Tải bản đầy đủ (.docx) (36 trang)

CHƯƠNG 3 CÁC GIẢI PHÁP VÀ ĐIỀU KIỆN NHẰM TĂNG KHẢ NĂNG CẠNH TRANH TRONG ĐẤU THẦU CỦA DOANH NGHIỆP XÂY DỰNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (244 KB, 36 trang )

1 1
2 2
CHƯƠNG 3 CÁC GIẢI PHÁP VÀ ĐIỀU KIỆN NHẰM TĂNG
KHẢ NĂNG CẠNH TRANH TRONG ĐẤU THẦU CỦA DOANH
NGHIỆP XÂY DỰNG.
3.1. CƠHỘI,
THÁCHTHỨCVÀYÊUCẦUĐỐIVỚICÁCDOANHNGHIỆPXÂYDỰNG
3.1.1. Cơ hội và thách thức.
3.1.1.1. Những cơ hội chủ yếu
- Triển vọng lâu dài về tăng trưởng và mở rộng thị trường trong nước
và khả năng vươn ra thị trường xây dựng quốc tế.
Đang trong giai đoạn đẩy nhanh quá trình công nghiệp hoá, hiện đại
hoáđểđến năm 2020 về cơ bản trở thành một nước công nghiệp, hơn ai hết
Việt Nam phải là một khu vực tiếp nhận đầu tư mạnh của khu vực. Điều đó
cho thấy khối lượng vốn đầu tư cũng số lượng dựán, nhất là dựán có quy mô
lớn, hiện đại sẽ tiếp tục tăng lên trong những năm tới. Hơn thế nữa, khả năng
mở rộng thị trường xây dựng khu vực và quốc tế trong những năm tới nhờ
chính sách mở cửa hội nhập của Nhà nước thông thoáng hơn. Đây cũng chính
là cơ hội để các doanh nghiệp xây dựng Việt Nam vươn lên thoát cảnh “thầu
phụ”, đảm nhận những công trình lớn trong nước cũng như công trình có yếu
tố nước ngoài và từng bước tham gia thị trường xây dựng quốc tế.
- Chính sách ưu đãi nhà thầu trong nước.
Đang trong thời kỳđầu của sự phát triển và hội nhập, chính sách bảo hộ
vàưu đãi của Nhà nước đối với các nhà thầu trong nước ở một mức độ và một
thời hạn nhất định là cần thiết. Điều đó, không chỉ với các chủđầu tư trong
nước mà còn cả các chủđầu tư nước ngoài tham gia đầu tư tại Việt Nam. Bởi
vậy, các doanh nghiệp xây dựng cần nhanh chóng tranh thủ cơ hội này, phát
triển và tích luỹ, cũng như chuẩn bị các điều kiện tiến tới thực hiện đấu thầu
trong môi trường không còn có sự bảo hộ.
- Quyền tự chủ ngày càng tăng của doanh nghiệp
3 3


