Tải bản đầy đủ (.docx) (44 trang)

TÌNH HÌNH QUẢN TRỊ CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC TẠI CÔNG TY SỨ THANH TRÌ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (370.07 KB, 44 trang )

Tình hình Quản trị chất lợng nguồn nhân lực Tại
Công ty sứ Thanh Trì
I. Qúa trình hình thành và phát triển của Công ty.
Tên giao dịch quốc tế : Thanh tri Sanitary wares company
Quyết định thành lập : Số 076A/BXD-TCLĐ ngày 24/03/1993
Hạng doanh nghiệp : Hạng I
Địa điểm đóng trụ sở chính : Xã thanh trì -huyện thanh trì-Hà nội
Điện thoại : 04. 8.611 056-04.6.440 360;
Fax : 04.8.613 147
Lĩnh vực hoạt động : Sản xuất và kinh doanh sản phẩm sản
-VLXD, sành sứ vệ sinh.
Khai thác, sản xuất và kinh doanh
nguyên liệu cho ngành gốm sứ
Công tysứ Thanh Trì có nguồn gốc sơ khai từ một cơ sở sản xuất
nhỏ chuyên sản xuất bát của t nhân. Sau khi đợc tiếp quản thành xí
nghiệp quốc doanh , Công ty đã tồn tại và phát triển trên nhgững giai
đoạn sau.
1.Giai đoạn từ 1961-1987:
Tháng 03 năm 1961 xởng gạch Thanh trì đợc thành lập (sau đổi
tên thành xí nghiệp gạch Thanh trì) trực thuộc Liên hiệp các xí
nghiệp sành sứ thuỷ tinh , với nhiệm vụ sản xuất các loại gạch lá nem
, gạch chịu lửa cấp thấp,gạch lát vỉa hè,ống máng thoát nớcvới sản
lợng rất nhỏ khoảng một vài trăm ngàn viên mỗi loại.
Tới năm 1980 Xí nghiệp đợc đỏi tên thành Nhà máy sành sứ xây
dựng Thanh trì và bắt đầu đi vào sản xuất các sản phẩm gốm sứ có
tráng men. Sản lợng sản phẩm trong năm 1980 nh sau:
- Gạch chịu axit : 100.000-470.000 viên/năm.
- Gạch men sứ : 11.000- 111.000 viên/năm.
- ống sành : 41.000- 42.000 chiếc/năm.
- Sứ vệ sinh : 200-500 chiếc/năm.
Tổng khối lợng hàng năm khoảng 80 tấn ,với số cán bộ công


nhân viên là 250 ngời.
Trong giai đoạn này , do sản xuất dàn trải ra nhiều mặt hàng ,
công nghệ và thiết bị chắp vá, tuỳ tiện nên hầu hết các sản phẩm đều
có phẩm cấp thấp (ở dạng sành, độ hút nớclớn hơn 12%) , chất lợng
kém và mẫu mã đơn điệu . Tuy nhiên, do có cơ chế bao cấp và sản l -
ợng rất nhỏ bé nên vẫn tiêu thụ hết sản phẩm.
1 1
2. Giai đoạn 1988-1991:
Thời gian này, Nhà nớc bắt đầu chuyển đổi cơ chế quản lý, trong
khi đó nhà máy vẫn còn làm ăn theo lối cũ nên sản phẩm làm ra
không cạnh tranh nổi với các sản phẩm cùng loại trong và ngoài nớc.
Chi phí sản xuất quá lớn và chất lợng kém đã làm tồn đọng sản phẩm
trong kho ,dẫn dến chỗ nhà máy không thể tiếp tục sản xuất và hơn
một nửa công nhân không có việc làm. Nhà máy ở bên bờ vực bị phá
sản.
3. Giai đoạn 1992-2000:
Lãnh đạo bộ xây dựng và Liên hiệp các Xí nghiệp Thuỷ tinh và
gốm xây dựng (nay là Tổng công ty Thuỷ tinh và gốm xây dựng) đã
kịp thời nhận thấy vấn đề và có hớng xử lý cơng quyết nhằm đa nhà
máy thoát khỏi tình trạng bế tắc . Bên cạnh việc bố trí lại tổ chức
nhân sự Tổng công ty đã có quyết đinh đặt nhà máy dới sự chỉ đạo
trực tiếp của Tổng giám đốc . Nhìn thấy trớc nhu cầu ngày càng tăng
về sứ vệ sinh và xuất phát từ quan điểm công nghệ quyết định chất
lợng sản phẩm , tổng Giám đốc đã chỉ đạo nhà máy cho ngừng sản
xuất để tập trung vào nghiên cứu công nghệ mới , đổi mới thiết bị và
điều kiện làm việc , sắp xếp lại mặt bằng và dây chuyền sản xuất .
Thực tế đã chứng minh đây là một quyết định táo bạo nhng đúng đắn.
Trong 11 tháng ngừng sản xuất (từ 12/1991-11/1992) các công
việc trên đợc tiến hành với tinh thần hết sức khẩn trơng . Kết quả,với
sự chỉ đạo cơng quyết của Tổng giám đóc Tổng công ty , sự quan tâm

