Tải bản đầy đủ (.docx) (25 trang)

CHƯƠNG 3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƯỜNG KHẢ NĂNG HUY ĐỘNG VỐN CHO KẾ HOẠCH ĐẦU TƯ GIAI ĐOẠN 2006

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (172.06 KB, 25 trang )

1
CHƯƠNG 3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƯỜNG KHẢ NĂNG HUY
ĐỘNG VỐN CHO KẾ HOẠCH ĐẦU TƯ GIAI ĐOẠN 2006 - 2010
CỦA TỔNG CÔNGTY CƠ KHÍ XÂY DỰNG
I.DỰBÁONHUCẦUVỐNĐẦUTƯVÀKHẢNĂNGĐÁPỨNG.
1.Kế hoạch đầu tư giai đoạn 2006-2010.
Kế hoạch đầu tư giai đoạn 2006-2010 được xây dựng dựa trên việc tổng hợp
các dựán đầu tư trong cùng thời kì, trong đó các bao gồm các dựán đang được
thực hiện từ giai đoạn trước tiếp tục chuyển tiếp sang giai đoạn mới, các dựán
mới chuẩn bị song thủ tục đầu tư và sẽ tiến hành đầu tư trong giai đoạn mới và
các dựán được đề xuất mới chỉ qua giai doạn nghiên cứu cơ hội đầu tư.
1.1.Những căn cứđưa ra các dựán mới trong kế hoạch đầu tư.
1.1.1.Chiến lược phát triển giai đoạn 2006 - 2010.
Tổng công ty Cơ khí xây dựng xác định mục tiêu chiến lược phát triển trong
giai đoạn mới là :
2
Phát huy cao độ nội lực, kết hợp khai thác có hiệu quả nguồn lực bên ngoài,
thực hành triệt để tiết kiệm, đẩy mạnh sản xuất kinh doanh, đầu tư ,dịch vụ; lấy
cơ khí chế tạo phục vụ ngành xây dựng và các ngành công nghiệp làm chủđạo,
giữ vững tốc độ tăng trưởng cao và bền vững; nâng hiệu quả sản xuất kinh doanh
và sức cạnh tranh; đảm bảo nền tài chính lành mạnh; nâng cao đời sống vật
chất ,tinh thần cho CBCNV; ổn định chính trị nội bộ, an ninh xã hội .
Phấn đấu đưa Tổng công ty phát triển nhanh, hiện đại. Tạo nền tảng cơ sở
vật chất của một Tổng công ty mạnh đáp ứng với sự nghiệp CNH-HĐH đất nước.
Xây dựng Tổng công ty thành Tổng công ty mạnh về chế tạo cơ khí, chiếm
lĩnh thị trường cung cấp thiết bị sản xuất xi măng, thiết bị thuỷđiện, nhiệt điện,
thiết bị cho các ngành công nghiệp khác. Phấn đấu để Tổng công ty trở thành nhà
thầu EPC cho các dựán xi măng, thủy điện, nhiệt điện.
1.1.1.1..Chỉ tiêu cụ thể
- Giá trị sản lượng và doanh thu hàng năm tăng 15 -> 20%
- Khối lượng sản phẩm hàng năm tăng 15 -> 20%


- Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu đạt 0.8 -> 1.0 %
- Nộp ngân sách hàng năm tăng 15 -> 20%
- Thu nhập bình quân của CBCNV hàng năm tăng 5 -> 10 %
- Đầu tưđến năm 2010 : thực hiện 10 dựán mới và tiếp tục thực hiện 11 dựán
chuyển tiếp và 03 dựán góp vốn cổ phần với tổng số vốn đầu tư 5.734.39 tỷđồng
bằng các nguồn vốn trong và ngoài nước.
Phấn đấu trong 5 năm đưa 05 dựán lớn vào khai thác :
2005 :dựán chế tạo thiết bị nâng chuyển
2006-2007 :dựán chế tạo thiết bị cho công nghiệp xi măng ;dựán nhà máy
phong điện Phương Mai ; dựán nhà máy thủy điện Hương Sơn.
2007-2008 : dựán nhà máy xi măng Đồng Bành
- Đổi mới công nghệ,đưa 08 dây chuyền thiết bị công nghệ hiện đại vào sản
xuất.
3
- Đào tạo 150 -> 200 cán bộ chủ chôt nằm trong quy hoạch có trình độ lý luận
chính trị cao cấp và trình độ quản lý kinh tế.
- Đào tạo công nhân kỹ thuật ,mỗi năm 500 ->700 học sinh, phấn đấu 100%
học sinh ra trường có việc làm.
1.1.1.2.Định hướng sản xuất kinh doanh trong những năm tới.
Lấy ngành cơ khí xây dựng làm ngành chủđạo, củng cố, đổi mới công nghệ
chế tạo, tư vấn thiết kế, từng bước nâng sản lượng sản xuất máy, thiết bịđồng
bộđáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Phấn đấu nâng tỷ lệ nội địa
hóa về cung cấp sản phẩm cơ khí,thiết bịđồng bộ cho các ngành xi măng, điện,
giấy...Tiếp tục phát triển lĩnh vực xây lắp các công trình công nghiệp và dân
dụng, giao thông, thủy lợi, thực hiện chiến lược đa dạng ngành nghề sản xuất
kinh doanh, đa sở hữu, mở rộng thị trường, giữ vững tốc độ tăng trưởng, tăng
tích lũy và tăng tỉ suất lợi nhuận. Duy trì và phát triển dịch vụ lắp đặt thiết bị
công nghệ ,điện,nước cho các công trình công nghiệp,dân dụng trong và ngoài
nước.
Coi trọng phát triển kinh doanh tổng hợp ,đẩy mạnh công tác kinh doanh

thương mại,khu chung cư, kể cả công tác xuất nhập khẩu lao động ,kinh doanh
dịch vụđại lý bán thiết bị,bán vật liệu xây dựng ; cho thuê thiết bị ,sửa chữa ,bảo
dưỡng máy móc thiết bị.
- Phát triển động lực : Tăng cường xây dựng và phát huy tiềm năng của đội
ngũ cán bộ công nhân viên trong Tổng công ty .Ưu tiên đầu tư cho khoa học
công nghệ tiên tiến, thiết bị hiện đại ,nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý,
kỹ sư kỹ thuật và công nhân lành nghề.
Tiếp tục xây dựng và triển khai thực hiện cơ chế sử dụng ,đãi ngộ nhân tài
để phát huy năng lực của đội ngũ cán bộ ,công nhân lành nghề trong Tổng công
ty đồng thời thu hút cán bộ,công nhân lành nghề bên ngoài về Tổng công ty .
Đào tạo bằng nhiều hình thức đểđủ khả năng phục vụ cho sự phát triển của Tổng
công ty .Phấn đấu đào tạo công nhân kỹ thuật bậc cao ởđộ tuổi dưới 35 tuổi .Chú
trọng đào tạo ngoại ngữ cho cán bộ quản lý, kỹ sư kỹ thuật ởđộ tuổi dưới 50 tuổi,
4
đào tạo 100% cán bộ lãnh đạo có trình độ quản lý công nghiệp và xây lắp, đồng
thời có kế hoạch đón đầu, tiếp thu những vấn đề mới, thành tựu mới ở trong nước
,thế giới phục vụ sản xuất kinh doanh .Củng cố và tạo điều kiện phát triển dịch
vụ thiết kế ,tư vấn, giám sát công trình cơ khí,điện tựđộng,lắp đặt và xây dựng...
- Chú trọng phát triển khoa học - công nghệ bám sát nhiệm vụ phát triển của
Tổng công ty,đưa những đề tài khoa học công nghệáp dụng vào thực tế sản xuất
(chế tạo thang máy ,cần trục tháp,lọc bụi ....).
Đẩy mạnh phong trào sáng kiến cải tiến kỹ thuật ;thực hiện quản lý chất
lượng theo tíêu chuẩn quốc tế ISO 9001/2000 trong toàn Tổng công ty.
Thực hiện chuyên môn hóa ,định hướng đi sâu vào từng nhóm ,loại sản phẩm
cơ khí cho các đơn vị thành viên để nâng cao chất lượng ,hạ giá thành sản phẩm
và là tiền đềđể nâng cao sức cạnh tranh của sản phẩm ,hàng hóa, dịch vụ khi hội
nhập AFTA.
Chú trọng đặc biệt đến việc đăng ký bản quyền một số sản phẩm có thị phần
lớn trên thị trường như :
+ Dây chuyền thiết bị sản xuất gạch tuy nen ,gạch không nung ,các loại khóa,

