Tải bản đầy đủ (.doc) (333 trang)

GA. tieng viet 5.ca nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.26 MB, 333 trang )


Chính tả (Nghe Viết) Việt Nam thân yêu
I Mục đích yêu cầu:
- Nghe viết đúng, trình bày đúng bài chính tả Việt Nam thân yêu.
- Làm bài tập để củng cố quy tắc viết chính tả với: ng/ngh; g/gh; c/k.
II - Đồ dùng dạy học:
- Vở bài tập TV5 tập 1; bút dạ và 3 bảng nhóm
III Hoạt động dạy học:
Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
1. Giới thiệu bài
2. Hớng dẫn học
sinh nghe-viết.
3. Luyện tập:
Bài 2: Tìm tiếng
thích hợp điền vào
mỗi ô trống theo
gợi ý.
- Gv nêu một số đặc điểm cần lu ý
về yêu cầu của giờ chính tả ở lớp
5, việc chuẩn bị đồ dùng cho giờ
học.
- Giáo viên đọc một lợt.
! Đọc thầm. 1 học sinh đọc thành
tiếng và nêu nội dung của bài thơ.
? Bài thơ thuộc thể thơ gì? Khi viết
chúng ta cần chú ý điều gì?
? Trong bài có những từ ngữ nào
dễ viết sai?
! Viết bảng một số từ khó.
? Có những từ ngữ nào khi viết
chúng ta phải viết hoa chữ cái đầu


tiên?
- Gv nhận xét, chỉnh đốn t thế ngồi
viết.
- Giáo viên đọc mẫu, học sinh viết
vào vở.
- Giáo viên đọc lại toàn bài, lớp
đổi vở dùng chì chấm lỗi của bạn.
- Giáo viên chấm nhanh.
! Đọc và nêu yêu cầu bài tập 2.
? Các ô trống có số 1 là tiếng bắt
đầu bằng dấu hiệu nào?
- Giáo viên hớng dẫn mẫu.
- Nghe.
- Nghe.
- Đọc thầm.
- Trả lời.
- mênh mông, biển lúa,
dập dờn ...
- 2 học sinh lên bảng,
lớp viết vở nháp
- Chữ cái đầu câu,
danh từ riêng.
- Học sinh chuẩn bị t
thế, sách vở chuẩn bị
viết bài.
- Nghe giáo viên đọc
mẫu, học sinh viết bài.
- 2 học sinh ngồi cạnh
nhau đổi vở.



Giáo viên : Đỗ Thị Thanh Hơng
Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
Bài 3: Tìm chữ
thích hợp với mỗi ô
trống:
4. Củng cố dặn dò
- Hớng dẫn tơng tự đối với ô trống
có số 2 và số 3.
! Lớp làm vở bài tập. 2 học sinh
đại diện lớp làm bảng nhóm.
- Hết giờ gv gắn lên bảng. Lớp
theo dõi, nhận xét chốt lời giải
đúng.
! 2 học sinh đọc lại bài.
- Lớp chữa vào vở bài tập.
! Đọc và nêu yêu cầu của bài tập 3.
! Lớp làm vở bài tập, 1 học sinh
đại diện làm bảng nhóm.
- Hết giờ giáo viên gắn bảng nhóm
lên bảng để cả lớp theo dõi, nhận
xét.
! 2 học sinh ngồi cạnh nhau nhìn
vào bảng nhẩm thuộc bảng quy tắc
viết.
- Giáo viên cất bảng gọi một vài
nhóm đại diện đọc thuộc quy tắc.
- Giáo viên nhận xét tiết học, biểu
dơng những học sinh học tốt.
- Hớng dẫn học sinh học ở nhà,

nhận xét giờ học.
- Cả lớp làm vở bài tập.
2 học sinh đại diện làm
bảng nhóm.
- Lớp theo dõi bảng
nhóm, nhận xét, bổ
sung.
- 2 học sinh đọc lại bài.
- 1 học sinh đọc yêu cầu
bài tập 3.
- Cả lớp làm vở bài tập.
1 học sinh đại diện làm
bảng nhóm.
- Lớp theo dõi bảng
nhóm nhận xét.
- Thảo luận nhóm 2 đọc
thuộc cho nhau nghe.
- Vài học sinh đọc thuộc
trớc lớp.


Giáo viên : Đỗ Thị Thanh Hơng
Chính tả (Nghe Viết): Lơng Ngọc Quyến
I Mục đích yêu cầu:
- Nghe viết đúng, trình bày đúng bài chính tả Lơng Ngọc Quyến.
- Nắm đợc mô hình cấu tạo hình. Chép đúng tiếng, vần vào mô hình.
II - Đồ dùng dạy học:
- Vở bài tập TV5 tập 1; Bảng phụ kẻ sẵn bài tập 3.
III Hoạt động dạy học:
Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới:
* Giới thiệu bài
* Hớng dẫn học
sinh nghe-viết.
! Viết bảng các tiếng gập ghềnh;
nghênh ngang; kiến quyết.
! Nêu quy tắc chính tả với g/gh;
ng/ngh; c/k/q.
- Giáo viên nhận xét, cho điểm.
- Giới thiệu bài, ghi đầu bài.
- Giáo viên đọc toàn bộ bài 1.
? Đoạn văn nói về ai?
? Ông là ngời nh thế nào?
- Giáo viên nói về Lơng Ngọc
Quyến: Ông sinh năm 1885, mất
năn 1917 là một ngời yêu nớc khi
tham gia khởi nghĩa Thái Nguyên,
ngày nay để tởng nhớ công ơn ông
ngời ta lấy tên ông đặt cho một số
trờng học, con đờng.
! 1 học sinh đọc bài, lớp đọc thầm.
? Trong đoạn, em thấy có những từ
ngữ nào khi viết dễ sai chính tả?
- Học sinh đọc giáo viên viết lên
bảng và phân tích: mu; khoét; xích
sắt; ...
- Giáo viên xoá bảng và đọc cho
học sinh viết vở nháp.
- Giáo viên nhắc nhở một số yêu

cầu trớc khi viết bài
- 2 học sinh lên bảng
viết, lớp viết vở nháp.
- 2 học sinh lên bảng trả
lời câu hỏi.
- Nhắc lại đầu bài.
- Nghe gv đọc.
- Nói về ông Lơng Ngọc
Quyến, ông là ngời yêu
nớc.
- Nghe gv giới thiệu về
ông Lơng Ngọc Quyến
- 1 học sinh đọc bài, lớp
đọc thầm.
- Học sinh nêu một số từ
hay viết sai: mu; khoét;
xích sắt; ...
- Lớp viết vở nháp
- Nghe và chỉnh đốn t