Đổi mới cơ chế quản lý theo hướng tăng cường quyền tự chủ cho các
doanh nghiệp đang là một vấn đề rất được coi trọng. Đây là cơ hội thuận lợi
để các doanh nghiệp xác định chiến lược phát triển lâu dài của mình, trên cơ
sởđó tập trung đầu tư tăng các nguồn lực vàđổi mới quản lý theo hướng tạo
thế cạnh tranh lâu dài cho doanh nghiệp.
- Khoảng thời gian vừa đủđể các doanh nghiệp xây dựng Việt Nam tôi
luyện, tích lũy kinh nghiệm và trưởng thành: 15 năm vận hành trong cơ chế
thị trường và 10 năm thực hiện quy chếđấu thầu xây dựng, những cọ xát trong
thực tiễn qua những cuộc tranh thầu, những bài học kinh nghiệm về thắng
thầu và kể cả trượt thầu... sẽ là “nguồn lực vô hình” góp phần tăng khả năng
cạnh tranh của doanh nghiệp xây dựng.
3.1.1.2. Những thách thức chủ yếu.
- Sự chuyển biến chậm của các doanh nghiệp về nhiều mặt đối ứng với
sự chuyển biến nhanh chóng của môi trường kinh doanh xây dựng ngày nay;
- Các đối thủ cạnh tranh, nhất là các đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn nước
ngoài ngày càng lớn mạnh cả về số lượng và năng lực kinh doanh đã và sẽ
tham gia thị trường xây dựng Việt Nam khi chúng ta gia nhập WTO;
- Yêu cầu ngày càng cao của chủđầu tư về cả chất lượng, tiến độ và giá
cả; cả trước, trong và sau quá trình xây dựng công trình;
- Biến động khó kiểm soát của giá cả, hoạt động hậu cần xây dựng
không ổn định vàđiều kiện thi công chuẩn mực (giải phóng mặt bằng, đền bù
di dời, môi trường xã hội của doanh nghiệp nơi đang thi công...) sẽ làm cho
doanh nghiệp xây dựng Việt Nam rất khó khăn trong tạo lập tiêu chuẩn nhà
thầu quốc tế.
3.1.2. Yêu cầu đối với các doanh nghiệp xây dựng
Trước cơ hội và thách thức đã nêu trên, để có thể thắng lợi trong cạnh
tranh đấu thầu, doanh nghiệp xây dựng cần chú trọng:
- Chú trọng tiếp cận với phương pháp thi công hiện đại, tạo bước nhảy
vọt trong việc gia tăng các nguồn lực và gia tăng tốc độ phát triển, nhanh
4 4

chóng rút ngắn khoảng cách về trình độ và năng lực so với các công ty xây
dựng trong khu vực;
- Nắm vững 3 áp lực cơ bản đối với hoạt động xây dựng: chất lượng
công trình, giá cả và tiến độ thi công cũng như sự vận động của chúng theo
hướng ngày càng cao hơn, khó tính hơn từ khí khách hàng sử dụng dịch vụ
xây dựng – các nhàđầu tư;
- Tiến tới hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế trong lĩnh vực xây dựng
theo bước đi vững chắc: thực hiện tốt quy chếđấu thầu trong nước =>tham gia
đấu thầu dựán trong nước có yếu tố nước ngoài => vươn ra thị trường xây
dựng quốc tế.
- Đa dạng hoá lĩnh vực hoạt động và quản lý nhằm tạo thế chủđộng cho
doanh nghiệp xây dựng trong cạnh tranh đấu thầu, lấy kết quả các hoạt động
sản xuất khác hỗ trợ hoạt động xây dựng, nhất là về mặt tài chính nhằm tăng
khả năng này của doanh nghiệp – vốn là khâu yếu hiện nay.
3.2. Một số giải pháp vàđiều kiện nhằm tăng khả năng cạnh tranh
trong đấu thầu của doanh nghiệp xây dựng.
3.2.1. Tăng cường các nguồn lực nội tại của doanh nghiệp xây dựng.
Vì việc thắng thầu phụ thụôc rất nhiều vào các yếu tố cấu thành khả
năng cạnh tranh của doanh nghiệp xây dựng, nên trước hết các doanh nghiệp
cần coi trọng các hoạt động làm gia tăng các nguồn lực nội tại của mình,
trong đó cần tập trung vào:
- Tăng năng lực máy móc, thiết bị thi công.
Đây là yếu tố cơ bản tạo thành năng lực kỹ thuật của nhà thầu, nhất là
trong điều kiện thi công các công trình quy mô lớn và phức tạp (nhà cao tầng,
cảng biển, cảng hàng không, đường trên không, đường hầm qua núi, công
trình biển...). Để tạo ra năng lực này cần dựa vào kết quả của việc nghiên cứu
cơ hội đấu thầu và chiến lược cạnh tranh trong đấu thầu có tính dài hạn của
doanh nghiệp và phương án công nghệ thi công cần áp dụng, từđóđề xuất
phương án đáp ứng nhu cầu về máy móc, thiết bị thi công. Nói chung, cần
5 5