theo dõi của lãnh đạo bộ xây dựng tháng 11/1992 nhà máy đã đi vào
t thế sẵn sàng sả xuất lại với hàng loạt yếu tố mới:
1. Nguyên liệu mới
2. Bài phối liệu xơng men mới
3. Một số công nghệ mới nh : Phơng pháp nung một lần hở
không bao,phơng pháp phun men hoàn toàn với áp lực cao , thay thế
men frít bằng , men sống.
4. Một số máy móc thiết bị mới nh máy nghiền bi, máy
khuấy,máy bơm bùn ,hệ thống phòng sấy tận dụng nhiệt thải lò
nung... và đặc biệt là đa lò nung Tuynel do Tổng công ty tự thiết kế
và xây dựng vào hoạt động .
Sau khi đợc phép hoạt động trở lại , trong vòng 46 ngày cuối
năm 1992 , nhà máy đã sản xuất đợc 20.400 sản phẩm với chất lợng
2 2
cao hơn hẳn các năm trớc gấp 3,4 lần san rlợng của cả năm
1990,1991(mỗi năm khỏang 6.000 sản phẩm )và từ đó đén nay sản l-
ợng cũng nh doanh thu của nhà máy đã tăng trởng không ngừng qua
mỗi năm sản xuất .
Từ chỗ hoạt động sản xuất kinh doanh bị đình đốn , bế tắc ,đã có
thời điểm ngân hàng ngừng giao dịch , nguy cơ phá sảnđã cận kề
.Nhng bằng những cố gắng hết mình , dới sự chỉ đạo cơng quyết ,sát
xao của tổng công ty Thuỷ tinh và gốm xây dựng , tập thể CBCNV
trong công ty đã từng bớc vợt qua mọi khó khăn , thử thách để trụ
vững và phát triển.
Nhìn thấy trớc nhu cầu ngày càng tăng về sứ vệ sinh ,năm 1994công
ty đã thực hiện dự án đầu t dây chuyền sản xuất sứ vệ sinh với công nghệ và
thiết bị đồng bộ của Italy với công suất tiết kế là 75.000 sản phẩm/năm với
tổng số vốn đầu t trên 34 tỷ đồng Việt Nam . Dây chuyền này đi vào hoạt
động đã cho ra đời các sản phẩm sứ vệ sinh cao cấp đạt tiêu chuẩn châu Âu.
Với ý thức tiết kiệm , tận dụng hết năng lực của từng công đoạn , kết hợp

với sự sáng tạo trên cơ sở khoa học của tập thể CBCNV trong công ty đã
nâng công suất lên 100.000 sản phẩm /năm bằng 133% công suất thiết kế.
Phát huy những kết quả đã đạt đợc trong thời gian từ tháng
5/1996 đến tháng4/1997 , công ty đã thực hiện việc đầu t lần hai cải
tạo và mở rộng dây chuyền sản xuất số 1 là dây truyền đợc xay dựng
năm 1992 nâng công suất từ 100.000 sản phẩm/năm lên 400.000 sản
phẩm /năm với các thiết bị máy móc chủ yếu đợc nhập của Italy ,
Anh ,Mỹ. Tổng số vốn đầu t trên 90 tỷ đồng Việt Nam.
Hiện nay dây chuyền này đã đi vào hoạt động nâng năng lực sản
xuất của công ty lên 500.000-600.000 sản phẩm/năm đứng đầu về sản
lợng so với các nhà mày sản xuất sứ vệ sinh trong nớc.
Ngoài ra bằng một số máy móc thiết bị của dây chuyền sản xuất
số 1 không sử dụng tốt sau đầu t cải tạo mở rộng , Công ty đã kiên
kết với xí nghiệp VLXD Việt trì xây dựng và đa vào sản xuất thành
3 3
công một dây chuyền sản xuất sứ vệ sinh công suất 100.000 sản
phẩm /năm . Sanr phẩm làm ra đợc mang nhãn hiệu Viglacera .Đến
xí nghiệp đợc sáp nhập công ty, góp phần tạo nên sức mạnh , củng cố
vị trí hàng đầu của công ty ở lĩnh vực sản xuất sứ vệ sinh trong nớc.
Từ sản phẩm sành sứ vệ sinh đơn điệu chất lợng thấp đến các
sản phẩm sứ cao cấp phong phú và đa dạng về mẫu mã mầu sắc , với
sản lợng tăng nhanh không ngừng qua mỗi năm , sứ Thanh trì với
nhãn hiệu Viglacera đã đáp ứng đợc một phần nhu cầu của thị trờng ,
doanh thu tăng từ vài trăm triệu lên 100 tỷ đồng năm 2000 và các
năm tiếp theo .
Sản phẩm của công ty không những có mặt trên thị trờng cả nớc
mà còn đợc xuất khẩu ra thị trờng nớc ngoài nh Nga,
Italia,Pháp,Mianma, ixraen, và đặc biệt là Nhật bản là một thị trờng
khó tính đã chấp nhận sứ vệ sinh của công ty.
Từ chỗ có nguy cơ bị phá sản , công ty đã trụ vững và phát

