Tải bản đầy đủ (.pdf) (251 trang)

Giáo trình Hàn MIG MAG cơ bản CĐ Nghề Công Nghiệp Hà Nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (15.61 MB, 251 trang )

TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
Chủ biên: Ngô Kiên Dương
Đồng tác giả: Phạm Xuân Hồng, Đỗ Tiến Hùng, Dương Thành Hưng

GIÁO TRÌNH

HÀN MIG MAG CƠ BẢN
(Lưu hành nội bộ)

Hà Nội năm 2012


Tuyên bố bản quyền
Tài liệu này là loại giáo trình nội bộ dùng trong nhà trường
với mục đích làm tài liệu giảng dạy cho giáo viên và học sinh, sinh
viên nên các nguồn thông tin có thể được tham khảo.
Tài liệu phải do trường Cao đẳng nghề Công nghiệp Hà Nội in
ấn và phát hành.
Việc sử dụng tài liệu này với mục đích thương mại hoặc khác
với mục đích trên đều bị nghiêm cấm và bị coi là vi phạm bản
quyền.
Trường Cao đẳng nghề Công nghiệp Hà Nội xin chân thành
cảm ơn các thông tin giúp cho nhà trường bảo vệ bản quyền của
mình.
Địa chỉ liên hệ:
Trường Cao đẳng nghề Công nghiệp Hà Nội.
131 – Thái Thịnh – Đống Đa – Hà Nội
Điện thoại:

(84­4) 38532033


Fax:

(84­4) 38533523


2
LỜI NÓI ĐẦU
Trong những năm qua, dạy nghề đã có những bước tiến vượt bậc cả về số lượng và
chất lượng, nhằm thực hiện nhiệm vụ đào tạo nguồn nhân lực kỹ thuật trực tiếp đáp
ứng nhu cầu xã hội. Cùng với sự phát triển của khoa học công nghệ trên thế giới, lĩnh
vực cơ khí chế tạo nói chung và ngành Hàn ở Việt Nam nói riêng đã có những bước
phát triển đáng kể.
Chương trình khung quốc gia nghề hàn đã được xây dựng trên cơ sở phân tích
nghề, phần kỹ thuật nghề được kết cấu theo các môđun. Để tạo điều kiện thuận lợi cho
các cơ sở dạy nghề trong quá trình thực hiện, việc biên soạn giáo trình kỹ thuật nghề
theo theo các môđun đào tạo nghề là cấp thiết hiện nay.
Mô đun 18: Hàn MIG/MAG cơ bản là mô đun đào tạo nghề được biên soạn theo
hình thức tích hợp lý thuyết và thực hành. Trong quá trình thực hiện, nhóm biên soạn
đã tham khảo nhiều tài liệu công nghệ hàn trong và ngoài nước, kết hợp với kinh
nghiệm trong thực tế sản xuất.
Mặc dầu có rất nhiều cố gắng, nhưng không tránh khỏi những khiếm khuyết, rất
mong nhận được sự đóng góp ý kiến của độc giả để giáo trình được hoàn thiện hơn.
Xin chân thành cảm ơn!

Hà Nội, ngày..... tháng....năm ....
Tham gia biên soạn giáo trình
1. Ngô Kiên Dương – Chủ biên
2. Phạm Xuân Hồng
3. Đỗ Tiến Hùng
4. Dương Thành Hưng



3
PHỤ LỤC
Đế mục

Trang

I. Tuyên bố bản quyền

1

II. Lời nói đầu

2

III.Phụ lục

3

Bài 1:Những kiến thức cơ bản khí hàn MIG/MAG.

7

Bài 2:Vận hành máy hàn MIG/MAG

138

Bai3:Hàn liên kết góc thép các bon thấp vị trí hàn 1F


149

Bài 4:Hàn giáp mối thép các bon thấp vị trí hàn 1G

158

Bài 5:Hàn liên kết góc thép các bon thấp vị trí hàn 2F

169

Bai6:Hàn liên kết góc thép các bon thấp vị trí hàn 3F

178

Kiểm tra kết thúc Mô đun
IV. Thiết bị tham khảo

187

V. Tài liệu tham khảo

233


4
MÔ ĐUN: HÀN MIG/MAG CƠ BẢN

Mã số mô đun: MĐ 18
I. VỊ TRÍ, Ý NGHĨA, VAI TRÒ CỦA MÔ ĐUN:
Môđun Hàn MIG/MAG cơ bản là mô đun chuyên môn nghề, được bố trí sau khi