đưa ra nhiều hướng khác nhau để lựa chọn phương thức đáp ứng phù hợp;
thông qua dựán đầu tư mới tăng năng lực thiết bị thi công, thông qua phương
thức thuê tài chính, hoặc thuê trực tiếp thiết bị ngoài... Đồng thời, cần kết hợp
năng lực nội tại với năng lực thông qua liên kết (liên danh, liên doanh và liên
kết trong đầu tư xây dựng).
- Tăng tiềm lực tài chính của doanh nghiệp.
Đểđáp ứng nhu cầu đầu tư nói trên cũng nhưđáp ứng nhu cầu các
nguồn lực thi công công trình, một nguồn tài chính mạnh sẽ mang lại nhiều cơ
hội giúp doanh nghiệp tiếp cận và thực thi dựán. Trên phương diện lý thuyết
và thực tế cũng cho thấy để tạo ra tiềm lực tài chính mạnh, doanh nghiệp cần
đi cả hai chân: tích tụ và tập trung vốn. Bởi vậy, đa dạng hoá việc huy động
vốn, tạo vốn từ nhiều nguồn: ngân hàng, vốn tự có, vốn huy động thông qua
liên doanh, liên kết... là rất cần thiết. Một thực tế hiện nay là các doanh
nghiệp xây lắp thường bị chiếm dụng vốn rất lớn và kéo dài, nên gặp rất nhiều
khó khăn trong thanh toán và trả lãi. Để khắc phục tình trạng này, ngoài việc
cần thay đổi cơ chế tài chính, thực hiện thuê tài chính, doanh nghiệp xây dựng
cần đa dạng hoá kinh doanh và chuyển đổi theo hướng một mặt vừa cung cấp
dịch vụ xây dựng cho chủđầu tư, mặt khác tiến hành sản xuất kinh doanh xây
dựng công trình và sản xuất vật liệu, kết cấu xây dựng để tạo ra nguồn thu
trực tiếp trang trải các nhu cầu về vốn của doanh nghiệp.
- Nâng cao trình độ kỹ năng của người lao độngl
Lực lượng lao động tham gia xây dựng ở nước ta đông về số lượng và
mạnh về nguồn, nhiều người trong số họđã từng làm việc ở nhiều quốc gia
khác nhau trên thế giới (xuất khẩu lao động). Tuy vậy, so với yêu cầu nâng
cao khả năng cạnh tranh trong điều kiện hội nhập, lực lượng này còn yếu về
trình độ tay nghề, ý thức tổ chức kỷ luật và khả năng thi công trên những
công trình lớn, phức tạp. Bởi vậy, các doanh nghiệp xây dựng cần coi trọng
đào tạo, bồi dưỡng và thực hành nghề trong và ngoài nước cũng nhưđào tạo
đội ngũ chuyên gia ngành xây dựng (kỹ thuật và quản lý); tăng tính chuyên
6 6

