Tải bản đầy đủ (.docx) (18 trang)

Lý luận chung Vũ chiến lược phát triển

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (128 KB, 18 trang )

Lý luận chung Vũ chiến lợc phát triển
I. Những khái niệm cơ bản về chiến lợc phát triển
1. Chiến lợc phát triển
1.1. Khái niệm chiến lợc phát triển
Khái niệm chiến lợc lần đầu tiên đợc sử dụng trong lĩnh vực quân sự sau đó
trong lĩnh vực chính trị. Từ những năm 1950-1960 của thế kỷ XX khái niệm chiến
lợc đợc sử dụng sang lĩnh vực kinh tế xã hội. "Chiến lợc thờng đợc hiểu là hớng
và cách giải quyết nhiệm vụ đặt ra mang tính toàn cục tổng thể và trong thời gian
dài."; đi cùng với khái niệm chiến lợc là chiến thuật, đợc hiểu là hớng và cách giải
quyết nhiệm vụ mang tính từng mặt, từng thời điểm, từng khu vực nhằm thực hiện
chiến lợc đã đề ra.
Chiến lợc phát triển kinh tế xã hội ( dới đây gọi tắt là chiến lợc) đợc xem
nh là một công cụ nhằm tác động đến bản chất của quá trình phát triển của một hệ
thống kinh tế xã hội. Chiến lợc phải có tác dụng làm thay đổi cơ bản hệ thống
kinh tế xã hội, từ những thay đổi về lợng đến những thay đổi quan trọng về chất
của cả hệ thống. Đó là sự thay đổi về mục tiêu, cơ cấu gắn liền với cơ chế hoạt
động của hệ thống kinh tế xã hội. Những thay đổi này tạo cho hệ thống kinh tế xã
hội có đợc những tính chất mới. Sự thay đổi của hệ thống này không thể diễn ra
trong một thời gian ngắn mà đòi hỏi phải có một thời gian tơng đối dài, trong 10
năm hoặc hơn tuỳ theo những điều kiện và hoàn cảnh cụ thể.Một hệ thống kinh tế
nhỏ hơn nh một ngành, một vùng lãnh thổ cũng có những biến đổi tơng tự, nhng ở
một phạm vi hẹp hơn, thời gian có thể ngắn hơn. Trong điều kiện phát triển mạnh
mẽ của thế giới ngày nay, rất khó dự báo đầy đủ và chính xác những biến động
phức tạp về bối cảnh quốc tế và trong nớc, nên căn cứ cho nghiên cứu chiến lợc
khó có thể hoàn hảo nh mong muốn.
Tổ chức phát triển công nghiệp của Liên Hợp Quốc( UNIDO) cho rằng:"
thông thờng một chiến lợc phát triển có thể đợc mô tả nh bản phác thảo quá trình
phát triển nhằm đạt đợc những mục tiêu đã định cho một thời kỳ từ 10- 20 năm ;
nó hớng dẫn các nhà hoạch định chính sách trong việc huy động và phân bổ các
nguồn lực. Nh vậy có thể nói chiến lợc cung cấp một tầm nhìn của một quá trình
phát triển mong muốn và sự nhất quán trong các biện pháp tiến hành. Chiến lợc có