Giáo viên : Đỗ Thị Thanh Hơng
thế
Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
* Luyện tập:
Bài 2: Ghi lại phần
vần của những tiếng
in đậm trong các câu
sau:
Bài 3: Chép vần của

từng tiếng vừa tìm đ-
ợc vào mô hình cấu
tạo vần dới đây:
3. Củng cố dặn dò
! Gấp sách giáo khoa, giáo viên
đọc mẫu, học sinh viết bài.
- Giáo viên đọc lại bài, học sinh
soát lỗi.
! 2 học sinh ngồi cạnh nhau đổi vở
cho nhau dùng chì gạch chân từ
sai.
- Giáo viên chấm nhanh một số bài
của học sinh.
! 1 học sinh đọc và nêu yêu cầu
của bài.
! Nêu lại cấu tạo của tiếng trong
Tiếng Việt.
- Giáo viên hớng dẫn.
! Lớp đọc thầm dùng bút chì gạch
mờ vào vở bài tập.
! Thảo luận nhóm 2 và trình bày ý
kiến của mình trớc lớp.
- Lớp theo dõi, nhận xét và chỉnh
sửa vào vở bài tập của mình.
! Đọc yêu cầu và mô hình của bài.
! Lớp làm vở bài tập, đại diện 1
học sinh làm bảng nhóm.
- Hết thời gian học sinh gắn bảng
nhóm, lớp đối chiếu vở bài tập,
nhận xét, bổ sung.

- Giáo viên chốt: Phần vần của tất
cả các tiếng đều có âm chính.
Ngoài âm chính, một số vần còn
có thêm âm cuối, âm đệm. Có
những vần có đủ cả âm đệm, âm
chính và âm cuối.
- Giáo viên nhận xét tiết học.
- Yêu cầu ghi nhớ mô hình cấu tạo
vần và chuẩn bị bài giờ sau:
- Lớp gấp sách giáo
khoa và nghe gv đọc và
viết vào vở.
- Lớp soát lại lỗi.
- 2 học sinh ngồi cạnh
trao đổi vở soát lỗi cho
nhau.
- Nghe gv nhận xét một
số bài viêt.
- 1 học sinh đọc và nêu
yêu cầu.
- 1 học sinh trả lời, lớp
theo dõi, nhận xét.
- Nghe gv hớng dẫn.
- Lớp làm việc cá nhân.
- Thảo luận nhóm 2 và
trình bày trớc lớp.
- Đối chiếu, sửa vở bài
tập.
- 1 học sinh đọc.
- Lớp làm vở bài tập, 1

học sinh làm bảng
nhóm.
- Theo dõi bảng nhóm
đối chiếu, nhận xét.
- Nghe gv chốt kiến
thức.
- Nghe và ghi nhớ yêu
cầu về nhà.


Giáo viên : Đỗ Thị Thanh Hơng
Chính tả (Nhớ Viết): Th gửi các học sinh
I Mục đích yêu cầu:
- Nhớ và viết lại đúng chính tả những câu đã đợc chỉ định học thuộc lòng trong
bài: Th gửi các học sinh.
- Luyện tập về cấu tạo của vần; bớc đầu làm quen với vần có âm cuối u. Nắm đợc
quy tắc đánh dấu thanh trong tiếng.
II - Đồ dùng dạy học:
- Vở bài tập TV5 tập 1; Bảng phụ.
III Hoạt động dạy học:
Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
1. Kiểm tra bài cũ
2 . Bài mới:
* Giới thiệu bài
* Hớng dẫn học
sinh nhớ-viết.
! Nêu lại mô hình cấu tạo vần và
lấy ví dụ minh hoạ.
- Giáo viên nhận xét bài viết của
cả lớp trong giờ học trớc.

- Giới thiệu bài, ghi đầu bài.
- Giáo viên nêu đoạn phải nhớ viết
trong bài.
- Giáo viên đọc lại đoạn các em
cần phải nhớ để viết bài.
! Thảo luận nhóm 2, đọc cho nhau
nghe về đoạn chuẩn bị viết.
! 2 học sinh đọc to trớc lớp.
? Trong đoạn này có những từ ngữ
nào mà lớp chúng ta hay viết sai?
- Giáo viên ghi bảng và hớng dẫn
học sinh.
! 2 học sinh lên bảng, lớp làm vở
bài tập.
? Khi viết có những từ ngữ nào
chúng ta cần phải viết hoa?
- Giáo viên lu ý cho học sinh trớc
khi viết bài.
! Viết bài.
- 2 học sinh lên bảng trả
lời.
- Nghe gv nhận xét bài
viết lần trớc và sửa lại
những lỗi trong bài viết
của mình.
- Nhắc lại đầu bài.
- Nghe giới hạn của
đoạn thuộc lòng.
- Nghe gv đọc bài.
- 2 học sinh ngồi cạnh

nhau đọc cho nhau nghe
- 2 học sinh đại diện trớc
lớp đọc bài.
- nô lệ; sánh vai; ...
- Nghe gv hớng dẫn.
- 2 học sinh lên bảng,
lớp viết bảng tay.
- Việt Nam; các chữ cái
đầu câu.
- Nghe và chuẩn bị t thế,
dụng cụ để viết bài theo
trí nhớ.


Giáo viên : Đỗ Thị Thanh Hơng
Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
3. Luyện tập:
Bài 2: Ghép vần của
từng tiếng trong hai
dòng thơ sau vào mô
hình cấu tạo vần dới
đây:
Bài 3: Dựa vào mô
hình cấu tạo vần, em
hãy cho biết khi viết
1 tiếng, dấu thanh
cần đặt ở đâu?
3 Củng cố dặn dò
- Hết thời gian yêu cầu học sinh
trao đổi dung chì soát lỗi cho

nhau.
- Giáo viên chấm nhanh. Nêu nhận
xét chung.
! Đọc yêu cầu bài tập và mô hình.
- Giáo viên gắn bảng 2 mô hình và
tổ chức chơi trò chơi tiếp sức.
! Lớp quan sát và đa ra kết luận
đúng, sau đó chữa bài vào vở bài
tập.
! Đọc và nêu yêu cầu bài tập 3.
! Lớp thảo luận nhóm.
? Dấu thanh đợc đặt vào phần nào
của tiếng?
? Dấu thanh đợc đặt vào âm nào
của vần?
? Dấu nặng đợc đặt ở phần trên
hay dới của âm chính?
? Các thanh khác đợc đặt trên hay
dới âm chính?
- Giáo viên nhắc lại quy tắc đánh
dấu thanh và yêu cầu vài học sinh
nhắc lại quy tắc.
- Giáo viên nhận xét giờ học và h-
ớng dẫn học sinh học ở nhà.
- Trao đổi vở với nhau,
dùng chì chỉ lỗi cho bạn
- Nghe gv nhận xét
nhanh.
- 1 học sinh đọc bài.
- Lớp chia thành 2 nhóm

lớn. Mỗi nhóm cử đại
diện 5 học sinh lên bảng
chơi.
- Chữa bài vào vở bài
tập.
- 1 học sinh đọc bài.
- Lớp thảo luận nhóm 2,
trao đổi với nhau về quy
tắc đánh dấu thành.
- Đại diện một số nhóm
trả lời.
- Vài học sinh nhắc lại
quy tắc đánh dấu thanh.