nghiệp của đội ngũ lao động (chủ nhiệm dựán, đội quản lý xây dựng chuyên
nghiệp, thợ cả); thực hiện cơ cấu lao động theo 2 phần: cứng và mềm, trong
đó lực lượng lao động cơ bản cần có chính sách sử dụng nhân sự vàđãi ngộ
lâu dài.
3.2.2. Nâng cao chất lượng công tác lập hồ sơ dự thầu.
Đây là một trong những giải pháp cực kỳ quan trọng bởi nó quyết định
phần lớn việc thắng hoặc thua trong đấu thầu xây dựng của doanh nghiệp.
Trong khi các yếu tố khác như: kinh nghiệm nhà thầu, năng lực tài chính, lao
động... đãđảm bảo thì khả năng cạnh tranh của nhà thầu trong đấu thầu phụ
thuộc nhiều vào chất lượng hồ sơ dự thầu.Một nhà thầu có năng lực tốt,
nhưng có thể bị loại ngay từ vòng đầu do hồ sơ dự thầu không đảm bảo các
yêu cầu của chủđầu tư. Để có chất lượng hồ sơ dự thầu tốt, các doanh nghiệp
cần chúý thực hiện tốt các công việc: tổ chức lập hồ sơ dự thầu, lập giá dự
thầu, lựa chọn phương pháp thi công tối ưu, phương án triển khai công trình
sau trúng thầu và các kỹ năng lập hồ sơ dự thầu.
Tổ chức lập hồ sơ dự thầu đòi hỏi phải thông qua các bước nghiên cứu
hồ sơ mời thầu. Công việc này đòi hỏi phải nghiên cứu kỹ lưỡng tất cả các nội
dung và yêu cầu của hồ sơ mời thầu như: điều tra môi trường lúc đấu thầu;
điều tra dựán đấu thầu; lập phương án thi công dựán đấu thầu; xây dựng bản
báo giá dự thầu... Kỹ năng lập hồ sơ dự thầu được thể hiện ở phương pháp,
chất lượng, tiến độ thực hiện ở tất cả các khâu trong quá trình xây dựng hồ sơ
dự thầu.
Trong điều tra môi trường đấu thầu, đòi hỏi nhà thầu phải tổ chức được
công việc điều tra các điều kiện thi công, tự nhiên, kinh tế và xã hội của dựán.
Những điều kiện này ảnh hưởng trực tiếp tới lựa chọn phương án thi công và
cuối cùng là giá thành công trình. Các nội dung điều tra như: đặc điểm, vị
tríđịa lý của hiện trường thi công, chất lượng đất nền, giao thông vận tải, cung
cấp điện nước, thông tin liên lạc; điều kiện tự nhiên; điều kiện cung ứng vật
tư như năng lực điều phối cung ứng các loại vật liệu, giá cả, điều kiện vận
7 7

chuyển, khả năng khai thác vật liệu tại chỗ, điều kiện cung ứng thầu phụ
chuyên nghiệp và lao động bổ sung; khả năng cung cấp lương thực, thực
phẩm và giá cả hàng hoá... Hàng loạt số liệu thông tin cần điều tra xác định
trong một thời gian ngắn nói lên kết quảđiều tra phụ thuộc vào trình độ,
phương tiện được sử dụng của đội ngũ lập hồ sơ dự thầu.
Điều tra dựán đấu thầu phải nắm được tính chất, quy mô, phạm vi đấu
thầu; mức độ phức tạp về kỹ thuật của công trình; yêu cầu tiến độ, thời hạn
hoàn thành hạng mục và hoàn thành tổng thể công trình, nguồn vốn; phương
thức thanh toán; uy tín, năng lực công tác của các tổ chức giám sát...
Lập phương án thi công công trình là khâu cóảnh hưởng quyết định đến
bản báo giá dự thầu. Trong lập phương án thi công, cần chú trọng việc áp
dụng những công nghệ thi công mới và lựa chọn phương pháp thi công phù
hợp. Dưới đây là một thí dụ minh hoạ cho việc hình thành và lựa chọn
phương pháp thi công trên cơ sởứng dụng công nghệ mới.
Ngày nay với sự phát triển như vũ bão của khoa học – công nghệ, việc
áp dụng những thành tựu của khoa học công nghệ vào các lĩnh vực được đặc
biệt chú trọng. Trong lĩnh vực xây dựng công trình giao thông, để nâng cao
hiệu quảđầu tư, đáp ứng các yêu cầu thực tế cũng cần thiết phải áp dụng các
công nghệ, quy trình mới, loại bỏ dần các công nghệ, quy trình cũ lạc hậu,
không còn phù hợp.
Vấn đềởđây là lựa chọn kết cấu công trình đường giao thông như thế
nào để thoả mãn được yêu cầu kinh tế – kỹ thuật, nhưng cóđủđiều kiện thuận
lợi áp dụng được những điều kiện thực tế của địa bàn thi công.
Để có các số liệu kinh tế – kỹ thuật giúp cho việc so sánh, chọn lựa
được kết cấu công trình đường giao thông phù hợp, một số chỉ tiêu ban đầu
được giả thiết để có cùng mặt bằng so sánh như nhau: nền mặt đường cũ khi
chưa cải tạo có cường độ trung bình E
Ye
= 980 daN/cm
2

