Tải bản đầy đủ (.docx) (47 trang)

THỰC TRẠNG XÂY DỰNG VÀ ÁP DỤNG ISO 9002 Ở CÔNG TY DA GIẦY HÀ NỘI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (185.39 KB, 47 trang )

Thực trạng xây dựng và áp dụng ISO 9002 ở công ty da
giầy Hà Nội
I. Sơ lợc về quá trình hình thành và phát triển của Công ty da
giầy Hà Nội .
1. Quá trình hình thành và phát triển công ty.
Công ty da giầy Hà Nội đợc thành lập năm 1912 và đến nay đã có lịch sử gần
100 năm. Từ khi thành lập đến nay công ty đã có quá trình hình thành và phát
triển nhiều biến đổi. Để có thể nhìn một cách khái quát, ta nghiên cứu sự thay đổi
đó theo từng thời kỳ sau:
- Thời kỳ 1912 1954.
Năm 1912, một nhà t sản ngời Pháp đã bỏ vốn thành lập công ty, hồi đó lấy tên
là công ty thuộc da Đông Dơng. Khi đó nó là nhà máy thuộc da lớn nhất Đông D-
ơng và đợc đặt tại làng Thuỵ Khuê, nay là 151 Thuỵ Khuê - Hà Nội. Mục tiêu
chính của công ty là khai thác điều kiện về tài nguyên và lao động của Việt Nam
để thu lợi nhuận cao. Mục đích chủ yếu của công ty là thuộc da, chế biến da và
sản xuất một số sản phẩm nh bao súng, yên ngựa, dây lng phục vụ cho quân đội
Pháp tại Đông Dơng, sản lợng khi đó còn thấp.
Da cứng: 10 15 tấn/năm.
Da mềm: 200 300 ngàn bia (bia là đơn vị đo diện tích của da: 1 bia = 30x30
cm).
Đến năm 1954, sau 42 năm thành lập và khi hoà bình lập lại ở Miền Bắc thì
nhà máy bị đóng cửa để giải quyết các vấn đề kinh tế và chuyển nhợng lại cho
phía Việt Nam. Năm 1958 thì nó chính thức chuyển sang hình thức công t hợp
doanh và gọi là Nhà máy da Thuỵ Khuê. Hình thức này là hình thức chính phủ
cùng với khoảng 80 nhà t sản Việt Nam mua lại nhà máy đó từ tay của t sản Pháp.
- Thời kỳ những năm 1958 1970.
Đây là thời kỳ công ty hoạt động dới hình thức là Công t hợp doanh, tức
là có cả vốn của nhà nớc và vốn của các nhà t sản Việt Nam.
Đầu năm 1960, công ty đợc sự giúp đỡ của Tiệp Khắc trong việc đào tạo cán
bộ công nhân viên kỹ thuật và trang bị thêm máy móc thiết bị, nhờ đó công ty tiếp
tục phát triển và làm chủ hoàn toàn thị trờng thuộc da Miền Bắc.


Đây là thời kỳ cải tạo và xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Miền Bắc, thời kỳ này
có cả giai đoạn Mỹ leo thang đánh phá Miền Bắc nớc ta (những năm 1967) và bản
thân công ty vừa sản xuất vừa sẵn sàng chiến đấu.
Cơ chế hoạt động sản xuất kinh doanh của thời kỳ này là theo cơ chế bao cấp
cũ tức là các sản phẩm của công ty làm ra chủ yếu là bán cho chính phủ và chính
phủ sẽ bán cho các đơn vị liên quan. Giá cả do chính phủ qui định, tiền lơng của
cán bộ công nhân viên đợc qui định theo ngạch bậc thống nhất cả nớc, kèm theo
là chế độ tem phiếu, định lợng các tiêu chuẩn của cán bộ công nhân viên, ví dụ
nh gạo 13 15 kg hoặc 17 21 kg ngời/tháng.
Do cơ chế nh vậy nên sản lợng sản xuất tăng hơn so với thời kỳ trớc từ 2 đến 3
lần.
- Thời kỳ những năm 1970 đến năm 1986, 1990.
Từ sau năm 1970, công ty chuyển hẳn sang thành xí nghiệp quốc doanh trung -
ơng, 100% vốn của nhà nớc và từ đó hoạt động dới sự quản lý của nhà nớc. Từ đó
có tên chính thức là Nhà máy da Thuỵ Khuê, tên này đợc dùng đến năm 1990.
Thời kỳ này nhà máy vẫn hoạt động theo cơ chế bao cấp, sức sản xuất đã phát
triển nhanh, đặc biệt sau ngày giải phóng 30/4/1975, khi cả nớc thống nhất, khi đó
sản lợng thuộc da đã đạt:
Da mềm: trên 1.000.000 bia
Da cứng: trên 100 tấn.
Keo công nghiệp: 50 70 tấn.
Ngoài ra, các sản phẩm chế biến từ da cũng rất phong phú (dây curoa, gông
dệt, bóng đá, bao súng, găng tay, bảo hộ ). Số l ợng công nhân viên thời kỳ này
đã lên đến trên 500 ngời.
Sau những năm 1986, khi đất nớc bớc vào thời kỳ đổi mới, sản xuất phải theo
nhu cầu thị trờng, có sự cạnh tranh cao. Sản phẩm làm ra phải tự tiêu thụ, tự hạch
toán lỗ lãi trong quá trình sản xuất đã làm cho công ty đi vào khó khăn hơn, sản
xuất tiêu thụ kém hơn. Từ đó sản lợng bị giảm sút. Có những năm sản lợng da
mềm chỉ còn từ 200 đến 300 ngàn bia, da cứng từ 20 đến 30 tấn, tức là bằng với
thời kỳ mới thành lập.