phụ tùng cửa.
+ Các thiết bị cho các nhà máy xi măng ,thủy điện,các sản phẩm cơ khí mang
thương hiệu COMA khác.
- Thực hiện các dựán đầu tư phát triển ,ưu tiên các dựán đầu tư về cơ khí chế
tạo,các dựán đầu tư về năng lượng ,vật liệu xây dựng,đồng thời tạo điều kiện
giúp đỡ ,hỗ trợ các công ty thành viên trong công tác đầu tư chiều sâu, nâng cao
năng lực thiết bị ,đảm bảo tính hiện đại đáp ứng tiến trình hội nhập khu vực và
thế giới.Đầu tư cho công nghiệp Cơ khí xây lăp Thái Bình chế tạo nhiều máy
móc thiết bị phục vụ nông nghiệp thực hiện CNH- HĐH nông nghiệp nông thôn
thay thế hàng nhập ngoại.
+ Đầu tư thiết bị, công nghệđể chế tạo thiết bị cho các ngành công nghiệp :
xi măng,thủy điện ,phong điện, nhiệt điện ,mỏ ,đóng tàu, giao thông, giấy...
5
+ Đầu tư hoàn thiện dây chuyền công nghệ chế tạo các mặt hàng truyền thống
của Tổng công ty như chế tạo thiết bị xi măng ,trạm trộn bê tông ,máy trộn bê
tông, thiết bị vận chuyển liên tục, thiết bị nâng chuyển ,thiết bịđồng bộ cho sản
xuất gạch tuy-nen ,thiết bị dây chuyền sản xuât gạch không nung , thiết bị công
nghệ phục vụ ngành môi trường (thiết bị xử lý rác thải, xử lý chất thải rắn ,xử lý
nước sạch,thiết bị lọc bụi), cột viba, cột điện ,cốp pha tôn, giàn giáo, cột chống
,ngành trang trí nội thất : khóa, phụ kiện cửa ,sơn trên khung nhôm, sơn tĩnh
điện. Mở rộng đầu tư sản xuất phụ tùng cho ngành cấp thoát nước: đường ống,
phụ kiện đường ống, van nước, máy bơm, chế tạo lắp đặt các nhà máy thủy điện
có công suất vừa và nhỏ phục vụ cho các vùng nông thôn, miền núi.
Triển khai xây dựng khu chung cư La Khê - HàĐông ,khu nhàở tai 125 D
Minh Khai , CKXD Đại Mỗ , CK và XL số 7 .các khu chung cư tại thị xã
HàĐông, Hà Tây.
- Khai thác các nguồn lực để tạo vốn vàđịnh hướng sử dụng vốn có hiệu quả :
Bên cạnh nguồn lực con người làđộng lực phát triển ,Tổng công ty còn có tiềm
năng vềđất đai ,nhà xưởng nằm trong thành phố Hà Nội và vùng lân cận. Đây là
nguồn vốn cần quy hoạch phát triển trước mắt và lâu dài nhằm khai thác hiệu

quảđể phát triển Tổng công ty.
Xây dựng quy chế, chính sách thích hợp nhằm huy động vốn nhàn rỗi trong
CBCNV để vừa mang lại lợi ích cho CBCNV vừa góp phần tăng vốn cho sản
xuất -kinh doanh.
Thực hành tiết kiệm luôn là một chính sách chiến lược để hạ giá thành ,tăng
sức cạnh tranh của sản phẩm hàng hóa.Mọi lúc ,mọi nơi phải quản lý ,kiểm tra
,giám sát chặt chẽ ,kiên quyết chống tham ô , lãng phí ,tăng cường kiểm soát tài
chính và nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh.
Tận dụng mọi khả năng liên doanh , liên kết, đầu tư, thuê mua tài chính
nhằm tạo mọi nguồn vốn , công nghệ thiết bị phục vụ cho phương hướng phát
triển .
Dưới đây là các chỉ tiêu cụ thể nằm trong kế hoạch định hướng 2006 - 2010 :
6
7
Bảng 3.1: Những chỉ tiêu tổng hợp chủ yếu giai đoạn 2006 - 2010.
STT Các chỉ tiêu chủ yếu
Đơn vị
tính
KH năm
2006
Kh năm
2007
KH năm
2008
KH năm
2009
Kh
năm
2010
I Giá trị SXKD tỉđồng 1847 2137 2489 2923 3464

