Tải bản đầy đủ (.docx) (26 trang)

THỰC TRẠNG QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG LAO ĐỘNG Ở CÔNG TY CỔ PHẦN BÌNH KHÁNH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (154.47 KB, 26 trang )

Thực trạng quản lý và sử dụng lao động ở công ty Cổ
phần bình khánh
1. kháI quát chung về công ty cp bình khánh
1.1. Quá trình hình thành và phát triển
1.1.1. Quá trình hình thành
Công ty cp bình khánh ( công ty CPBK) là một đơn vị kinh tế t nhân hoạch
toán độc lập tự sản xuất và tự tiêu thụ sản phẩm, thực hiện chế độ tự chủ sản xuất
kinh doanh theo luật pháp của nhà nớc.
Tiền thân của công ty CPBK là HTX Tiểu Thủ Công Nghiệp Độc Lập, đợc
khởi công xây dựng ngày 26/11/1982 trên khu đất rộng khoảng 15100m
2
thuộc
xã Quảng Phú Lơng Tài Bắc Ninh.
Năm 1990 HTX Độc Lập đã đổi tên thành Cty Cổ Phần Bình Khánh, Cty
gồm 3 Cổ Đông sáng lập chính là: Cty TNHH Quỳnh Hơng, Cty TNHH Đại Lợi
& HTX Độc Lập, và 1 số cổ đông khác...
Nhà máy đợc mở rộng thêm 10500m
2
và máy móc thiết bị SX đợc đầu t
nhập mới từ nớc ngoài...
Hiện tại trụ sở văn phòng, nhà máy sản xuất chính đợc đặt tại Khu Công
Nghiệp Lơng Tài Bắc Ninh.
1.1.2. Quá trình hoạt động và phát triển của công ty CPBK
Giai đoạn 1 (1990-1995) .
Kết thúc kế hoạch 5 năm lần thứ nhất công ty đã có những tiến bộ vợt bậc
so với năm1982. Giá trị tổng sản lợng tăng 8 lần, riêng máy công cụ tăng 122% so
với kế hoạch đặt ra. Cho ra đời nhiều loại máy mới nh: T63E, T130L, T130P,
T620, máy khoan 325.
Giai đoạn 2 (1995 - 2000)
Tiếp tục hoàn thành sản xuất máy công cụ K125, B625, P12, T630, EV220,
K550,... do nhu cầu của thị trờng nên nhà máy đã sản xuất các loại Phôi Thép,


Thép cán, Thép Xây Dựng, Đồng ống, Đồng Cây các loại các kích thớc & các Sản
Phẩm khoá các kiểu, đồ gia dụng....
Công ty CPBK với truyền thống lâu đời của mình cùng với tình thần luôn
học hỏi và đổi mới để hội nhập đang trên con đờng phát triển.
Công ty CPBK với chức năng là đơn vị kinh tế chuyên sản xuất mặt hàng
phục vụ cho nền công nghiệp ( Máy công cụ) với mục tiêu là hoàn thiện và phát
triển sản xuất sản phẩm của mình phục vụ cho nhu cầu thị trờng hiện nay đang
hoạt động trong các ngành nghề kinh doanh sau :
- Công nghệ sản xuất máy cắt gọt kim loại
- Chế tạo thiết bị công nghiệp và các phụ tùng thay thế
- Thiết kế chế tạo và lắp đặt các máy, thiết bị là
- Chế tạo các thiệt bị nâng hạ, các sản phẩm dịch vụ rèn cán, thép cán
- Xuất khẩu và kinh doanh vật t thiết bị.
Giai đoạn 3 (2000 nay)
Tiếp tục sản xuất, nâng cao năng suất, mở rộng thị trờng, nâng cao khả
năng cạnh tranh, mở rộng qui mô sản xuất, tạo công ăn việc làm & thu
nhập ổn định cho Cán Bộ Công Nhân Viên của công ty.
Tăng cờng hợp tác với các DN nớc ngoại nhằm mở rộng thị trờng ra nớc
ngoài. Đặc biệt là TRUNG QUốC & LàO...
1.2 Một số dặc điểm kinh tế kỹ thuật ảnh hởng đến vấn đề quản lý và sử dụng
nhân lực ở Công ty CPBK
1.2.1. Tình hình sản xuất kinh doanh
Để nắm bắt đợc một cách tổng quát tình hình sản xuất kinh doanh của
Công ty CPBK ta đi nghiên cứu bằng phản ánh tình hình thực hiện các chỉ tiêu kế
hoạch năm 2005:
Sơ đồ 4: Bảng phản ánh việc thực hiện chỉ tiêu kế hoạch năm 2005
Đơn vị tính : tỷ VNĐ
TT Chỉ tiêu Năm 2005 So sánh (%)
Thực
hiện