triển . Có đợc nh vậy , một yếu tố quan trọng là có sự đoàn kết trong
lãnh đạo giữa Đảng và chính quyền. Đảng bộ Công ty từ chỗ có trên
một chục đảng viên , trong mọi khó khăn thử thách vẫn thể hiện rõ sự
liên định lập trờng cách mạng , sát cánh cùng các đoàn thể chính
quyền trong mọi hoạt động . Qua hoạt động , nhiều cán bộ , kỹ s trẻ ,
công nhân tốt đã đợc thử thách rèn luyện và vinh dự đợc đứng trong
hàng ngũ của Đảng. Nhiều năm liên tục Đảng bộ Công ty đợc công
nhận là Đảng bộ vững mạnh xuất sắc . Hoạt động SXKD phát triển
gắn liền với sự phát triển của các hoạt động đoàn thể , xã hội khác.
Công đoàn công ty với nhiều hoạt động phong phú sôi nổi đã góp
phần không nhỏ trong thành tích chung của công ty. Đợc công nhận
là công đoàn xuất sắc nhiều năm , công đoàn công ty đang là điển
hình của hoạt động công đoàn trong địa bàn huyện Thanh trì trong
Tổng công ty Thuỷ tinh và gốm xây dựng . Nhiều tập thể cá nhân đã
4 4
đợc vinh dự nhận bằng khen của Chính phủ , Bộ xây dựng , Tổng
công ty Thuỷ tinh và gốm xây dựng
Tập thể CBCNV từ trên 100 ngời với thu nhập trên
70.000đ/tháng năm 1991, 1992 đến nay đã lên trên 600 ngời với thu
nhập trên 1 triệu đồng /tháng . Có công ăn việc làm và thu nhập ổn
định , đợc công ty chăm lo đào tạo và phổ cập kiến thức , CBCNV
trong công ty càng tin tởng , gắn bó và nỗ lực hơn nữa trong công tác
để góp phần xây dựng cho công ty ngày càng phát triển vững chắc.
Kết quả một số chỉ tiêu hoạt động sản xuất kinh doanh:
Chỉ tiêu ĐV 1997 1998 1999 2000 2001 Kh 2002
Sản lợng Cái 294261 331563 490027 636986 550367 660000
Doanh thu Tr đ 45383 63308 88827 105241 127744 130110
Lao động Ngời 389 594 528 615 493 619
Thu nhập 1000đ 1039 789 1004 1202 1476 1496


Từ những sản phẩm sành sứ vệ sinh đơn điệu , chất l ợng thấp
đến các sản phẩm sứ cao cấp , phong phú và đa dạng về mẫu mã và
mầu sắc . Từ sản lợng vài ngàn sản phẩm mỗi năm đế hàng trăm sản
phẩm một năm ,Công ty sứ Thanh trì đã đáp ứng đợc một phần nhu
cầu của thị trờng , trong một thời gian ngắn đã đa doanh thu từ vài
trăm triệu đồng lên ngỡng trăm tỷ đồng một năm.
Sản phẩm sứ Thanh trì đã có mặt trên thị trờng cả nớc , từ Lạng
Sơn, Quảng Ninh đến thành phố Hồ Chí Minh và đồng bằng
các tỉnh Nam bộ . Trên sáu trăm cán bộ công nhân viên trong công
ty đã có việc làm thờng xuyên với thu nhập bình quân
1.000.000đ/ngời/tháng.
Từ chỗ là một nhà máy có nguy cơ phá sản,Nhà máy đã trụ vững
và đã đợc Nhà nớc cho phép thành lập lại doanh nghiệp . Tháng
8/1994 Nhà máy đã đợc đổi tên thành công ty sứ Thanh trì trực thuộc
Tổng công ty Thuỷ tinh và Gốm xây dựng.
Mặc dù là đơn vị đầu tiên trong nớc sản xuất đợc sản phẩm sứ vệ
sinh với phẩm cấp sứ Vitreous china , nhng với mục đích nâng cao
5 5
hơn nữa sản lợng và chất lợng sản phẩm nhằm đáp ứng nhu cầu ngày
cầu cao của thị trờng trong nớc cũng nh ngoài nớc , ngay từ năm
1993 Công ty lập dự án đầu t xây dựng dây chuyền sản xuất sứ vệ
sinh với công nghệ hiện đại , tiên tiến .Đợc sự ủng hộ tích cực của bộ
xây dựng , Tổng công ty Thuỷ tinh và gốm xây dựng cũng nh các
ngành hữu quan khác , công ty đã ký hợp đồng mua thiết bị và công
nghệ với hãng Welko-italy và đến tháng 4/1994 việc lắp đặt thiết bị
đã đợc bắt đầu . Ngày 02/09/1994 nhân dịp kỷ niệm Quốc khánh nớc
CHXHCN Việt Nam , dây chuyền sản xuất mới với các thiết bị hiện
đại đòng bộ đã chính thức đi vào hoạt động , cho ra đời các sản phẩm
sứ vệ sinh cao cấp đạt tiêu chuẩn châu Âu.
Với ý tởng ban đầu là nhập một dây chuyền sản xuất đồng bộ

