Danh mục viết tắt
HTKT – XH :Hình thái kinh tế - xã hội.
LLSX : Lực lượng sản xuất.
QHSX : Quan hệ sản xuất.
KTTT : Kiến trúc thượng tầng.
CSHT : Cơ sở hạ tầng.
CNXH : Chủ nghĩa xã hội.
XHCH : Xã hội chủ nghĩa.
CNH –HĐH :Công nghiệp hoá, hiện đại hoá.
NXB CTQG, HN, T, tr : Nhà xuất bản chính trị quốc gia, Hà nội,
Tập. trang.
A. PHN M U
1. Tớnh cp thit ca ti
Lý luận hình thái kinh tế xã hội là lý luận cơ bản và giữ
một vị trí hết sức quan trọng của chủ nghĩa duy vật lịch sử
do K.Marx xây dựng nên. Lý luận hình thái kinh tế - xã hội đã
đợc thừa nhận là lý luận khoa học và là phơng pháp luận cơ
bản trong việc nghiên cứu lĩnh vực học. Nhờ có lý luận hính
thaí kinh tế xã hội, lần đầu tiên trong lịch sử xã hội học K.
Marx đã chỉ rõ nguồn gốc, động lực bên trong, nội tại của sự
phát triển xã hội, chỉ rõ đợc bản chất của từng chế độ xã hội.
Nh vậy qua lý luận hình thái kinh tế xã hội giúp chúng ta
nghiên cứu một cách đúng đắn và khoa học vận hành của xã
hội trong mỗi giai đoạn nhất định.
Nhng ngày nay, đứng trớc những sự kiện lớn nh sự sụp
đổ của các nớc xã hội chủ nghĩa ở Đông Âu, đặc biệt là Liên
Xô - ngọn cờ đầu của chủ nghĩa xã hội, lý luận hình thái
kinh tế xã hội bị phê phán từ
rất nhiều phía sự phê phán
không chỉ từ phía đối lập của chủ nghĩa Marx- Lênin mà
còn
cả một số ngời đã từng đi theo con đờng của chủ
nghĩa Marx Lênin. Nói chung họ cho rằng: lý luận hình thái
kinh tế xã hội đã lỗi thời, lạc hậu không thể áp dụng vào điều
kiện hiện nay mà phải thay thế bằng một lý luận khác. Trớc
tình hình đó buộc chúng ta làm rõ thực chất của lý luận
hình thái kinh tế xã hội và giá trị về mặt khoa học, tính thời
đại của nó là rất cần thiết .
Mt khỏc hin nay Vit Nam ang tin hnh cụng cuc xõy dng t
nc theo nh hng xó hi ch ngha. Cụng cuc ú ang t ra hng lot
vn ũi hi cỏc nh khoa hc trờn cỏc lnh vc khỏc nhau, c bit l trờn
lnh vc cụng tỏc t tng, phi tp chung nghiờn cu gii quyt. Trờn c s
lm rừ giỏ tr khoa hc ca lý lun hỡnh thỏi kinh t - xó hi, vic vn dng lý
lun ú vo iu kin Vit Nam; vch ra nhng mi liờn h hp quy lut v
ra cỏc gii phỏp nhm m bo thc hin thng li cụng cuc xõy dng t
nc Vit Nam thnh mt nc giu, mnh, xó hi cụng bng vn minh cng
l mt nhim v thc tin ang t ra.
Do vy, ti nghiờn cu Vn dng lý lun hỡnh thỏi kinh t-xó hi
vo s nghip xõy dng ch ngha xó hi Vit Nam l rt cn thit khụng
nhng i vi cỏ nhõn mi sinh viờn núi riờng m cũn cú ý ngha vi Vit
Nam núi chung, nht l trong hon cnh hin nay - khi m vn ton cu
húa ang din ra mnh m thỡ nc ta khụng ch ng trc nhng c hi ln
m cũn phi i mt vi rt nhiu thỏch thc. Bờn canh ú, ng trc thm
hi nhp, Vit Nam ó v ang cú rt nhiu nhng bin chuyn quan trng v
kinh t v xó hi. Cho nờn vn ny cng phi c quan tõm hn bao gi
ht.
