Tải bản đầy đủ (.docx) (26 trang)

Phân tích thực trạng giá thành của mỏ than vàng danh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (645.02 KB, 26 trang )

Phân tích thực trạng giá thành của mỏ than
vàng danh
3.1. Đối tợng và phơng pháp tính giá thành thực tế:
3.1.1 Đối tợng tính giá thành:
Mỏ than Vàng Danh là doanh nghiêph khai thác, chế biến và kinh doanh
than trong đó: Khai thác than hầm lò 90%, khai thác lộ thiên 10%. Sản phẩm của
mỏ là từ khai thác than nguyên khai, sau đó chế biến thành các loại than sạch nh:
than cám các loại, từ cám 1 đến cám 6, than cục các loại từ + 15mm đến 180mm.
Vì vây, đối tợng tính giá thành của Mỏ chính là than nguyên khai.
3.1.2. Phơng pháp xác định giá thành thực tế:
Do đặc thù của Mỏ than là doanh nghiệp khai thác, sản phẩm là than nên sản
phẩm của mỏ đặc thù là không có nguyên vật liệu chính mà chỉ có vật liệu phụ.
Chính vì vậy, Mỏ đã áp dụng phơng pháp tính giá thành trực tiếp ( giản đơn).
Theo phơng pháp này giá thành sản phẩm đợc tính bằng cách căn cứ trực
tiếp vào chi phí sản xuất đã tập hợp đợc trong kỳ. Nhng do Mỏ sản xuất không có
sản phẩm dở dang nên tổng chi phí tập hợp trong kỳ bằng giá thành sản phẩm
hoàn thành
Z = C Trong đó : Z : tổng giá thành
Chi phí phát sinh trong kỳ
3.2. Phân tích đánh giá chung tình hình thực hiện giá thành sản xuất
than nguyên khai.
Trong quá trình hoạt động sản xuất sản phẩm ta chỉ có thể tiến hành so sánh
giữa tổng giá thành thực tế với tổng giá thành kế hoạch, là nhằm đánh giá khái
quát tình hình thực hiện chỉ tiêu giá thành, để thấy đợc u, nhợc điểm trong công
tác quản lý giá thành và qua đó chỉ ra đợc nhợc điểm cần thiết của công tác quản
lý giá thành. Khi phân tích đánh giá đối với chỉ tiêu giá thành là nhân tố chất l-
ợng, còn nhân tố sản lợng là nhân tố số lợng. Do đó khi nghiên cứu biến động của
nó, ta phải cố định nhân tố số lợng ở kỳ thực tế, để đánh giá chính xác công tác
quản lý giá thành của doanh nghiệp.
Nhằm phục vụ cho các nội dung phân tích trong phần này, căn cứ vào các
số liệu thu nhập đợc trong thời gian thực tập theo các báo cáo của phòng kế hoạch


và phòng tài chính kế toán, ta đi lập bảng tổng hợp giá thành than nguyên khai
của Mỏ than Vàng Danh nh sau:
Bảng 3
Phân tích giá thành sản xuất than nguyên khai
Năm 2004 của Mỏ than Vàng Danh
(Đơn vị tính: Đồng)
Yếu tố chi phí Kế hoạch Thực hiện Chênh lệch
Sản lợng sản xuất(tấn) 600.000 525.450 - 74550
I. Nguyên vật liệu 45.077.490.000 33.693.128.571 11.384.361.429
1.Vật liệu 38.121.040.000 26.727.397.012 -11.393.642.988
2.Nhiên liệu 3.315.600.000 3.660.810.150 345.210.150
3.Động lực 3.640.850.000 2.824.696.588 -816.153.412
II. Tiền lơng
44.442.900.000 38.009.445.767 -6.433.454.233
1.Tiền lơng 41.199.900.000 34.427.985.451 -6.771.914.549
2. Trích BHYT, KPCĐ, BHXH 3.243.000.000 3.581.460.316 338.460.316
III. Khấu hao TSCĐ
11.959.000.000 13.199.759.820 1.240.759.820
IV. Dịch vụ thuê ngoài
5.341.800.000 5.193.579.685 -148.220.315
V.Chi phí khác bằng tiền
5.528.050.000 7.632.128.728 2.104.078.728
Tổng cộng 112.349.240.000 97.728.523.212 -14.620.716.788
Theo số liệu thu nhập đợc qua bảng 3, ta thấy tình hình thực hiện kế hoạch
giá thành kế hoạch giá thành năm 2004 nh sau:
Bảng 4
tình hình thực hiện chỉ tiêu giá thành than nguyên khai
Tên sản phẩm
Số lợng( tấn) Giá thành đơn vị(đ/tấn)
Q