loại nhỏ , nhng với thiết bị và công nghệ hiện đại , tiên tiến để tranh
thủ tiếp cận nhanh với trình độ sản xuất của thế giới , các bí quyết
công nghệ nh bài xơng,men đờng cong nung , mẫu mã sản phẩm ,
thậm chí các dụng cụ sản xuất nhỏ , các thao tác của công nhân ở dây
chuyền mới đã đợc nhanh chóng áp dụng cho cả dây chuyền sản xuất
cuả công ty và đem lại hiệu quả tốt.
Không những thế , với công suất thiết kế 75000 sản phẩm/năm ,
nhng với ý thức tiết kiệm , tận dụng hết sức năng lực của từng công
đoạn , kết hợp với sự sáng tạo trên cơ sở khoa học của tập thể cán bộ
công nhân trong công ty đã mở ra khả năng đa công suất dây truyền
75.000 sản phẩm /năm lên 100.000 sản phẩm /năm.
Trên cơ sở các kết quả thu đợc về đầu t và sản xuất sứ vệ sinh tại
dây chuyền mới , căn cứ vào dự báo cuả Bộ xây dựng về sự phát triển
của công nghiệp sản xuất VLXD , Tổng công ty Thuỷ tinhvà Gốm
xây dựng đã quyết định đầu t giai đoạn tiếp theo cho công ty sứ
Thanh trì với dự án đầu t xây dựng dây chuyền sản xuất số 1 đã đợc
Bộ xây dựng phê duyệt và sẽ triển khai ngay trong quý II/1996, đa
6 6
sản lợng của công ty tà 200.000 sản phẩm /năm lên 500.000 sản
phẩm /năm .
Hiện nay năng lực sản xuất của công ty có thể đạt 600.000-
700.000 sản phẩm/năm (gồm cả dây chuyền sản xuất ở Việt trì).
Về công tác tiêu thụ : Mạng lới các cửa hàng , đại lý tiêu thụ sản
phẩm của công ty đã lên tới con số 1400 đơn vị nằm rải rác đã tạo
điều kiện cho sứ vệ sinh Viglacera có mặt trên toàn lãnh thổ Việt
Nam.
Công ty cũng đã rất chú trọng tới công tác hỗ trợ thúc đẩy tiêu
thụ sản phẩm , thông qua các hình thức quảng cáo , hội trợ triển lãm ,
các hình thức khuyến mại ...
Sản phẩm của công ty đã nhiều lần giành danh hiệu TOPTEN về

sản phẩm VLXD vầ nhiều huy trơng các kỳ hội trợ triển lãm.
Năm 1997, công ty trở thành hội viên chính thức Hiệp hội gốm
sứ Anh quốc (CERAM RESEACH) Và trong năm 1998 công ty là hội
viên chính thức Phòng Thơng mại và công nghiệp Việt Nam(VCCI).
Về việc tìm kím thị trờng xuất khẩu vẫn là mục tiêu lứn của
công ty .Năm 1999 nền kinh tế toàn cầu có nhiều biến động , đặc biệt
là khủng hoảng tài chính ở Nga đã ảnh hởng nghiêm trọng tới thị tr-
ờng xuất khẩu của công ty .Số lợng hàng xuất khẩu sang thị trờng
này giảm mạnh kéo theo cả lợng hàng xuất sang các nớc SNG
cũng giảm theo . Tuy nhiên với các thị trờng khác nh
Italy,Bangladesh,Singapore, sản phẩm của công ty rrất đợc tín nhiệm
và ngàyêu cầuàng ổn định.
Đạt đợc những thành công trên là do công ty đã xác định đúng
chiến lợc phát triển sản phẩm , phơng pháp quản lý phù hợp, sự nỗ
lực phấn đấu của toàn bộ CBCNV trong công ty và áp dụng công
nghệ cao trong quá trình sản xuất . Đặc biệt hiện nay công ty đã triển
khai và áp dụng thành công Hệ thống đảm bảo chất lợng theo ISO
7 7
9002 .Công ty tin tởng rằng sản phẩm luôn luôn giữ vững niềm tin
của khách hàng.
Phơng hớng trong thời gian tới , bên cạnh các thị trờng truyền
thống , công ty sẽ mở rộng thêm các đại lý trên thị trờng Nga và
Đong Âu, đẩy mạnh công tác xuất khẩu hớng tới mục tiêu toàn cầu
hoá của công ty nói riêng và Tổng công ty nói chung trong giai đoạn
tới.
II. Các đặc điểm kinh tế kỹ thuật có ảnh hởng tới chất
lợng nguồn nhân lực của Công ty.
1. Cơ cấu tổ chức quản lý
Công ty Sứ Thanh Trì là một đơn vị trực thuộc Tổng Công ty
Thuỷ Tinh và Gốm xây dựng, nhng Công ty đợc phép hạch toán độc