Chỉ tiêu 1912-1954
1
1958-1970
2
1975
3
1986
4
Da cứng( tấn) 15 45 100 30
Da mềm
(ngàn bia)
300 900 1000 300
Năm 1990, do yêu cầu thay đổi, nhà máy da Thụy Khuê đợc đổi tên thành
Công ty da giầy Hà Nội và tên này đợc dùng cho tới nay.
- Thời kỳ 1990 đến nay.
Từ năm 1990 đến năm 1998, nhiệm vụ của công ty vẫn là sản xuất, kinh
doanh các sản phẩm thuộc da. Tuy nhiên, do nhiều lý do khách quan và chủ
quan đã dẫn đến việc kinh doanh bị thua lỗ và có chiều hớng khó phát triển cho
nên lãnh đạo công ty đã quyết định tìm hớng sản xuất mới là đầu t vào ngành
giầy vải và giầy da.
Từ năm 1998, công ty đã đầu t hai dây chuyền công nghệ giầy vải xuất khẩu
và cho đến nay đã có đủ năng lực sản xuất từ 1 đến 1,2 triệu đôi/năm.
Cùng với chủ trơng đó đến tháng 7 năm 1999, theo qui hoạch mới thì tổng
công ty da giầy Việt Nam đã có quyết định chuyển toàn bộ dây chuyền thuộc da
vào nhà máy da Vinh Nghệ An.
Đến tháng 8 năm 1999, công ty quyết định tận dụng dây chuyền sản xuất giầy
da cũ để đầu t dây chuyền giầy nữ, đến nay, dây chuyền này đã đợc củng cố và đi
vào sản xuất.
Chỉ tiêu 1998
1

1999
2
2000
3
Da cứng (tấn) 4.97 3 0
Da mềm( ngàn bia) 183 151 0
Keo CN (tấn) 2.452 3 0
Giầy vải(1000 đôi) 11.25 400 785
Giầy da( 1000 đôi) 0 5 130
Lao động( ngời) 580 700 1000
Cùng với sự thay đổi chung, từ những năm 1990, Bộ công nghiệp và thành phố
cho Công ty da giầy Hà Nội chuyển từ 151 Thuỵ Khuê về số 409 đờng Nguyễn
Tam Trinh Quận Hai Bà Trng Hà Nội để thực hiện các nhiệm vụ đề ra, khu
đất 151 Thuỵ Khuê với diện tích 20.300 m
2
đã đợc đa vào để góp vốn liên doanh.
Tháng 12 năm 1998 liên doanh tại 151 Thụy Khuê chính thức đợc thành lập và lấy
tên là công ty liên doanh Hà Việt TungShing. Đây là liên doanh giữa 3 đơn
vị. Công ty da giầy Hà Nội, công ty may Việt Tiến, và công ty TungShing
Hồng Kông nhằm xây dựng khu nhà ở cao cấp để cho thuê, bán và khu văn
phòng, khu vui chơi giải trí.
Bớc vào năm 2000, với những thách thức của cơ chế thị trờng, công ty đã quyết
tâm xây dựng và áp dụng thành công mô hình đảm bảo chất lợng theo ISO 9002.
Trên đây là các giai đoạn hình thành và phát triển của Công ty da giầy Hà
Nội. Hiện nay thì công ty có thể đợc khái quát nh sau:
1. Tên doanh nghiệp.
- Tên giao dịch
- Tên viết tắt
2. Điện thoại.
Fax

