng đợc bảo hộ ở đây là lợi ích kinh tế của chủ sở hữu công
nghiệp, ngời có quyền sử dụng các đối tợng sở hữu công nghiệp, tuy nhiên phải
phù hợp với lợi ích xã hội.
Sáng chế và giải pháp hữu ích.
Sáng chế là giải pháp kỹ thuật mới so với trình độ kỹ thuật trên thế giới, có
trình độ sáng tạo, có khả năng áp dụng trong lĩnh vực kinh tế-xã hội. (Đ782
BLDS)
Giải pháp hữu ích là giải pháp kỹ thuật mới so với trình độ kỹ thuật trên thế
giới, có trình độ sáng tạo, có khả năng áp dụng trong các lĩnh vực kinh tế-xã hội.
(Đ783 BLDS)
Nh vậy sáng chế và giải pháp hữu ích phải có tính chất mới so với trình độ
kỹ thuật trên thế giơí. Tính mới ở đây phải đợc hiểu là tới lúc nộp đơn xin bảo hộ,
cha có ai sử dụng nó một cách rõ ràng hay đã công bố. Chúng phải có khả năng áp
dụng trong các lĩnh vực kinh tế-xã hội. Đây là điểm khác so với phát minh khoa
học. Ngoài ra sáng chế còn phải có trình độ sáng tạo tức là phải là một tiến bộ về
kỹ thuật so với trình độ chung của thế giới.
Kiểu dáng công nghiệp
Kiểu dáng công nghiệp là hình dáng bên ngoài của sản phẩm, đợc thể hiện
bằng đờng nét, hình khối, màu sắc hoặc sự kết hợp giữa những yếu tố đó, có tính
mới so với thể giới và dùng làm mẫu để chế tạo sản phẩm công nghiệp hoặc thủ
công nghiệp.(Đ784 BLDS)
Một kiểu dáng công nghiệp đợc coi là mới nếu nó khác biệt cơ bản so với
các kiểu dáng công nghiệp tơng tự và cha đợc sử dụng ở đâu, bằng bất cứ hình
thức nào trên thế giới. Theo công ớc Paris(1976), trờng hợp một kiểu dáng đợc
trình bày tại một cuộc triển lãm quốc tế đợc công nhận trớc ngày nộp đơn thì kiểu
dáng công nghiệp đó vẫn đợc coi là mới nếu trong vòng sáu tháng kể từ ngày bắt

đầu triển lãm, đơn đăng ký bảo hộ đợc nộp tới cơ quan nhà nớc có thẩm quyền.
Tên gọi xuất xứ hàng hóa.
Tên gọi xuất xứ hàng hoá là tên địa lý của nớc, địa phơng dùng để chỉ xuất
xứ của một mặt hàng từ nớc địa phơng đó với điều kiện những mặt hàng này có
các tính chất, chất lợng đặc thù dựa trên điều kiện địa lý độc đáo và u việt, bao
gồm các yếu tố tự nhiên, con ngời hoặc kết hợp cả hai yếu tố đó.(Đ786 BLDS)
Tên gọi xuất xứ của hàng hoá đợc xem nh là một đối tợng đặc biệt của sở
hữu trí tuệ đợc pháp luật bảo hộ. Tên gọi xuất xứ hàng hoá không phải là nhãn
hiệu thơng mại, tên gọi xuất xứ hàng hoá đợc gắn với những mặt hàng có tính chất
đặc thù xuất phát từ các yếu tố độc đáo của địa lý, con ngời địa phơng mà tên gọi
xuất xứ hàng hoá chỉ dẫn.
Nhãn hiệu hàng hoá
Nhãn hiệu hàng hoá là những dấu hiệu dùng để phân biệt hàng hoá, dịch vụ
cùng loại của các cơ sở sản xuất, kinh doanh khác nhau. Nhãn hiệu hàng hoá có
thể là từ ngữ, hình ảnh hoặc sự kết nối các yếu tố đó đợc thể hiện bằng một hoặc
nhiều màu sắc. (Đ785 BLDS)
Thực chất nhãn hiệu hàng hoá không phải một hoạt động trí tuệ, nó chỉ là
những dấu hiệu có sẵn trong tài sản chung của cộng đồng, đợc cá nhân, pháp nhân
chọn để đánh dấu hàng hoá,dịch vụ của mình. Tuy vậy, việc sử dụng nó-đại diện
cho uy tín của cá nhân, pháp nhân-tạo nên giá trị kinh tế, thơng mại. Nh vậy nó là
biểu trng cho năng lực và thành tích của một cơ sở sản xuất, kinh doanh về một
loại hàng hoá hay dịch vụ.