lập, vì vậy Công ty đợc quyền quyết định tổ chức bộ máy của công ty
sao cho phù hợp với điều kiện riêng của Công ty. Trớc đây do sản l-
ợng sản xuất nhỏ, công nghệ kỹ thuật còn giản đơn, số lợng công
nhân còn ít nên cơ cấu tổ chức của công ty đợc tổ chức theo kiểu
trực tuyến. Cơ cấu này đảm bảo chế độ một thủ trởng, giám đốc trừc
tiếp điều hành các phòng ban, phân xởng. Song kể từ khi Công ty mở
rộng quy mô sản xuất kinh doanh thì cơ chế tổ chức theo kiểu trực
tuyến không còn phù hợp nữa. Đến nay quy mô sản xuất kinh doanh
đã tăng lên rất nhiều, cơ cấu tổ chức quản lý phức tạp hơn rất nhiều,
vì vậy hiện nay Công ty đã chuyển sang cơ cấu quản lý tổ chức trực
tuyến chức năng. Cơ cấu này vừa đảm bảo thực hiện chế độ một thủ
trởng, vừa phát huy quyền dân chủ sáng tạo, độc lập tơng đối của
các phong ban. Theo cơ cấu này thì giám đốc là ngời chịu trách
nhiệm cao nhất trong việc quản lý điều hành .
8 8
Mô hình tổ chức hoạt động Công ty sứ thanh trì
9
Giám
đốc
Phòng
TCLĐ
VP
Phòng
Kỹ
thuật
Phòng
KHĐT
Phòng
TCKT
P.GĐCT

Xí nghiệp
kinh doanh
P.GĐCT
Nhà máy
sứ Bình D-
ơng
Xí nghiệp
SX
Nhà máy
Sứ Thanh
Trì
CN Đà
Nẵng
Phòng
XNK
Phòng
bán hàng
Phòng
Markettin
PX
sản
xuất
Phòng
TCKT
Phòng
KD
-KH
Phòng
TCHC
PX

K.sản
PX
K.mẫu
Phòng
thiết
Phòng
T. hợp
PX
GCTH
PX KT
men
PX Sấy
nung
PX
Phân
loại
PX

9
2. Chiến lợc kinh doanh và các chính sách căn bản
Hiện nay đứng trớc tình hình cạnh tranh gay gắt giữa các đối thủ cạnh
tranh trong lĩnh vực sứ vệ inh nhằm giành giật thị trờng. Công ty đã đề ra cho
mình chiến lợc kinh doanh là ổn định giữ vữngvà từng bớc mở rộng thị trờng
trong nớc đồng thoừi coi việc tìm kiếm và mở rộng thị trờng xuất khẩu ra nớc
ngoài là một mục tiêu lớn của công ty. Bên cạnh các thị trờng nh
Banglasdesh, Ucraina, Italy và Nhật Bản, trong thời gian tới công ty sẽ mở
rộng thêm các đại lý trên thị trờng Nga và Đông Âu, đẩy mạnh công tác xuất
khẩu tiến tới toàn cầu hoá.
Để thực hiện mục tiêu đã đề ra công ty đã thực hiện một số chiến lợc và
chính sách căn bản nhằm đạt đợc kết quả mong muốn.

2.1 Chiến lợc sản phẩm.
Chiến lợc sản phẩm của công ty là chuyên sản xuất các sản phẩm sứ vệ
sinh cao cấp để phục vụ nhu cầu thị trờng. Vì vậy, khâu đảm bảo chất lợng
luôn là vấn đề đợc u tiên quan tâm hàng đầu tại công ty sứ Thanh Trì. Với ph-
ơng châm công nghệ quyết định chất lợng sản phẩm, nên từ năm 1994 đến
nay công ty đã liên tục tiến hành đầu t, đổi mới dây chuyền sản xuất cộng với
bãi phối liệu nguyên liệu sản xuất đã đợc thay đổi điều đó làm chất lợng sản
phẩm của công ty ngày càng đợc nâng lên. Mặt khác, do sản xuất dần đi vào
thế ổn định, cônmg nhân đợc tích luỹ nhiều kinh nghiệm nên mức độ thành
thạo và sự khéo léo góp phần đáng kể vào việc nâng cao chất lợng sản phẩm.
Ngợc lại, sự đòi hỏi nâng cao chất lợng sản phẩm là một đòi hỏi bắt buộc ng-
ời lao động ngày càng cần phải hoàn thiệnmình.
Công ty đã chọn hớng phát triển sản phẩm cho mình là phải đa dạng hoá
về chủng loại, và phong phú về màu sắc và phải đạt chất lợng cao. Hiện nay
các sản phẩm của công ty đa dạng gồm nhiều chủng loại sản phẩm mẫu mã
đa dạng, phong phú. Bao gồm:
- Xí bệt, két nớc các loại: 29 loại
- Chậu các loại: 15 loại
11 11
- Xí xổm
- Tiểu treo
- sản phẩm khác.
Tuy nhiên, để hoàn chỉnh sản phẩm của mình thành một bộ sản phẩm
phục vụ nhu cầu tiêu dùng, công ty phải nhập một số sản phẩm phụ nh
nắp xí bệt, vòi hoa sen...
Chất lợng sản phẩm sứ của công ty đạt chất lợng theo tiêu chuẩn Châu Âu
với các tiêu chuẩn kỹ thuật đợc trình bày trong bảng dới đây:
TT Chỉ tiêu Đơn vị Thông số
1 Độ hút nớc % 0,1-0,5
2 Độ ẩm g/cm