3. Địa chỉ.
4. Cấp quản lý.
5. Số giấy chứng nhận
đăng ký kinh doanh.
6. Ngành nghề sản xuất,
kinh doanh chính.
7. Hình thức sở hữu vốn
8. Tổng số CNV
Nhân viên quản lý văn
phòng
9. Diện tích đất
Công ty da giầy Hà Nội
Hanshoes
04. 8627879 04.8621254
04.8624811
409 Nguyễn Tam Trinh HBT HN
Tổng công ty da giầy Việt Nam
Số 108463 Ngày 15/5/1993
Sản xuất giầy dép các loại, kinh doanh hoá
chất, vật t làm giầy
Sở hữu nhà nớc
1058 ngời
90 ngời
16.500 m
2
2. Một số đặc điểm kinh tế kỹ thuật có ảnh hởng đến quản lý chất lợng của
Công ty da giầy Hà Nội.
a. Đặc điểm về bộ máy quản lý.
Cơ cấu tổ chức bộ máy của công ty quán triệt theo kiểu cơ cấu trực tuyến
chức năng. Để tránh tình trạng tập trung quá mức, chồng chéo, trùng lắp hoặc bỏ

sót nên các chức năng quản lý đợc phân cấp phù hợp với các xí nghiệp thành viên.
Hệ thống trực tuyến gồm: ban quản đốc công ty, ban giám đốc (hoặc chánh
phó quản đốc) các xí nghiệp, các quản đốc phân xởng và các chuyền trởng, tổ tr-
ởng.
Hệ thống chức năng gồm: các phòng chức năng của công ty, các phòng ban
(bộ phận) quản lý các xí nghiệp, phân xởng.
Cơ cấu này thể hiện sự phân công phân cấp phù hợp với năng lực cán bộ
công nhân viên và các điều kiện đặc thù của công ty ở hiện tại và trong các năm
tới. Khi các điều kiện thay đổi thi cơ cấu có thể đợc điều chỉnh lại cho phù hợp
với những điều kiện mới đó.
Sơ đồ cơ cấu tổ chức đợc thể hiện nh bảng 3
Trách nhiệm quyền hạn của giám đốc công ty
- Chỉ đạo, xây dựng các chiến lợc kế hoạch, phơng án kinh doanh. Quyết
định lựa chọn các phơng án và huy động các nguồn lực để tổ chức thực
hiện.
- Điều chỉnh, thay đổi, bổ sung cơ cấu tổ chức bộ máy điều hành cho phù
hợp với yêu cầu kinh doanh.
- Bổ nhiệm và chịu trách nhiệm về hoạt động quản lý các cán bộ và đề nghị
bổ nhiệm.
- Đại diện cho công ty trong các quan hệ đối nội và đối ngoại, là đại diện
cao nhất cho pháp nhân của công ty trong đó:
+ Về hành chính là ngời đứng đầu công ty.
+ Về pháp lý là ngời có quyền và chịu trách nhiệm cao nhất.
+ Về tài chính là ngời đại diện chủ sở hữu, chủ tài khoản.
+ Về kinh tế và kinh doanh là ngời quyết định và chịu trách nhiệm về các kết
quả kinh doanh của công ty.
- Sử dụng linh hoạt hình thức và phơng pháp uỷ quyền và phân cấp, các cá
nhân. Giám đốc công ty chịu trách nhiệm cuối cùng về các hoạt động đã uỷ
quyền.
- Triệu tập và chủ trì các cuộc họp liên quan đến hoạt động của toàn công ty.