thể là cơ sở cho các kế hoạch phát triển toàn diện ngắn hạn và trung hạn hoặc là
một nhận thức tổng quát không bị ràng buộc bởi những ngời trong cuộc trong thời
kỳ đó về những triển vọng, những thách thức và đáp ứng mong muốn".
1.2.Phân loại chiến lợc
1.2.1.Phân loại chiến lợc theo thời gian
Theo cách hiểu của Trung tâm kinh tế quốc tế của Australia( CIE) thì chiến
lợc bao gồm chiến lợc trung hạn, chiến lợc dài hạn. Nội dung chiến lợc phải xác
định đợc điểm xuất phát và mục tiêu cuối cùng của một giai đoạn phát triển, phải
xây dựng các thể chế và tận dụng yếu tố thị trờng để đạt đợc mục tiêu phát triển
trong đó nhấn mạnh chiến lợc phải tính đến các khía cạnh vi mô và vĩ mô cũng
nh các khía cạnh chính trị xã hội của các mục tiêu phát triển và chỉ ra cần phải
làm gì để đạt đợc các mục tiêu đề ra.
Thông thờng một chiến lợc phát triển dài hạn có thể đợc mô tả nh bản phác
thảo quá trình phát triển nhằm đạt đợc những mục tiêu đã định cho một thời kỳ từ
10- 20 năm, nó hớng dẫn xã hội trong việc huy động và phân bổ nguồn lực. Nh
vậy có thể nói chiến lợc dài hạn cung cấp một tầm nhìn của một quá trình phát
triển và sự nhất quán trong các phơng pháp tiến hành. Chiến lợc dài hạn có thể là
cơ sở cho các kế hoạch phát triển ngắn hạn và trung hạn.
Còn chiến lợc trung hạn đặt ra những mục tiêu, hớng đi của xã hội trong
thời gian ngắn hơn, khoảng 5 năm.
Chiến lợc phát triển có thể đợc tiến hành ở nhiều cấp nhau nhng thông th-
ờng có hai cấp cơ bản nhất là cấp công ty và cấp cơ sở kinh doanh.
- Chiến lợc cấp công ty xác định ngành kinh doanh mà doanh nghiệp đang
hoặc sẽ phải tiến hành. Công ty cần phải quyết định tiếp tục hay không các ngành
hiện đanh kinh doanh, đánh giá khả năng mới và đa ra quyết định cần thiết.
- Chiến lợc cấp cơ sở kinh doanh cần đợc đa ra đối với các đơn vị kinh
doanh nhỏ nhất. Chiến lợc phải làm rõ là đơn vị tham gia cạnh tranh nh thế
nào,mở rộng các loại hình dịch vụ ra sao,và các bớc cụ thể để thực hiện mục tiêu
một cách hiệu quả nhất.
1.2.2. Phân loại chiến lợc theo nội dung

Nếu dựa vào nội dung của từng chiến lợc, có thể chia thành: chiến lợc phát
triển kinh tế và chiến lợc phát triển xã hội.
- Trớc hết chúng ta phải hiểu thế nào là chiến lợc phát triển kinh tế xã hội:
Nh trên đã nói, khái niệm chiến lợc bắt nguồn từ thuật ngữ quân sự, thờng
hay đi liền với những từ nh sách lợc chung, mu tính chung, bố trí hành động
chung và đối lập với chiến thuật. Trên thực tế, nhìn từ góc độ quản lý, chiến lợc là
quyết sách toàn cục của một phạm vi không gian rộng lớn hơn, trong một thời
gian dài hơn. Chiến lợc phát triển chính là sự trù tính chủ thể đối với toàn cục phát
triển của sự vật.
Vậy: chiến lợc phát triển kinh tế xã hội đợc nhà nớc căn cứ vào việc nhận
thức các qui luật phát triển kinh tế xã hội khách quan, nhận thức các mối quan hệ
nội tại trong quá trình phát triển, trên cơ sở điều kiện nhữg kế sách chung, có tính
toàn cục về sự phát triển kinh tế xã hội.
Chiến lợc phát triển kinh tế xã hội là căn cứ cho việc xây dựng và thực hiện
các kế hoạch 5 năm, kế hoạch hàng năm, nhằm mục đích đạt đợc các mục tiêu
kinh tế xã hội trong từng thời kỳ.
Chiến lợc phát triển kinh tế xã hội do nhà kinh tế học Trung Quốc Vu
Quang Viễn nêu ra năm 1981. Ông là ngời khởi xớng và dẫn đầu trong việc
nghiên cứu lý luận và nghiên cứu ứng dụng chiến lợc phát triển kinh tế xã hội. Tác
phẩm " Chiến lợc phát triển kinh tế xã hội" của ông đợc xuất bản năm 1982 và tái
bản bổ sung năm 1983.
Chiến lợc phát triển kinh tế xã hội có nguồn gốc từ chiến lợc phát triển kinh
tế. Kinh tế không thể phát triển cô lập đợc mà nó phải cùng phát triển với khoa
học kỹ thuật, giáo dục, bảo vệ môi trờng, định hớng dân số, văn hoá...Hiện nay ở
Trung Quốc còn có những quan điểm khác nhau về tên gọi của chiến lợc phát
triển kinh tế xã hội. Những ý kiến nghi vấn cho rằng đời sống kinh tế là một bộ
phận của toàn bộ đời sống kinh tế xã hội. Vu Quang Viễn cho rằng ý kiến đó có
lý, song ông lập luận:"Nếu vì thế mà sửa chiến lợc phát triển kinh tế xã hội thành
chiến lợc phát triển xã hội thì không nêu bật đợc vai trò phát triển kinh tế. Còn
nếu thành chiến lợc phát triển kinh tế thì vấn đề xã hội không đợc coi trọng đúng