3
2,35-2,4
3 Cờng độ chịu nén kg/cm
3
4000
4 Khả năng chịu tải
Xí bệt
Chậu rửa
kg/sf
>300
>150
Bảng : Chỉ tiêu chất lợng sản phẩm (KT-KCSS)
Về màu sắc hiện nay, sản phẩm của công ty có rất nhiều màu sắc khác
nhau rất đẹp nh Trắng, Ngà, Hồng, Cốm, Mận, Đen, Xanh nhạt, Xanh đậm
với cơ cấu các loại màu căn cứ vào thị hiếu của khách hàng nh sau:
-Trắng: 70%
- Cốm, Ngà, Hồng: 20%
- Mận, Xanh nhạt: 5%
-Đen, Xanh đậm: 5%
Công ty luôn muốn giữ uy tín về chất lợng sản phẩm của mình nêu khi
đa sản phẩm ra thị trờng không có sản phẩm đạt loại II. Đồng thời sản phẩm
của công ty đạt phẩmcấp Vỉteous China và đạt tiêu chuẩn chất lợng Châu
Âu. Đây là một ợi thế của công ty trên thị trờng trong nớc và q uốc tế. Nh-
ng để nâng cao hơn nữa chất lợng sản phẩm, giảmtỷ lệ phế phẩm, công ty cần
phải áp dụng nhiềubiện pháp trong đó có biện pháp nâng cao tay nghề ngời
13 13
lao động, giảmphế phẩm và cần có chế độ quản lý chất lợng ở từng khâu chặt
chẽ hơn
Song song với việc sản xuất ra các sản phẩm có kiểu dáng và màu sắc
phù hợp với tình hình biến động của thị trờng. Nắm vững diễn biến của thị tr-

ờng nhiềunăm nay, 2 tháng có sản lợng tiêu thụ thấp nhất là tháng 7 và tháng
8, cao nhất là tháng 1 và tháng 2, vì vậy công ty đã có những quyết định về
sản xuất và tiêu thụ cho phù hợp.
Hình thức bao gói sản phẩm của công ty cũng đợc chú ý để đảmbảo cho
việc vận chuỷn hàng hoá an toàn. Để tránh việc ngời bán hàng thay đổi các
phụ kiện, công ty đã cho đóng gói toàn bộ phụ kiện vào trong két nớc nhằm
đảm bảo uy tín cho những sản phẩm mà công ty cung cấp.
2.2 Chiến lợc về thị trờng.
Việt Nam đã trở thành thành viên chính thức của ASEAN ngày
28/7/1995 và đã cam kết thực hiện hiệp định u đãi thuế quan có hiệu lực
chung (CEPT) đểthành lập khu mậu dịch tự do (AFTA). Điều này mở ra một
thị trờng rộng lớn cho sản phẩm của Việt Nam nói chung và sản phẩm sứ vệ
sinh của công ty sứ Thanh Trì nói riêng, tăng sức cạnh tranh vềmọi mặt: giá
cả, chất lợng, dv sau bán... đây vừa là một cơ hội cũng vừa là một thách thức
với công ty. Để tăng sức cạnh tranh một mựat công ty khôngngừng đầu t đổi
mới công nghệ, nghiên cứu phơng pháp công nghệ mới để nâng cao chất l-
ợng, hạ giá thành sản phẩm, mặt khác không kém phần quan trọng đó là công
tác đầu t nghiên cứu thị trờng, mở rộng thị trờng tiêu thụ. Hiện nay công ty
đang theo đuổi chiến lợc ổn định và mở rộng thị trờng, vì vậy công ty đã và
đang tiến hành nhiều cuộc nghiên cứu khách hàng (trong và ngoài nớc) và
nghiên cứu đối thủ cạnh tranh nhằm tìm kiếm thêm những thị trờng mới
vàmở rộng thị trờng cũ nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty.
*Về nghiên cứu khách hàng.
Trong xu thế cạnh tranh gay gắt và toàn cầu hoá của nền kinh tế công ty
đã thực hiện phơng châm: bán cái mà khách hàngcần.Thực hiện phơng châm
15 15
này công ty luôn luôn coi trọng khách hàng, luôn cung cấp cho khách hàng
những sản phẩm làm hài lòng khách hàngvà sẵn sàngthay thế hay sửa chữa
nếu khách hàng phàn nàn về sản phẩm của công ty. Công ty xác định thị tr-
ờng là yếu tố sống còn của công ty, khách hàng tạo ra thị trờng vì vậy công ty