Hiện nay tình trạng nhãn hiệu hàng hoá của Việt Nam bị vi phạm ở nớc
ngoài là rất nhiều và đây thực sự là vấn đề đợc các doanh nghiệp Việt Nam hiện
nay rất quan tâm khi xuất khẩu hàng hoá ra thị trờng nớc ngoài. Cho nên đi sâu
tìm hiểu hơn về vấn đề này là rất cần thiết.
2.1. Những khái niệm về nhãn hiệu hàng hoá
Khái niệm nhãn hiệu hàng hoá.
Theo công ớc Paris 1983 về bảo hộ sở hữu công nghiệp, nhãn hiệu hàng hoá
đợc coi là một trong các đối tợng sở hữu công nghiệp. Nhng khái niệm nhãn hiệu

hàng hoá theo pháp luật các nớc trên thế giới là hoàn toàn không đồng nhất, mỗi
quốc gia đều đa ra khái niệm riêng trong pháp luật nớc mình. Chẳng hạn, theo đạo
luật nhãn hiệu hàng hoá Trademark ACT B.E.2534 của Thái Lan, nhãn hiệu đợc
hiểu là những hình ảnh, tên, từ ngữ, chữ cái chữ ký hoặc sự kết hợp các màu sắc,
hình dáng vật thể hoặc bất cứ sự kết hợp nào của những yếu tố trên. Theo luật
nhãn hiệu hàng hoá của Mỹ, nhãn hiệu hàng hoá có thể là từ, ngữ, dấu hiệu hay
hình vẽ, hoặc sự kết hợp của từ, ngữ, dấu hiệu hay hình vẽ xác định và phân biệt
nguồn gốc của hàng hoá hoặc dịch vụ của ngời này với ngời khác.
Pháp lại đa ra một định nghĩa khác về nhãn hiệu hàng hoá trong Bộ luật sở
hữu công nghiệp 1991: nhãn hiệu hàng hoá, nhãn hiệu thơng mại hay nhãn hiệu
dịch vụ là một dấu hiệu đợc thể hiện bằng hình để phân biệt sản phẩm của một cá
nhân hoặc một pháp nhân. Cũng theo quy định của bộ luật này, nhãn hiệu hàng
hoá có thể đợc hình thành từ tên, tên ngời, tên dòng họ, tên vùng đất, dấu hiệu,
hình tợng, sự kết hợp màu sắc, thậm chí Pháp còn quy định về nhãn hiệu âm
thanh, nhãn hiệu xúc giác và nhãn hiệu khứu giác.
Khái niệm về nhãn hiệu hàng hoá của Pháp đa ra trong bộ luật công nghiệp
năm 1991 vẫn dựa trên nền tảng là đạo luật năm 1975. Nhng Anh và một số nớc
khác lại đa ra khái niệm nhãn hiệu hàng hoá dựa trên chỉ thị 89/104/EEC của Hội
đồng các bộ trởng liên minh châu Âu ngày 21/12/1988 nh sau: nhãn hiệu hàng
hoá là bất cứ dấu hiệu nào đợc biểu hiện bằng hình, đồ thị có khả năng phân biệt
hàng hoá dịch vụ của một nhà kinh doanh này với nhà kinh doanh khác. Nhãn
hiệu hàng hoá có thể bao gồm từ ngữ, kể cả tên ngời, hình vẽ, chữ cái, con số hoặc
hình dạng của hàng hoá hoặc cách đóng gói.