học xong các môn học kỹ thuật cơ sở và mô đun MĐ13 MĐ17.
Là môđun có vai trò quan trọng, người học được trang bị những kiến thức, kỹ
năng sử dụng dụng cụ, thiết bị và kỹ năng hàn kim loại bằng phương pháp hàn
MIG/MAG .
II. MỤC TIÊU CỦA MÔ ĐUN:
Kiến thức:
­ Nêu được thực chất, đặc điểm và phạm vi ứng dụng của phương pháp hàn
MIG/MAG.
­ Trình bày được cấu tạo, nguyên lý hoạt động, phân loại và cách sử dụng các
dụng cụ, thiết bị hàn MIG/MAG.
­ Nêu được cách ký hiệu, thành phần hóa học và ứng dụng của vật liệu hàn
MIG/MAG
Kỹ năng:
­ Giải thích và tính toán được các thông số trong chế độ hàn.
­ Đấu nối, vận hành thành thạo các loại thiết bị dụng cụ hàn MIG/MAG.
­ Chọn chế độ hàn phù hợp với chiều dày và tính chất của vật liệu.
­ Hàn các mối hàn cơ bản ở vị trí hàn 1G, 1F, 2F, 3F đảm bảo yêu cầu kỹ thuật.
Thái độ:
­ Đảm bảo an toàn và vệ sinh công nghiệp.
Nội dung của mô đun:
Thời gian (giờ)
Số
TT

Tên các bài trong mô đun

Tổng
số



thuyết

Thực
hành

Kiểm
tra

1

Những kiến thức cơ bản khí hàn
MIG/MAG.

15

15

2

Vận hành máy hàn MIG/MAG

2

1

1

3

Hàn liên kết góc thép các bon thấp vị trí

hàn 1F
Hàn giáp mối thép các bon thấp vị trí
hàn 1G
Hàn liên kết góc thép các bon thấp vị trí
hàn 2F
Hàn liên kết góc thép các bon thấp vị trí
hàn 3F

16

2

13

1

21

2

18

1

16

2

13


1

16

2

13

1

4
5
6
7

Kiểm tra kết thúc Mô đun

4

4


5
YÊU CẦU VỀ ĐÁNH GIÁ HOÀN THÀNH MÔ ĐUN
1. Kiểm tra đánh giá trước khi thực hiện mô đun:
- Kiến thức: Đánh giá qua kết quả của MĐ16, kết hợp với vấn đáp hoặc trắc
nghiệm kiến thức đã học có liên quan đến MĐ17.
- Kỹ năng: Được đánh giá qua kết quả thực hiện bài tập thực hành của MĐ17.
2. Kiểm tra đánh giá trong khi thực hiện mô đun:
Giáo viên hướng dẫn quan sát trong quá trình hướng dẫn thường xuyên về công

tác chuẩn bị, thao tác cơ bản, bố trí nơi làm việc... Ghi sổ theo dõi để kết hợp đánh giá
kết quả thực hiện môđun về kiến thức, kỹ năng, thái độ.
3. Kiểm tra sau khi kết thúc mô đun:
3.1. Về kiến thức:
Căn cứ vào mục tiêu môđun để đánh giá kết quả qua bài kiểm tra viết, kiểm tra vấn
đáp, hoặc trắc nghiệm đạt các yêu cầu sau:
­ Thực chất, đặc điểm và phạm vi ứng dụng của phương pháp hàn MIG/MAG.
­ Nguyên lý hoạt động, trình tự vận hành các thiết bị hàn MIG/MAG
­ Cách ký hiệu, thành phần hóa học và phạm vi ứng dụng của vật liệu hàn
MIG/MAG
­ Thông số trong chế độ hàn.
3.2. Về kỹ năng:
Được đánh giá bằng kiểm tra trực tiếp các thao tác trên máy, qua chất lượng của
bài tập thực hành đạt các kỹ năng sau:
­ Lắp ráp, bảo dưỡng thiết bị.
­ Tính toán và tra bảng chế độ hàn, chọn chế độ hàn.
­ Chất lượng các mối hàn trong bài tập cơ bản vị trí hàn 1G, 1F, 2F, 3F.
­ Kỹ năng kiểm tra ngoại dạng và sửa lỗi mối hàn.
3.3 Về thái độ:
Được đánh giá qua quan sát, qua sổ theo dõi đạt các yêu cầu sau:
­ Chấp hành quy định bảo hộ lao động;
­ Chấp hành nội quy thực tập;
­ Tổ chức nơi làm việc hợp lý, khoa học;
­ Ý thức tiết kiệm nguyên vật liệu;
­ Tinh thần hợp tác làm việc theo tổ, nhóm.


