Tải bản đầy đủ (.docx) (13 trang)

MỘT SỐ GIẢI PHÁP, KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN CƠ CHẾ QUẢN LÝ TIỀN LƯƠNG, THU NHẬP TRONG CÁC DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (117.46 KB, 13 trang )

Một số giải pháp, kiến nghị nhằm hoàn thiện cơ chế
quản lý tiền lơng, thu nhập trong các doanh nghiệp
nhà nớc
I - Phơng hớng hoàn thiện cơ chế quản lý tiền lơng, thu
nhập trong các doanh nghiệp nhà nớc
Cải cách cơ chế quản lý tiền lơng, thu nhập trong các doanh nghiệp nhà nớc
phải triệt để theo quan hệ thị trờng. Nhà nớc can thiệp thông qua các công cụ
quản lý kinh tế vĩ mô và các đòn bẩy kinh tế bằng cách duy trì hệ thống thang l-
ơng, bảng lơng và chính sách tiền lơng chung hiện nay.
Về lâu dài, kết hợp với việc nghiên cứu cải cách chính sách tiền lơng, cần
nghiên cứu lại tổ chức và cơ chế quản lý tiền lơng trong các doanh nghiệp nhà nớc
theo hớng giao cho các doanh nghiệp tự xây dựng hệ thống thang lơng, bảng lơng
và các chế độ phụ cấp lơng phù hợp với điều kiện của tổ chức sản xuất và tổ chức
lao động trong doanh nghiệp. Chủ động xác định định mức lao động, đơn giá tiền
lơng, phân phối tiền lơng, tiền thởng gắn với năng suất, chất lợng và hiệu quả của
từng ngời, từng bộ phận. Nhà nớc kiểm tra, kiểm soát việc thực hiện của các
doanh nghiệp để bảo đảm sự hài hoà lợi ích của nhà nớc, của doanh nghiệp và của
ngời lao động.
Để hoàn thiện cơ chế quản lý tiền lơng, thu nhập trong các doanh nghiệp nhà
nớc, phơng hớng hoàn thiện cũng nh là những phơng hớng cơ bản trong khu vực
sản xuất kinh doanh nh sau:
1 - Về tiền lơng tối thiểu
Tiếp tục cải cách chính sách tiền lơng, không chỉ từng bớc nâng cao tiền l-
ơng tối thiểu nhằm đảm bảo tiền lơng thực tế do chỉ số giá cả sinh hoạt tăng lên,
mà phải nâng mức cải thiện của cán bộ, công nhân viên chức phù hợp với mức độ
tăng trởng của đất nớc.
- Thực hiện việc xác định và công bố mức lơng tối thiểu có bảo đảm, mức l-
ơng tối thiểu phải đảm bảo nhu cầu tối thiểu của ngời lao động về ăn, mặc, ở, đi
lại, học hành...
11
- Nâng dần mức lơng tối thiểu tiến tới áp dụng mức lơng tối thiểu chung


thống nhất giữa các loại hình doanh nghiệp.
- Nghiên cứu để ban hành mức lơng tối thiểu theo vùng, ngành. Nghiên cứu
để ban hành mức lơng tối thiểu giờ, ngày, tuần. Cụ thể đó là:
+ Giai đoạn năm 2000-2003: Nâng dần mức lơng tối thiểu chung và mức l-
ơng tối thiểu áp dụng trong doanh nghiệp nhà nớc (mức lơng tối thiểu phải
khoảng từ 350.000 đến 500.000 đồng)
+ Năm 2001: Nghiên cứu công bố mức lơng tối thiểu giờ, lơng tối thiểu tuần.
+ Năm 2003 trở đi, công bố mức lơng tối thiểu áp dụng chung cho các khu
vực.
2 -Về thang lơng, bảng lơng
Nhà nớc không nên ban hành thang, bảng lơng nh hiện nay mà giao quyền
cho doanh nghiệp nhà nớc xây dựng, quyết định theo nguyên tắc thị trờng. Nhà n-
ớc chỉ hớng dẫn phơng pháp xây dựng hoặc nhà nớc ban hành một thang, bảng l-
ơng chuẩn chung làm căn cứ có các doanh nghiệp xây dựng cụ thể:
- Giai đoạn 2000-2003, hớng dẫn các doanh nghiệp phơng pháp xây dựng
thang lơng, bảng lơng.
- Năm 2003 trở đi, Nhà nớc không ban hành thang lơng, bảng lơng trong các
doanh nghiệp nhà nớc.
3 - Về cơ chế quản lý tiền lơng
Trớc mắt, Bộ Lao động-Thơng binh và Xã hội phối hợp với các bộ, ngành có
liên quan nghiên cứu, sửa đổi, bổ sung để hoàn thiện cơ chế quản lý tiền lơng và
thu nhập theo nghị định 28/CP, bổ sung cơ chế tiền lơng đối với các doanh nghiệp,
các ngành xây dựng cơ bản, các doanh nghiệp công ích, các doanh nghiệp thuộc
các ngành nông-lâm-ng nghiệp, các doanh nghiệp thuộc ngành thơng mại thực
hiện cơ chế khoán chi phí, khoán nộp ngân sách, khoán bảo hiểm xã hội, bảo
hiểm y tế. Hớng dẫn việc tính năng suất lao động, xây dựng tiêu chuẩn cấp bậc
công nghiệp và tăng cờng công tác kiểm tra việc thực hiện của các doanh nghiệp.
a -Về cơ chế quản lý tiền lơng đối với doanh nghiệp nhà nớc
22
- Việc quản lý chi phí tiền lơng là cần thiết nhng không nên duy trì việc hàng