Nh vậy ta có thể thấy nhãn hiệu hàng hoá theo pháp luật của từng nớc có thể
đợc định nghĩa theo nhiều cách khác nhau, nhng các nớc đều nhấn mạnh vào đặc
tính có khả năng phân biệt. Tơng tự nh vậy, trong đạo luật nhãn hiệu hàng hoá,
nhãn hiệu dịch vụ và tên gọi xuất xứ hàng hóa của Liên bang Nga năm 1995 có
quy định: nhãn hiệu hàng hoá và nhãn hiệu dịch vụ, dới đây gọi chung là nhãn
hiệu hàng hoá, là những dấu hiệu có khả năng phân biệt hàng hoá hoặc dịch vụ t-
ơng ứng của một cá nhân hoặc pháp nhân nhất định với hàng hoá dịch vụ tơng ứng

của cá nhân hoặc pháp nhân khác.
Bộ luật dân sự của Việt Nam cũng có một định nghĩa tơng tự về nhãn hiệu
hàng hoá quy định ở điều 785 nh sau: Nhãn hiệu hàng hóa là những dấu hiệu
dùng để phân biệt hàng hoá dịch vụ cùng loại của các cở sở sản xuất kinh doanh
khác nhau. Nhãn hiệu hàng hóa có thể là từ ngữ, hình ảnh hoặc sự kết hợp các yếu
tố đó đợc thể hiện bằng một hoặc nhiều màu sắc.
Từ các quy định trên về nhãn hiệu hàng hoá, chúng ta có thể rút ra những đặc
điểm chung về nhãn hiệu hàng hoá nh sau:
- Nhãn hiệu hàng hoá là một dấu hiệu cấu thành bằng từ, ngữ, hình ảnh, hoặc
sự kết hợp nào các yếu tố đó đợc thể hiện bằng một hoặc nhiều màu sắc.
- Nhãn hiệu hàng hoá bao gồm cả nhãn hiệu hàng hoá, nhãn hiệu dịch vụ có
khả năng phân biệt sản phẩm hàng hoá hoặc dịch vụ của một nhà cung ứng hàng
hoá dịch vụ đó với một nhà cung ứng dịch vụ dùng loại.
Hiện nay, khái niệm về nhãn hiệu hàng hóa trong Hiệp định TRIPS đợc coi là
khái niệm đầy đủ nhất và chung nhất cho các nớc, theo đó, nhãn hiệu hàng hoá đ-
ợc định nghĩa là: Bất kỳ một dấu hiệu, hoặc sự kết hợp của những dấu hiệu, có
khả năng phân biệt hàng hoá dịch vụ của một nhà doanh nghiệp với hàng hóa dịch
vụ của những nhà doanh nghiệp khác. Những dấu hiệu đó có thể là những từ bao
gồm tên ngời, chữ cái, chữ số, yếu tố hình và sự kết hợp màu sắc cũng nh sự kết
hợp bất kỳ của những dấu hiệu đó.
1.3 Bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp
Yêu cầu bảo hộ sở hữu công nghiệp xuất phát từ thực tế là các đối tợng của
quyền sở hữu công nghiệp có thể bị vi phạm nh vi phạm về kiểu dáng công
nghiệp, vi phạm về xuất xứ hàng hoá, nhãn hiệu hàng hoá, gây ra sự nhầm lẫn
giữa hàng giả và hàng thật, làm thiệt hại cho cả ba đối tợng là nhà nớc, ngời tiêu
dùng và nhà kinh doanh.
Ngời nào sử dụng các đối tợng sở hữu công nghiệp trong thời hạn bảo hộ mà
không xin phép chủ sở hữu đối tợng đó thì bị coi là xâm phạm quyền sở hữu công
nghiệp trừ các trờng hợp về hạn chế quyền sở hữu công nghiệp (Đ804 BLDS).
Bảo hộ sở hữu công nghiệp chính là việc nhà nớc đặt ra các quy phạm pháp

luật và các biện pháp nhằm bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của ngời chủ đối t-
ợng sở hữu công nghiệp.
1.4. Bảo hộ nhãn hiệu hàng hoá
Bảo hộ nhãn hiệu hàng hoá chính là việc nhà nớc đặt ra các quy phạm pháp
luật và các biện pháp nhằm bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của chủ sở hữu nhãn
hiệu hàng hoá. Pháp luật bảo hộ nhãn hiệu hàng hoá là tổng hợp các quy phạm
pháp luật điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh trong quá trình tạo ra, đăng ký
và sử dựng nhãn hiệu hàng hóa và bảo vệ quyền của chủ sở hữu nhãn hiệu hàng
hoá.