2. Mc ớch, ý ngha ca vic nghiờn cu:
Gúp phn tỡm hiu giỏ tr khoa hc ca lý lun, hỡnh thỏi kinh t - xó
hi v vic vn dng nú vo iu kin nc ta hin nay.
Việc nắm vững bản chất khoa học của lý luận về
hình thái Kinh tế Xã hội sẽ thể hiện đợc chính xác những vấn
đề còn yếu nhất của đời sống Kinh tế Xã hội. Mà muốn thực
hiện tốt một điều gì thì phải hiểu đợc bản chất của nó, do
vậy đối với cách mạng Chủ nghĩa Xã hội mà ở đây ta nói
đến là nớc ta quá độ lên Chủ nghĩa Xã hội bỏ qua chế độ T
bản thì việc nghiên cứu kĩ về Hình thái Kinh tế Xã hội để
áp dụng nó thật linh động vào thực tiễn ở nớc ta là một việc
làm hết sức quan trọng và cần thiết
3. Nhim v nghiờn cu:
- Nêu rõ thực chất của lý luận hình thái kinh tế - xã hội và chứng minh
lý luận đó vẫn giữ nguyên giá trị.
- Vận dụng lý luận hình thái kinh tế - xã hội, chứng minh công cuộc
xây dựng đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam là một tất yếu
khách quan.
- Phân tích thực tiễn xây dựng đất nước trong thời gian qua và qua các
giải pháp đưa công cuộc xây dựng đất nước đến thành công.
4. Phạm vi nghiên cứu
Chứng minh giá trị khoa học và tính thời đại của lý luận hình thái kinh
tế - xã hội.
5. Phương pháp nghiên cứu của đề tài :
Cơ sở phương pháp luận của đề tài : Lý luận nhận thức chung của chủ
nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử của chủ nghĩa Mác –
Lê nin là cơ sở để xem xét, đánh giá mọi vấn đề thuộc phạm vi nghiên cứu
của đề tài.
Các phương pháp chung: Phương pháp phân tích, tổng hợp, logic, lịch
sử, quy nạp, diễn dịch, trừu tượng hoá, khái quát hoá.
Phương pháp cụ thế : Đề tài được nghiên cứu thông qua việc đọc tài
liệu. phân tích tài liệu…..
B. PHẦN NỘI DUNG
CHƯƠNG I: HỌC THUYẾT HÌNH THÁI KINH TẾ-XÃ HỘI VÀ
QUAN ĐIỂM VỀ SỰ PHÁT TRIỂN “BỎ QUA” CỦA CN MÁC-LÊ NIN
1.1. Lý luận hình thái kinh tế-xã hội. Nền tảng lý luận chung của
chủ nghĩa duy vật lịch sử.
1.1.1: Khái niệm và kết cấu hình thái kinh tế xã hội.
Trước C.Mác, các nhà xã hội học, triết học đã không thể giải thích một
cách khoa học sự vận động theo quy luật khách quan của lịch sử hay vấn đề
phân kỳ lịch sử xã hội. Chẳng hạn, nhà xã hội học Italia là Vicô (1668 - 1744)
đã phân chia các thời kỳ lịch sử như phân chia các giai đoạn của một vòng
đời: thơ ấu, thanh niên, thành niên và tuổi già. Nhà triết học duy tâm Đức Hêghen (1770 - 1831) lại phân chia lịch sử loài người thành ba thời kỳ chủ
yếu - phương Đông, Cổ đại và Giécmani. Nhà xã hội chủ nghĩa không tưởng
Pháp - Phuriê (1771 - 1837) đã chia tiến trình lịch sử thành bốn thời kỳ mông muội, dã man, gia trưởng và văn minh. Nhà nhân chủng học Henry
Moócgan (1818 - 1881) thì phân chia lịch sử thành ba thời kỳ chính - mông
muội, dã man và văn minh. Những cách phân kỳ như vậy không đem lại cách
nhìn khoa học về một xã hội cụ thể. Đến C.Mác, trong kho tàng lý luận của
mình để lại cho loài người khi dựa trên những kết quả nghiên cứu lý luận và
tổng kết quá trình lịch sử, ông đã đưa ra quan điểm duy vật về lịch sử và hình
thành học thuyết về hình thái kinh tế - xã hội (hay Lý luận về hình thái kinh tế
- xã hội) được coi là "cơ sở phương pháp luận của các khoa học xã hội, là hòn
đá tảng cho mọi nghiên cứu về xã hội".