Giáo viên : Đỗ Thị Thanh Hơng

Chính tả (Nghe Viết): Anh bộ đội Cụ Hồ gốc Bỉ
I Mục đích yêu cầu:
- Nghe viết đúng chính tả bài Anh bộ đội Cụ Hồ gốc Bỉ.
- Tiếp tục củng cố hiểu biết về mô hình cấu tạo vần và quy tắc đánh dấu thanh
trong tiếng.
II - Đồ dùng dạy học:
- Vở bài tập TV5 tập 1; Bảng phụ.
III Hoạt động dạy học:
Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
1 Kiểm tra bài cũ :
2 Bài mới:
* Giới thiệu bài:
* Hớng dẫn học

sinh nghe-viết.
- Giáo viên đa mô hình vần và yêu
cầu 2 học sinh lên bảng viết vần
của các tiếng: chúng tôi mong thế giới
ngày nay mãi mãi hoà bình.
? Nói quy tắc đặt dấu thanh.
- Giáo viên nhận xét, cho điểm.
- Giới thiệu bài, ghi đầu bài lên
bảng.
- Giáo viên đọc bài chính tả sách
giáo khoa.
- Giáo viên giải thích: chính nghĩa,
phi nghĩa.
? Nêu nội dung chính của bài.
- Khẳng định một chân lí chính
nghĩa luôn chiến thắng phi nghĩa.
! Lớp đọc thầm và nêu một số từ
ngữ khó viết.
- Giáo viên hớng dẫn học sinh viết
bảng.
? Khi viết tiếng nớc ngoài em cần
chú ý điều gì?
- Giáo viên cho học sinh viết một
số từ khó vào bảng tay.
- Nhắc nhở học sinh một số yêu
- 2 học sinh lên bảng,
lớp làm giấy nháp.
- 2 học sinh trả lời.
- Nhắc lại đầu bài.
- Nghe gv đọc bài.

- Vài học sinh trả lời,
lớp theo dõi, nhận xét.
- Làm việc cá nhân:
Phrăng Đơ Bô-en; xâm
lợc; Phan Lăng; khuất
phục;...
- Học sinh trả lời.
- Viết vở nháp.


Giáo viên : Đỗ Thị Thanh Hơng
cầu trớc khi viết bài chính tả.
- Giáo viên đọc mẫu, lớp theo dõi
viết bài vào vở.
- GVđọc lần 2 cho HS soát lỗi.
- Lớp viết vở bài tập.
- Lớp soát lỗi.
Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
3. Luyện tập:
Bài 2: Ghép vần của
các tiếng in đậm
trong câu sau vào
mô hình cấu tạo vần.
Cho biết các tiếng
ấy có gì giống nhau
và khác nhau về cấu
tạo.
Bài 3: Nêu quy tắc
ghi dấu thanh ở các
tiếng trên.

* Trong tiếng nghĩa
không có âm cuối,
đặt dấu thanh ở chữ
cái đầu ghi nguyên
âm đôi.
* Trong tiếng chiến
có âm cuối, đặt dấu
thanh ở chữ cái thứ
hai ghi nguyên âm
đôi.
3 .Củng cố dặn dò
! Trao đổi vở với bạn ngồi cạnh,
dùng chì để soát lỗi.
- Giáo viên chấm nhanh một số bài
và nhận xét chung trớc lớp.
! Đọc yêu cầu và thông tin bài tập.
! Lớp làm vở bài tập, 2 học sinh
lên bảng làm bảng nhóm.
- Hết thời gian học sinh dựa vào
làm của mình, nhận xét bài làm
của bạn trên bảng.
- Giáo viên nhận xét cho học sinh
chữa vào vở bài tập.
+) Giống:Hai tiếng đều có âm
chính gồm 2 chữ cái.
+) Khác: Tiếng chiến có âm cuối,
tiếng nghĩa không có.
! Đọc yêu cầu.
! Thảo luận nhóm 2 trình bày cách
ghi dấu thanh của hai tiếng: chiến;

nghĩa.
! Lớp quan sát bảng nhóm, nhận
xét, bổ sung ý kiến.
- Giáo viên kết luận, cho học sinh
chữa vở bài tập.
- Giáo viên nhận xét giờ học, hớng
dẫn học sinh học ở nhà.
- 2 học sinh ngồi cạnh
trao đổi vở soát lỗi chính
tả cho nhau.
- 1 học sinh đọc thông
tin và yêu cầu.
- Cả lớp làm vở bài tập,
2 học sinh làm bảng
nhóm.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- Đối chiếu, chữa vở bài
tập nếu bài của mình sai
- 1 học sinh đọc bài.
- 2 học sinh ngồi cạnh
quay lại thảo luận với
nhau, 1 học sinh làm
bảng nhóm.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- Đọc lại kết luận giáo
viên đa ra và chữa vào
vở bài tập.


Giáo viên : Đỗ Thị Thanh Hơng

Chính tả (Nghe Viết) Một chuyên gia máy xúc
I Mục đích yêu cầu:
- Nghe viết đúng chính tả bài Một chuyên gia máy xúc.
- Nắm đợc cách đánh dấu thanh ở các tiếng chứa nguyên âm đôi uô / ua.
II - Đồ dùng dạy học:
- Vở bài tập TV5 tập 1; Bảng phụ.
III Hoạt động dạy học:
Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
1 . Kiểm tra bài cũ :
2 .Bài mới:
* Giới thiệu bài:
* Hớng dẫn học sinh
nghe-viết.
! Lấy bảng tay viết tiếng: chiến; nghĩa.
! Nêu quy tắc đánh dấu thanh ở
tiếng em vừa viết.
- Giáo viên nhận xét, cho điểm
- Giáo viên giới thiệu, ghi đầu bài.
- Giáo viên đọc lần 1.
? Khi viết từ cửa kính chúng ta
cần chú ý điều gì?
? mảng nắng khi viết chúng ta
cần chú ý điều gì?
? Khi viết từ khuôn mặt ta cần
chú ý viết tiếng nào cho đúng?
! 2 bạn lên bảng, dới lớp viết bảng
tay từ: cửa kính; mảng nắng;
ngoại quốc.
! Nhận xét bài làm của bạn trên
bảng.