Tuy nhiên cũng giống nh các quyền sở hữu công nghiệp khác,quyền sở hữu
nhãn hiệu hàng hóa mang tính chất lãnh thổ tuyệt đối. Điều này có nghĩa là quyền
đó chỉ phát sinh sau khi nhãn hiệu hàng hoá đợc đăng ký và chỉ có giá trị trong
phạm vi lãnh thổ quốc gia đăng ký.
Nh vậy, muốn bảo hộ nhãn hiệu hàng hoá ở nớc ngoài thì việc bảo hộ phải đ-
ợc quy định trong các điều ớc quốc tế (song phơng và đa phơng) hoặc việc bảo hộ
đợc tiến hành trên nguyên tắc có đi có lại đợc quy định trong pháp luật các nớc về
sở hữu công nghiệp.
Bảo hộ nhãn hiệu hàng hoá ở nớc ngoài cũng chính là bảo hộ nhãn hiệu
hàng, nhng việc bảo hộ lại đợc thực hiện ở nớc ngoài, do đó việc bảo hộ sẽ đợc
điều chỉnh bởi pháp luật nớc ngoài.
Cùng với sự phát triển của nền kinh tế thị trờng, các hành vi vi phạm quyền
sở hữu nhãn hiệu hàng hoá xảy ra ngày càng nhiều với nhiều phơng thức, thủ đoạn
đa dạng. Do vậy, các phơng thức bảo hộ nhãn hiệu hàng hoá cũng trở nên linh
hoạt, đa dạng. Thông thờng, khi bị vi phạm chủ nhãn hiệu hàng hoá có quyền:
- Yêu cầu ngời đang có hành vi vi phạm phải chấm dứt ngay hành vi vi phạm
hay cạnh tranh không lành mạnh đó. Ngời đã có hành vi vi phạm phải huỷ bỏ
những sản phẩm đã sản xuất do ăn cắp nhãn hiệu hàng hoá, gây hại cho ngời tiêu
dùng và làm giảm uy tín của chủ sở hữu.
- Yêu cầu cơ quan nhà nớc có thẩm quyền buộc ngời có hành vi vi phạm phải
chấm dứt hành vi vi phạm và bồi thờng thiệt hại.

Chủ thể có hành vi vi phạm quyền sở hữu nhãn hiệu hàng hoá có thể bị xử lý
bằng các biện pháp hành chính, dân sự hoặc thậm chí có thể bị truy tố về tội hình
sự và phải chịu hình phạt tơng ứng
2. Tầm quan trọng của việc bảo hộ bản quyền sản phẩm và nhãn hiệu
hàng hoá khi xuất khẩu hàng hoá ra thị trờng nớc ngoài.
Trong tất cả các chơng trong Hiệp định Thơng mại Việt Mỹ, chơng II về
quyền sở hữu trí tuệ là chơng dài nhất và phức tạp nhất. Điều này cho thấy vấn đề
về sở hữu trí tuệ là vấn đề rất đợc các đối tác nớc ngoài quan tâm. Thế nhng, do
ảnh hởng của chính sách kinh tế bao cấp trong nhiều năm và t tởng cũ vẫn còn
ảnh hởng nặng nề đến cách thức doanh nghiệp Việt Nam tiến hành kinh doanh,
đơn giản và ít chú trọng đến các vấn đề pháp lý liên quan, đặc biệt là về quyền sở
hữu trí tuệ. Chính vì thế đây có thể coi là nguyên nhân dẫn đến hàng loạt rắc rối
xung quanh vấn đề bản quyền sản phẩm và nhãn hiệu hàng hoá khi xuất khẩu ra
thị trờng nớc ngoài trong thời gian gần đây. Hiện tợng hàng hoá Việt Nam bị đánh
cắp thơng hiệu ở nớc ngoài đã làm sáng tỏ một vấn đề mà nhẽ ra các doanh
nghiệp Việt Nam đã phải sáng tỏ từ lâu, đó là tầm quan trọng của việc đăng kí bản
quyền sản phẩm và nhãn hiệu hàng hoá khi tiến hành xuất khẩu hàng hoá. Đối với
một sản phẩm để chế tạo ra nó cần một chi phí lớn để nghiên cứu, phát triển và
xây dựng uy tín, thế nhng chi phí sao chép lại không cao, tính chất đơn giản trong
việc sao chép phần mềm máy vi tính là một ví dụ điển hình cho thấy cần thiết bản
quyền về sản phẩm phải đợc pháp luật bảo hộ. Tơng tự đối với nhãn hiệu hàng
hoá, việc xây dựng đợc nhãn hiệu cho sản phẩm có chỗ đứng trong lòng ngời tiêu
dùng không phải là chuyện dễ nhng để ăn cắp, nhái lại nhãn hiệu đó nhằm tiêu
thu hàng hoá kém chất lợng hơn là hiện tợng rất phổ biến hiện nay, cho nên cần
thiết phải chú ý đến vấn đề bảo hộ nhãn hiệu hàng hoá của mình.