đã chia khách hàng ra thành các nhóm.
-Nhóm khách hàng mua sản phẩm dùng vào các công trình xây dựng:
những khách hàng này giống nhau về bản chất thờng mua với số lợng lớn và
quan hệ làm ăn lâu dài. Và những khách hàng không những am hiểu kỹ thuật
mà còn nắm chắc giá cả. Vì vậy để thoả mãn đối tợng này công ty xác định
lấy chất lợng, uy tín làm vũ khí then chốt, đồng thời cải tiến sản xuất nhằm
giảm chi phí dể có mức giá cả cạnh tranh.
-Nhóm khách hàng tiêu dùng gia đình: Nhóm khách hàng này có thị
hiếu từ cao đến thấp tuỳ thuộc vào thu nhập và chi tiêu của từng gia ddình.
Đặc trng của nhóm này là tiêu dùng với khối lợng ít, họ so sánh kỹ về chất l-
ợng và giá cả. Đối với dân có thu nhập cao, thờng là ở thành thị, ngoài yếu tố
chất lợng và giá cả họ còn quan tâm tới các yếu tố thẩm mỹ nh kiểu dáng,
màu sắc... Đối với nhómcác gia đình ở nông thôn thì giá cả là yếu tố rất quan
trọng.
-Nhóm khách hàng nớc ngoài chiếm khoảng 25% sản phẩm tiêu thụ của
công ty.Yêu cầu của nhóm này rất khắt khe về chất lợng, độ bền cơ lý, hoá..
cùng với số lợng,chủng loại, mẫu mã, thời gian giao hàng, đồng thời yêu cầu
rất tỷ mỷ, phức tạp về bao gói, an toàn vệ sinh
*Về đối thủ cạnh tranh
Việc nghiên cứu đối thủ cạnh tranh giúp công ty đánh giá đợc các điểm
mạnh, yếu của họ từ đó công ty có thể tỉma biện pháp hạn chế điểmmạnh của
đối thủ khai thác triệt để điểm yeéu của họ để giành giật cho mình phần thị
trờng ngày càng lớn hơn.
Hiện nay trong lĩnh vực kinh doanh sứ vệ sinh có rất nhiều đối thủ cạnh
tranh với sản phẩm của công ty.
-Các hãng sản xuất trong nớc.
17 17
+Công ty sứ Thiên Thanh ở Miền Nam công suất 500.000SP/năm có dây
chuyền sản xuất hiện đại không kémgì công ty sứ Thanh Trì công ty này hiện
đang chiếm lĩnh thị trờng các tỉnh phía nam.

+Công ty điện tử Hà Nội liên doanh với tập đoàn Inax của Nhật công
suất 300.000 SP/năm
+Công ty Mỹ phú : 300 000sản phẩm/năm
+Hãng American Standard tại Thuận an Sông bé, công suất 300
000sản phẩm/năm
+Nhà máy sứ Long hầu Thái Bình: 250 000 SP/năm
+Hãng CAESAR-Taiwan ở Đồng Nai với công suất thiết kế 100
000SP/năm
- Các sản phẩm nhập ngoại trên thị trờng: hiện nay theo đánh giá của
vật liệu xây dựng, sứ vệ sinh ngoại hiện đang chiếm khoảng 40% thị trờng
Việt Nam. Theo đánh giá của Viện kinh tế xây dựng bộ xây dựng thì thị phần
của công ty qua một số năm nh sau:
+ Năm 1996: Chiếm 23,1%
+ Năm 1997: Chiếm 16,17%
+ Năm 1998: Chiếm 20,24%
+ Năm 1999: Chiếm 26,14%
Hiện nay thị phần của công ty khoảng 30%. Lãnh đạo công ty đã đề ra
mục tiêu giữ vững tỷ lệ thị phần trong các năm tới và tiến hành mở rộng thị
trờng xuất khẩu sang nớc ngoài. Để đạt mục tiêu này công ty cần sử dụng
tổng hợp các biện pháp của Marketing-Mix góp phần nâng cao hiệu quả sản
xuất kinh doanh của công ty.
2.3 Chính sách giá cả và phân phối
Giá cả là một công cụ cạnh tranh hữu hiệu trong một nền kinh tế đang
phát triển nh Việt Nam hiện nay. Sử dụng chính sách giá cả linh hoạt sẽ giúp
công ty nâng cao khả năng cạnh tranh chiếm lĩnh thị trờng. Hiện nay công ty
đang áp dụng 3 mức giá khác nhau:
19 19
- Giá bán cho đại lý (giá bán buôn): Hởng chiết khấu 6%
- Giá bán cho cửa hàng: hởng chiết khấu 5%
- Giá bán lẻ