.
Ởđịa bàn thi công này, trong những năm gần đây các công trình đường
giao thông đều được thiết kế với tầng mặt đường là 1 lớp đá dăm 4 x 6 dày
8 8
15cm, rải nhựa với tiêu chuẩn nhựa 5,5kg/m
2
. Tầng móng được sử dụng một
trong 3 loại kết cấu sau:
- Móng đá hộc dày 30cm.
- Móng đá thải dày 35cm
- Móng đá dăm 4 x 6 dày 20cm
Thực tếở một số nơi đã dùng kết cấu móng và mặt đường khác (đã có
trong quy trình, quy phạm) có giá thành tương đối thấp, tuổi thọ cao, cao điều
kiện áp dụng thi công cơ giới nên tiến độ nhanh, chất lượng tốt đồng đều, dễ
kiểm tra, kiểm soát chất lượng. Một số kết cấu móng, mặt đường đó là:
Tầng mặt đường dùng 1 trong 2 loại kết cấu:
- 5cm đá 2 x 4 rải nhựa 5,5 kg/m
2
trên 10cm cấp phối đá dăm loại 1.
- 5cm bê tông nhựa trên 10cm cấp phối đá dăm loại 1.
Tầng móng đường dùng 1 trong 2 loại kết cấu: móng cấp phối đá dăm
lọi 1 dày 10cm và lớp cấp phối đá dăm loại II dày 15cm.
Căn cứ vào định mức, đơn giá hiện hành, ta có bảng tổng hợp kinh phí
từng loại kết cấu mặt đường, móng đường như sau:
Bảng 14: Tổng hợp kinh phí theo kết cấu đường
Tầng kết
cấu
Tên kết
cấu
Các loại vật liệu

Chi phí thực
hiện (đ/100m
2
)
Tầng mặt
đường
(A...)
A1 1 lớp đá dăm 4x6 dày 15cm, rải nhựa
với tiêu chuẩn nhựa 5,5kg/m
2
5.482.000
A2 - Lớp trên: 5cm đá 2 x4, rải nhựa với tiêu
chuẩn nhựa 5,5kg/m
2
.
- Lớp dưới: 10cm cấp phối đá dăm loại I
6.128.000
A3 - Lớp trên: 5cm thảm bê tông nhựa
- Lớp dưới: 10cm cấp phối đá dăm loại I
7.920.000
Tầng
móng
đường
(B...)
B1 1 lớp móng đá hộc dày 30cm 5.855.000
B2 1 lớp móng đá thải dày 35cm 3.753.000
B3 1 lớp móng đá dăm 4 x6 dày 20cm 2.902.000
B4 1 lớp cấp phối đá dăm loại I dày 20cm 3.086.000
B5 - Lớp trên: 10cm cấp phối đá dăm loại I. 2.850.000
9 9