? Dấu thanh bạn đánh nh vậy đã
đúng cha?
- Giáo viên nhắc nhở một số yêu
cầu trớc khi viết bài.
- Giáo viên đọc lần 2; học sinh
theo dõi viết bài vào vở.
- Cả lớp viết bảng tay, 2
học sinh lên bảng.
- 2 học sinh trả lời.
- Nhắc lại đầu bài.
- Nghe gv đọc và nêu
nội dung.
- Học sinh trả lời, bạn
theo dõi, nhận xét.
- Tiếng khuôn.
- Lớp viết bảng tay, 2
học sinh lên bảng.
- Lớp nhìn bảng, nhận
xét.
- Học sinh chuẩn bị t thế
dụng cụ viết bài.
- Lớp viết bài.


Giáo viên : Đỗ Thị Thanh Hơng
- Giáo viên đọc lần 3 học sinh soát
lỗi.
! 2 học sinh ngồi cạnh đổi vở soát
lỗi cho nhau; gv tranh thủ chấm
một số vở.

- Lớp dùng chì soát lỗi
bài của mình.
- 2 học sinh đổi vở soát
lỗi.
Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
3. Luyện tập:
Bài 2: Tìm các tiếng
có chứa uô; ua trong
bài văn dới đây. Giải
thích quy tắc ghi dấu
thanh trong mỗi tiếng
em vừa tìm đợc.
Bài 3: Tìm tiếng có
chứa uô; ua thích hợp
với mỗi ô trống.
- Giáo viên nhận xét, tuyên dơng
trớc lớp.
? Trong lớp ta hôm nay những bạn
nào không có lỗi, 1 lỗi, 2 lỗi ...
Giáo viên tuyên dơng trớc lớp và
yêu cầu một số học sinh viết yếu
về nhà viết lại.
! 1 học sinh đọc yêu cầu và thông
tin bài tập 2.
! Đọc thầm tìm các tiếng có chứa
uô; ua.
- Giáo viên hớng dẫn mẫu trong
câu văn thứ nhất.
! 1 học sinh đọc câu văn thứ nhất.
- Giáo viên đa bảng phụ có ghi câu

thứ nhất.
? Có tiếng nào chứa uô; ua không?
! Lớp làm việc cá nhân trong thời
gian 2 phút và 1 em lên trình bày
bảng.
- Giáo viên chữa bài và hỏi có ai
làm giống bạn.
! Đọc bài tập 1, nêu quy tắc đánh
dấu thanh các tiếng có cha uô; ua.
Giáo viên hớng dẫn học sinh cách
đánh dấu thanh.
! Đọc yêu cầu, thông tin bài tập 3.
! Thảo luận nhóm 4, 1 nhóm đại
diện làm bảng nhóm.
! Nhắc lại quy tắc đánh dấu thanh
uô; ua?
- Học sinh dựa vào kết
quả bài làm của mình
giơ tay báo cáo.
- 1 học sinh đọc bài.
- Lớp thực hiện.
- Nghe gv hớng dẫn.
- 1 học sinh đọc bài.
- Không.
- Lớp làm vở bài tập, 1
học sinh lên bảng.
- Dựa vào bài làm của
mình giơ tay báo cáo.
- 1 học sinh đọc bài và
nêu quy tắc đánh dấu

thanh.
- 1 học sinh đọc bài.
- Lớp thảo luận nhóm 4,
1 nhóm đại diện làm
trên bảng nhóm. Lớp
theo dõi bảng nhóm


Giáo viên : Đỗ Thị Thanh Hơng
3 .Củng cố dặn dò - Giáo viên tuyên dơng, nhận xét
giờ học.
nhận xét.
Chính tả (Nhớ Viết): Ê-mi-li, con ...
I Mục đích yêu cầu:
- Nhớ viết chính xác, trình bày đúng khổ thơ 3 và 4 của bài.
- Làm đúng các bài tập đánh dấu thanh ở các tiếng có nguyên âm đôi: ơ / a.
II - Đồ dùng dạy học:
- Vở bài tập TV5 tập 1; Bảng phụ.
III Hoạt động dạy học:
Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
1 Kiểm tra bài cũ :
2 Bài mới:
* Giới thiệu bài:
* Hớng dẫn học sinh
nhớ-viết.
! Lấy bảng tay viết các tiếng: suối,
ruộng; mùa lúa; nhung lụa ...
! Nêu quy tắc đánh dấu thanh ở
những tiếng em vừa viết.
- Giáo viên nhận xét, cho điểm.

- Giới thiệu bài, ghi bảng.
! Trao đổi nhóm 2: 2 học sinh ngồi
cạnh nhau đọc cho nhau nghe và
nhận xét.
! Đọc to trớc lớp. Lớp theo dõi,
nhận xét, bổ sung nếu bạn đọc sai.
! Nêu nội dung của hai khổ thơ
bạn vừa đọc.
? Trong đoạn các em vừa đọc có
những từ ngữ nào khó viết?
- Giáo viên hớng dẫn học sinh viết
từ khó.
? Khi viết những từ ngữ nào các
em cần phải viết hoa?
? Tên nớc ngoài, em viết nh thế
nào?
- 2 học sinh lên bảng,
lớp viết bảng tay.
- 2 học sinh lên bảng trả
lời.
- Nhắc lại tên bài.
- Hai học sinh ngồi cạnh
nhau đọc lại đoạn 3,4 và
trao đổi với nhau.
- Đại diện 2 học sinh
đọc to bài trớc lớp, lớp
theo dõi, nhận xét.
- Học sinh trả lời theo
quan niệm riêng của
mình và lớp theo dõi,

nhận xét.
- Nghe gv hớng dẫn.
- Học sinh trả lời.