Tham gia với t cách là thành viên các cuộc họp do các cấp, các bộ phận
khác chủ trì theo qui định phân công phân cấp cụ thể.
- Triệu tập các cuộc họp bất thờng để chấn chỉnh phối hợp, kiểm tra hoạt
động mọi mặt của các bộ phận, các cấp trong toàn công ty.
- Phê duyệt các hình thức, mức độ khen thởng và kỷ luật đối với các cấp trực
tiếp bổ nhiệm, bao gồm: các phó giám đốc, các trởng, phó phòng ban công
ty, chánh phó giám đốc các xí nghiệp, chánh phó quản đốc phân xởng
thành viên, trởng phó các bộ phận quản lý trong các xí nghiệp thành viên.
- Giám đốc công ty trực tiếp chỉ đạo các bộ phận sau: Phòng kinh doanh,
phòng xuất nhập khẩu, phòng tài chính kế toán, phòng tổ chức, xởng cơ
điện, liên doanh Hà Việt TungShing.
Trách nhiệm quyền hạn của phó giám đốc kinh tế.
- Là ngời đợc uỷ quyền đầy đủ để điều hành công ty khi giám đốc đi vắng từ
1 ngày trở lên.
- Chỉ đạo xây dựng kế hoạch và phơng án hoạt động của các lĩnh vực đợc
phân công phụ trách. Báo cáo, bảo vệ kế hoạch và phơng án để đa giám đốc
phê duyệt.
- Tổ chức chỉ đạo thực hiện kế hoạch, phơng án đã đợc phê chuẩn, báo cáo
định kỳ các hoạt động lên giám đốc.
- Kiến nghị, đề xuất các phơng án liên quan đến cơ cấu tổ chức và nhân sự
đối với các lĩnh vực minh phụ trách.
- Quyết định bổ nhiệm, thuyên chuyển, khen thởng, kỷ luật cán bộ nhân viên
thuộc bộ phận và lĩnh vực mình phụ trách.
- Phó giám đốc kinh tế trực tiếp phụ trách:
+ Các bộ phận: phòng kế hoạch, văn phòng công ty, xí nghiệp giầy da.
+ Các lĩnh vực: Công tác kế hoạch, tiêu thụ nội địa.
Xây dựng cơ bản và sửa chữa nhà xởng, vật kiến
trúc.
Công tác lao động tiền lơng.
Chế độ bảo hiểm.

Đào tạo và phát triển cán bộ công nhân viên.
Các qui chế khoán và hạch toán nội bộ công ty.
Công tác quốc phòng, an ninh và bảo vệ, quân
sự.
Lĩnh vực sinh hoạt tập thể và cộng đồng.
Xây dựng và tổ chức thực hiện các giải pháp hình thành và
phát triển công ty.
Trách nhiệm quyền hạn của phó giám đốc kỹ thuật.
- Chủ động chỉ đạo xây dựng kế hoạch và phơng án hoạt động cho các bộ
phận, lĩnh vực phụ trách.
- Tổ chức chỉ đạo thực hiện việc nghiên cứu mẫu mốt, cải tiến thiết kế phù
hợp với năng lực công nghệ ở công ty, tổ chức chế tạo thử các mẫu mã sản
phẩm phục vụ cho triển khai hàng loạt.
- Đề xuất các đổi mới, cải tiến về qui trình công nghệ, các giải pháp đầu t kỹ
thuật cũng nh các vấn đề liên quan đến cơ cấu tổ chức nhân sự đối với các
bộ phận, cấp thuộc thẩm quyền phụ trách.
- Phó giám đốc kỹ thuật có trách nhiệm lên kế hoạch, tổ chức chỉ đạo thực
hiện các hoạt động thờng kỳ và đột xuất khác khi giám đốc công ty phân
công.
- Phó giám đốc kỹ thuật có quyền quyết định bổ nhiệm, thuyên chuyển, khen
thởng, kỷ luật đối với cán bộ công nhân viên thuộc bộ phận và lĩnh vực
mình phụ trách.
- Phó giám đốc kỹ thuật trực tiếp phụ trách:
+ Các bộ phận: Trung tâm kỹ thuật mẫu, phòng ISO, xí nghiệp giầy vải, xí
nghiệp cao su.
+ Các lĩnh vực: Nghiên cứu cơ bản và nghiên cứu ứng dụng để triển khai thiết
kế, chế tạo thử sản phẩm mới.
Thí nghiệm, đo lờng và công tác tiêu chuẩn hoá.
Lĩnh vực an toàn lao động, bảo hộ lao động.
Lĩnh vực phòng chống bão lũ, thiên tai, cháy nổ.