6

Bài 1:

NHỮNG KIẾN THỨC CƠ BẢN KHI HÀN MIG,MAG
Mã bài 18.1
Giới thiệu:
Phương pháp hàn MIG/MAG còn có tên gọi là hàn hồ quang kim loại trong
môi trường khí bảo vệ hoặc tên thông thường là hàn dây, hàn CO2.Tên quốc tế là
GMAW (Gas Metal Arc Welding), GMAW sử dụng hồ quang được tạo bởi vật hàn và
dây điện cực nóng chảy cấp vào chi tiết hàn.
Hồ quang này sẽ được bảo vệ bằng dòng khí trơ hoặc khí có tính khử. Sự cháy
của hồ quang được duy trì nhờ các hiệu chỉnh đặc tính của hồ quang. Chiều dài hồ
quang và cường độ dòng điện hàn được duy trì tự động trong khi tốc độ hàn và góc
điện cực được duy trì bởi thợ hàn.
Mục tiêu:
­ Nêu được thực chất, đặc điểm và phạm vi ứng dụng của phương pháp hàn
MIG/MAG.
­ Giải thích được cấu tạo, nguyên lý hoạt động và phân loại thiết bị hàn
MIG/MAG.
­ Trình bày được cách ký hiệu,thành phần hóa học và ứng dụngcủa vật liệu hàn.
­ Phân biệt được sự giống, khác nhau giữa hàn MIG và hàn MAG
­ Nêu được kỹ thuật hàn, chế độ hàn
­ Trình bày đầy đủ mọi ảnh hưởng của quá trình hàn hồ quang tới sức khoẻ công
nhân hàn.
­ Nhận biết các dạng khuyết tật trong mối hàn khi hàn MIG/MAG.
­ Thực hiện tốt công tác an toàn lao động và vệ sinh phân xưởng
a.. Về kiến thức:
Căn cứ vào mục tiêu môđun để đánh giá kết quả qua bài kiểm tra viết, kiểm tra vấn
đáp, hoặc trắc nghiệm đạt các yêu cầu sau:
­ Thực chất, đặc điểm và phạm vi ứng dụng của phương pháp hàn MIG/MAG.
­ Nguyên lý hoạt động, trình tự vận hành các thiết bị hàn MIG/MAG
­ Cách ký hiệu, thành phần hóa học và phạm vi ứng dụng của vật liệu hàn
MIG/MAG

­ Thông số trong chế độ hàn.
b.. Về kỹ năng:
Được đánh giá bằng kiểm tra trực tiếp các thao tác trên máy, qua chất lượng của
bài tập thực hành đạt các kỹ năng sau:
­ Lắp ráp, bảo dưỡng thiết bị.
­ Tính toán và tra bảng chế độ hàn, chọn chế độ hàn.
­ Chất lượng các mối hàn trong bài tập cơ bản vị trí hàn 1G, 1F, 2F, 3F.
­ Kỹ năng kiểm tra ngoại dạng và sửa lỗi mối hàn.


7
c. Về thái độ:
Được đánh giá qua quan sát, qua sổ theo dõi đạt các yêu cầu sau:
­ Chấp hành quy định bảo hộ lao động;
­ Chấp hành nội quy thực tập;
­ Tổ chức nơi làm việc hợp lý, khoa học;
­ Ý thức tiết kiệm nguyên vật liệu;
­ Tinh thần hợp tác làm việc theo tổ, nhóm.
Nội dung môn học:
A. LÝ THUYẾT
1. Nguyên lý hoạt động và cấu tạo của máy hàn MIG/MAG.
1.1 Nguyên lý hoạt động:
­ Hàn MIG/MAG là phương pháp hàn nóng chảy bằng phương pháp hàn hồ
quang trong môi trường khí bảo vệ. Nguồn nhiệt được cung cấp bởi hồ quang tạo ra
giữa điện cực nóng chảy và vật hàn. Hồ quang và kim loại nóng chảy được bảo vệ khỏi
tác dụng của không khí ở môi trường xung quanh bởi một loại khí hoặc hỗn hợp khí
trơ hoặc khí hoạt tính cacbonic.