KH04
Q
TT04
Z
TT03
Z
KH04
Z
TT04
Than nguyên khai 600.000 525.450 208.969 187.256 185.075
Dựa vào bảng 4 qua tính toán và phân tích ta lập đợc bảng phân tích tình
hình thực hiện giá thành than nguyên khai của Mỏ than năm 2004 theo bảng 5.
Căn cứ vào số liệu và kết quả tính toán đợc ở bảng 5 ta có thể dánh giá khái quát
tình hình thực hiện giá thành than nguyên khai năm 2004 của Mỏ nh sau:
So sánh với kế hoạch đặt ra, giá thành thực tế than nguyên khai của Mỏ
năm 2004 hạ đợc 665.112.988 đồng. Tơng ứng với tỷ lệ là 0,68% kết quả này cho
biết Mỏ đã có nhiều cố gắng trong quản lý sản xuất nói chung và công tác quản lý
giá thành nói riêng. Bởi vì hạ đợc giá thành sản phẩm có nghĩa là trong năm 2004
Mỏ đã tiết kiệm đợc chi phí sản xuất nh: Vật t lao động, nhiên liệu, động lực cũng
nh tiền vốn trong quá trình sản xuất sản phẩm. Trên cơ sở đó Mỏ đã làm tăng lợi
nhuận và hoàn thành tốt kế hoạch giá thành than nguyên khai.
3.3. Phân tích tình hình chi phí cho 1.000 đồng sản phẩm của Mỏ
than Vàng Danh năm 2004:
Trong sự nghiệp phát triển mạnh mẽ của xã hội, các doanh nghiệp hoạt
động theo nền kinh tế sản xuất hàng hoá ngày càng phát triển, nhu cầu của thị tr-
ờng về sản phẩm hàng hoá ngày càng đa dạng, vì vậy doanh nghiệp luôn phải đa
ra thị trờng các sản phẩm mới, do đó nếu chỉ phân tích giá thành của sản phẩm so
sánh đợc thì sẽ không đầy đủ. Do vậy chúng ta phải phân tích cho 1.000 đồng sản
phẩm hàng hoá. Chỉ tiêu này đợc xác định bằng công thức:
000.1x

xPQ
xZQ
F
ii
1i


=
Trong đó:
Q
i
: Là khối lợng sản phẩm hàng hoá i ( tính bằng đơn vị hiện vật)
Z
i
: Là giá thành đơn vị sản phẩm hàng hoá i
P
i
:Là giá bán đơn vị sản phẩm hàng hoá i
F: Là chi phí cho 1.000 đồng sản lợng hàng hoá i.
Chỉ tiêu này phản ánh: Cứ 1.000 đồng doanh thu thì chi phí về giá thành sản
phẩm hết bao nhiêu đồng, chỉ tiêu này càng thấp chứng minh hiệu quả sản xuất
kinh doanh ngày càng lớn.
Do vậy doanh nghiệp phải tìm mọi biện pháp để giảm chỉ tiêu này.
Ta đi phân tích chỉ tiêu chi phí cho 1.000 dồng sản phẩm than nguyên khai
của mỏ Vàng Danh năm 2004 theo bảng tổng hợp sau:
Bảng 6
Bảng tổng hợp khối lợng, giá thành đơn vị, giá bán đơn vị
sản phẩm than nguyên khai năm 2004
Tên sản phẩm
Khối lợng SP ( tấn) Giá bán (Pi) (đồng) Giá thành đơn vị (Zi) (đồng)

K H T/ tế K H T/tế K/ trớc KH T/ tế
Than
nguyên khai
600.000 525.450 205.540 206.686 208.960 187.256 185.075
Căn cứ vào bảng 6 trớc tiên ta đi xác định đối tợng phân tích và đánh giá
chung theo công thức:

F = F
tt
- F
KH
000.1x
xPQ
xZQ
F
ttitti
tti
i
tt
tt


=
000.1x
xPQ
xZQ
F
khikhi
khi
i

kh
kh


=
Trong đó

F là mức chênh lệch tuyệt đối của chỉ tiêu chi phí cho 1.000đ
sản lợng hàng hoá giữa thực hiện với kế hoạch.
F
KH
, F
tt
: Là chi phí cho 1.000đ sản lợng hàng hoá kỳ kế hoạch và kỳ thực tế.
Q
KHi
, Q
tti
: Là khối lợng sản phẩm hàng hoá i kỳ kế hoạch và kỳ thực tế.
P
KHi
, P
tti
: Là giá bán đơn vị sản phẩm hàng hoá i kỳ KH và kỳ thực tế.
Ta có:
F
KH
=
540.205x000.600
256.187x000.600

x 1.000 = 911 (đồng)
F
tt
=
686.206x450.525
075.185x450.525
x 1.000 = 895 (đồng)
Chỉ tiêu này phản ánh: cứ 1.000 đ doanh thu từ than nguyên khai theo kế
hoạch thì mỏ phải chi phí về giá thành sản phẩm là 911 đồng, trên thực tế để có
1.000đ doanh thu từ than nguyên khai thì mỏ phải chi phí hết 895đ.
Nh vậy mức chênh lệch giá giữa thực tế và kế hoạch sẽ là:

F = F
tt
- F
KH
= 895 - 911 = - 16(đồng)
Qua tính toán ta thấy, chỉ tiêu chi phí cho 1.000đ sản lợng than nguyên khai
của mỏ năm 2004, thực tế so với kế hoạch giảm 16 đồng.
Những nhân tố ảnh hởng trực tiếp đến mức giảm của chỉ tiêu này trong năm
là: ảnh hởng của nhân tố sảnlợng, nhân tố cơ cấu của khối lợng sản phẩm hàng
hoá, nhân tố ảnh hởng giá thành sản phẩm và giá bán đơn sản phẩm, ảnh hởng của
từng nhân tố đợc xác định nh sau:
3.3.1 Nhân tố sản lợng (

F
(q)
):
Trong quá trình phân tích các nhân tố ảnh hởng ta thấy không cần phân tích
ảnh hởng của nhân tố sản lợng, vì vậy sản lợng phản ánh quy mô chỉ tiêu chi phí

cho 1.000đồng sản lợng hàng hoá đã giới hạn, quy mô ở 1.000 đồng giá trị sản l-
ợng hàng hoá.
3.3.2 Nhân tố cơ cấu sản lợng: (

F
(cc)
)
000.1x
P
Z
x
Q
Q
P
Z
x
Q
Q
F
khi
tti
khi
khi
khi
tti
tti
tti
cc









=




=
540.205450.525
075.185450.525
x
x
-
540.205000.600
256.187000.600
x
x
x 1.000

F
(Z)
= ( 0,9 - 0,911) x 1000 = -11(đồng)
Do giá thành đơn vị than nguyên khai của Mỏ năm 2004 giảm so với kế
hoạch là 2.181 đồng, làm chi chỉ tiêu chi phí cho 1.000 đồng sản lợng than
nguyên khai giảm 10 đồng.
3.3.3 Nhân tố giá bán đơn vị sản phẩm (


F
(P)
)

000.1x
P
Z
x
Q
Q
P
Z
x
Q
Q
F
khi
tti
tti
tti
khi
tti
tti
tti
)P(









=




=
000.1x
540.205x450.525
075.185x450.525
686.206x450.525
075.185x450.525


F
(P)
= ( 0,895 - 0,900) x 1.000 = - 5đồng
Do nhân tố giá bán đơn vị than nguyên khai của mỏ than năm 2004 tăng
1.146 đồng/tấn so với kế hoạch, làm cho chỉ tiêu chi phí cho 1.000 đồng sản lợng
than nguyên khai giảm 16 đồng.
3.3.4 Tổng hợp sự ảnh hởng các nhân tố đến chi phí cho 1.000 đồng sản lợng.