Hình thái kinh tế - xã hội là một phạm trù của chủ nghĩa duy vật lịch
sử dùng để chỉ xã hội ở từng giai đoạn lịch sử nhất định, với một kiểu quan
hệ sản xuất đặc trưng cho xã hội đó phù hợp với một trình độ nhất định của
lực lượng sản xuất và với một kiến trúc thượng tầng tương ứng được xây
dựng trên những quan hệ sản xuất ấy.
Xã hội không phải là tổng số những hiện tượng, sự kiện rời rạc, những
cá nhân riêng lẻ. Xã hội là một hệ thống hoàn chỉnh, có cấu trúc phức tạp,
trong đó có các mặt cơ bản là LLSX, QHSX và KTTT. Mỗi mặt của hình thái
kinh tế - xã hội có vị trí riêng, có vai trò nhất định và tác động qua lại lẫn
nhau, thống nhất với nhau tạo nên sự vận động của cơ thể xã hội. Chính tính
toàn vẹn đó được phản ánh bằng khái niệm hình thái kinh tế xã hội.
LLSX và QHSX : LLSX là nền tảng vật chất - kỹ thuật của mỗi HTKTXH. Hình thái kinh tế - xã hội khác nhau có LLSX khác nhau. Suy đến cùng,
sự phát triển của LLSX quyết định sự hình thành, phát triển và thay thế lẫn
nhau của các hình thái kinh tế - xã hội. LLSX phát triển qua các HTKT-XH nối
tiếp nhau từ thấp lên cao thể hiện tính liên tục trong sự phát triển của xã hội
loài người. Quan hệ sản xuất – quan hệ giữa người với người trong quá trình
sản xuất, là “quan hệ cơ bản, ban đầu và quyết định tất cả mọi quan hệ xã hội
khác”
(C.Mác và Ph.Ăngghen, Toàn tập, NXB CTQG, HN, 1995, T.14,
Tr15). .QHSX phù hợp với trình độ phát triển của LLSX và tác động tích cực
trở lại LLSX. Mỗi hình thái kinh tế - xã hội có một kiểu QHSX đặc trưng cho
nó. QHSX là tiêu chuẩn khách quan để phân biệt các chế độ xã hội. Các
QHSX tạo thành cơ sở hạ tầng của xã hội. Các quan điểm về chính trị, pháp
quyền, đạo đức, triết học v.v... các thiết chế tương ứng được hình thành, phát
triển trên cơ sở các quan hệ sản xuất tạo thành KTTT của xã hội. KTTT được
hình thành và phát triển phù hợp với CSHT, nhưng nó lại là công cụ để bảo
vệ, duy trì và phát triển CSHT đã sinh ra nó.
Ngoài các mặt cơ bản nói trên thì các hình thái kinh tế xã hội còn có
quan hệ gia đình, dân tộc và các quan hệ khác.
Quan điểm tổng quát về kết cấu HTKT-XH được triển khai phân tích
bằng hệ thống phạm trù qui luật lịch sử của chủ nghĩa duy vật. Trong lĩnh vực
kinh tế đời sống xã hội thì có các phạm trù như: phương thức sản xuất, lực
lượng sản xuất, quan hệ sản xuất và qui luật sản xuất phải phù hợp với lực
lượng sản xuất. (phương thức sản xuất là cách thức sản xuất ra vật chất, nó
gồm lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất).
Do con người không ngừng tiêu dùng nên con người sản xuất vật chất
ngày càng nhiều, dẫn đến cải tiến công cụ sản xuất, tạo ra công cụ sản xuất mới,
để nâng cao năng suất lao động, thì trình độ sản xuất phát triển dẫn đến LLSX
phát triển ngày càng cao, nên mâu thuẫn với QHSX, dẫn đến đấu tranh giai cấp.
Nên quan hệ giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất là quan hệ cơ bản nhất.
Trong mối quan hệ kinh tế và chính trị, thì được kết quả là là cơ sở hạ
tầng và kiến trúc tượng tầng và mối quan hệ giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc
thượng tầng. Cơ sở hạ tầng là toàn bộ các quan hệ sản xuất hợp thành cơ cấu
kinh tế của một HTKT-XH. Cơ sở hạ tầng thường gồm ba hình thức quan hệ
sản xuất: quan hệ sản xuất chính thống, quan hệ sản xuất tàng dư, quan hệ sản
xuất tương lai.