Hình 17.1 Sơ đồ nguyên lý hàn MIG/MAG
1.2 Cấu tạo.

01


8

Hình 17.3 Hệ thống thiết bị hàn MIG/MAG
­ Nguồn điện được cung cấp bởi bộ phận biến thế hàn, một đầu được nối với chi
tiết, đầu còn lại nối với dây hàn thông qua kẹp tiết điện ở đầu mỏ. Hồ quang cháy giữa
dây hàn và vật hàn, bể hàn được bảo vệ bằng nguồn khí đóng chai thông qua hệ thống
ống dẫn và van được phun ra ở đầu mỏ.
­ Dây hàn được đóng thành cuộn lớn đặt trong máy hàn và chuyển ra liên tục
nhờ hệ thống đẩy dây vì vậy quá trình hàn được liên tục
Hình 17.4 Cấu tạo bộ phận cấp dây MIG/MAG
­ Hàn hồ quang bằng điện cực nóng chảy trong môi trường khí hoạt tính được
gọi là phương pháp hàn MAG (Metal Active Gas) có những đặc điểm như sau:
+ CO2 là loại khí dễ kiếm, dễ sản xuất và giá thành thấp.
+ Năng suất hàn cao gấp 2,5 lần so với hàn hồ quang tay.
+ Tính công nghệ của hàn MAG cao hơn so với hàn hồ quang dưới lớp thuốc
vì nó có thể tiến hành ở mọi vị trí trong không gian khác nhau.
+ Chất lượng mối hàn cao, sản phẩm hàn ít bị cong vênh do tốc độ hàn lớn.
Nguồn nhiệt tập trung, hiệu suất sử dụng nhiệt lớn, vùng ảnh hưởng nhiệt hẹp.
+ Điều kiện lao động được cải thiện tốt hơn so với hàn hồ quang tay và trong
quá trình hàn không phát sinh khí độc.
­ Hàn hồ quang nóng chảy trong môi trường khí bảo vệ chiếm một vị trí rất
quan trọng trong nền công nghiệp hiện đại. Nó không những có thể hàn các loại thép
kết cấu thông thường mà còn có thể hàn các loại thép không gỉ, thép chịu nhiệt, thép
bền nóng, các hợp kim đặc biệt, các hợp kim nhôm, Magiê, Niken, Đồng và các hợp
kim có áp lực hoá học mạnh với với Ôxy. Phương pháp hàn này có thể sử dụng hàn



9
được ở mọi vị trí trong không gian. Chiều dày vật hàn từ 0,6 ÷ 4,8 mm thì chỉ cần hàn
một lớp mà không phải vát mép. Từ 1,6 ÷ 10 mm thì hàn một lớp có vát mép. Từ 3,2 ÷
25 mm thì hàn nhiều lớp.
­ Tuỳ theo loại khí hoặc hỗn hợp khí được sử dụng trong hàn hồ quang bán tự
động người ta phân thành các loại như sau:
+ Hàn MIG (Metal Inert Gas) khí sử dụng là khí trơ Acgôn hoặc Hêli. Phương
pháp này thông thường dùng để hàn thép không gỉ, hàn nhôm và hợp kim nhôm, hàn
đồng và hợp kim đồng.
+ Hàn MAG (Metal Active Gas) khí sử dụng là khí hoạt tính CO2 phương pháp
này thường dùng để hàn thép các bon và thép hợp kim thấp.
1.3 Cấu tạo.
- Mỏ hàn : gồm có các bộ phận
Chụp khí, đầu mỏ, lỗ phóng khí, tay cầm, công tắc, ống đồng, cáp điều khiển,
bộ phận cách nhiệt, ống khí


10

Hình 17.5 Cấu tạo bộ phận mỏ hàn MIG/MAG
- Cơ cấu cấp dây hàn.

1- Cuộn dây, 2- Bép dẫn hướng, 3- Bánh xe ép
4- Bánh chủ động, 5 - Ống dẫn dây ra mỏ


11

Cơ cấu 1 cặp bánh xe


Cơ cấu 2 cặp bánh xe

Hình 17.6 Cấu tạo bộ phận cấp dây hàn MIG/MAG
- Van giảm áp và bộ phận sấy nóng khí:
+ Van giảm áp có tác dụng làm giảm áp suất khí trong bình để đưa ra máy hàn và điều
hòa áp suất theo một giá trị nhất định do người sử dụng đặt trong suốt quá trình hàn
+ Lưu lượng kế để biết giá trị lưu lượng khí ra
+ Do khí từ chai (lỏng) đi ra ngoài bị bốc hơi nên nó thu nhiệt, vì vậy bộ phận sấy khí
làm tăng nhiệt độ cho khí trước khi nó tham gia bảo vệ mối hàn.
+ Cấp khí hoặc ngưng cấp được thực hiện bởi rơ le điện điện bên trong máy theo ý
định của người thợ.