Giáo viên : Đỗ Thị Thanh Hơng
! Học sinh nhớ lại hai khổ thơ 3 và
4 viết vào vở.
- Giáo viên đi quan sát giúp đỡ học
sinh yếu.
- Học sinh viết vở.
Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
3. Luyện tập:
Bài 2: Tìm những
tiếng có a; ơ trong hai
khổ thơ dới đây. Nêu
nhận xét về cách ghi
dấu thanh ở các tiếng
trên.
Bài 3: Tìm tiếng có
- Học sinh đổi vở soát lỗi cho
nhau; gv tranh thủ chấm một số
vở.
- Giáo viên nhận xét, tuyên dơng
trớc lớp.
? Trong lớp ta hôm nay những bạn
nào không có lỗi, 1 lỗi, 2 lỗi ...
Giáo viên tuyên dơng trớc lớp và
yêu cầu một số học sinh viết yếu
về nhà viết lại.

! 1 học sinh đọc yêu cầu và thông
tin bài tập 2.
! Đọc thầm tìm các tiếng có chứa -
a; ơ.
- Giáo viên hớng dẫn mẫu trong
câu thơ thứ nhất.
! 1 học sinh đọc câu thơ thứ nhất.
- Giáo viên đa bảng phụ có ghi câu
thứ nhất.
? Có tiếng nào chứa a;ơ không?
! Lớp làm việc cá nhân trong thời
gian 2 phút và 1 em lên trình bày
bảng.
- Giáo viên chữa bài và hỏi có ai
làm giống bạn.
! Đọc bài tập 1, nêu quy tắc đánh
dấu thanh các tiếng có cha a; ô.
Giáo viên hớng dẫn học sinh cách
đánh dấu thanh.
! Đọc yêu cầu, thông tin bài tập 3.
- Học sinh dựa vào kết
quả bài làm của mình
giơ tay báo cáo.
- 1 học sinh đọc bài.
- Lớp thực hiện.
- Nghe gv hớng dẫn.
- 1 học sinh đọc bài.
- Không.
- Lớp làm vở bài tập, 1
học sinh lên bảng.

- Dựa vào bài làm của
mình giơ tay báo cáo.
- 1 học sinh đọc bài và
nêu quy tắc đánh dấu
thanh.
- 1 học sinh đọc bài.


Giáo viên : Đỗ Thị Thanh Hơng
chứa a; ơ thích hợp
với mỗi ô trống.
3 .Củng cố dặn dò
! Thảo luận nhóm 4, 1 nhóm đại
diện làm bảng nhóm.
! Nhắc lại quy tắc đánh dấu thanh;
ơ?
- Giáo viên tuyên dơng, nhận xét
giờ học.
- Lớp thảo luận nhóm 4,
1 nhóm đại diện làm
trên bảng nhóm. Lớp
theo dõi bảng nhóm
nhận xét.


Giáo viên : Đỗ Thị Thanh Hơng
Chính tả (Nghe Viết): Dòng kinh quê hơng
I Mục đích yêu cầu:
- Nghe viết chính xác, trình bày đúng một đoạn của bài Dòng kinh quê hơng.
- Nắm vững quy tắc và làm đúng các bài luyện tập đánh dấu thanh ở tiếng chứa

nguyên âm đôi iê; ia.
II - Đồ dùng dạy học:
- Vở bài tập TV5 tập 1; Bảng phụ.
III Hoạt động dạy học:
Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
1 .Kiểm tra bài cũ:
2 .Bài mới:
* Giới thiệu bài:
*Hớng dẫn học sinh
nghe-viết.
! Lên bảng viết các tiếng sau: la
tha; ma; tởng; tơi.
! Nêu quy tắc đánh dấu thanh trên
các tiến có nguyên âm đôi a; ơ.
- Giáo viên nhận xét, cho điểm.
- Giới thiệu bài, ghi bảng đầu bài.
- Giáo viên đọc bài lần 1.
- Giải thích một số từ khó hiểu:
kinh; bàng...
! Đọc bài. Nêu nội dung của đoạn
em vừa đọc.
- Giáo viên đa tiếng tiếng và cho
biết đánh dấu thanh nh thế nào?
? Trong bài có những từ ngữ nào
khi viết dễ bị sai?
- Giáo viên hớng dẫn học sinh viết
từ khó.
! Lớp viết vở nháp.
- Giáo viên chỉnh đốn t thế tác
phong chuẩn bị viết bài.

- Giáo viên đọc lần 2, lớp gấp sách
nghe gv đọc và ghi bài vào vở của
mình.
- Giáo viên đọc lần 3, lớp dùng chì
theo dõi soát lỗi.
- 2 học sinh lên bảng
viết bài.
- 2 học sinh nêu quy tắc
đánh dấu thanh.
- Nhắc lại đầu bài.
- Nghe gv đọc bài viết.
- Nghe gv giải thích một
số từ khó.
- 1 học sinh đọc và nêu
nội dung đoạn viết.
- Học sinh trả lời.
- Học sinh đa một số từ
khó: mái xuồng; giã
bàng; ngng lại; lảnh
lót; ...
- Lớp viết vở nháp từ
khó.
- Chỉnh đốn t thế, dụng
cụ chuẩn bị viết bài.
- Lớp theo dõi gv đọc để
soát lỗi.


Giáo viên : Đỗ Thị Thanh Hơng
Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

* Luyện tập:
Bài 2: Tìm một vần có
thể điền vào cả 3 chỗ
trống dới đây:
Bài 3: Tìm tiếng có
chứa ia; iê thích hợp
với mỗi ô trống.
3. Củng cố dặn dò
! 2 học sinh ngồi cạnh nhau đổi vở
dùng chì soát lỗi cho nhau.
- Giáo viên chấm vở bài tập và
nhận xét nhanh trớc lớp.
? Bạn nào không có lỗi, 1 lỗi ... ?
- Giáo viên tuyên dơng những học
sinh viết tốt.
! Đọc yêu cầu và thông tin bài tập.
? Bài tập 2 yêu cầu chúng ta làm
gì?
! Lớp thảo luận nhóm 4, 1 nhóm
đại diện điền vào bảng nhóm, các
nhóm còn lại làm phiếu học tập.
- Gắn bảng nhóm lên bảng để cả
lớp theo dõi, nhận xét.
Chăn trâu đốt lửa trên đồng
Rơm rạ thì ít, gió đông thì nhiều
Mải mê đuổi một con diều
Củ khoai nớng để cả chiều thành tro.
! 1 học sinh đọc lại bài thơ và nêu
quy tắc đánh dấu thanh ở những
tiếng có vần iê.

