Giáo án sinh 9
Ngời soạn và giảng dạy : GV : nguyễn văn lực
Tuần: 11 - Tiết: 22.
Ngày soạn: .
/10/2010
Ngày dạy: . /10/2010
Chơng IV :Biến dị
Bài 21:
Đột biến gen
I Mục tiêu :
1. Kiến thức :
- HS trình bày đợc khái niệm và nguyên nhân phát sinh đột biến gen.
- Hiểu đợc tính chất biểu hiện và vai trò của đột biến gen đối với sinh vật và con ng-
ời.
2. Kĩ năng :
- Phát triển kĩ năng quan sát và phân tích kênh hình.
- Rèn kĩ năng hoạt động nhóm.
II. phơng pháp dạy- học
- Trực quan.
- Tranh luận tích cực.
- Dạy học nhóm.
III. phơng tiện dạy- học
- Tranh phóng to hình 21.1 SGK
- Tranh minh hoạ các đột biến gen có lợi, có hại cho sinh vật và con ngời
- Phiếu học tập : Tìm hiểu các dạng đột biến gen
+Đoạn ADN ban đầu (a)
+ Có .................. cặp nuclêôtit
+ Trình tự các cặp nuclêôtit
+ Đoạn ADN bị biến dạng
Đoạn ADN Số cặp nuclêôtit Điểm khác so với
đoạn (a)
Đặt tên dạng biến
đổi
b
c
d
iv. tiến trình dạy học
1. ổn định tổ chức lớp.
2. Kiểm tra bài cũ.
3. Bài giảng.
Giáo án sinh 9
Ngời soạn và giảng dạy : GV : nguyễn văn lực
Hoạt động 1
Đột biến gen là gì ?
Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung
- GV yêucầu HS quan sát
h.21.1 thảo luận nhóm,
hoàn thành phiếu học tập.
- GV gọi HS lên làm
- GV hoàn chỉnh kiến thức
Vậy : Đột biến gen là gì ?
Gồm những dạng nào ?
- HS quan sát kĩ hình, chú ý
về trình tự và số cặp
nuclêôtít.
-Thảo luận, thống nhất ý
kiếnđiền vào phiếu học
tập.
- Đại diện nhóm lên hoàn
thành bài tập.
-Các nhóm khác bổ sung.
- 1 vài HS phát biểu, lớp bổ
sungTự rút ra kết luận.
- Đột biến gen là những
biến đổi trong cấu trúc của
gen.
- Các dạng đột biến gen:
mất, thêm, thay thế 1cặp
nuclêôtít.
Phiếu học tập
Tìm hiểu các dạng đột biến gen
+ Đoạn ADN ban đầu (a)
+ Có 5 cặp nuclêôtít
+ Trình tự các cặp nuclêôtít
- A - X - T - A - G -
| | | | |
- T - G - A - T - X -
+ Đoạn ADN bị biến đổi
Đoạ
n
AD
N
Số
cặp
nucl
êôtít
Điểm
khác so
với đoạn
(a)
Đặt tên
dạng biến
đổi
b 4
-Mất cặp
G-X
-Mất một
cặp
nuclêôtít
c 6
-Thêm
cặp T-A
-Thêm
một cặp
nuclêôtít
d 5
-Thay cặp
T-A bằng
cặp G-X
-Thay cặp
nuclêôtít
bằng cặp
nuclêôtít
khác
Giáo án sinh 9
Ngời soạn và giảng dạy : GV : nguyễn văn lực
Hoạt động 2
Nguyên nhân phát sinh đột biến gen
Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung
- Nêu nguyên nhân phát
sinh đột biến gen?
- GV nhấn mạnh : Trong
điều kiện tự nhiên do sao
chép nhầm của phân tử
ADN dới tác động của môi
trờng.
- HS tự nghiên cứu thông
tin SGKnêu đợc :
+Do ảnh hởng của môi tr-
ờng .
+Do con ngời gây đột biến
nhân tạo .
- Một vài HS phát biểu, lớp
bổ sung hoàn chỉnh kiến
thức .
-Tự nhiên: do rối loạn trong
quá trình tự sao chép của
ADN dới ảnh của môi trờng
trong và ngoài cơ thể.
-Thực nghiệm : con ngời
gây ra các đột biến bằng tác
nhân vật lý, hoá học.
Hoạt động 3
Vai trò của đột biến gen
Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung
- GV yêu cầu HS quan sát
h.21.1, 21.3, 21.4, và tranh
ảnh tự su tầm trả lời câu
hỏi:
+Đột biến nào có lợi cho
sinh vật và con ngời?
+Đột biến nào có hại cho
sinh vật ?
- GV cho HS thảo luận :
+Tai sao đột biến gen gây
biến đổi kiểu hình ?
+Nêu vai trò của đột biến
gen?
- GV lấy VD
- HS nêu đợc :
+Đột biến có lợi: Cây cứng,
nhiều bông ở lúa.
+Đột biến có hại: Lá mạ
màu trắng, đầu và thân sau
của lợn bị dị dạng
- HS vận dụng kíên thức ở
chơng 3 nêu đợc:
+Biến đổi ADNthay đổi
các axit aminbiến đổi
kiểu hình.
-Đột biến gen thể hiện ra
kiểu hình thờng có hại cho
bản thân sinh vật.
-Đột biến gen đôi khi có lợi
cho con ngời có ý nghĩa
trong chăn nuôi và trồng
trọt.
Kết luận chung: HS đọc kết luận SGK
V. Kiểm tra đánh giá
1. Đột biến gen là gì? Kể tên các dạng đột biến gen?
2. Tại sao đột biến gen thể hiện ra kiểu hình thờng có hại cho bản thân sinh vật?
3. Nêu một vài VD về đột biến gen?
VI. Dặn dò :
Giáo án sinh 9
Ngời soạn và giảng dạy : GV : nguyễn văn lực
- Học bài trả lời câu hỏi SGK.
- Làm câu hỏi 2, SGK.
- Đọc trớc bài 22.
Bổ sung kiến thức sau tiết dạy.
............................................................................................................................................
...................................................................................................................................... .....
.................................................................................................................................... .......
............................................................................................................................................
............................................................................................................................... ............
.............................................................................................................................