12

Hình 17.7 Cấu tạo bộ phận cấp khí hàn MIG/MAG
- Bộ phận điều khiển và thiết lập chế độ hàn gồm các thông số sau:
+ Dòng điện hàn (Current)
+ Điện thế hàn (Voltage)
+ Tốc độ đẩy dây (wire feed speed)
+ Loại dòng điện xoay chiều, một chiều, dòng xung
+ Chế độ bắt đầu hot start : Phun khí trước khi đóng dòng và chuyển
dây, tăng dòng điện lên trong bao nhiêu giây
+ Chế độ the end: tiếp tục phun khí khi dòng điện đã ngắt
+ Lập trình chế độ hàn nhiều vị trí bằng = > đứng => ngang...
+ Lập chế độ công tắc bấm 4 thì, 2 thì ...
Với các máy hàn hiện đại có thêm chức năng lập trình, người sử dụng chỉ cần
đưa vào 3 điều kiện là kim loại hàn, chiều dày vật hàn, vị trí hàn máy se tự động lập
trình tối ưu để tiết kiệm thời gian cho người sử dụng. Người sử dụng có thể điều chỉnh
nhỏ, ghi lại, cài mã số để lần sau gọi ra sử dụng



13


14

Hình 17.8 Bộ phận điều khiển hàn MIG/MAG

Các chức năng lưu giữ
bộ nhớ hàn

Cài đặt chinh xác Ampe
Đặc tinh hồ quang
Lựa chọn hồ quang

Phím chức năng cài
đặt

Lựa chọn các phương
pháp hàn

Nhiều chức năng

Phương thức tùy chọn

Hình 17.9 Cấu tạo bộ phận di chuyển cuẩ máy hàn MIG/MAG
2. Công nghệ và kỹ thuật hàn MIG/MAG.
2.1. Sự chuyển dịch kim loại điện cực:
Mật độ dòng điện trong hàn MIG/MAG rất cao, khoảng từ (60 ÷ 200 A/mm2)

do vậy nhiệt độ hồ quang làm nóng chảy mặt mút dây hàn thành các giọt kim loại rơi
vào vũng hàn. Sự chuyển dịch các giọt kim loại này có khác nhau, bao gồm 4 loại sau:
­ Dòng điện từ 60 ÷ 180 A: Trong giai đoạn giọt kim loại bắt đầu hình thành và
đạt tới giọt lớn nhất, ở giai đoạn đoản mạch với vật hàn, mật độ dòng điện tăng đột
ngột giọt kim loại được thắt lại làm cho giọt kim loại tách ra rơi vào vũng hàn. Quá
trình tách giọt thô ít gây bắn toé, vũng hàn lỏng quánh mỗi giây xuống khoảng 70 giọt.
Hồ quang ngắn với cường độ dòng điện trên được ứng dụng để hàn các chi tiết có bề
dày mỏng ở tất cả các vị trí hàn.


15

Hình 17.10 Chuyển dịch dạng giọt
­ Chuyển dịch phun, hồ quang dài : Loại dịch chuyển này được thực hiện khi
điện áp và dòng điện hàn lớn hồ quang tương đối dài, các hạt kim loại rất nhỏ, đều và
nhanh chóng rơi vào vũng hàn. Quá trình tách giọt thô nhanh, không hoàn toàn tách
khỏi đoản mạch, vũng hàn chảy loãng mỗi giây xuống khoảng 100 giọt. Phương pháp
này ứng dụng khi hàn các vật hàn chiều dầy 2 mm, thông dụng nhất là ở các vị trí hàn
bằng, hàn đứng từ trên xuống.