mức"
Mặt khác, mức độ thoả mãn nhu cầu căn bản của nhân dân có thể đợc phản
ánh qua chỉ tiêu tổng giá trị sản xuất quốc dân bình quân đầu ngời, thu nhập quốc
dân đầu ngời...Tuy nhiên, đời sống nhân dân không chỉ do trình độ kinh tế và văn
hóa quyết định mà còn do chế độ xã hội, tức là phơng thức sản xuất và phân phối
của xã hội qui định. Vì vậy vấn đề cải cách thể chế phải thuộc vào nội dung của
chiến lợc, phải là một bộ phận, mục tiêu của chiến lợc trong một thời kỳ nhất
định. Hơn nữa, việc nghiên cứu chiến lợc không chỉ dừng lại ở lĩnh vực kinh tế mà
còn phải bao gồm cả giáo dục, khoa học, văn hóa, bảo trợ xã hội...
- Chiến lợc phát triển kinh tế :
Chiến lợc phát triển kinh tế là khái niệm do nhà kinh tế học ngời Mỹ
A.Hechman đa ra. Tác phẩm " Chiến lợc phát triển kinh tế " của ông đợc chính
thức xuất bản 1958. Đây là tác phẩm đầu tiên trên thế giới mang tên là " Chiến lợc
phát triển kinh tế "
Chiến lợc phát triển kinh tế đợc hiểu là một hệ thống các quan điểm, mục
tiêu và phơng hớng phát triển của đất nớc trong một thời kỳ nhất định trong tơng
lai(10-15 năm hoặc 20 năm).
Chiến lợc phát triển kinh tế tập trung vào các mặt nh tăng qui mô, tăng tốc
độ, điều chỉnh cơ cấu nền kinh tế. Đối với của cải vật chất, trung tâm của phát
triển kinh tế là tổng số lợng giá trị sản xuất, tổng sản phẩm quốc nội, thu nhập
quốc dân, hoặc tổng lợng bình quân đầu ngời nh: thu nhập quốc dân bình quân
hàng năm theo đầu ngời. Tuy nhiên, mục tiêu cuối cùng là nâng cao mức sống về
vật chất và tinh thần, thoả mãn nhu cầu cho con ngời, nhng mục đích này đợc ẩn
chứa trong chiến lợc phát triển kinh tế mà không biều hiện rõ rệt. Chiến lợc phát
triển kinh tế cũng phản ánh mục tiêu biến đổi chất lợng nền kinh tế, tức là sự thay
đổi trong cơ cấu sản xuất, kết cấu kỹ thuật.
- Chiến lợc phát triển xã hội:
Chiến lợc phát triển xã hội thoát thai từ chiến lợc phát triển kinh tế. Chiến
lợc phát triển xã hội lấy việc phát triển con ngời làm chủ đề của nó, đa vấn đề
phát triển theo chiều sâu vào vị trí trung tâm của chiến lợc. Việc phát triển con ng-