F =

F
(q)
+


F
(CC)
+

F
(Z)
+

F
(P)

F = ( -11) + (-5) = -16
Đối với tất cả các nhân tố tác động làm ảnh hởng đến chỉ tiêu chi phí cho
1.000 đồng sản lợng than nguyên khai, thì chỉ có hai nhân tố chủ yếu là giá thành
đơn vị và giá bán đơn vị, cả hai nhân tố trên đều làm giảm chỉ tiêu chi phí cho
1.000 đồng sản lợng hàng hoá. Song nhân tố giá bán tăng điều này cho thấy có thể
nhu cầu sẽ tăng trong thời gian tới. Do vậy Mỏ có thể mở rộng quy mô sản xuất,
đáp ứng nhu cầu về sản phẩm than nguyên khai chi các đơn vị kinh doanh và chế
biến than trên thị trờng nh: Xí nghiệp sàng tuyển và cảng thuộc Công ty than
Uông Bí, và các Xí nghiệp sàng tuyển khác...
3.4. Phân tích tình hình thực hiện nhiệm vụ hạ giá thành than nguyên khai.
- Nhiệm vụ hạ giá thành sản phẩm của doanh nghiệp đợc thể hiện thông qua
2 chỉ tiêu là mức hạ tỷ lệ hạ giá thành của sản phẩm hàng hoá.
- Mức hạ giá thành là số tơng đối thể hiện năm nay giá thành hạ đợc bao
nhiêu so với năm trớc, chỉ tiêu này phản ánh khả năng tích luỹ và quy mô chi phí
tiết kiệm của doanh nghiệp.
Tỷ lệ hạ giá thành là số tơng đối nói lên giá thành năm nay hạ đợc bao nhiêu
% so với giá thành năm trớc. Chỉ tiêu này phản ánh trình độ tổ chức quản lý phấn đấu
hạ giá thành và tốc độ hạ giá thành của doanh nghiệp.

Quá trình phân tích tình hình thực hiện nhiệm vụ hạ gía thành đợc tiến hành
theo các bớc sau:
a. Xác định nhiệm vụ hạ giá thành kế hoạch của sản phẩm theo 2 chỉ tiêu:
- Mức hạ: (M
KH
)
M
KH
=

Q
KHi
x Z
KHi
-

Q
KHi
x Z
nti
M
KH
= - 13.027.800.000 đồng
- Tỷ lệ hạ : (T
KH
)
M
KH
T
KH

= x 100%


Q
KHi
x Z
nti
Trong đó: Q
KHi
: Số sảnlợng sản phẩm i kỳ kế hoạch
Q
tti
: Là số lợng sản phẩm i kỳ thực tế.
T
KH
= - 10,39%
b. Phân tích kết quả thực hiện kế hoạch hoá giá thành.
- Mức hạ: (M
tt
)
M
tt
=

Q
tti
x Z
tti
-


Q
tti
x Z
nti
M
tt
= - 12.555.102.300 đồng
- Tỷ lệ hạ : (T
TT
)
%100x
xZQƯ
M
T
ntiKHi
KH
KH

=
T
TT
= - 11,434%
c) Chênh lệch giữa các chỉ tiêu:
- Mức hạ: (

M)

M = M
tt
- M

KH

M = - 12.555.102.300 + 13.027.800.000
= 472.697.700 đ
- Tỷ lệ hạ : (

T)
(

T) = T
TT
- T
KH
= - 11,434 + 10,39
= - 1,044%
* Nhận xét: Qua các kết quả tính toán trên cho ta thấy mỏ đã thực hiện tốt
kế hoạch hạ giá thành sản phẩm so với năm trớc, nhng só với kết quả đặt ra thì
vẫn cha đạt, thấp hơn kế hoạch dặt ra là : 472.697.700 đồng, tơng ứng với tỷ lệ là
1,044%.
Nh vậy ta thấy mức hạ và tỷ lệ hạ giá thành giữa kế hoạch và thực hiện tơng đối
tốt (T
KH
= - 10,39%; T
tt
= - 11,434%). Nghĩa là công tác xây dựng kế hoạch và tổ chức
quản lý sản xuất của mỏ là ổn định. Song do nền kinh tế thị trờng luôn biến động, có
nhiều yếu tố tác động đến chiphí của từng hoạt động kinh tế.
Để có kết luận chính xác về công tác quản lý giá thành, từ đó đề ra các biện
pháp cần thiết trong công việc cải tiến công tác quản lý. Cần phải biết cụ thể số l-
ợng các nhân tố ảnh hởng đến từng chỉ tiêu, mức độ ảnh hởng, tính chất ảnh hởng