Xử lý các vấn đề liên quan đến môi trờng.
Qui trình công nghệ, định mức kinh tế kỹ thuật.
Trách nhiệm quyền hạn của trợ lý giám đốc.
Trách nhiệm:
- Có trách nhiệm giữ gìn tuyệt đối các bí met thông tin sản xuất kinh doanh
của giám đốc.
- Tham gia vào việc đảm bảo duy trì các qui định, qui chế, bảo vệ các
nguyên tắc, bảo vệ uy tín của giám đốc công ty.
- Cẩn trọng trong công việc, trung thành với các cam kết, tham gia tích cực
vào việc duy trì khối đoàn kết nội bộ toàn công ty.
- Chủ động thay mặt giám đốc thực hiện các giao tiếp, nghi lễ với khách
hàng đến công ty.
Quyền hạn và quyền lợi.
- Là ngời phát ngôn của giám đốc trong các trờng hợp đợc chỉ định uỷ
nhiệm.
- Đợc quyền tham dự các phiên họp điều hành công ty, trừ các phiên họp có
chỉ định thành phần cụ thể.
- Đợc quyền truyền đạt ý kiến của giám đốc đến lãnh đạo các bộ phận, tham
dự các phiên họp với các phòng, các xí nghiệp thành viên theo lịch đăng ký.
- Đợc quyền khớc từ các yêu cầu không hợp lệ, không đúng qui định đến
giám đốc.
- Trợ lý giám đốc đợc hởng hệ số phụ cấp tơng đơng với các trởng phòng
chức năng ở mức khởi điểm.
- Trợ lý giám đốc đợc u tiên tham gia các chơng trình đào tạo, bồi dỡng, đợc
hởng các phụ cấp làm việc ngoài giờ theo chế độ và qui định của công ty.
Phòng tài chính kế toán.
Phòng tài chính kế toán đợc tổ chức thành hai bộ phận tơng đối độc lập:
- Chức năng của bộ phận tài chính tập trung vào việc phân tích, dự đoán lên
các kế hoạch huy động và sử dụng các nguồn vốn cũng nh theo dõi, kiểm
soát khả năng thanh toán của công ty.

- Chức năng của bộ phận kế toán là cập nhật trung thực, chính xác, kịp thời,
đúng pháp luật tất cả các quan hệ kinh tế phát sinh của công ty thông qua
các nghiệp vụ kế toán.
Phòng kế toán tài chính thuộc sự quản lý trực tiếp của giám đốc công ty, là cơ
quan tham mu quan trọng nhất giúp giám đốc nắm rõ thực lực tài chính của công
ty trong quá khứ, hiện tại và tơng lai để từ đó giám đốc ra các quyết định tài chính
một cách chính xác nhất.
Phòng kinh doanh.
Phòng kinh doanh chịu sự quản lý trực tiếp của giám đốc công ty, có các
chức năng sau:
- Chức năng phục vụ cho sản xuất kinh doanh trực tiếp của công ty, phòng
thực hiện việc xây dựng kế hoạch, tổ chức chỉ đạo thực hiện việc tìm kiếm
và bảo đảm các yếu tố đầu vào theo phân cấp của công ty kịp thời và hiệu
quả cho các nhu cầu nội bộ của công ty.
- Chức năng kinh doanh: phòng kinh doanh thực hiện hoạt động kinh doanh
theo nguyên tắc lấy thu bù chi, tập trung kinh doanh nguyên vật liệu, phụ
liệu đầu vào cho ngành da giầy và các mặt hàng theo giấy phép kinh doanh
của công ty.
Phòng tổ chức.
Phòng tổ chức trực thuộc sự quản lý của giám đốc công ty thực hiện các
chức năng sau:
- Tham mu cho giám đốc trong việc đổi mới, kiện toàn cơ cấu tổ chức quản
lý sản xuất kinh doanh của công ty.
- Thực hiện đầy đủ các chức năng liên quan đến nhân sự trong công ty.
- Thực hiện chức năng bảo vệ nội bộ, đảm bảo an ninh, trật tự an toàn cho
công ty. Tổ chức vận động phong trào thi đua trong toàn công ty, xây dựng
nền văn hoá công ty.
Phòng xuất nhập khẩu.
- Phòng xuất nhập khẩu chịu sự chỉ đạo trực tiếp của giám đốc công ty.
Phòng thực hiện chức năng xuất khẩu sản phẩm và nhập khẩu các yếu tố