Kiến trúc thượng tầng bao gồm toàn bộ các quan điểm xã hội và các tổ
chức thiết chế tương ứng. Trong kiến trúc thượng tầng giai cấp nào nắm kinh
tế thì giai cấp đó nắm giữ chính trị, pháp luật.
Cơ sở hạ tầng quyết định kiến trúc thượng tầng, tức là ứng với cơ sở hạ
tầng nào thì có kiến trúc thượng tầng tương ứng.
Tuy kiến trúc thượng tầng được sinh ra từ cơ sở hạ tầng nhưng nó cũng có
tính độc lập tương đối.
Trong lnh vc xó hi cỏc phm trự giai cp, kt cu giai cp, u tranh
giai cp. Trong ú u tranh giai cp chi phi s phỏt trin ca xó hi trong
cỏc xó hi cú giai cp. Chớnh s tỏc ng ca h thng cỏc qui lut khỏch
quan lm cho hỡnh thỏi xó hi vn ng v phỏt trin nh l mt quỏ trỡnh tip
ni trong lch s.
Phạm trù Hình thái Kinh tế - Xã hội là mô hình lý luận về
xã hội và nh mọi mô hình, nó không bao quát tất cả tính đa
dạng của các hiện tợng đời sống xã hội. Vì vậy, hiện thực xã
hội và sơ đồ lý thuyết vầ xã hội không đồng nhất với nhau.
Trong thực tế các sự kiện lịch sử mang tính chất không lặp
lại, hết sức phong phú, các yếu tố tinh thần và vật chất, kinh
tế và chính trị thờng xuyên tác động qua lại, xâm
phạm,chuyển hoá lẫn nhau. Hình thái Kinh tế - Xã hội chỉ
phản ánh mặt bản chất những mối liên hệ bên trong, tất yếu,
lặp lại của các hiện tợng ấy; Từ tính đa dạng cụ thể, lịch sử
bỏ qua nhũng chi tiết cá biệt, dựng lại cấu trúc ổn định và
lôgic phát triển của qúa trình lịch sử. Bất kì trong giới tự
nhiên hay trong xã hội đều không có và không thể có hiện tợng thuần tuý .Đó chính là điều mà phép biện chứng của
C.Mác đã nêu lên.
Hình thái Kinh tế - Xã hôị đem lại những nguyên tắc phơng pháp luận xuất phát để nghiên cứu xã hôị, loại bỏ đi cái
bề ngoài, cái ngẫu nhiên, không đi vào cái chi tiết, vợt qua
khỏi tri thức kinh nghiệm hoặc xã hội học mô tả, đi sâu vạch
ra cái bản chất ổn định từ cái phong phú của hiện tợng, vạch
ra cai lôgic bên trong của tính nhiều vẻ của lịch sử.
1.1.2. S phỏt trin ca cỏc hỡnh thỏi kinh t - xó hi l quỏ trỡnh
lch s - t nhiờn
Xó hi loi ngi ó phỏt trin tri qua nhiu hỡnh thỏi kinh t - xó hi
ni tip nhau. Cỏc HTKT - XH ó cú trong lch s qua cỏc ch xó hi khỏc
nhau (cụng xó nguyờn thu, nụ l, phong kin, t bn ch ngha, xó hi ch
nghĩa) là những nấc thang kế tiếp nhau trong quá trình phát triển của nhân
loại như một quá trình phát triển lịch sử tự nhiên. Mỗi HTKT - XH cũng là
một "cơ thể xã hội" cụ thể, bao gồm trong đó tất cả các thành phần vốn có và
các hiện tượng xã hội trong sự thống nhất hữu cơ và sự tác động biện chứng.