2004
K.
hoạch
Th. hiện
3/1 3/2
A B 1 2 3 4 5
1 Giátrị TSL(giáCĐ94) 47,423 63,755 51,003 107,55 80,00
2 Tổng doanh thu 63,413 76,250 74,625 117,68 97,87
2.1
Doanh thu SXCN
trong đó : + Máy công
cụ
+ Phụ tùng các ngành
+ Thép cán
57,587
7,354
32,168
18,065
72,500
65,597
8,940
45,721
10,936
113,91
121,57
142,13
60,54
90,48
3
Thu nhập bình quân

(Đ/ngời/tháng)
940.500
100000
0
106000
0
112,71 106,00
4
Các khoản thu ngân
sách
Tr. đó: Thuế và
KHTSCĐ
4,664
2,859
3,752
3,752
4,667
3,413
100,06
119,38
124,39
90,96
5
Lãi (lỗ) - SXKD có lãi
(số ớc tính)
0,007 0,156 2228,57
6
Giá trị hợp đồng ký
trong năm
Tr. đó: HĐ gối đầu năm

sau
50,972
21,125
51,437
26,841
100,91
127,06
Qua các số liệu so sánh trên ta thấy hầu hết các chỉ tiêu đều tăng trởng so
với năm trớc đó (năm 2004). Cụ thể là: Giá trị tổng sản lợng của năm 2005 so với
năm 2004 tăng tuyệt đối là 3,58tỷ đồng hay tăng 7,55%. Tổng doanh thu tăng
11,212tỷ đồng hay tăng 17,68%. Trong đó doanh thu sản xuất công nghiệp tăng
8,01tỷ đồng hay tăng 13,91%, doanh thu do kinh doanh thơng mại tăng 3,202tỷ
đồng hay tăng 54,97%. Việc tăng tổng giá trị sản lợng và tăng tổng doanh thu
năm 2005 so với năm 2004 đã gây ảnh hởng lớn đến một số chỉ tiêu khác. Cụ thể
và thiết thực nhất là nó làm tăng thu nhập bình quân đầu ngời, từ 940.500 đồng
năm 2004 tăng lên 1.060.000 đồng năm 2005. Việc tăng thu nhập bình quân đầu
ngời qua mỗi năm làm việc là động lực quan trọng, kích thích về mặt vật chất giúp
ngời lao động làm việc hăng say hơn, vững tin hơn vào tơng lai của bản thân và
doanh nghiệp.
Việc các chỉ tiêu kinh tế đều có tỷ lệ tăng trởng cao hơn năm trớc có thể
xuất phát từ một số nguyên nhân: chủ quan hay khách quan, áp dụng đồng loạt
hay riêng rẽ các biện pháp quản lý trong doanh nghiệp, tuy nhiên một nguyên
nhân đóng một vai trò không nhỏ phải kể đến đó là sự tiến bộ trong công tác quản
lý và sử dụng nguồn nhân lực: Năm 2005, công ty đã tiến hành kiểm tra tay nghề
và đa vào diện nâng bậc lơng cho 77 công nhân kỹ thuật, 21 lao động phổ thông,
cử lao động đi học, tuyển dụng mới 41 lao động phần lớn có trình độ đại học và
bậc thợ từ 3/7 trở lên ...
Tuy nhiên việc thực hiện kế hoạch sản xuất của năm 2005 là không hoàn
thành kế hoạch, cả giá trị tổng sản lợng và tổng doanh thu đều giảm (giá trị tổng
sản lợng giảm 20%, tổng doanh thu giảm 2,13% ). Điều này ban quản lý điều