ời không còn là mục tiêu ẩn chứa trong chiến lợc phát triển kinh tế mà đợc thể
hiện trực tiếp qua câu chữ, định hớng, chỉ tiêu và các bớc tiến hành, hành động cụ
thể. Bằng chiến lợc phát triển xã hội " Sự phát triển của con ngời đợc thể hiện cụ
thể và sinh động".
Chiến lợc phát triển xã hội lấy trình độ phát triển kinh tế làm điều kiện, tiền
đề, bố trí sắp xếp những thành quả kinh tế đợc dùng vào nhu cầu phát triển của xã
hội. Trong tái phân phối thu nhập quốc dân, qui định mục tiêu mức tiêu dùng phần
thu nhập bình quân đầu ngời, qui định tỷ suất đầu vào về con ngời và của cải dành
cho sự phát triển hoạt động sự nghiệp xã hội. Đồng thời đa ra những quyết sách
chiến lợc to lớn về y tế, giáo dục, văn hóa, an ninh, các phúc lợi xã hội khác;
Chiến lợc phát triển trực tiếp đề xuất các quy hoạch cho vấn đề làm thế nào để
thoả mãn đợc nhu cầu về các mặt vật chất, văn hoá tinh thần của toàn thể nhân
dân.
- Nh vậy chiến lợc phát triển xã hội có những đặc trng khác với chiến lợc
phát triển kinh tế :
Chiến lợc phát triển xã hội lấy sự phát triển của con ngời làm chủ đề thì
chiến lợc phát triển kinh tế lấy quá trình tái sản xuất làm đối tợng nghiên cứu trực
tiếp.
Chiến lợc phát triển xã hội hớng quyết sách vào phát triển sự nghiệp xã hội
nh y tế, giáo dục, văn hoá... thì chiến lợc phát triển kinh tế hớng vào qui mô sản l-
ợng, thu nhập bình quân đầu ngời, cơ cấu kinh tế...
Trong chiến lợc phát triển xã hội, mối quan hệ giữa các ngành các lĩnh vực
với nhau tơng đối lỏng lẻo ( y tế, thể dục thể thao với văn hoá...) nhng trong chiến
lợc phát triển kinh tế thì mối quan hệ giữa các ngành rất chặt chẽ và rõ ràng( giữa
công nghiệp với nông nghiệp, giữa công nghiệp nặng với công nghiệp nhẹ trao đổi
giữa các sản phẩm trung gian...)
Tính định hớng của chiến lợc phát triển xã hội yếu hơn trong chiến lợc phát
triển kinh tế, điều đó gây nên những khó khăn trong việc hoạch định và thực hiện
chiến lợc.
1.2.3. Phân loại chiến lợc theo phạm vi bao quát