của từng nhân tố tác động đến giá thành than nguyên khai.
d) Xác định mức độ ảnh hởng của từng nhân tố:
* ả nh h ởng của nhân tố sản l ợng sản xuất :
Nh ta đã biết sự biến động của sản lợng sản xuất chỉ ảnh hởng đến mức hạ
giá thành mà không ảnh hởng đến tỷ lệ hạ giá thành. Vì khi sản lợng thay đổi ngời
ta giả định rằng kết cấu sản phẩm, đơn vị vẫn giữ nguyên ở kỳ gốc. Mức hạ giá
thành đơn vị không đổi cũng có nghĩa là tỷ lệ hạ giá thành đơn vị không đổi.
Trong khi kết cấu sản phẩm giữ nguyên ở kỳ gốc lên tỷ lệ hạ bình quân cũng
không đổi, ta sử dụng phơng pháp số chênh lệch để xác định ảnh hởng của sản l-
ợng sản phẩm đến mức hạ toàn bộ.
* ả nh h ởng của sản l ợng đến mức hạ: (

Q
M
)

Q
M
= M
KH
x


QkhxZnti
QttxZnti
- 1
109.802.761.050
Q
M
= -13.027.800.000 x - 1

125.381.400.000

Q
M
= 1.648.704.150( đồng)
* ả nh h ởng của sản l ợng đến tỷ lệ: (

Q
T
)
(

Q
T
= 0)
* Nhận xét : Do sản lợng sản phẩm sản xuất giảm so với dự kiến, mới chỉ
đạt 87,57% đã làm cho mức hạ toàn bộ giảm đi 1.648.704.150 đồng.
* ả nh h ởng của nhân tố cơ cấu sản l ợng sản xuất : (

K).
Đối với mỗi loại sản phẩm khác nhau thì có mức hạ và tỷ lệ hạ giá thành
khác nhau, nên khi cơ cấu sản lợng thay đổi thì mức hạ và tỷ lệ hạ giá thành cũng
thay đổi. Việc tăng giảm tỷ trọng sản xuất mặt hàng này hay mặt hàng khác.
Trong điều kiện hiện nay là do đòi hỏi của thị trờng, tức là do yếu tố khách quan
tác động, do đó ảnh hởng của nhân tố này trớc hết đợc coi là ảnh hởng của nhân tố
khách quan ( bên ngoài)
* ả nh h ởng của cơ cấu sản l ợng sản xuất tới mức hạ: (

K
M

)

K
M
=

Q
tti
x
[ ]
ZntiZkhi
-

Q
kh
]
x
[
Hs
[
Z
khi
- Z
nti
]

100x
xZQ
xZQ
HS

ntikh
ntitt
=
tỉ lệ hoàn thành KHSX
Hay:

K
M
=

(Q
tti
- Q
khi
) x ( Z
khi
- Z
nti
) -

Q
M

* ả nh h ởng của nhân tố cơ cấu sản l ợng tới tỷ lệ hạ: (

K
T
)
%100x
xZQ

K
)K(
ntikh
M
T


=
Trong đó:
Q
Khi
: Là sản lợng kế hoạch của sản phẩm i
Q
tti
: Là sản lợng thực tế của sản phẩm i.
Nhng đối với mỏ than Vàng Danh là doanh nghiệp đợc cấp trên giao chỉ
tiêu sản xuất một mặt hàng chủ yếu là than nguyên khai, sau đó chế biến và tiêu
thụ theo một dây chuyền khép kín. Do vậy về nguyên tắc là không đợc phá vỡ kết
cấu sản phẩm. Nên nhân tố này không ảnh hởng gì lớn vì vậy ta không phân tích
đến ảnh hởng của cơ cấu sản lợng sản phẩm:(

K
M
= 0;

K
T
= 0).
* ả nh h ởng của nhân tố giá thành đơn vị :
Đây là nhân tố quan trọng nó có tính chất quyết địhn đến việc hạ giá thành

của doanh nghiệp. Nó phản ánh tất cả các thành tích của doanh nghiệp trong việc
tiết kiệm chi phí, hạ giá thành sản phẩm tăng lợi nhuận. Là nhân tố chủ yếu ảnh h-

×