Do tầm quan trọng đặc biệt của việc bảo hộ sở hữu trí tuệ thể hiện trên các
mặt xã hội, kinh tế, khoa học nên đây không còn là vấn đề quốc gia mà đã trở
thành vấn đề toàn cầu. Bảo hộ nhãn hiệu hàng hoá và bản quyền sản phẩm nói
riêng và bảo hộ sở hữu trí tuệ nói chung đi từ sơ khai đến ý thức tự giác, ý thức
pháp luật của mỗi ngời, thể hiện trong tất cả các khâu lu thông của sản phẩm, xâm

nhập thị trờng, phát triển thị trờng cho sản phẩm và tạo uy tín cho sản phẩm.
2.1 Trong giai đoạn xâm nhập thị trờng
Giai đoạn xâm nhập thị trờng là giai đoạn rất quan trọng và khó khăn cho
doanh nghiệp, là bớc đầu tạo điều kiện để tiêu thụ sản phẩm trên thị trờng mới.
Trong giai đoạn này doanh nghiệp tập trung vào việc làm sao đa sản phẩm đến tay
ngời tiêu dùng, làm sao để ngời tiêu dùng quen với nhãn hiệu sản phẩm. để đa
một sản phẩm ra thị trờng mới đòi hỏi phải có rất nhiều nỗ lực - trớc hết đó là phải
có sản phẩm đáp ứng nhu cầu ngời tiêu dùng về mặt chất lợng cũng nh thị hiếu,
sản phẩm đó phải đáp ứng nhu cầu của ngời tiêu dùng cả về mặt chất lợng cũng
nh thị hiếu, sản phẩm đó phải có lợi thế nhất định so với sản phẩm cùng loại
(chẳng hạn nh về mặt tiện ích hay giá cả), phải hiểu tờng tận thị trờng mình định
tham gia về mọi khía cạnh (pháp luật, trong đó có quy định về bảo hộ sở hữu trí
tuệ, tiêu chuẩn chất lợng, các đối thủ cạnh tranh hiện hữu và tiềm năng). Nh vậy,
rõ ràng là vấn đề bảo hộ sở hữu trí tuệ cho sản phẩm, đặc biệt là nhãn hiệu hàng
hoá là một trong các yếu tố phải đợc xem xét cân nhắc với hàng loạt các yếu tố
khác và là cái không thể thiếu trong chiến lợc xâm nhập vào một thị trờng cụ thể.
