Tải bản đầy đủ (.docx) (11 trang)

Giới thiệu chung về Công ty vận tải Ô tô số 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (88.35 KB, 11 trang )

Giới thiệu chung về Công ty vận tải Ô tô số 3
1. Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty.
Để tiếp tục thúc đẩy sự phát triển của ngành Giao thông vận thải nói chung,
vận tải ô tô nói riêng và để thực hiện kế hoạch vận chuyển hàng hóa, cung cấp
phục vụ nhu cầu của đồng bào dân tộc miền núi các tỉnh Tây Bắc (Lai Châu, Sơn
La), tháng 3 năm 1983 Bộ Giao thông vận tải đã ban hành quyết định số 531/QĐ -
BGTVT thành lập Xí nghiệp vận tải ô tô số 3. Xí nghiệp này mới đợc hình thành
trên cơ sở sát nhập 3 xí nghiệp đã tồn tại từ trớc: Xí nghiệp vận tải hàng hóa số
20
Xí nghiệp vận tải hàng hóa số 2
Xí nghiệp vận tải hàng hóa quá cảnh C1.
Qua nhiều năm hoạt động vận tải hàng hóa, Xí nghiệp đã hoàn thành những
nhiệm vụ và mục tiêu đợc giao một cách xuất sắc. Vào năm 1993, khi nền kinh tế
nớc ta đã chuyển sang nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, hoạt động theo cơ
chế thị trờng có sự điều tiết của Nhà nớc, chấm dứt thời kỳ bao cấp. Và để theo
kịp bớc chuyển của nền kinh tế, Xí nghiệp đã đổi tên thành Công ty vận tải Ô tô
số 3. Công ty vận tải Ô tô số 3 là một doanh nghiệp Nhà nớc, có t cách pháp
nhân, có tài sản riêng, hạch toán kinh tế độc lập và hoạt động theo Luật doanh
nghiệp hiện hành.
Trụ sở chính của Công ty đặt tại số 1 Cảm Hội - Phờng Đông Mác, Quận
Hai Bà Trng, thành phố Hà Nội.
Do những kết quả trong nhiều năm hoạt động sản xuất kinh doanh, Công ty
đã đợc Đảng, Nhà nớc và các cơ quan cấp trên tặng thởng nhiều huân, huy chơng
và bằng khen....Một số tập thể, cán bộ công nhân viên đợc phong tặng danh hiệu
anh hùng. Ngoài ra Công ty còn đợc chọn làm mô hình thí điểm cho các chính
sách mới của Đảng và Nhà nớc về kinh tế nh: Cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nớc,
đổi mới khoa học công nghệ, cải cách cơ cấu quản lý,...
2. Đặc điểm hoạt động kinh doanh của Công ty:
Mặt hàng kinh doanh chủ yéu của Công ty vận tải ô tô số 3 là cung cấp dịch vụ
vận tải và kinh doanh xuất nhập khẩu.
Đối với dịch vụ vận tải: Công ty chú trọng vào những tuyến đờng nh: Hà