hành công ty cần nghiêm túc xem xét, tự kiểm điểm để tìm ra nguyên nhân, tìm ra
những sai lầm thiếu sót, nhằm rút ra kinh nghiệm cho các kỳ sản xuất tiếp theo.
Qua số liệu trên ta thấy nổi bật lên là sản phẩm thép cán sụt giảm đáng kể
so với năm 2004, năm 2005 sản phẩm thép cán chỉ thực hiện đợc 60,54% so với
năm 2004. Điều này đã làm ảnh hởng mạnh đến kế hoạch doanh thu và quan
trọng hơn về lĩnh vực nhân sự nó làm cho một số công nhân viên ở tổ cán thép
phải nghỉ việc, hoặc không có đều việc từ đó ảnh hởng trực tiếp đến đời sống của
ngời lao động và gia đình họ. Gây sáo chộn tâm lý làm việc của công nhân, gây
phản ứng tiêu cực dây chuyền, ảnh hởng đến năng suất lao động. Mặt khác nó còn
phản ánh sự thất bại trong việc tạo ra việc làm cho ngời lao động, không hoàn
thành chức năng xã hội của công ty, làm tăng lợng ngời thất nghiệp.
Từ việc phân tích một cách khoa học tình hình hoạt động sản xuất kinh
doanh của năm 2005, rút ra đợc những kinh nghiệm thực tiễn quý báu và trên cơ
sở nghiên cứu đợc tỉ mỉ những thách thức và những thời cơ mới. Công ty CPBK đã
đa ra kế hoạch sản suất kinh doanh năm 2006, đa ra mục tiêu: Phải hoàn thành kế
hoạch sản suất kinh doanh năm 2006.
Kế hoạch sản suất kinh doanh năm 2006:
- Giá trị tổng sản lợng (theo CĐ 94): 74,38tỷ đồng - tăng 45,8%so với năm
2005
- Doanh thu bán hàng : 104,10 tỷ đồng - tăng 39,5% so với năm 2005.
+ Trong đó: - máy công cụ và phụ tùng :14,35 tỷ đồng
- thiết bị phụ tùng :50,52tỷ đồng
- thép cán : 17,50tỷ đồng
- hàng suất khẩu : 600.000USD
-Thu nhập bình quân đầu ngời là :1.170.000 - tăng 10% so với năm
2005
- Sản xuất kinh doanh có lãi.
1.2.2. Tình hình về máy móc thiết bị
Máy móc thiết bị là một bộ phận rất quan trọng, không thể thiếu đợc đối
với các doanh nghiệp sản xuất. Số lợng và chất lợng máy móc thiết bị phản ánh

tiềm năng về tài sản hữu hình, trình độ khoa học kỹ thuật, mức độ hiện đại hoá,
năng lực cạnh tranh chiếm lĩnh thị trờng của mỗi một doanh nghiệp, nói cách
khác máy móc thiết bị là yếu tố cơ bản và cần thiết để nâng cao năng suất lao
động. Sau đây là một số máy móc thiết bị của công ty CPBK.
Sơ đồ 5: một số loại máy móc thiết bị
Tên máy móc
thiết bị chính
số l-
ợng
công suất Tên máy móc
thiết bị chính
số l-
ợng
công suất
- Máy tiện
- Máy phay
- Máy mài
- Máy khoan
- Máy doa
147
92
137
64
15
4-10
4-6
2-10
4-16
2-10
- Máy lốc tôn

- Máy bàn diện
- Máy bào
- Máy bàn hơi
- Máy nén khí
11
26
24
9
14
2-8
6-10
2-40
10-75
- Máy ca
- Máy chân ép
- Máy cắt gọt
- Máy lốc tôn
16
8
3
2-3
2-10
4-8
- Máy búa
- Cẩu trục
- Lò luyện thép
- Lò luyện gang
5
65
4

2
700-1000
20
Nhận xét chung: Số lợng máy móc là khá lớn, nhng hầu hết đã sử dụng từ
lâu có những máy đã khâu hao hết hoặc gần hết, độ chính xác kém đồng bộ, đây
có lẽ là nguyên nhân chính làm cho sản lợng của công ty khó cạnh tranh trên thị
trờng về mặt chất lợng và giá cả. Do đặc điểm, tính chất của máy móc nh vậy dẫn
đến không tận dụng đợc hết khả năng của các nguồn lực khác đặc biệt là nguồn
nhân lực, không khuyến khích đợc tinh thần lao động và sáng tạo của toàn bộ cán
bộ công nhân viên trong công ty, bậc thợ không có điều kiện đợc nâng cao, phải
sử dụng nhiều lao động sửa chữa, chất lợng lao động công nghệ giảm do không đ-
ợc tiếp xúc với máy móc thiết bị mới, hiện đại, không đợc tiếp xúc với kỹ thuật
khoa học tiên tiến... Tuy nhiên việc chuyển đổi công nghệ không thể một sớm,
một chiều vả lại đòi hỏi một lợng tiền đầu t lớn, trong một thời gian dài. Do đó
trong quá trính hiện đại hoá thiết bị máy móc, công ty rất cần sự quan tâm của
nhà nớc, Bộ chủ quản và các cơ quan chức năng để công ty có đủ điều kiện đầu t
về chiều sâu.
Năm 2005 vừa qua công ty đã tiến hành thực hiện đợc một số dự án đầu t
theo chiều sâu:
- Tại phân xởng gang: Nghiệm thu dây chuyền làm khuân Furan, hệ thống
phun bi làm sạch, hệ thống khí nén ( vận hành từ tháng 5/2005). Dây chuyền làm
khuân tới tự động đã lắp đặt xong.
- Tại phân xởng thép: Triển khai dây chuyền làm khuân Furan và các thiết
bị khác.
- Hoàn thành về cơ bản gói thầu số 8: Cải tạo, xây dựng hạ tầng cơ sở bao
gồm: Hệ thống đờng hè, nền nội bộ, hệ thống thoát nớc, hệ thống chiếu sáng, khu
công viên cây xanh.
- Tiếp tục hoàn thành và đa vào khai thác các gói thầu còn lại thuộc chơng
trình ứng dụng công nghệ tự động trong lĩnh vực sản xuất, máy công cụ và thiết bị
công nghiệp.