Hình 17.11 Chuyển dich dạng phun
­ Chuyển dịch giọt lớn: Chuyển dịch này thuộc dạng đoản mạch giữa chuyển
dịch đoản mạch và chuyển dịch phun. Đặc điểm của nó là kết hợp đặc tính của hai loại
trên. Giọt kim loại hình thành chậm trên mặt mút giây hàn và lưu lại ở đây lâu, nếu
kích thước giọt lớn hơn khoảng cách từ đầu dây hàn tới bề mặt vật hàn sẽ chuyển vào
vũng hàn ở dạng đoản mạch, nếu kích thước giọt nhỏ hơn, không gây đoản mạch, ứng
dụng khi hàn vị trí bằng


16


Hình 17.2 Chuyển dich dạng giọt lớn
­ Chuyển dịch mạch xung: Các mạch xung được điều chỉnh theo thời gian và
tần số tăng tỷ lệ với đường kính dây hàn, tạo ra những giọt kim loại rơi vào vũng hàn.

Hình 17.13 Chuyển dich dạng mạch xung


17

Hình 17.14 Sơ đồ chọn dạng dịch chuyển kim loại lỏng
2.2. Chế độ hàn MAG - MIG. ( Phương pháp tính toán cụ thể xem phụ lục 5)
Chế độ hàn MIG/MAG gồm các thông số: Đường kính dây hàn, điện thế hồ
quang, dòng điện hàn, tốc độ hàn, dạng xung, lưu lượng khí bảo vệ, độ nhô của điện
cực.
a. Đường kính dây hàn:
Là yếu tố quyết định để xác định chế độ hàn như: Điện thế hồ quang (Uh), dòng
điện hàn (Ih), chúng có ảnh hưởng trực tiếp đến năng suất chất lượng hiệu quả quá
trình hàn. Nó phụ thuộc vào chiều dày vật hàn, dạng liên kết, vị trí mối hàn trong
không gian.
. a Công tác chuẩn bị:


18
3. Chuẩn

bị

hàn


3.1 Chuẩn bị thiết bị bảo vệ
Hãy tự bảo vệ khỏi tác động của khí, khói tạo
ra khi hàn cũng nh- tr-ờng hợp thiếu oxy, hãy
đeo dụng cụ bảo vệ.

Để tránh bị ngộ độc do khí hoặc nguy cơ bị ngạt thở, hãy
mang mặt nạ khí hoặc thông gió bằng quạt một cách đầy đủ
khi dùng máy hàn ở nơi đã đ-ợc luật pháp tại địa ph-ơng
quy định.
Để ngăn ngừa sự cố hoặc ngộ độc do khói gây nên, hãy
mang mặt nạ khí hoặc hàn ở nơi đã có ph-ơng tiện hút khí
cục bộ đã đ-ợc luật pháp địa ph-ơng quy định.
Phải thông gió đầy đủ hoặc mang mặt nạ khí, khi hàn
trong bể chứa nồi hơi, hầm tầu biển, vì khí CO2, Argon
có tỷ trọng nặng hơn đang phủ đầy ở đó.
Khi sử dụng máy hàn ở nơi chật hẹp, phải tuân thủ các
chỉ dẫn của giám sát viên đã đ-ợc đào tạo. Không quên
đeo mặt nạ khí.
Không đ-ợc vận hành máy hàn gần những nơi đang tiến hành
khử dầu mỡ, đang làm sạch và phun. Nếu không sẽ phát
sinh ra khí độc.
Không quên đem mặt nạ khí hoặc thông gió đầy đủ bằng
quạt khi hàn tấm thép đã sơn (vì khí độc, khói có thể
tạo thành ở đó).
Chú ý : Hãy đặt một màn chắn gió để bảo vệ hồ quang khỏi
bị gió thổi khi sử dụng quạt điện hoặc thông gió bằng
quạt, hay khi hàn ở ngoài trời. Không tuân thủ yêu cầu này
có thể làm cho sản phẩm hàn kém chất l-ợng.
3.2 Sử dụng các công tắc và điều chỉnh đồng hồ đo áp lực
của các bình khí

! Thận trọng
Khi mở van của bình khí, không để mặt gần đầu ra của
khí, vì khí phụt ra ở áp lực cao có thể gây tổn th-ơng.
Chú ý : Hãy kiểm tra khí ngừng một cách tự động trong 2
phút.


19

3.3

Thao tác đùn dây
! Cảnh báo
Không đ-ợc nhìn vào lỗ của mỏ tiếp điện để
kiểm tra tốc độ ra dây khi đang vi chỉnh.