- Lớp dưới: 15cm cấp phối đá dăm loại
II
- Kết cấu tầng mặt đường A1 được sử dụng cùng với tất cả các kết cấu
tầng móng: B1, B2, B3, B4, B5.
- Kết cấu tầng mặt đường A2 được sử dụng cùng với các kết cấu tầng
móng: B2, B4, B5.
- Kết cấu tầng mặt đường A3 chỉđược sử dụng cùng với các kết cấu
tầng móng: B4, B5.
Một sốưu, nhược điểm của từng loại kết cấu tầng mặt như sau:
- Kết cấu A1 (15cm đá dăm 4 x 6 rải nhựa 5,5kg/m
2
):
Chi phí xây dựng nhỏ nhất, tuổi thọ công trình từ 7 đến 10 năm.
Thi công kết hợp thủ công với cơ giới tiến độ thi công bình thường.
Hạn chế: vật liệu đá 4x6 ởđịa bàn thi công khóáp dụng được yêu cầu
về số lượng, chất lượng.
- Kết cấu A2 (5cm đá 2 x 4 rải nhựa 5,5 kg/m
2
, trên lớp cấp phối đá
dăm dày 10cm).
Chi phí xây dựng tương đối thấp, tuổi thọ trung bình từ 7 đến 10 năm.
Thi công chủ yếu bằng cơ giới nên tiến độ nhanh, chất lượng tốt đồng
đều, dễ kiểm soát chất lượng.
Đáp ứng tốt yêu cầu cung ứng vật liệu về số lượng, chất lượng.
Hạn chế: Yêu cầu phải chấp hành nghiêm ngặt về chất lượng vật liệu,
thiết bị thi công phải đúng chủng loại.
- Kết cấu A3 (5cm bê tông nhựa trên lớp cấp phối đá dăm loại dày
10cm).
Chi phí xây dựng cao, tuổi thọ trung bình trên 10năm.
Thi công hoàn toàn bằng cơ giới nên tiến độ nhanh, chất lượng tốt đồng

đều, dễ kiểm soát chất lượng, mặt đường đẹp bằng phẳng giao thông êm
thuận.
10 10
Đáp ứng tốt yêu cầu cung ứng vật liệu về số lượng, chất lượng.
Hạn chế: Yêu cầu phải có thiết bị tiên tiến, nếu thi công ở tuyến đường
có chiều rộng mặt đường nhỏ hơn 6m thì phải dừng giao thông trong thời gian
thi công lớp bê tông nhựa.
Một sốưu, nhược điểm của các loại kết cấu móng đường như sau:
- Kết cấu B1 (đá hộc dày 30cm)
Chi phí xây dựng tương đối nhỏ.
Thi công chủ yếu bằng thủ công nên tiến độ chậm, chất lượng khó kiểm
soát và không đồng đều trong quá trình khai thác sử dụng lớp mặt đường phía trên
dễ bị tụt xuống khe đá hộc làm cho mặt đường bị lồi lõm, không bằng phẳng.
- Kết cấu B2 (đá thải dày 35cm)
Chi phí xây dựng là lớn nhất.
Không đáp ứng được khối lượng và chất lượng vật liệu.
Lớp kết cấu dễ bị phá hoại khi ngấm nước làm hư hỏng công trình.
- Kết cấu B3 (đá 4x6 dày 20cm)
Chi phí xây dựng tương đối cao
Không đáp ứng được khối lượng và chất lượng vật liệu
- Kết cấu B4 (cấp phối đá dăm loại 1 dày 20cm)
Chi phí xây dựng tương đối cao
Đáp ứng tốt yêu cầu cung ứng vật liệu về số lượng và chất lượng.
Thi công chủ yếu bằng cơ giới nên tiến độ nhanh, chất lượng, dễ kiểm
soát vàđồng đều.
- Kết cấu B5 (1 lớp cấp phối đá dăm loại 1 dày 10cm, 1 lớp cấp phối đá
dăm loại II dày 15cm).
Chi phí xây dựng là thấp nhất.
Đáp ứng tốt yêu cầu cung ứng vật liệu về số lượng và chất lượng
Thi công chủ yếu bằng cơ giới nên tiến độ nhanh, chất lượng dễ kiểm