! Đọc yêu cầu và thông tin bài tập
? Bài tập 3 yêu cầu gì?
! Thảo luận nhóm 2 trả lời câu hỏi
! Nối tiếp vài học sinh trả lời và có
thể nêu nội dung các thành ngữ
trên.
- Đông nh kiến.
- Gan nh cóc tía.
- Ngọt nh mía lùi.
! Vài học sinh đọc thuộc các thành
ngữ trên.
- Giáo viên nhận xét giờ học.
- Hớng dẫn học sinh học ở nhà.
- 2 học sinh ngồi cạnh
nhau đổi vở soát lỗi cho
nhau.
- Học sinh báo cáo kết
quả.
- 1 học sinh đọc bài.
- Trả lời.
- Thảo luận nhóm 4, 1
nhóm làm bài trên bảng
nhóm.
- Lớp theo dõi, nhận xét.
- 1 học sinh đọc bài thơ.
- 1 học sinh đọc bài.
- Tìm tiếng có vần iê; ia
điền vào chỗ trống.
- Thảo luận nhóm 2.
- 3 học sinh trả lời.

- Vài học sinh đọc thuộc
bài.


Giáo viên : Đỗ Thị Thanh Hơng


Gi¸o viªn : §ç ThÞ Thanh H¬ng
Chính tả (Nghe Viết) Kì diệu rừng xanh
I Mục đích yêu cầu:
- Nghe viết chính xác, trình bày đúng một đoạn của bài Kì diệu rừng xanh.
- Biết đánh dấu thanh ở các tiếng chứa yê; ya.
II - Đồ dùng dạy học:
- Vở bài tập TV5 tập 1; Bảng phụ.
III Hoạt động dạy học:
Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
1 .Kiểm tra bài cũ :
2 .Bài mới:
*Giới thiệu bài:
* Hớng dẫn học sinh
nghe-viết.
! Viết các tiếng chứa ia; iê trong
các thành ngữ, tục ngữ dới đây và
nêu quy tắc đánh dấu thanh trong
những tiếng ấy: Sớm thăm tối
viếng. Trọng nghĩa khinh tài. ở
hiền gặp lành. Liệu cơm gắp
mắm. ...
- Giáo viên nhận xét, cho điểm.
- Giới thiệu bài, ghi bảng.

- Giáo viên đọc bài lần 1.
? Khi viết tiếng chuyền các em
cần chú ý điều gì?
! 1 học sinh đọc lại đoạn viết, nêu
nội dung của đoạn.
? Các em thấy trong đoạn này,
những từ ngữ nào chúng ta viết
hay bị sai?
- Giáo viên hớng dẫn học sinh viết
từ khó.
! Viết vở nháp
? Khi viết những từ ngữ nào chúng
ta phải viết hoa?
- Giáo viên chỉnh đốn t thế, tác
phong và đọc lần 2 cho học sinh
viết bài vào vở.
- Giáo viên đọc lần 3, lớp dùng chì
- Vài học sinh lên bảng
viết bài.
- Giáo viên nhận xét,
cho điểm
- Nhắc lại đầu bài.
- Nghe gv đọc lần 1.
- Chú ý đánh dấu
thanh.
- 1 học sinh đọc đoạn
viết và nêu nội dung.
- Nêu một số từ khó: ẩm
lạnh; rào rào; gọn ghẽ; len
lách; mải miết; ...

- Quan sát gv hớng dẫn.
- Lớp viết vở nháp
những từ gv đọc.
- Học sinh nêu.
- Chuẩn bị t thế, dụng cụ
viết bài.
- Dùng chì soát lỗi.


Giáo viên : Đỗ Thị Thanh Hơng
theo dõi và soát lỗi bài mình.
Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
3. Luyện tập:
Bài 2: Tìm trong
đoạn tả cảnh rừng
khuya dới đây những
tiếng có chứa yê; ya.
Bài 3: Tìm tiếng vần
uyên thích hợp với
mỗi ô trống dới đây.
Bài 4: Tìm tiếng
thích hợp để gọi tên
các loài chim trong
tranh.
3 .Củng cố dặn dò
! 2 học sinh ngồi cạnh nhau đổi vở
dùng chì soát lỗi cho nhau.
- Giáo viên chấm vở bài tập và
nhận xét nhanh trớc lớp.
? Bạn nào không có lỗi, 1 lỗi ... ?

- Giáo viên tuyên dơng những học
sinh viết tốt.
! Đọc yêu cầu và thông tin bài tập
! Lớp đọc thầm và tìm những tiếng
chứa yê; ya. 1 học sinh đại diện
tìm ra bảng nhóm.
- Gắn bảng nhóm lên bảng, lớp
theo dõi, bổ sung.
! 1 học sinh đọc lại những từ vừa
tìm đợc.
! Nêu cách đánh dấu thanh của
những tiếng các em vừa tìm đợc.
- Giáo viên nhận xét.
! Đọc yêu cầu và thông tin bài tâp
! Quan sát và cho biết nội dung 2
bức tranh sách giáo khoa vẽ gì?
! Bạn nào có thể đọc đợc hoàn
chỉnh hai đoạn thơ.
? Từ các em vừa điền vào chỗ
trống là gì?
? Khi đánh dấu thanh vào các
tiếng có âm yê chú ý gì?
! Đọc yêu cầu và nêu yêu cầu.
- Giáo viên đa tranh từng loài chim
và yêu cầu học sinh lấy bảng tay
viết tên chim tơng ứng.
- Giáo viên viết tên chim lên bảng
và sau đó chú thích về đặc điểm
điểm của từng loài.
! Nêu quy tắc đánh dấu thanh.

- Giáo viên nhận xét, hớng dẫn
- 2 học sinh ngồi cạnh
nhau đổi vở soát lỗi cho
nhau.
- Học sinh báo cáo kết
quả.
- 1 học sinh đọc bài.
- Thảo luận nhóm 2, 1
học sinh viết kết quả ra
bảng nhóm.
- Lớp nhận xét.
- 1 học sinh đọc lại bài.
- 1 học sinh trả lời, lớp
theo dõi, nhận xét.
- 1 học sinh đọc bài.
- Lớp quan sát 2 bức
tranh và trả lời: chiếc
thuyền và chim khuyên.
- Vài học sinh đọc và trả
lời.
- Học sinh trả lời.
- 1 học sinh đọc bài.
- Lớp viết tên chim tơng
ứng vào vở nháp và nếu
có thể thì nói về đặc
điểm điểm của từng loại
chim.
- Vài học sinh trả lời.



Giáo viên : Đỗ Thị Thanh Hơng
học sinh học ở nhà.