Chiến lợc cấp quốc gia : là hệ thống các phân tích đánh giá và lựa chọn về
các căn cứ của chiến lợc, về các quan điểm cơ bản, các mục tiêu tổng quát, các
định hớng phát triển chủ yếu trong các lĩnh vực của đời sống đất nớc, các giải
pháp cơ bản là các chính sách về cơ cấu, cơ chế vận hành hệ thống kinh tế xã hội,
các chính sách về bồi dỡng, khai thác, huy động, phân phối và sử dụng các nguồn
lực phát triển, các biện pháp về tổ chức thực hiện.
Chiến lợc cấp tỉnh( vùng): là một bộ phận của chiến lợc cấp quốc gia, phải
phù hợp và phục tùng chiến lợc cấp quốc gia. Trong chiến lợc cấp tỉnh chứa đựng
hai yếu tố: một là chiến lợc phát triển của chính sách địa phơng. Trong trờng hợp
đó, một số mặt nào đó của tỉnh là nhằm thực hiện nhiệm vụ chiến lợc của tỉnh,
thúc đẩy tỉnh hay vùng phát triển. Hai là, thực hiện yêu cầu của chiến lợc toàn
quốc đối với tỉnh, trong trờng hợp này, một số mặt phát triển nào đó của khu vực (
tỉnh hay vùng) nhằm thực hiện chiến lợc toàn quốc.
Chiến lợc phát triển ngành: là tổng hợp sự phân tích, đánh giá và lựa chọn
về các căn cứ, các quan điểm, các mục tiêu phát triển ngành trong khoảng một
thời gian dài và những chính sách thể chế cơ bản để thực hiện các mục tiêu phát
triển của ngành. Tuy nhiên chiến lợc phát triển ngành phải phục tùng chiến lợc
cấp quốc gia. Mặt khác chiến lợc cấp ngành còn chịu bổ trợ của chiến lợc cấp
tỉnh, cấp chức năng.
Chiến lợc chức năng: bao gồm nhiều loại chiến lợc nh: chiến lợc phát triển
khoa học công nghệ, chiến lợc phát triển tài chính tiền tệ, chiến lợc phát triển
nguồn nhân lực, chiến lợc phát triển đầu t, chiến lợc tăng trởng và chuyển dịch cơ
cấu kinh tế, chiến lợc về thu nhập và tiêu dùng dân c, chiến lợc phát triển sự
nghiệp văn hoá xã hội...
1.3. Đặc điểm chủ yếu của chiến lợc
Qua những điều nêu ở trên có thể nhận thấy có ba đặc điểm chủ yếu của
chiến lợc phát triển của một công ty là:
- Cho một tầm nhìn dài hạn nói chung là từ 10 năm trở lên, chứ không phải
là những mục tiêu cụ thể, giải pháp ngắn hạn.
- Làm cơ sở cho những hoạch định (kế hoạch,chơng trình,dự án) phát triển

toàn diện, cụ thể trong tầm trung hạn và ngắn hạn.
- Mang tính khách quan có căn cứ khoa học chứ không chỉ dựa vào mong
muốn chủ quan của ngời trong cuộc.
Nói tóm lại, chiến lợc phát triển của một công ty đợc hiểu nh một bản
luận cứ có sơ sở khoa học xác định mục tiêu và đờng hớng phát triển cơ bản
của công ty trong khoảng thời gian 10 năm hoặc dài hơn, là căn cứ để hoạch
định các chính sách và kế hoạch phát triển. Chiến lợc xác định tầm nhìn của
một quá trình phát triển mong muốn và sự nhất quán về con đờng và các giải
pháp cơ bản để thực hiện. Chiến lợc là cơ sở cho xây dựng quy hoạch và các kế
hoạch phát triển trung hạn và ngắn hạn. Trong quy trình kế hoạch hoá, chiến
lợc đợc coi nh một định hớng của kế hoạch dài hạn.
2. Nội dung chủ yếu của một chiến lợc phát triển
Qua thực tế nghiên cứu và theo quan niệm của số đông các chuyên gia,
chiến lợc gia cho thấy nội dung cơ bản của chiến lợc là tổ hợp của các yếu tố sau:
2.1.Các căn cứ của chiến lợc
- Trớc hết đó là những kinh nghiệm lịch sử trong quá trình phát triển xã hội,
trong quá trình phát triển công ty nhất là khoảng thời gian thực hiện chiến lợc 10
năm liền kề với thời kỳ chiến lợc mới. Đồng thời cũng cần nghiên cứu kinh
nghiệm phát triển của các doanh nghiệp kinh doanh các dịch vụ cùng loại cũng
nh kinh nghiệm của các nớc trong khu vực và trên thế giới, đặc biệt là những nớc
có điều kiện tơng tự nh chúng ta để xác định xem công ty hiện đang đứng trớc cơ
hội khó khăn, thách thức gì.
- Thứ hai chúng ta phải xác định đợc điểm xuất phát của quá trình kinh
doanh tức là đánh giá thực trạng thời điểm mở đầu chiến lợc, trả lời các câu hỏi :
công ty đang ở giai đoạn nào và trình độ nào trong tiến trình phát triển và trong sự

×