sản xuất theo qui định của đăng ký kinh doanh. Thông qua việc thực hiện
các xí nghiệp vụ xuất, nhập khẩu, phòng còn có chức năng tìm kiếm khách
hàng, củng cố và phát triển mối quan hệ với khách hàng quốc tế, góp phần
tích cực vào việc nâng cao khả năng cạnh tranh của công ty cũng nh góp
phần vào việc nâng cao uy tín của Việt Nam trên trờng quốc tế.
- Tham mu cho giám đốc trong việc lựa chọn khách hàng XNK đáng tin cậy
và các biện pháp để hoàn thiện công tác XNK của công ty.
Phòng kế hoạch.
Phòng kế hoạch chịu sự quản lý trực tiếp của phó giám đốc kinh tế công ty,
thực hiện các chức năng sau:
- Chức năng lập kế hoạch sản xuất kinh doanh tháng, quí, năm. Phổ biến và
phối hợp thực hiện với các bộ phận, các khâu liên quan trong công ty.
- Chức năng quản lý tồn kho nguyên vật liệu và thành phẩm, từ khâu dự trữ
tồn kho phù hợp đến sản xuất và quá trình bán.
- Tổ chức thực hiện kinh doanh bán hàng, phục vụ thị trờng nội địa cho công
ty và các hàng hoá nhận làm đại lý tiêu thụ khác.
Phòng quản lý chất lợng (phòng ISO).
Phòng quản lý chất lợng chịu sự chỉ đạo trực tiếp của giám đốc kỹ thuật
công ty. Phòng thực hiện chức năng quản lý chất lợng thống nhất trong toàn công
ty trên các mặt: hoạch định thực hiện, kiểm tra, hoạt động điều chỉnh và cải tiến.
Thông qua việc thực hiện các nội dung của công tác quản lý chất lợng, phòng góp
phần tích cực vào việc nâng cao chất lợng hoạt động, khả năng cạnh tranh và cải
thiện vị thế của công ty trên thị trờng trong và ngoài nớc, nâng cao hiệu quả sản
xuất kinh doanh của công ty.
Văn phòng công ty.
- Trong công tác quản lý, công ty phải xử lý nhiều mối quan hệ nội bộ và
quan hệ bên ngoài. Trong những năm tới, với sự phát triển của công ty và
việc phân cấp mạnh mẽ cho các xí nghiệp thành viên, các quan hệ này ngày
càng mở rộng. Việc xác định rõ chức năng, nhiệm vụ và các mối quan hệ
công tác của văn phòng công ty là yêu cầu cấp thiết.

- Văn phòng là cơ quan tham mu chịu sự chỉ đạo trực tiếp của phó giám đốc
kinh tế công ty. Văn phòng có chức năng giúp việc ban giám đốc công ty
trong lĩnh vực hành chính tổng hợp và đối ngoại, điều hoà các mối quan hệ
giữa các bộ phận trong công ty, xây dựng công ty thành khối thống nhất h-
ớng tới mục tiêu tăng cờng khả năng cạnh tranh, củng cố và phát huy vị thế
của công ty trên thơng trờng.
Trung tâm kỹ thuật mẫu. (TTKT-M)
TTKT M chịu sự chỉ đạo trực tiếp của phó giám đốc kỹ thuật, thực hiện
các chức năng cơ bản sau:
- Nghiên cứu cơ bản: là các nghiên cứu mang tính phát triển, sáng tạo mới
các nguyên lý, các nguyên vật liệu, các kiểu dáng mới để tiếp tục cho các
nghiên cứu ứng dụng triển khai. Hiện tại công ty cha đủ nguồn lực tài chính
cũng nh con ngời nên chức năng này cha chiếm giữ vị trí quyết định, về lâu
dài đây sẽ là nhân tố quyết định thành công.
- Nghiên cứu ứng dụng, sao chép: tức là từ các sản phẩm, các kết quả nghiên
cứu cơ bản đã có, TTKT M triển khai cải tiến, thay đổi nhỏ để áp vào
sản xuất sản phẩm phù hợp với thị trờng và năng lực của công ty.
- Phối hợp với các xí nghiệp tổ chức triển khai quá trình chế thử mẫu, chuyển
giao công nghệ cho các xí nghiệp để sản xuất hàng hoá, tham gia kiểm
soát, điều chỉnh qui trình công nghệ kỹ thuật chế biến của các xí nghiệp để
sản phẩm sản xuất ra đúng với các chuẩn mực về chế thử.
b. Đặc điểm nguyên vật liệu.
Bất kỳ một sản phẩm nào sản xuất ra cũng đều do một hoặc nhiều loại
nguyên vật liệu kết hợp với nhau và trải qua một quá trình chế biến. Do đó, đặc
tính chất lợng của nguyên vật liệu sẽ ảnh hởng trực tiếp tới chất lợng của sản
phẩm.
Lĩnh vực kinh doanh của Công ty da giầy Hà Nội là sản xuất giầy dép các
loại, kinh doanh hoá chất, vật t làm giầy do đó, nguyên vật liệu của công ty rất đa
dạng phong phú về chủng loại. Đối với quá trình sản xuất giầy da thì nguyên liệu
chính da thuộc gồm da bò (đặc biệt là da bò non), da trâu, lợn, cừu, dê, cá sấu, vải