Giáo viên : Đỗ Thị Thanh Hơng
Chính tả (Nhớ Viết) Tiếng đàn ba-la-lai-ca trên sông Đà
I Mục đích yêu cầu:
- Nhớ và viết lại đúng chính tả bài thơ Tiếng đàn ba-la-lai-ca trên sông Đà. Trình
bày đúng các khổ thơ, dòng thơ theo thể thơ tự do.
- Ôn lại cách viết những từ ngữ có chứa phụ âm đầu l/n hoặc âm cuối n/ng.
II - Đồ dùng dạy học:
- Vở bài tập TV5 tập 1; Bảng phụ.
III Hoạt động dạy học:
Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
1 .Kiểm tra bài cũ
2 .Bài mới:
* Giới thiệu bài:
* Hớng dẫn học sinh
nhớ-viết.
! Học sinh thi viết tiếp sức lên
bảng các tiếng có chứa vần uyên;
uyết.
- Lớp cổ vũ, nhận xét.
- Giáo viên nhận xét.
- Giới thiệu bài, ghi đầu bài.
- Giáo viên đọc toàn bài.
! 2 học sinh ngồi cạnh nhau đọc
cho nhau nghe về bài thuộc lòng:
Tiếng đàn ba-la-lai-ca trên sông
Đà.

! Nêu nội dung bài.
? Bài thơ gồm mấy khổ thơ?
! Bạn nào có thể đọc thuộc to cả
bài cho lớp nghe.
! Nhận xét bạn đọc.
? Khi viết chúng ta trình bày các
dòng thơ nh thế nào?
? Trong bài có những tiếng nào
khó viết?
- Giáo viên hớng dẫn và yêu cầu
học sinh viết bảng.
? Trong bài có những từ ngữ nào
khi viết chúng ta phải viết hoa?
- Giáo viên cho học sinh viết bài
và đi quan sát giúp đỡ học sinh yếu
- Mỗi nhóm ngẫu nhiên
gồm 5 bạn lên tham gia
trò chơi.
- Lớp cổ vũ, nhận xét.
- Nghe gv nhận xét, cho
điểm.
- Nghe gv đọc.
- 2 học sinh ngồi cạnh
nhau ôn lại cho nhau
nghe.
- 1 học sinh nêu nội
dung.
- 2 học sinh đọc thuộc
lòng trớc lớp.
- Lớp theo dõi, nhận xét.

- Học sinh trả lời.
- Nêu một số từ khó:
- Nghe gv hớng dẫn và
viết bảng.
- Học sinh trả lời.
- Cả lớp viết bài.


Giáo viên : Đỗ Thị Thanh Hơng
Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
3. Luyện tập:
Bài 2:
a) Mỗi cột trong bảng
dới đây ghi một cặp
tiếng chỉ khác nhau ở
âm đầu l hay n. Tìm
những từ ngữ có tiếng
đó.
b) Mỗi cột trong mỗi
bảng dới đây ghi một
cặp tiếng chỉ khác
nhau ở âm cuối n hay
ng. Hãy tìm các từ ngữ
có các tiếng đó.
Bài 3: Thi tìm nhanh:
3 .Củng cố dặn dò
! Yêu cầu 2 học sinh ngồi cạnh
nhau đổi vở dùng chì soát lỗi cho
nhau.
- Giáo viên chấm nhanh và nhận

xét chất lợng viết.
? Bạn nào không có lỗi, 1 lỗi ... ?
- Giáo viên tuyên dơng những học
sinh viết tốt.
! Lớp chuẩn bị bài và lên bảng bốc
thăm, sau đó mở phiếu và đọc to
yêu cầu của phiếu và làm ngay tr-
ớc lớp. Lớp theo dõi, nhận xét.
- Nội dung một số phiếu:
* la na; lẻ nẻ; lo no; lở
nở
* man mang; vần vầng;
buôn buông; v ơn v ơng.
- Giáo viên nhận xét, cho điểm và
yêu cầu học sinh đọc lại sự phân
biệt đó trong bảng của gv đã chuẩn
bị sẵn.
- Giáo viên tổ chức cho học sinh
thi theo hình thức chơi trò chơi
tiếp sức. Lớp chia thành hai nhóm
lớn cho các em thảo luận nhanh
trong thời gian 3 phút và sau đó cứ
một bạn ở nhóm 1 đa ra lời giải thì
một bạn ở tổ 2 phải đa ra, nếu
không đa ra đợc thì một bạn trong
đội có thể thay thế nhng nếu trả lời
đúng cũng bị bớt đi nửa số điểm.
Chơi lần lợt từng em một. Có thể
tổ chức chơi song song hai ý cùng
một lúc hoặc chơi từng ý 1.

- Giáo viên nhận xét, tuyên dơng
và hớng dẫn học sinh học ở nhà.
- Hết thời gian 2 học
sinh ngồi cạnh dùng chì
soát lỗi cho nhau.
- Học sinh báo cáo bằng
hình thức giơ tay.
- 1 học sinh đọc và nêu
yêu cầu.
- Chuẩn bị bài trong thời
gian khoảng 3 phút sau
đó xung phong lên bảng
bốc thăm và trả lời câu
hỏi. Lớp theo dõi, nhận
xét.
- Vài học sinh đọc lại
bảng so sánh của gv.
- Lớp chia thành hai
hoặc 3 nhóm lớn nghe
gv phổ biến luật chơi và
tham gia chơi, cố gắng
để học sinh cả lớp chơi
là tốt nhất.


Giáo viên : Đỗ Thị Thanh Hơng
Chính tả (Nghe Viết): Luật Bảo vệ môi trờng
I Mục đích yêu cầu:
- Nghe viết đúng chính tả một đoạn trong Luật Bảo vệ môi trờng.
- Ôn lại cách viết những từ ngữ chứa tiếng có âm đầu n / l hoặc âm cuối n / ng.