1.2.3. Đặc điểm về nguyên vật liệu
Khác với các công ty kinh doanh khác, công ty CPBK là một doanh nghiệp
sản xuất công nghiệp nên nguyên vật liệu mang đặc điểm chung của nguyên vật
liệu xử dụng trong sản xuất công nghệ:
Theo tính chất nguyên vật liệu với công dụng khác nhau ta có sự phân loại:
- Nguyên vật liệu chính: là đối tợng lao động chủ yếu của công ty để hình
thành nên sản phẩm. gồm 4 loại là: nhôm thép tôn các loại, nhôm thép kéo nguội,
nhôm kim loại mềm, nhôm các loại khác (vòng bi, gioăng)
- Nguyên vật liệu phụ: là nguyên vật liệu mang tính phụ trợ trong sản xuất
kinh doanh nh: dầu, mỡ, bao bì...
- Nhiên liệu là vật liệu khi sử dụng nó có tác dụng cung cấp nhiệt lợng cho quá
trình sản xuất: than, dầu, xăng...
Nguyên vật liệu của công ty chủ yếu đợc cung cấp từ các nguồn trong nớc nh
gang thép đợc cung cấp từ xí nghiệp gang thép Thái nguyên, vòng bi từ công ty
phụ tùng Hà Nội. ngoài ra công ty có thể sử dụng nguồn nội bộ tức là công ty
tự sản xuất và cung cấp nguyên vật liệu cho mình và để đảm bảo đợc quá trình
sản xuất đợc liên tục, hàng năm công ty đều phải nhập một số nguyên vật liệu
chính từ nớc ngoài: Liên Xô, Đài Loan, Trung Quốc, Cộng Hoà Liên Bang
Đức, Singapo.
Để sản xuất kinh doanh có hiệu quả thì công tác quản lý nguyên vật liệu
phải hợp lý và tiết kiệm song phải đảm bảo chất lợng. Tiết kiệm nguyên vật liệu là
tiết kiệm chi phí sản xuất nhằm giảm giá thành sản phẩm, nâng cao khả năng cạnh
tranh đảm bảo đời sống cho ngời lao động
Sơ đồ 6: Sơ đồ mô hình quản lý nguyên vật liệu
Giám đốc chỉ đạo
Phòng kế toán
Phòng ĐĐSX
Giao kế hoạch
Không sản xuất
Phòng kỹ thuật