lót, pho cứng, keo dán, chỉ may, gai khâu, nguyên vật liệu phụ là ôvê, dây giầy,
đinh, nớc thoát, sơn bang. Nguyên vật liệu chính chiếm khoảng 70% giá thành sản
phẩm, các loại nguyên vật liệu phụ cũng đóng vai trò quan trọng trong việc tạo ra
sản phẩm, đặc biệt là hoá chất, nó không góp phần tạo nên thực thể sản phẩm nh-
ng đóng vai trò hết sức quan trọng trong việc hoàn thiện các tính chất lý hoá của
sản phẩm, sử dụng hoá chất có ảnh hởng trực tiếp đến chất lợng của thành phẩm
do đó công ty phải nhập những loại hoá chất (mà trong nớc những loại này có chất
lợng không tốt) của các nớc nổi tiếng nh Italia, Singapore, Đức, Pháp.
Khác với hoá chất, vải, cao su, các loại da phụ thuộc trớc hết vào sự phát
triển của các ngành dệt, của các cơ sở giết mổ quốc doanh và t nhân, của ngành
thuộc da và vào quĩ tiền để giành cho mua các loại nguyên liệu này. Từ khi công
ty chuyển sang làm ăn theo cơ chế thị trờng thì nguyên vật liệu đảm bảo cho quá
trình sản xuất đều do công ty lo liệu, tìm kiếm vì thế phải chọn đội ngũ phái viên
nắm chắc nguồn nguyên vật liệu, giá cả, số lợng cũng nh chất lợng của nguyên
liệu đó. Việc tăng tỷ trọng nguyên liệu trong nớc trên sản phẩm đã giúp cho công
ty giảm giá thành sản phẩm và chủ động trong sản xuất kinh doanh, từ đó tăng đ-
ợc lợi nhuận.
Để duy trì đợc điều này, công ty phải xem xét lựa chọn ngời cung ứng có
đủ năng lực đáp ứng đợc mọi yêu cầu về đảm bảo chất lợng và nâng cao chất lợng
nguyên vật liệu, đồng thời phải kiểm tra, giám sát chặt chẽ số lợng cũng nh chất l-
ợng nguyên vật liệu đầu vào.
c. Đặc điểm về máy móc, trang thiết bị và công nghệ.
- Đặc điểm về qui trình công nghệ.
Các giai đoạn cơ bản của qui trình công nghệ sản xuất giầy vải gồm có: cán,
bồi, chặt, may, chuẩn bị gò, gò, lu hoá, hoàn tất.
Tất cả các công đoạn trên đều rất quan trọng, không thể coi nhẹ khâu nào.
Trong quá trình sản xuất, tại mỗi công đoạn đều phải có những mẫu đối, cái đợc
TTKT M thiết kế đúng theo mẫu của khách hàng và có chữ ký của TTKT M
. Để từ đó nhân viên QC tại bộ phận đó đối chiếu, kiểm tra, nghiệm thu đồng thời
công nhân cũng lấy đó làm chuẩn cho công việc của mình. Khi phát hiện ra sai