II - Đồ dùng dạy học:
- Một số miếng phiếu nhỏ viết từng cặp chữ ghi tiếng theo cột dọc. Bút dạ, bảng
nhóm.
III Hoạt động dạy học:
Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
1 . Kiểm tra bài cũ :
2 .Bài mới:
* Giới thiệu bài:
* Hớng dẫn học sinh
nghe-viết.
! Lớp chơi trò chơi chuyền tin,
trong hộp tin có những yêu cầu
sau: Phân biệt: lên / nên; lã / nã;
châu / trâu ...
- Giáo viên nhận xét, cho điểm.
- Giới thiệu bài, ghi bảng.
- Giáo viên đọc bài lần 1. Giải
thích một số từ khó.
! 1 học sinh đọc lại đoạn viết
? Nêu nội dung chính của điều 3
khoản 3.
? Thế nào là hoạt động bảo vệ môi
trờng?
? Các em thấy trong đoạn này,
những từ ngữ nào chúng ta viết
hay bị sai?
- Giáo viên hớng dẫn học sinh viết
từ khó.
! Viết vở nháp .
? Khi viết những từ ngữ nào chúng

ta phải viết hoa?
- Giáo viên chỉnh đốn t thế, tác
phong và đọc lần 2 cho học sinh
viết bài vào vở.
- Giáo viên đọc lần 3, lớp dùng chì
theo dõi và soát lỗi bài mình.
- Lớp chơi trò chơi chủ
động, hoà hứng, nhiệt
tình.
- Nhắc lại đầu bài.
- Nghe gv đọc lần 1.
- Chú ý đánh dấu thanh.
- 1 học sinh đọc đoạn
viết và nêu nội dung.
- Học sinh trả lời.
- Học sinh nêu một số từ
ngữ hay viết sai. phòng
ngừa, ứng phó, suy
thoái.
- Lớp viết vở nháp .
- Học sinh trả lời.
- Dùng chì soát lỗi.


Giáo viên : Đỗ Thị Thanh Hơng
Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
3. Luyện tập:
Bài 2: a) Mỗi cột trong
bảng dới đây ghi một
cặp tiếng chhỉ khác

nhau ở âm đầu l hay n.
Hãy tìm các từ ngữ chứa
các tiếng đó.
b) Mỗi cột trong bảng
dới đây ghi một cặp
tiếng chhỉ khác nhau ở
âm cuối n hay ng. Hãy
tìm các từ ngữ chứa các
tiếng đó.
Bài 3: Thi tìm nhanh:
a) Các từ láy có phụ âm
đầu là n.
b) Các từ gợi tả âm
thanh có âm cuối là ng.
3 .Củng cố dặn dò
! 2 học sinh ngồi cạnh nhau đổi vở
dùng chì soát lỗi cho nhau.
- Giáo viên chấm vở bài tập và
nhận xét nhanh trớc lớp.
? Bạn nào không có lỗi, 1 lỗi ... ?
- Giáo viên tuyên dơng những học
sinh viết tốt.
! Lớp chuẩn bị bài và lên bảng bốc
thăm, sau đó mở phiếu và đọc to
yêu cầu của phiếu và làm ngay tr-
ớc lớp. Lớp theo dõi, nhận xét.
- Nội dung một số phiếu:
* nắm / lắm; lấm / nấm; lơng / n-
ơng; lửa / nửa.
* trăn / trăng; dân / dâng; răn /

răng; lợn / lợng.
- Giáo viên nhận xét, cho điểm và
yêu cầu học sinh đọc lại sự phân
biệt đó trong bảng của gv đã chuẩn
bị sẵn.
- Giáo viên tổ chức cho học sinh
thi theo hình thức chơi trò chơi
tiếp sức. Lớp chia thành hai nhóm
lớn cho các em thảo luận nhanh
trong thời gian 3 phút và sau đó cứ
một bạn ở nhóm 1 đa ra lời giải thì
một bạn ở tổ 2 phải đa ra, nếu
không đa ra đợc thì một bạn trong
đội có thể thay thế nhng nếu trả lời
đúng cũng bị bớt đi nửa số điểm.
Chơi lần lợt từng em một. Có thể
tổ chức chơi song song hai ý cùng
một lúc hoặc chơi từng ý 1.
- Giáo viên tuyên dơng và hớng
dẫn học sinh học tập ở nhà.
- 2 học sinh ngồi cạnh
nhau đổi vở soát lỗi cho
nhau.
- Học sinh báo cáo kết
quả.
- 1 học sinh đọc bài.
- Thảo luận nhóm 2, 1
học sinh viết kết quả ra
bảng nhóm.
- Lớp nhận xét.

- 1 học sinh đọc lại bài.
- 1 học sinh trả lời, lớp
theo dõi, nhận xét.
- Lớp chia thành 2
nhóm, các nhóm thảo
luận nhóm nhanh tìm ra
đáp án và chuẩn bị chơi
chủ động, nhiệt tình tiết
kiệm thời gian.
- Vài học sinh trả lời.


Giáo viên : Đỗ Thị Thanh Hơng
Chính tả (Nghe Viết): Mùa thảo quả
I Mục đích yêu cầu:
- Nghe viết đúng chính, trình bày đúng một đoạn văn trong bài Mùa thảo quả.
- Ôn lại cách viết những từ ngữ có âm đầu s/x hoặc âm cuối t/c.
II - Đồ dùng dạy học:
- Một số miếng phiếu nhỏ viết từng cặp chữ ghi tiếng theo cột dọc. Bút dạ, bảng
nhóm.
III Hoạt động dạy học:
Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
1 . Kiểm tra bài cũ :
2 .Bài mới:
* Giới thiệu bài:
* Hớng dẫn học sinh
nghe-viết.
! Lớp chơi trò chơi chuyền tin,
trong hộp tin có những yêu cầu
sau: tìm 2 từ láy có phụ âm đầu là

n có âm cuối là n hoặc ng.
- Giáo viên nhận xét, cho điểm.
- Giới thiệu bài, ghi bảng.
- Giáo viên đọc bài lần 1. Giải
thích một số từ khó.
! 1 học sinh đọc lại đoạn viết
? Nêu nội dung chính đoạn các em
cần viết.
* Miêu tả quá trình thảo quả nảy
hoa, kết trái và chín đỏ làm cho
rừng ngập hơng thơm và có vẻ đẹp
đặc điểm biệt.
? Các em thấy trong đoạn này,
những từ ngữ nào chúng ta viết
hay bị sai?
- Giáo viên hớng dẫn học sinh viết
từ khó.
! Viếtvở nháp
? Khi viết những từ ngữ nào chúng
ta phải viết hoa?
- Giáo viên chỉnh đốn t thế, tác
phong và đọc lần 2 cho học sinh
viết bài vào vở.
- Lớp chơi trò chơi chủ
động, hoà hứng, nhiệt
tình.
- Nhắc lại đầu bài.
- Nghe gv đọc lần 1.
- Chú ý đánh dấu thanh.
- 1 học sinh đọc đoạn

viết và nêu nội dung.
- Học sinh trả lời.
- Học sinh nêu một số từ
ngữ hay viết sai. nảy;
lặng lẽ; ma rây; chứa
lửa; chứa nắng ...
- Lớp viết vở nháp
- Học sinh trả lời.
- Học sinh viết bài vào
vở.


Giáo viên : Đỗ Thị Thanh Hơng

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×