năm giao đơn giá tiền lơng, mà cần xác định tỷ lệ tiền lơng tơng ứng với các điều
kiện về lợi nhuận, nộp ngân sách nhất định và ổn định trong một số năm.
Nhà nớc ban hành chính sách tiền lơng gắn với chỉ tiêu tài chính của doanh
nghiệp, doanh nghiệp chủ động thực hiện và chịu trách nhiệm về việc làm của
mình với sự kiểm tra giám sát của cơ quan nhà nớc. Tiến đến giao quyền toàn bộ
việc xác định tiền lơng và trả lơng cho giám đốc, nhà nớc chỉ ràng buộc chỉ tiêu
cuối cùng là quản lý lợi nhuận của doanh nghiệp.
- Quy định và hớng dẫn trả lơng giờ, lơng ngày, lơng tuần để làm cơ sở cho
việc trả lơng giờ đối với công việc làm không trọn ngày.
- Đối với lao động quản lý (giám đốc) cần nghiên cứu trả lơng năm và gắn
với tiền thởng theo tỷ lệ lợi nhuận đạt đợc hàng năm của doanh nghiệp.
Các bớc thực hiện:
+ Năm 2000-2001, nghiên cứu công bố và hớng dẫn trả lơng giờ, ngày, tuần.
+ Năm 2000-2001, nghiên cứu thí điểm khoán chi phí, khoán chi phí tiền l-
ơng gắn với điều kiện lợi nhuận áp dụng ổn định trong một số năm.
+ Năm 2000-2001, nghiên cứu thí điểm gắn tiền lơng, tiền thởng của giám
đốc doanh nghiệp nhà nớc với hiệu quả sản xuất kinh doanh.
+ Từ năm 2--3 trở đi, thực hiện quản lý nhà nớc thống nhất thông qua việc
ban hành chính sách, tổ chức, kiểm tra thực hiện, thực hiện điều tiết thông qua
thuế thu nhập.
b - Đối với doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài và cơ quan, tổ chức nớc
ngoài hoặc quốc tế tại Việt Nam.
- Đối với lao động trực tiếp, lao động chuyên môn, kỹ thuật là ngời Việt nam
do doanh nghiệp quyết định là cơ sở ký kết hợp đồng lao động, trả lơng làm thêm
giờ... cho các lao động theo nguyên tắc mức lơng đột ngột (bậc khởi điểm) đối với
công việc có mức độ kỹ thuật thấp, đòi hỏi có thời gian đào tạo ngắn nhất, ít nhất
phảicao hơn mức lơng tối thiểu từ 10% trở lên.
- Đối với nghề, công việc độc hại, nguy hiểm thì tiền lơng phải cao hơn làm
trong điều kiện lao động bình thờng.
33