hỏng ở bất cứ khâu nào, chuyền trởng hoặc nhân viên QC phải yêu cầu bộ phận đó
sửa chữa ngay. Nhờ việc áp dụng hệ thống ISO 9002 mà trách nhiệm của mỗi bộ
phận đợc qui định rất rõ ràng, cụ thể nên việc tìm ra nguyên nhân sai hỏng rất dễ,
nâng cao đợc ý thức của công nhân, tránh đợc khuyết tật hàng loạt sản phẩm.
Quan sát một đôi giầy vải cao su ta có thể thấy 3 phần chính tạo nên hình thái
của nó gồm: phần vải, phần đế và chi tiết cao su trung gian.
- ở phần vải (mũ giầy) còn có những phụ liệu tham gia thành phần kết cấu
lên đôi mũ nh ôzê, khuy khoá, chỉ may, phần đế và chi tiết cao su trung
gian.
- Phần đế: có hai loại đế chủ yếu, đó là đế cán trên lô, sau khi gò ráp xong đ-
avào lu hoá mới định hình vân hoa, và đế ép khuôn nhiệt đã định hình trớc
ngay từ khi lu hoá.
- Phần chi tiết cao su trung gian: chủ yếu là cao cán đợc ra hình trên lô có
những vân hoa, trang trí đa dạng, sau khi lu hoá xong mới chuyển từ tính
dẻo sang tính đàn hồi.
Cả quá trình sản xuất đợc con ngời giải quyết một cách hợp lý và hình thành
qui trình sản xuất ngày càng hoàn thiện, qui trình sản xuất giầy vải của công ty
đợc mô hình hoá nh sau
Bảng 4: Mô hình hoá qui trình sản xuất giầy vải
Nguyên liệu, vải keo
Bồi dính vải keo
Cắt các chi tiết
May ráp
Mũ giầy
Cao su, HC, phụ gia
Sơ luyện cán bẹ
Hỗn luyện ra tấm
Ra hình
Bán TP cao su
Gò ráp

Lu hoá giầy
Điện Hơi Nớc Khí nén
Thành phẩm
P.loại Thu hoá KCS Đ.gói
Nhập kho, xuất hàng
Đặc điểm cơ bản là qui trình này không thay đổi, chỉ thay đổi mẫu mã giầy. Đồng
thời nó đợc tổ chức một cách chặt chẽ, từng khâu, từng phân xởng đều có quan hệ
chặt chẽ với nhau, bảo đảm nâng cao chất lợng cả về nội dung và hình thức cho
mỗi sản phẩm.
- Đặc điểm về trang thiết bị máy móc (MMTB).
Theo báo cáo ngày 1/1/2001 thì Công ty da giầy Hà Nội có khoảng 68
chủng loại máy móc thiết bị các loại với tổng giá trị theo nguyên giá là khoảng
13 tỉ đồng.
Tên MMTB Số lợng Năm sử
dụng
Nguyên giá Giá trị còn lại
1/1/2001
1. Máy khâu kim Liên Xô.
2. Máy khâu Misubishi
3. Máy rẫy.
4. Máy chặt
5. Máy nén khí
5
4
1
1
1
1990
1995
1994

1994
1992
18.656.000
34.000.000
11.000.000
15.000.000
27.854.731
3.768.383
10.597.374
4.838.091
6.159.184
13.512.247
6. Dây chuyền giầy Đài Loan
7. Máy Ricrac
8. Máy gò mũi
9. Máy gò hậu
10.Máy bồi vải
11.Nồi lu hoá
12.Máy thử độ uốn dẻo
13.Dàn ép đế
14.Máy cán 450
15.Máy ra hình
16.Máy ép 6 chiều
17.Bình tích áp
18.Máy định vị
19.Bàn da vê
20.Máy dập
21.Máy tiện
22.Băng tải
23.Máy biến áp

1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1995
1996
2000
2000
2000
2000
2000
2000
2000
2000
2000
2000

2000
1996
1981
1990
2000
1992
2.704.994.000
4.800.000
213.982.573
92.320.800
265.072.600
319.765.680
40.565.200
419.640.000
152.343.139
129.703.066
113.600.000
12.205.000
5.335.000
7.676.687
8.416.480
6.500.000
31.000.000
10.974.000
1.473.504.621
2.468.148
196.150.692
84.627.400
242.983.217
293.118.540

37.184.767
384.670.000
139.647.877
118.894.477
104.133.333
11.187.917
4.890.417
4.176.118
0
1.399.320
28.416.667
0
Bảng 5: Một số máy móc đang sử dụng tại công ty.
Nhìn vào bảng số liệu trên ta thấy, MMTB của công ty có giá trị trung bình,
thể hiện sự đầu t cho tài sản cố định của công ty cha cao. Tuy nhiên, trong năm
vừa qua (năm 2000) công ty đã đầu t đáng kể để có thể tạo ra chất lợng và số lợng
đáp ứng các tiêu chuẩn và các yêu cầu của khách hàng. Mặc dù vậy, công ty vẫn
còn những MMTB đợc đầu t từ lâu, đã lạc hậu và hao mòn hết, công ty cần có giải

×