Nội đi các tỉnh tây bắc và các tỉnh lân cận, thực hiện vận chuyển hàng hoá cuang
cấp và phục vụ nhu cầu của đồng bào dân tộc miền núi nh; Lai châu, Sơn la
ngoài ra còn ký kết hợp đồng vận chuyển hàng hoá với các nớc bạn trong khu vực
nh nớc cộng hoà Dân Chủ nhân dân Lào, Vơng quốc Cam Phu Chia, và Trung
Quốc. Bên cạnh việc vận chuyển hàng hoá Công ty còn mở thêm các xởng bảo d-
ỡng - Sữa chữa khôi phục các phơng tiện giao thông vận tải . Những mặt hàng mà
Công ty chủ yếu vận chuyển tuyến Tây Bắc là Than , Phân bón, Xi măng, sắt
thép ,thực phẩm và khách hàng chủ yếu của Công ty là Công ty Xi măng Bỉm
Sơn, Công ty phân lân Văn Điểm, Tổng Công ty than Việt Nam , và các Công ty
Lâm Sản Lai Châu, Sơn la, Điện Biên
Đối với kinh doanh xuất nhập khẩu :Công ty chú trọng vào việc xuất khẩu
một số mặt hàng truyền thống nh: Mây Tre đan, thủ công Mỹ nghệ, đồ gỗ gia
dụng và một số mặt hàng Lâm Sản nh: Cà Phê,Lạc, Gạo còn đối với mặt hàng
nhập khẩu thì Công ty chủ yếu vào nhập khẩu một số mặt hàng nh máy móc, thiết
bị vận tải và xăng dầu. Đây là những mặt hàng trong nớc cha sản xuất đợc hoặc
sản xuất không đáp ứng đợc nhu cầu tiêu dùng trong nớc.
3. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Công ty vận tải Ô
tô số 3.
Mô hình tổ chức quản lý của Công ty đợc phản ánh qua sơ đồ dới đây
Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của Công ty.

Ban giám đốc
Đảng uỷ
Công đoàn
Phòng tổ chức lao động
Phòng kế toán tài chính
Phòng kỹ thuật
Phòng KCS
Phòng cung ứng DV
nhiên liệu

Phòng hành chính quản trị
Phòng xuất nhập khẩu
Đội xe 302
Đội xe 304
Đội xe 306
Đội xe 308
Đội xe 310
Đội xe 312
Đội xe 314
Xởng BC
SC
số 1
Xởng BC
SC
số 2
Phân xởng lắp ráp xe máy
Hệ thống trạm, bãi đỗ xe trên tuyến

a. Ban giám đốc:
- Một giám đốc phụ trách chung.
- Một phó giám đốc phụ trách kinh tế (PGĐ kinh doanh).
- Một phó giám đốc phụ trách kỹ thuật (PGĐ kỹ thuật).
Ban giám đốc có nhiệm vụ điều hành, lãnh đạo, kiểm tra, đánh giá mọi hoạt
động của Công ty. Từ đó đề ra những kế hoạch cho kỳ kinh doanh tiếp cũng nh
các biện pháp để thực hiện mục tiêu. Giám đốc là ngời trực tiếp chịu trách nhiệm
với cấp trên và Nhà nớc về mọi quyết định của mình.
Hai phó giám đốc và trởng phòng có nhiệm vụ giúp việc cho giám đốc.
Ngoài ra bên cạnh đó còn có Đảng ủy và công đoàn làm tham mu cho giám đốc.
b.Các phòng ban.
- Phòng tổ chức lao động.

+ Chức năng:
Trong lĩnh vực quản lý kinh tế - hành chính. Phòng tổ chức lao động là
tham u cho Đảng ủy, giám đốc trong việc tổ chức xây dựng bộ máy quản lý Công
ty, quản lý nhân sự, xây dựng bồi dỡng đội ngũ cán bộ quản lý, tổ chức các lớp
bồi dỡng nghiệp vụ cho công nhân viên, lập kế hoạch và quản lý quỹ lơng, thởng,
làm thủ tục đóng và chi trả BHXH, giải quyết BHLĐ, an toàn giao thông cho phù
hợp với chính sách, chế độ Nhà nớc và đặc điểm của Công ty.
Phòng tổ chức lao động đặt trực tiếp dới sự chỉ đạo của giám đốc Công ty.
- Phòng kế toán tài chính.
+ Chức năng:
Phòng có chức năng phản ánh và giám sát tất cả các hoạt động kinh tế trong
toàn Công ty, là một phòng giữ vị trí quan trọng trong việc điều hành, quản lý
kinh tế, thông tin kinh tế trên mọi lĩnh vực kinh doanh vận tải, xuất nhập khẩu và
các dịch vụ khác. Phục vụ trực tiếp cho lãnh đạo Công ty điều hành chỉ đạo sản
xuất. Phòng có chức năng kiểm tra việc thực hiện, sử dụng vật t tài sản tiền vốn đa

×