! Thận trọng
Không để cho tay, ngón tay, tóc, quần áo ở
gần các bộ phận quay của rulô v.v để tránh
không bị cuốn vào các phần quay khi đang
đẩy dây.
Sau khi duỗi thẳng tay hàn, hãy cấp
dây hàn bằng cách ấn phím đùn dây
INCHING (đèn Inching bật sáng).
Khi dây hàn thò ra đầu tay hàn, hãy
nhả phím INCHING. Cắt dây hàn để thò
ra khoảng 10mm so với đầu tay hàn.
Khi điều chỉnh tốc độ ra dây, hãy sử
dụng núm điều chỉnh thông số. Thao
tác đùn dây có thể đ-ợc điều khiển

nhờ núm INCHING nằm ở bộ phận điều
khiển từ xa Analog (phụ tùng tùy
chọn). Khi điều khiển thao tác đùn
dây bằng bộ điều khiển từ xa, phím
INCHING trên panen phía tr-ớc sẽ
không hoạt động.
3.4 Các điều kiện hàn
Khi đặt các điều kiện hàn không phù hợp, sẽ xảy ra các sự
cố sau đây:
Nguyên nhân
Dây hàn nhô ra ngoài
quá dài

ư
ư

Sự cố
Chiều dài hồ quang lớn
Bề rộng đ-ờng hàn to


20
Dây hàn nhô ra ngoài
quá ngắn
Điện áp hàn quá cao

Điện áp hàn quá thấp

ư
ư

ư
ư
ư
ư
ư
ư
ư

Dòng hàn quá cao

ư
ư

Tốc độ hàn quá nhanh

ư
ư

Khí bảo vệ kém
Chiều dài hồ quang ngắn
Dễ tạo ra bắn tóe
Hồ quang có chiều dài lớn
Bề rộng đ-ờng hàn lớn
Độ ngấu nông và mối hàn dẹt
Dính vào kim loại cơ bản, dễ
sinh ra bắn tóe
Bề rộng mối hàn hẹp
Độ ngấu sâu, kim loại thừa
nhiều
Bề rộng mối hàn lớn

Độ ngấu sâu, kim loại thừa
nhiều
Bề rộng mối hàn hẹp
Độ ngấu nông, ít d- thừa kim
loại

Số liệu trong các bảng sau đây là để tham khảo. Hãy tìm ra
các điều kiện hàn tối -u cho hình dạng của sản phẩm hàn và
vị trí hàn.


21
3.4.1 §iÒu kiÖn hµn CO2 (vÝ dô)
(1)

§iÒu kiÖn hµn vÝ dô mèi hµn gãc n»m ngang

t
l

ChiÒu
§-êng
BÒ dµy
dµi
kÝnh
cña tÊm
ch©n
d©y hµn
thÐp t
mèi hµn

(mm)
(mm)
l (mm)
1.2
2.5 –
0.9 –
3.0
1.0

Dßng
hµn
(A)

§iÖn
Tèc ®é L-u l-îng
¸p hå
hµn
khÝ CO2
quang (cm/phó (lÝt/phót
(V)
t)
)

70 –
100

18 –
19

50 – 60


10 – 15

50-

60

10 – 15

1.6

2.5 –
3.0

0.9 –
1.2

90 –
120

1820

2.0

3.0 –
3.5

0.9 –
1.2


100 –
130

19 –
20

50- 60

15 – 20

2.3

3.0 –
3.5

0.9 –
1.2

120 –
140

19 –
21

50- 60

15 – 20

3.2


3.0 –
4.0

0.9 –
1.2

130 –
170

19 –
21

45 – 55

15 – 20

4.5

4.0 –
4.5

1.2

190 –
230

22 –
24

45 – 55


15 –20

6.0

5.0 –
6.0

1.2

250 –
280

26 –
29

40 – 50

15 – 20

9.0

6.0 –
7.0

1.2

280 –
300


29 –
32

35 – 40

15 – 20

12.0

7.0 –
8.0

1.2

300 340

32 34

30 – 35

20 – 25

Tèc ®é
hµn
(cm/phó
t)

L-u
l-îng
khÝ CO2

(lÝt/phó
t)

50 – 60

10 – 15

50-

10 – 15

(2) §iÒu kiÖn hµnvÝ dô mèi hµn gãc tôt
BÒ dµy
cña tÊm
thÐp t
(mm)
1.2

ChiÒu
dµi
ch©n
mèi
hµn l
(mm)
2.5 –
3.0

§-êng
kÝnh
d©y hµn

(mm)