Sau khi tạo ra một sản phẩm và để đa sản phẩm đó đến với ngời tiêu dùng,
doanh nghiệp phải trải qua một giai đoạn khó khăn, lâu dài và tốn kém. Đó là việc
quảng bá sản phẩm đó trên thị trờng, làm sao cho khách hàng nghe thấy, nhìn thấy
và nhận biết đợc sản phẩm. Khách hàng quan tâm đến các thông tin về sản phẩm
và tìm hiểu ý nghĩa về thơng hiệu của sản phẩm. Giai đoạn này đòi hỏi doanh
nghiệp phải trải qua một giai đoạn khó khăn và tốn kém để khách hàng chấp nhận
và thích thú với sản phẩm và ghi nhớ về nhãn hiệu hàng hóa cho nhu cầu mua sắm
của mình. Tuy nhiên, khi đã có một thơng hiệu mang tầm quốc tế và đã đợc nhắc
đến nhiều thì để xâm nhập sản phẩm đó vào một thị trờng mới sẽ ít tốn kém hơn
nhiều, doanh nghiệp dờng nh không tốn nhiều chi phí cho hoàn thiện sản phẩm và
dễ đợc nhiều ngời tiêu dùng nhận biết hơn. Tuy nhiên nếu sản phẩm đã nổi tiếng
và có uy tín thì rất dễ bị ăn cắp nhãn mác, kiểu dángcho nên phải đăng ký bảo
hộ cho sản phẩm đó để bảo vệ uy tín của sản phẩm, chống lại các hành vi giả mạo
và cạnh tranh không lành mạnh, gây nhầm lẫn cho ngời tiêu dùng. Trong giai

đoạn xâm nhập thị trờng vấn đề bảo hộ cho sản phẩm lại càng quan trọng vì đây là
giai đoạn mà doanh nghiệp đang tập trung mọi nỗ lực để sản phẩm của mình có
thể đợc ngời tiêu dùng ghi nhận. Bất cứ một hình ảnh xấu nào về sản phẩm trong
giai đoạn này cũng có thể gây tác hại rất lớn cho những giai đoạn sau của vòng
đời sản phẩm.
Vấn đề quan trọng mà chúng ta đang quan tâm hiện nay là tình hình các
doanh nghiệp Việt Nam khi xâm nhập hàng hoá sang thị trờng nớc ngoài, đặc biệt
là thị trờng Mỹ thì xảy ra tranh chấp do có công ty nớc ngoài đã đăng kí nhãn hiệu
sản phẩm đó và các doanh nghiệp không đợc phép xuất khẩu sang thị trờng đó
nếu không đợc phép của công ty nớc ngoài kia. Cụ thể nh thuốc lá Vinataba bị các
doanh nghiệp Indonesia đăng kí thơng hiệu trớc tại 12 nớc trên thế giới; thơng
hiệu nớc mắm Phú quốc bị một số nhà sản xuất nớc mắm tại Thái Lan sử dụng để
đa sản phẩm ra bán rộng rãi ở thị trờng Mỹ, Châu Âu cách đây hàng chục năm với
tên gọi nớc mắm Phú Quốc sản xuất tại Thái Lan. Ngoài ra, còn rất nhiều sản
phẩm khác nh bánh phồng tôm Sa Giang, kẹo dừa Bến Tre, cà phê Trung
Nguyên cũng bị mất về tay các công ty nớc ngoài. Và vì thế hàng hoá của các
doanh nghiệp chúng ta bị cấm xâm nhập, lu thông vì vi phạm bản quyền về sản
phẩm và nhãn hiệu hàng hoá, tiến trình mở rộng xuất khẩu ra thị trờng bị ngừng
trệ và coi nh sản phẩm không thể xâm nhập vào đợc những thị trờng mới, thị phần
bị mất, thậm chí hàng hoá còn bị tịch thu. Một số chủ các nhãn hiệu nói trên đã
tiến hành kiện tụng và sau một số quá trình pháp lí đã đòi lại đợc sản phẩm của
mình, nhng một số khác lại rơi vào quá trình kiện tụng tốn kém, không những thế
còn làm ảnh hởng đến uy tín của sản phẩm đó.
Bài học thực tế của các doanh nghiệp Việt Nam trong thời gian gần đây cho
thấy tầm quan trọng của việc đăng kí bảo hộ cho sản phẩm trớc khi đa hàng hoá
vào thị trờng là để đảm bảo cho quá trình xâm nhập hàng hoá đó khôngbị gián
đoạn hay thậm chí không thể thực hiện đợc. Nếu không quan tâm đến vấn đề này
thì không những không xâm nhập đợc thị trờng mà còn bị các công ty nớc ngoài
lợi dụng để bán sản phẩm của họ bằng tên tuổi và sự uy tín thơng hiêụ hàng hoá
của mình, đây là thiêt thòi rất lớn. Phải coi bảo hộ nhãn hiệu hàng hoá nói riêng

và các vấn đề khác liên quan đến bản quyền sản phẩm nói chung là chiến lợc cần
quan tâm đi trớc khi tiến hành xuất khẩu hàng hoá ra thị trờng nớc ngoài.