soát vàđồng đều.
11 11
Đòi hỏi thi công phải có thiết bịđúng chủng loại, thi công phải tuân thủ
nghiêm ngặt quy trình.
Qua phân tích ở trên thấy rằng nên sử dụng loại kết cấu móng đường
B5 (lớp trên 10cm cấp phối đá dăm loại 1, lớp dưới 15cm cấp phối đádăm loại
II), mặt đường A2 (5cm đá 2 x4 rải nhựa 5,5kg/m
2
trên lớp cấp phối đá dăm
dày 10cm) đối với tuyến đường có chiều rộng mặt đường nhỏ hơn 6cm và mặt
đường A3 (5cm bê tông nhựa trên lớp cấp phối đá dăm dày 10cm) đối với
tuyến đường có chiều rộng mặt đường lớn hơn 6m. Sẽđáp ứng được yêu cầu
về chất lượng tốt, chi phí xây dựng nhỏ, khả năng thi công nhanh. Không
dùng loại kết cấu móng đường bằng đá thải vì giá thành cao, chất lượng lại
không đảm bảo.
Công tác xác định giá dự thầu là một khâu có nội dung phức tạp với
những yêu cầu nghiêm ngặt phải tuân thủ. Khâu này là một trong những yếu
tố quyết định việc trúng thầu. Trước hết phải xây dựng đội ngũ cán bộ,
chuyên gia định giá chuyên nghiệp phục vụ cho báo giá thầu. Căn cứ vào tính
chất, đặc điểm của công trình, cần đưa ra phương án báo giá thầu có sức cạnh
tranh một cách kịp thời và chính xác. Nói chung, công việc này đòi hỏi phải
do một bộ phận chuyên nghiệp thực hiện với sự phối hợp chặt chẽ, nhịp
nhàng và kịp thời của các bộ phận chuyên môn khác trong doanh nghiệp. Khi
xây dựng giá dự thầu cần phải đưa ra các mức báo giá khác nhau tuỳ theo
mục tiêu đấu thầu, trong đó lấy chi phí trực tiếp không đổi làm cơ sở, làm cho
giá thầu của doanh nghiệp có sức cạnh tranh, lại bảo đảm có thể thực hiện
một cách hữu hiệu sau khi trúng thầu. Để xây dựng được giá chuẩn xác, bộ
phận xây dựng giá dự thầu phải nghiên cứu kỹ hồ sơ gọi thầu, xét thầu, tiền
đặt cọc, môi trường vàđiều kiện thi công tại hiện trường dựán...; xem xét tỷ
mỉ, cẩn trọng bản vẽ thiết kế, thuyết minh kỹ thuật xây dựng giá các hạng

mục độc lập, giá từng phần và giá chung công trình theo khối lượng công
trình trong hồ sơ mời thầu; tính toán chi phí trực tiếp như nhân công, máy
móc, thiết bị, và vật liệu công trình; xác định chi phí gián tiếp như chi phí
12 12
quản lý, chi phí vốn, chi phí tu sửa, bảo hành... Phân bổ hợp lý các yếu tố chi
phí vào giá thành các hạng mục công trình. Đặc biệt phải nghiên cứu các hạng
mục trong công trình có khối lượng có thể tăng hoặc giảm trong quá trình
thực hiện xây dựng công trình; quan tâm phân tích, dự báo những nhân tố
biến động trong quá trình xây dựng công trình như các yếu tố về giá nguyên
vật liệu, giá nhân công, tỷ lệ ngoại tệ...; chuẩn bị hồ sơ thuyết minh báo giá,
tài liệu về nguồn máy, thiết bị, phương án cung cấp nguyên vật liệu, nhân lực
cần thiết cho dựán, phương pháp thi công, phương án thi công...; xây dựng
tiến độ thi công. Đồng thời, lập giá dự thầu, cần làm tốt tất cả các công việc
trong quá trình sau:
- Xác định đầy đủ vàđúng số loại công việc và khối lượng từng công
việc (n, Q);
- Tập trung nhiều nhất về thời gian, lực lượng và kỹ năng cho khâu lập
đơn giá dự thầu (ĐGdt), vì vậy là khâu cóý nghĩa quyết định giá dự thầu;
- Xác định giá dự thầu tính cụ thể theo từng loại công việc;
- Xác định giá dự thầu của dựán hay gói thầu trên cơ sở tổng hợp giá dự
thầu của các loại công việc.
Hai khâu này chúý không để sai sót về mặt cơ học và chúý vận dụng
kinh nghiệm, kỹ năng, kỹ xảo lập giá dự thầu;
Tổ chức lập hồ sơ dự thầu là một việc hết sức phức tạp và yêu cầu thực
hiện trong một thời gian thường rất hạn chế, chất lượng hồ sơ dự thầu là một
trong những tiêu chí cơ bản quyết định việc nhà thầu có trúng thầu hay không,
do vậy trình độ tổ chức lập hồ sơ dự thầu là một trong những yếu tố cơ bản
đánh giá khả năng cạnh tranh của nhà thầu. Điều quan trọng ởđây là doanh
nghiệp không chỉđưa ra hồ sơ tranh thầu tốt, mà còn dự kiến được phương án
thi công sau trúng thầu đảm bảo tính khả thi cao.