Dßng
hµn
(A)

§iÖn
¸p
hµn
(V)

0.9 –
1.0

70 –
100

18 –
19

1.6

2.5 –
3.0

0.9 –
1.2

90 –
120


1820

2.0

3.0 –

1.0 –

100 –

19 –

60

50- 60

15 – 20


22
3.5

1.2

130

20

2.3


3.0 –
3.5

1.0 –
1.2

120 –
140

19 –
21

50- 60

15 – 20

3.2

3.0 –
4.0

1.0 –
1.2

130 –
170

20 –
22


45 – 55

15 – 20

4.5

4.0 –
4.5

1.2

200 –
250

23 –
26

45 – 55

15 –20

6.0

5.0 –
6.0

1.2

280 –

300

29 –
32

40 – 50

15 – 20

9.0

6.0 –
8.0
10.0 –
12.0

1.2

300 –
350
320 350

32 –
34
33 36

40 – 45

15 – 20


25 - 35

20 - 25

12.0

1.2

(3) §iÒu kiÖn hµn vÝ dô mèi hµn gi¸p mèi ch÷ I kh«ng cã
tÊm lãt
g
g

t
t

BÒ dµy Khe hë
cña tÊm
thÐp t

gi¸p
mèi

L-u

§-êng
kÝnh d©y
hµn

Tèc ®é

l-îng
Dßng

§iÖn ¸p

hµn

hµn (A) hµn (V) (cm/phó


khÝ CO2

líp

(lÝt/ph
(mm)
1.2

(mm)
0

t)

(mm)
0.9 –

ót)
70 – 80

1.0

1.6

2.0

2.3

3.2

4.5

0

17 –

10

1

18

0.9 –

80 –

18 –

1.0

100


19

0 –

0.9 –

100 –

19 –

0.5

1.0

110

20

0.5 –

0.9 –

110 –

19 –

1.0

1.2


130

20

1.0 –

0.9 –

130 –

19 –

1.2

1.2

150

21

1.2 –

1.2

150 –

21–

170


23

1.5

45 – 55

45 – 55 10 – 15

1

50 – 55 10 – 15

1

50 – 55 10 – 15

1

40 – 50 10 – 15

1

40 – 50 10 – 15

1


23
1
Tr-ớ

1.2
6.0

220

24

260

26

1.2
1.5

c

40 50 15 20

2

1
Sau
1
Tr-ớ
1.2
9.0

320

32


340

34

1.2
1.5

45 55 15 20

c

2

1
Sau

(4) Điều kiện hàn ví dụ mối hàn vát mép chữ V đơn và V kép
Bề

Khe

dày
Hình

hở

dạng

giáp


tấm
thép
vát

mối g

t

L-u

Đ-ờng
Mặt
chân
h

Tốc độ l-ơng

kính

Dòng

Điện

dây

hàn

áp hàn


hàn

(A)

(mm)
(mm)

(mm)

hàn

khí

(cm/ph

CO2

út)

(lít/p

Số lớp

(V)

(mm)

hút)
300350


12

32-35 30-40

20-25 Tr-ớ
c

1.2
300-

32-35 45-50 20-25 Sau

350
380-

32-35 35-50 20-25 Tr-ớ

0

60

0

4

0.5

6

h

g

420

c

1.6

t

2
380-

32-35 45-50 20-25 Sau

420
16
300350

32-35 30-40 20-25 Tr-ớ
c

1.2
300- 32-35 45-50 20-25 Sau
350


24
380-


32-35 35-50 20-25 Tr-í

420

c

1.6
380-

32-35 45-50 20-25 Sau

420
300-

32-35 30-35 20-25 Tr-í

350

c

1.2
300-

32-35 30-35 20-25 Sau

350
16

4-6
380-


36-39 35-40 20-25 Tr-í

420
380-

c
36-39 35-40 20-25 Sau

420
400-

36-42 25-30 20-25 Tr-í

0

60

450
t

h

c

0

0

60


g

19

400-

36-

450

42

25-30 20-25 Sau

1.6
400-

20-25
36-39 40-45

1 F

420
5-7
400-

36-42 30-35 20-25 2 B

420

4
400-

20-25 1 F
36-39 40-45

420
25
400-

36-42 30-35 20-25 2 B

450

(5) §iÒu kiÖn hµnvÝ dô mèi hµn chång
10  15

A

t

B

25 35

t
A

t
B



×