Từ thực tế gần đây, các doanh nghiệp Việt Nam đã nhận thức đợc tầm quan
trọng của đăng kí bản quyền sản phẩm và nhãn hiệu hàng hoá, cụ thể nhiều doanh
nghiệp đã đa ra nguyên tắc chiến lợc thơng hiệu đi trớc hàng hoá, khắc phục
thói quen đa hàng hoá ra thị trờng rồi mới tính đến thơng hiệu. Các doanh nghiệp
đã chú ý xây dựng chiến lợc sở hữu trên cơ sở đã nghiên cứu kỹ thị trờng mà mình
đã dự định xúc tiến giao thơng.
2.2. Nhãn hiệu hàng hoá tạo chỗ đứng cho sản phẩm trên thị trờng.
Để xâm nhập một sản phẩm vào một thị trờng mới đã khó khăn nhng để sản
phẩm đó đến đợc với ngời tiêu dùng, đợc ngời tiêu dùng ghi nhớ và sẽ truy cập
đến nhãn hiệu sản phẩm đó khi có nhu cầu mua sắm thì lại càng khó khăn hơn.
Nhãn hiệu hàng hoá đóng góp vai trò rất quan trọng trong việc đa sản phẩm hàng
hoá đi vào lòng ngời tiêu dùng và tạo chỗ đứng cho sản phẩm trên thị trờng.
Một chiến lợc để làm cho nhãn hiệu hàng hoá trở nên tin cậy có thể làm cho
doanh nghiệp chống lại các đối thủ, làm cho quảng cáo thêm tin cậy. Nhãn hiệu
hàng hoá giúp các khách hàng xây dựng đợc lòng trung thành với sản phẩm công
ty và có tác dụng lớn vì nó luôn in sâu vào đầu óc khách hàng.
Trong khi khách hàng tìm những sản phẩm dịch vụ để đáp ứng mong muốn
hay giải quyết các vấn đề của họ, ngời ta đi tìm cái đủ tốt. Vậy thì thơng hiệu
xây dựng lòng tin mà trong vô số lời mời chào đã xuất hiện cái đủ tốt. Nhãn
hiệu hàng hoá cung cấp một hứa hẹn về độ tin cậy về sản phẩm. Ngời ta thờng
nói: Chúng ta đứng sau sản phẩm của chúng ta. Nhãn hiệu truyền tải một cảm
giác tích cực, nhãn hiệu truyền thông trực tiếp ở mức các cảm giác và do đó dễ
đi vào lòng ngời nh một niềm tin mãi mãi.
Thời đại bình đẳng sản phẩm, sản phẩm và dịch vụ nào không hoàn thiện thì
sẽ nhanh chóng bị loại ra khỏi thị trờng. Trong một thị trờng đã bão hoà, những
sản phẩm tơng đơng nhau thì ngời tiếp thị phải làm nh thế nào để chọn một sản
phẩm này mà không phải là sản phẩm kia. Thơng hiệu nâng một vấn đề đơn giản
lên thành một lĩnh vực cảm giác và tự biểu lộ. Lúc đó nhãn hiệu đợc xem nh là

một lời hứa hẹn, nó đảm bảo rằng sản phẩm hay dịch vụ đó sẽ sống cùng với tên.
Ngày 14/8/1996, Trung Quốc cho ban hành Quy định tạm thời về việc đăng
kí nhãn hiệu hàng hoá nổi tiếng trong đó điều 1 của Quy định này nêu rõ: Th-
ơng hiệu nổi tiếng là thơng hiệu đã đăng ký có danh tiếng và đợc ngời tiêu dùng
chấp nhận. Nh vậy, định nghĩa trên nêu ra những yếu tố nh sự tín nhiệm của ngời
tiêu dùng, địa vị của nhãn hiệu trên thị trờng, tính ổn định của chất lợng hàng hóa
gắn liền với nhãn hiệu. Có nghĩa là nhãn hiệu hàng hoá sẽ giúp ích rất nhiều cho

×