3.2.3. Nâng cao chất lượng ra quyết định tranh thầu.
Khi tham gia vào công việc đấu thầu, doanh nghiệp phải gánh chịu một
khoản chi phí cơ hội. Việc ra quyết định dự thầu có tác động rất lớn đến chi
13 13
phí cơ hội mà doanh nghiệp bỏ ra với hiệu quả thu được từ hoạt động tham
gia dự thầu. Đối với một dựán cụ thể, doanh nghiệp tham gia dự thầu đứng
trước hai khả năng;
- Nếu thắng thầu, doanh nghiệp sẽ thu được một khoản lợi từ công trình
thắng thầu đó và tác động (lợi ích) có tính dây chuyền sau trúng thầu;
- Nếu trượt thầu, doanh nghiệp sẽ mất đi một khoản chi cho quá trình
tranh thầu, ngoài ra còn cóảnh hưởng đến các hoạt động khác và các dựán
tranh thầu khác của doanh nghiệp.
Hiện tại, đa số các doanh nghiệp xây dựng Việt Nam thường áp dụng
phương pháp phân tích giản đơn khi ra quyết định tranh thầu. Những phương
pháp dựa vào cảm tính này nhiều khi không đảm bảo tính khoa học, không
mang lại tính khả thi và không đánh giáđược rõ ràng về dựán đấu thầu.
Từ những vấn đềđặt ra ở trên cho thấy việc có nên tham dự thầu hay
không thực sự là vấn đề mà doanh nghiệp cần xem xét một cách thận trọng.
Trong phạm vi bài nghiên cứu này, chúng tôi khuyến nghị nên áp dụng
phương pháp đánh giá bằng chỉ tiêu tổng hợp trong ra quyết định tranh thầu.
Việc áp dụng chỉ tiêu tổng hợp có thể coi là một cách tính toán khoa học, hiệu
quảáp dụng phù hợp với các doanh nghiệp xây dựng Việt Nam trong ra quyết
định tranh thầu.
Quá trình vận dụng phương pháp này được thực hiện qua các bước chủ
yếu sau:
Bước 1: Xác định danh mục các chỉ tiêu ảnh hưởng đến khả năng thắng
thầu của doanh nghiệp.
Thực hiện hoạt động này, doanh nghiệp cần căn cứ vào kinh nghiệm
bản thân, những quy định của pháp luật và quy chếđấu thầu hiện hành, để xác
định chỉ tiêu đặc trưng cho những nhân tốảnh hưởng đến khả năng thắng thầu.

Các chỉ tiêu này càng sát với chỉ tiêu thắng thầu càng tốt. Số lượng các chỉ
tiêu là tùy ý, nhưng tối thiểu phải bao quát được đầy đủ các chỉ tiêu thường
dùng đểđánh giá hồ sơ dự thầu, phải tính đến tình hình cạnh tranh của các đối
14 14

×