Giá một sản phẩm đồng bộ bao gồm giá của sản phẩm sứ và phần phụ
kiện. Phần sứ đợc sản xuất tại công ty lên giá thành thấp, tuy nhiên do phụ
kiện nhập ngoại nên giá thành hơi cao làm cho giá sản phẩm đồng bộ cao.
Với mục đích phát triển sản xuất, đẩy mạnh tiêu thụ nên có thời điểm công ty
chấp nhận bán hoà hoặc ỗ phần phụ kiện để giảm giá xuống.
Công ty áp dụng chính sách giá Bám chắc thị trờng. Đối với những
sản phẩm mới, công ty thờng định giá sản phẩm ở mức thấp, u đãi sau đó
công ty sẽ điều chỉnhmức giá cao lên. Ví dụ trong năm 1999 công ty đã 3 lần
điều chỉnh tăng giá:
+Xí bệt VI1: tăng 23.000 đ/bộ
+Xí bệt VI15: tăng 5.600 đ/bộ
+Xí bệt VI19: tăng 4.500 đ/bộ
+Chậu VTL1, VTL2, VK tăng 17000đ/bộ
Đối với các đại lý công ty áp dụng hình thức giá khuyến khích là doanh
thu của đại lý, cửa hàng càng cao thì đại lý cửa hàng càng đợc hởng chiết
khấu cao.
Ngoài ra, công ty còn có chính sách hỗ trợ về giá cho cá đại lý mới, và
hỗ trợ cớc vận chuyển cho các đại lý ở Miền Trung và Miền Nam
Các hình thức giá trên có những u điểm và cũng tồn tại những nhợc
điểm vì vậy trong thời gian tới công ty sẽ cố gắn xây dựng chính sách gia cả
hợp lý hơn. Về chính sách phân phối công ty chủ trơng mở rộng mạng lới đại
lý, cửa hàng tiêu thụ sản phẩm sứ vệ sinh của công ty tới tất cả các địa
điểmtiêu thụ ngắn hạn và dài hạn.
Hiện nay công ty đã có một mạng lới tiêu thụ gồm 1400 đại lý, cửa
hàng rải rác trên khắp 61/61 tỉnh thành tạo điều kiện cho sứ vệ sinh
Vigalacera có mặt trên toàn bộ lãnh thổ Việt Nam. Hai chi nhánh tiêu thụ của
công ty ở Sài Gòn và Đà Nẵng và một văn phòng đại diện tại cộng hoá liên
21 21
bang Nga và những bộ phận giúp cho công ty đẩy nhanh quá trình tiêu thụ
sản phẩm trong và ngoài nớc.

Bên cạnh đó, công ty áp dụng các hình thức khuyến mãi nhằm tăng
nhanh mức tiêu thụ của công ty. Tuỳ thuộc vào từng thời điểm mà có các
hình thức khuyến mãi khác nhau. Ví dụ, chơng trình khuyến mãi bằng sản
phẩm thờng xuyên:
- Mua 3 tặng 1 chậu VTL2 đối với bật VI5, V21, V23.
- Mua 2 tặng 1 chậu VTL2 đối với bật VI3, V28.
Ngoài ra công ty quy định chế độ sau bán hàng nh: Bảo hành phụ kiện 2
năm và bảo hành sản phẩm sứ vĩnh viễn.
3. Các lĩnh vực quản lý khác
3.1.Máy móc thiết bị và công nghệ
Chiến lợc sản xuất kinh doanh của công ty sứ Thanh Trì là sản
xuất các sản phẩm sứ vệ sinh cao cấp phục vụ nhu cầu dân dụng và
công nghiệp. Nâng cao chất lợng sản phẩm là một trong những mục
tiêu chủ yếu của công ty để nâng cao vị thế cạnh tranh trên thị tr ờng.
Vì vậy, công ty đã đầu t đổi mới trang thiết bị công nghệ bằng cách
nhập khẩu thiết bị công nghệ mới từ các nớc Anh, Italy và Mỹ. Đây là
những dây truyền rất hiện đại và đồng bộ có khả năng đáp ứng tốt nhu
cầu sản xuất của công ty. Theo ớc tính hiện nay giá trị còn lại của hệ
thống này là khoảng 70%. Quy trình công nghệ sản xuất của công ty đ-
ợc mô tả qua sơ đồ sau:
23 23
Sơ đồ :Quy trình công nghệ sản xuất Công ty Sứ Thanh Trì
24
Loại bỏPhân loại
KT hoàn
thiện
Phun men
Dán chữ
Lò nung
Đóng gói

Nhập kho
Kế hoạch
Sấy mộc
Tạo hình
Chế tạo hồ Chế tạo menChế tạo
Kiểm tra
Nhập NVL
Đơn đặt
hàng
24

×