Mỗi một HTKT - XH đều có cấu trúc phổ biến và tính quy luật chung, có
những mối liên hệ biện chứng giữa LLSX và QHSX, giữa KTTT và CSHT,
giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội. Sự tác động lẫn nhau giữa các thành phần
cơ bản nói trên là động lực bên trong thúc đẩy sự vận động của HTKT - XH
và sự tiến bộ lịch sử, làm chuyển biến xã hội từ HTKT - XH thấp lên HTKT XH cao hơn, thường là thông qua những chuyển biến có tính cách mạng về xã
hội. Trên cơ sở phát hiện ra các quy luật vận động phát triển khách quan của
xã hội, C.Mác đã đi đến kết luận: "Sự phát triển của những hình thái kinh tế xã hội là một quá trình lịch sử - tự nhiên" (C.Mác và Ph.Ăngghen, Toàn tập,
NXB CTQG, HN, 1995, Tập 23 tr. 21).
Hình thái kinh tế - xã hội là một hệ thống, trong đó, các mặt không
ngừng tác động qua lại lẫn nhau tạo thành các quy luật vận động, phát triển
khách quan của xã hội. Đó là quy luật về sự phù hợp của QHSX với trình độ
phát triển của LLSX, quy luật CSHT quyết định KTTT và các quy luật xã hội
khác. Chính sự tác động của các quy luật khách quan đó mà các HTKT-XH
vận động phát triển từ thấp đến cao. Nguồn gốc sâu xa của sự vận động phát
triển của xã hội là ở sự phát triển của LLSX. Chính sự phát triển của LLSX đã
quyết định, làm thay đổi QHSX. Đến lượt mình, QHSX thay đổi sẽ làm cho
kiến trúc thượng tầng thay đổi theo, và do đó mà HTKT-XH cũ được thay thế
bằng HTKT-XH mới cao hơn, tiến bộ hơn. Quá trình đó diễn ra một cách
khách quan chứ không phải theo ý muốn chủ quan. Nguồn gốc của mọi sự
vận động, phát triển của xã hội, của lịch sử nhân loại, của mọi lĩnh vực kinh
tế, chính trị, văn hoá…của xã hội, suy đến cùng đều có nguyên nhân trực tiếp
hay gián tiếp từ sự phát triển của LLSX đó. V.I.Lênin viết: "Chỉ có đem quy
những quan hệ xã hội vào những quan hệ sản xuất, và đem quy những quan
hệ sản xuất vào trình độ của những lực lượng sản xuất thì người ta mới có
được một cơ sở vững chắc để quan niệm sự phát triển của những hình thái xã
hội là một quá trình lịch sử - tự nhiên”(C.Mác và Ph.Ăngghen, Toàn tập,
NXB CTQG, HN, 1995, Tập 23 tr. 21).
Sự tác động của các quy luật khách quan làm cho các HTKT-XH phát
triển thay thế nhau từ thấp đến cao - đó là con đường phát triển chung của
nhân loại. Song, Không phải tất cả các quốc gia dân tộc đều tuần tự trải qua
tất cả các nấc thang của quá trình phát triển xã hội nói trên, con đường phát
triển của mỗi dân tộc không chỉ bị chi phối bởi các quy luật chung, mà còn bị
tác động bởi các điều kiện về tự nhiên, về chính trị, về truyền thống văn hóa,
về điều kiện quốc tế, v.v.. Chính vì vậy, lịch sử phát triển của nhân loại hết
sức phong phú, đa dạng. Mỗi dân tộc đều có nét độc đáo riêng trong lịch sử
phát triển của mình. Trong những hoàn cảnh lịch sử và điều kiện kinh tế - xã
hội nhất định của thời đại, có những quốc gia dân tộc có thể bỏ qua một hoặc
hai nấc thang của quá trình phát triển xã hội để tiến thẳng lên một hình thái
cao hơn. Có những dân tộc lần lượt trải qua các HTKT-XH từ thấp đến cao;
nhưng cũng có những dân tộc bỏ qua một hay một số hình thái kinh tế - xã hội
nào đó. Tuy nhiên, việc bỏ qua đó cũng diễn ra theo một quá trình lịch sử - tự
nhiên chứ không phải theo ý muốn chủ quan. Như vậy, quá trình lịch sử - tự
nhiên của sự phát triển xã hội chẳng những diễn ra bằng con đường phát triển
tuần tự, mà còn bao hàm cả sự bỏ qua, trong những điều kiện nhất định, một
hoặc một vài hình thái kinh tế - xã hội nhất định.