- Đối với lao động trực tiếp, lao động chuyên môn, kỹ thuật là ngời nớc
ngoài và ngời Việt Nam do doanh nghiệp, cơ quan, tổ chức thuê thì tiền lơng do
doanh nghiệp đó quyết định.
- Đối với lao động giữ chức vụ quản lý, các chức danh chủ chốt là ngời Việt
Nam và ngời nớc ngoài mang ra liên doanh thì tiền lơng của các đối tợng này là
do hội đồng quản trị Quy định trên cơ sở thoả thuận của các bên tham gia.
c -Đối với doanh nghiệp ngoài chống dân, tiền lơng do doanh nghiệp quyết
định nhng không thấp hơn mức tiền lơng tối thiểu.
II - Một số kiến nghị và giải pháp nhằm hoàn thiện cơ chế
quản lý tiền lơng và thu nhập trong các doanh nghiệp nhà
nớc
Căn cứ vào việc đánh giá thực trạng cơ chế quản lý tiền lơng và thu nhập
trong các doanh nghiệp nhà nớc nêu trên, một số kiến nghị và giải pháp để khắc
phục những tồn tại và hoàn thiện cơ chế quản lý tiền lơng, thu nhập trong các
doanh nghiệp nhà nớc phù hợp với cơ chế thị trờng nh sau:
1 - Mở rộng hệ số điều chỉnh tăng thêm mức tiền lơng tối thiểu cũng nh
xem xét lại điều kiện áp dụng hệ số điều chỉnh tăng thêm mức tiền lơng tối thiểu.
Theo Nghị định 28/CP để áp dụng hệ số điều chỉnh tăng thêm không vợt quá
1,5 lần mức tiền lơng tối thiểu thì doanh nghiệp phải có đủ một số điều kiện, đó là
lợi nhuận thực hiện, nộp ngân sách không giảm so với lợi nhuận thực hiện, nộp
ngân sách năm trớc liền kề. Đây là điểm mà rất nhiều doanh nghiệp đề nghị xem
xét lại cho phù hợp.
Trớc tiên, ta xem xét điều kiện lợi nhuận không giảm so với năm trớc đã thực
hiện, không nên áp dụng cứng nhắc đối với tất cả ác doanh nghiệp. Nhà nớc nên
xem xét điều kiện này đối với một số doanh nghiệp vì các lý do sau:
- Trong cơ chế thị trờng, vấn đề ổn định và tăng lợi nhuận là rất khó khăn do
nghiều nguyên nhân khác nhau
- Không ít các doanh nghiệp đang tập trung đầu t chiều sâu, tăng khấu hao,
thu hồi vốn nhanh để tái đầu t, vì vậy lợ nhuận thực hiện của doanh nghiệp giảm
44

hoặc sẽ giảm nhng hiệu quả sản xuất kinh doanh vẫn cao, năng suất lao động vẫn
tăng.
Vấn đề này cần đợc xem xét lại một cách toàn diện cả về chiều rộng lẫn
chiều sâu.
Thứ nhất: điều kiện lợi chuận không nhỏ hơn so với năm trớc thì donh
nghiệp đã đợc áp dụng hệ số điều chỉnh tăng thêm tiền lơng tối thiểu, có nghĩa là
khi tiết kiệm đựơc chi phí sản xuất, giảm giá thành, doanh nghiệp đã đợc hớng tr-
ớc trong tiền lơng.
Thứ hai: ta thờng nêu năng suất lao động, chất lợng, hiệu quả sản xuất kinh
doanh một cách quá chung chung, không có định lợng cụ thể, thì lợi chuận chính
là chỉ tiêu tổng hợp phản ánh hiệu quả của một doanh nghiệp. Điều này phù hợp
cả về mặt lý luận và thực tiễn. Nếu lợi nhuận giảm so với năm trớc mà tiền lơng
cứ tăng là không hợp lý, không thể có tích luỹ để đầu t phát triển.
Thứ ba: nhìn chung cơ cấu giá thành hoặc doanh thu, tỷ trọng tiền lơng
chiếm tỷ lệ rất bé, trung bình 5-7%, nh vậy việc khuyến khích tiết kiệm chi phí
sản xuất, giảm giá thành để giải quyết vấn đề tiền lơng là cần thiết và hoàn toàn
có khả năng để doanh nghiệp thực hiện đợc.
Thứ t: điều 1, Nghị định 28/CP đã quy định, do đó không thể bỏ điều kiện
này đợc. Trên thực tế có những trờng hợp cá biệt, tuỳ tình hình cụ thể mà các bộ,
ngành có thể xem xét lại cho phù hợp.
Vì những lý do trên mà các cơ quan quản lý, trực tiếp bộ Lao động Thơng
binh Xã hội cẩn phải xem xét lại điều kiện trên. Theo em, nên xem xét điều kiện
lợi nhuận không nhỏ hơn lợi nhuận thực hiện năm trớc liền kề đối với một số
doanh nghiệp nh những doanh nghiệp đang tập trung đầu t chiều sâu, những
doanh nghiệp có chiến lợc phát triển trong thời gian dài, do đó lợi nhuận khó đảm
bảo tăng một cách đều đặn. Nhà nớc nên cho phép một số doanh nghiệp có khả
năng phát triển vẫn đảm bảo hiệu quả sản xuất kinh doanh cao và năng suất lao
động tăng nhng chỉ tiêu lợi nhuận không đảm bảo vẫn đợc áp dụng hệ số điều
chỉnh tăng thêm.
55

×