Phòng vật t
Nhập kho vật t
1.2.4. Thị trờng tiêu thụ sản phẩm
Sản phẩm của công ty có đặc điểm: có nhiều chủng loại và mẫu mã khác
nhau. Công ty nhận sản xuất các loại sản phẩm đúc, rèn, cán thép, các phụ
tùng thay thế đến các máy cắt gọt kim loại, thiết bị công nghiệp, ngoài ra công
ty cũng nhận sản xuất các thiết bị và lắp đặt dây truyền sản xuất thiết bị đồng
bộ nh sản xuất các thiết bị cho các máy sản xuất mía đờng ở Tây Ninh và
Nghệ An.
Do đặc điểm của sản phẩm mà nó quyết định đến đặc điểm và quy mô
của thị trờng tiêu thụ. Công ty bán sản phẩm của mình ở trong và ngoài nớc,
nhng chủ yếu là thị trờng trong nớc. ở thị trờng trong nớc công ty có các đối
thủ cạnh tranh nh Thái Lan, Hàn Quốc, Nhật Bản, Trung Quốc. Công ty cũng
cung cấp thiết bị cho công ty mía đờng công suất: 6000 - 8000 tấn mía/ngày.
các sản phẩm khác nh hộp số làm công suất lớn, bánh răng, bánh xích cũng đ-
ợc xuất khẩu sang các nớc Tây Âu, Italia, Đan Mạch. Trong mục tiêu tổng quát
của công ty CPBK năm 2006 thì một trong những mục tiêu quan trọng là mở
rộng các mảng thị trờng... Tăng cờng tìm kiếm thị trờng đặc biệt là thị trờng
xuất khẩu, chú trọng xuất khẩu thị trờng đúc. Điều này thể hiện sự quyết tâm
của công ty: tạo đợc vị thế của mình trên thị trờng quốc tế, tự khẳng định mình
trong tiến trình hội nhập và phát triển kinh tế.
1.2.5. Đặc điểm về nguồn nhân lực
Công ty CPBK là một đơn vị đang có những bớc phát triển lớn. Tổng số lao
động của công ty không ổn định mà thay đổi theo từng thời điểm tuỳ thuộc vào
yêu cầu của sản xuất. Theo báo cáo lao động hàng ngày của công ty, ngày
17/10/2003 tổng số lao động của công ty là 295 ngời. Cuối năm 2004 tổng số
lao động là 412 ngời. Cuối năm 2005 tổng số lao động là 453 ngời. Trong năm
2005 tuyển dụng mới 41 lao động, tổng số lao động biến động không nhiều và
có chiều hớng tăng.
Với đặc điểm lao động không ổn định, công ty phải đối mặt với vấn đề không

đơn giản đó là: làm sao khắc phục đợc nhợc điểm của việc biến động nguồn
lao động và làm thế nào để điều hoà đợc lao động trong công ty, tăng thêm lao
động khi nhu cầu sản xuất tăng để hoàn thành đợc hợp đồng đúng hạn và việc
giảm lao động khi nhu cầu sản xuất giảm tức là giải quyết thoả đáng lợng lao
động dôi d.
1.2.6. Đặc điểm vốn và tiền lơng
Công ty tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh bằng nguồn vốn cũng tơng
đối của mình. Công ty CPBK đã tạo đợc cho mình một thị trờng khá vững, hiện
nay nguồn vốn của công ty là 80 tỷ đồng, nguồn vốn này đợc hình thành từ
nhiều nguồn: vốn tự có, vốn vay, vốn hoạt động thuê tài chính. Tỷ lệ vốn nh
sau: Vốn cố định là 20 tỷ đồng (chiếm 25%), vốn lu động là 60 tỷ đồng
(chiếm 75%)
Tổng nguồn vốn tỷ lệ này cho thấy doanh nghiệp đã phân phối nguồn vốn lu
động có hiệu quả nhất là từ 60 -70% vốn.
Tiền lơng của CBCNV trong công ty đợc thanh toán trực tiếp với ngời lao động
theo quy chế trả lơng hiện hành phù hợp với nội dung yêu cầu của công văn số
4320 LĐTBXH ngày 29/12/1998 của bộ LĐTBXH. Quy trình xây dựng chỉnh
lý qui chế trả lơng của công ty có sự kết hợp chặt chẽ giữa chuyên môn và
công đoàn đúng theo thoả ớc lao động tập thể của công ty với ngời lao động.
Cơ chế trả lơng của công ty đảm bảo khuyến khích thoả đáng việc xây dựng
đào tạo cán bộ công nhân trẻ, chú ý đến những ngời lớn tuổi để phát huy sức
mạnh của mọi ngời trong công ty nhằm hoàn thành nhiệm vụ đợc giao.
2. phân tích thực trạng quản lý và sử dụng lao động ở
công ty cổ phần bình khánh
2.1. Phân tích thực trạng quản lý và sử dụng lao động thông qua một số chỉ tiêu kinh tế
2.1.1. Phân tích nhân lực ở bộ máy quản lý
* Cơ cấu tổ chức:
Toàn công ty có 29 đơn vị bao gồm 19 phòng ban, 7 xởng sản xuất chính và
3 phân xởng . Các xởng sản xuất chính là: Xởng đúc, kết cấu thép, cơ khí lớn,
máy công cụ bánh răng, gia công áp lực và nhiệt luyện, cán thép. Các phân xởng

là : thuỷ lực, mộc, cơ khí 4B.
Ban giám đốc công ty bao gồm có: Chủ tịch HĐQT kiêm Giám Đốc và 4
phó giám đốc trong đó một phó giám đốc chịu trách nhiệm về hệ thống đảm bảo
chất lợng, một phó giám đốc đối ngoại và nhập khẩu, một phó giám đốc nội chính
và xây dựng cơ bản, một phó giám đốc sản xuất.

×