1 Giá trị SX xây lắp tỉđồng 993 1092 1201 1321 1454
2 Giá trị SX công nghiệp tỉđồng 585 672 773 889 1023
3 Giá trị khăo sát, thiết kế, QHXD tỉđồng 11 12 13 14 16
4 Giá trị SXKD khác tỉđồng 258 359 500 696 970
II Tổng giá trị kim ngạch XNK 1000USD 8965 9862 10848 11932 13126
1 Nhập khẩu 1000USD 7319 8051 8856 9742 10716
2 Xuất khẩu 1000USD 1646 1810 1991 2190 2409
Trong đó : Xuất khẩu lao động 1000USD 1344 1613 1935 2322 2787
III Tổng doanh thu tỉđồng 1555 1789 2057 2366 2721
IV Nộp ngân sách tỉđồng 34 35 37 39 41
V Tổng lợi nhuận trước thuế tỉđồng 16 17 19 21 23
VI Tồng số vốn đầu tư phát triển tỉđồng 1131 1245 1104 1099 1153
1 Đầu tư XDCB tỉđồng 1126 1240 1094 1059 1113
2 Đầu tư mua sắm TSCĐ tỉđồng 5 5 10 40 40
VII Lao động và thu nhập
1 Lao động bình quân (kể cả HĐ) người 11 12 13 14 14
2 Thu nhập bình quân triệu đồng 1410 1494 1584 1679 1780
VIII Đào tạo, nghiên cứu
1 Đào tạo học sinh 500 510 520 531 541
2 Nghiên cứu đề tài 2 2 3 3 3
1.1.2.Chiến lược phát triển ngành cơ khí Việt Nam đến năm 2010, tầm nhìn đến
năm 2020.
Sau đây là một số nội dung tóm tắt trong chiến lược phát triển ngành cơ khí
có liên quan đến định hướng đầu tư giai đoạn 2006-2010.
Định hướng phát triển ngành cơ khí :
Thị trường thế giới và trong nước: là nước đông dân thứ 12 trên thế giới,
Việt Nam là một thị trường nội địa đủ lớn mạnh và triển vọng cho ngành cơ khí
Việt Nam trong tương lai.Riêng thiết bịđồng bộ năm 2000 ta nhập khẩu hơn 3tỉ
USD. Hiện nay ngành cơ khí cả nước mới đáp ứng được 33% nhu cầu của nền
kinh tế quốc dân. Như vậy, thị trường trong nước cho ngành cơ khí Việt Nam

còn rất lớn, thị trường nước ngoài khi hội nhập lại càng lớn hơn. Kim ngạch xuất
khẩu hàng cơ khí thế giới đạt đến hàng ngàn tỉ USD và tăng bình quân 10%/năm.
Như vậy thị trường cơ khí trong nước và thế giới đều là những tín hiệu đáng
mừng cho sự phát triển cuả ngành cơ khí.
Định hướng phát triển một số ngành cơ khí quan trọng đến năm 2010.
- Thiết bị toàn bộ : phương hướng phát triển chung của ngành là nâng cao
năng lực chế tạo thiết bị toàn bộ, thiết bị có tính chất toàn bộ với công nghệ mới
tiên tiến. Đảm bảo sản xuất được thiết bị cóđộ phức tạp cao, thay thế dần nhập
khẩu, tiến tới xuất khẩu được sản phẩm ra thị trường khu vực và thế giới.
Nâng cao năng lực thiết kế thiết bị toàn bộ, gắn kết có hiệu quả với công
nghệ của từng ngành công nghiệp. Mở rộng giao lưu quốc tếđể có thể làm
chủđược khả năng cung cấp tài liệu thiết kế dây chuyền công nghệ hoặc thiết bị.
Đầu tư có trọng điểm thiết bị và công nghệ vào các khâu cơ bản mà lâu nay ta
còn yếu kém nhưđúc, rèn, tạo phôi đểđồng bộ về thiết bị và công nghệđáp ứng
được yêu cầu chế tạo chi tiết, cụm chi tiết lớn trong dây chuyền. Tận dụng năng
lực thiết bị của Tổng công ty cơ khí, các công ty và xí nghiệp, phối hợp chặt chẽ
trong việc phân công và hợp tác sản xuất thiết bị toàn bộ. Mở rộng hợp tác sản
xuất không chỉở trong nước mà cả phạm vi toàn cầu. Liên kết chặt chẽ về tổ chức
và tài chính giữa các Tổng công ty sản xuất và công ty nhập khẩu máy, vật tư
thiết bị toàn bộ. Ngành thiết bị toàn bộ phấn đấu đáp ứng được 35-40% nhu cầu
8
thiết bị toàn bộ, tương đương 1.0-1.2 tỉ USD/năm ở giai đoạn 2001-2005 và 50-
65%, tương đương 3.0-3.5tỉ USD/năm ở giai đoạn 2006-2010.
- Máy động lực.
- Máy kéo và máy nông nghiệp.
- Máy công cụ.
- Cơ khí xây dựng : tổ chức sắp xếp, liên kết với các cơ sở sản xuất trong và
ngoài ngành, với các địa phương để mở rộng hợp tác, chuyên môn hoá sản xuất,
khắc phục hạn chế sản xuất manh mún và phân tán. Đầu tư chiều sâu, đầu tư mới
các cơ sở chế tạo máy xây dựng với trang thiết bị và công nghệ hiện đại, đáp ứng

cơ bản nhu cầu của các lĩnh vực : Vật liệu xây dựng, thi công xây lắp, xây dựng
phát triển đô thị, nông thôn, tranh thủ cơ hội xuất khẩu sản phẩm sang các nước
khu vực và thế giới. Phát huy lợi thếđối với lĩnh vực sản xuất cung cấp kết cấu
kim loại trong xây dựng và các dựán công nghiệp, vẫn phải tập trung kết hợp,
chế tạo các thiết bị máy xây dựng có phức tạp cao, hiện đại mà thị trường trong
nước và nước ngoài có nhu cầu. Liên doanh, liên kết với nước ngoài một, một
mặt giải quyết nhu cầu vốn đầu tư, mặt khác tranh thủ tiếp nhận được công nghệ
tiên tiến, tiếp nhận được các phương pháp quản lý mới, tiến bộ hớn.
- Tàu thuỷ
- Thiết bịđiện.
- Ô tô - xe máy.
Đi kèm với định hướng phát triển một số chuyên ngành cơ khí, ngành cơ khí
cũng có các chính sách và giải pháp hỗ trợ ngành cơ khí phát triển.như chính
sách thị trường, chính sách tạo vốn cho ngành cơ khí, chính sách thuế, chính sách
đầu tư cho nghiên cứu và phát triển, chính sách vềđào tạo.
1.2.Kế hoạch đầu tư và tổng hợp nhu cầu vốn đầu tư giai đoạn 2006 - 2010.
Căn cứ vào nhiệm vụ của Tổng Công ty Cơ khí xây dựng, mục tiêu sản xuất
kinh doanh giai đoạn 2006 - 2010, các dựán chuyển tiếp từ giai đoạn trước và
nghiên cứu các cơ hội đầu tư trong tương lai, Tổng Công ty đã xây dựng danh
mục các dựán nằm trong kế hoạch định hướng đầu tư.
9
Bảng 3.3 : Danh mục các dựán đầu tư giai đoạn 2006 - 2010.
(Đơn vị : tỉđồng)
ST
T
Tên dựán
Thời gian
thực hiện
Tổng mức
đầu tư

Ước thực hiện vốn đầu tư các năm
Năm 2006
Năm
2007
Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010
I Các dựán SX CN
1 NM chế tạo thiết bị nâng chuyển 2003-2007 154.9 68 60
2 NM chế tạo thiết bị công nghiệp xi
măng
2004-2007 374.9 100 272.9
3 NM chế tạo thiết bị nâng chuyển (giai
đoạn 2)
2009-2010 100 60 40
4 NM chế tạo thiết bị công nghiệp xi
măng, thủy điện, phong điện, nhiệt
điện (giai đoạn 2)
2009-2010 100 80 20
II Các dựán khu đô thị, phát triển
nhà
1 Khu chung cư và nhàở gia đình 2003-2006 60 33.1
2 Nhàởđể bán cho CBCNV và kinh
doanh
2003-2007 250 128.75 110
3 Khu chung cư và dịch vụ Thanh Oai,
Hà Tây
2005-2007 250 120 129.5
4 Khu chung cư và nhà liền kề Kiến
Hưng
2005-2007 100 55 44.5
5 Khu chung cư và nhà liền kế Văn Mỗ,

HàĐông
2005-2007 200 100 99
6 Khu đô thị Kiến Hưng, Hà Tây 2008-2010 500 100 180 220
10

×