Chủ nghĩa duy vật khẳng định rằng, sự phát triển của các HTKT-XH là
một quá trình hình thái lịch sử tự nhiên, các mặt hợp thành kinh tế xã hội
không tách rời nhau, hình thành nên những qui luật phổ biến trong xã hội. Đó
là qui luật QHSX phải phù hợp với LLSX, qui luật về sự tương tác biện
chứng giữa CSHT và KTTT, qui luật đấu tranh giai cấp trong xã hội có giai
cấp và các qui luật xã hội khác. Chính do sự tác động của qui luật khách quan
làm cho các HTKT-XH vận động từ thấp lên cao như là một quá trình lịch sử
tự nhiên, không phụ thuộc vào ý chí nguyện vọng của con người.
Quá trình phát triển của các HTKT-XH, tức là quá trình thay thế lẫn nhau
của các HTKT-XH trong lịch sử nhân loại, và do đó là sự phát triển của lịch sử
xã hội loài người, có thể do sự tác động của nhiều nhân tố chủ quan, nhưng nhân
tố giữ vai trò quyết định chính là sự tác động của các quy luật khách quan. Dưới
sự tác động của quy luật khách quan mà lịch sử nhân loại, xét trong tính chất
toàn bộ của nó là quá trình thay thế tuần tự của các hình thái kinh tế - xã hội:
nguyên thuỷ, nô lệ, phong kiến, tư bản chủ nghĩa, và tương lai của nhân loại nhất
định thuộc về hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa.
1.1.3. Giá trị khoa học bền vững của học thuyết Mác về hình thái
kinh tế-xã hội
Xét trong bối cảnh lịch sử của khoa học xã hội nói chung và triết học
nói riêng, có thể nói, học thuyết về hình thái kinh tế - xã hội của C.Mác ra đời
là một cuộc cách mạng thực sự. Khác với tất cả các lý luận duy tâm, thần bí
hay siêu hình trước đó, nó đã chỉ ra rằng, động lực của lịch sử không phải là
một thứ tinh thần thần bí nào, mà chính là hoạt động thực tiễn của con người,
mà hoạt động đó lại xuất phát từ "cái sự thật hiển nhiên... là trước hết con
người cần phải ăn, uống, ở và mặc, nghĩa là phải lao động, trước khi có thể
đấu tranh để giành quyền thống trị, trước khi có thể hoạt động chính trị, tôn
giáo, triết học, v.v."( C.Mác và Ph.Ăngghen. Toàn tập, NXB CTQG, HN,
1995, t.19, tr. 166.). Khác với các lý luận trước đó – những lý luận đã không
thấy được tính quy luật, những biểu hiện phổ biến tồn tại trong tất cả các chế
độ xã hội, lý luận của C.Mác đã làm nổi bật những quan hệ xã hội vật chất,
tức là những QHSX, những quan hệ cơ bản, ban đầu và quyết định đối với tất
cả mọi quan hệ khác và bằng cách này, đã cung cấp cho khoa học xã hội một
tiêu chuẩn hoàn toàn khách quan để thấy được các quy luật xã hội. Đánh giá ý
nghĩa khoa học và cách mạng trong học thuyết Mác về HTKT-XH, V.I.Lênin
đã khẳng định: "... Có thể đem những chế độ của các nước khác nhau khái
quát lại thành một khái niệm cơ bản duy nhất là: hình thái xã hội. Chỉ có sự
khái quát đó mới cho phép chuyển từ việc mô tả (và từ việc đánh giá theo
quan điểm lý tưởng) những hiện tượng xã hội sang việc phân tích hiện tượng
đó một cách hết sức khoa học"( V.I.Lênin. Toàn tập, t.1. Nxb Tiến bộ,
Mátxcơva, 1971, tr. 163.).
Tính khoa học và cách mạng của học thuyết Mác về HTKT-XH còn ở
chỗ, khi phân tích quy luật vận động của một hình thái nhất định, học thuyết
này chỉ ra những mâu thuẫn bên trong và khẳng định chính sự vận động của
mâu thuẫn này, cuối cùng, sẽ dẫn đến sự chuyển hóa từ một HTKT-XH này
sang một HTKT-XH khác. Do đó, một mặt, khẳng định tính tất yếu của trật tự
hiện thời (trật tự của chế độ tư bản chủ nghĩa), mặt khác, C.Mác cũng chứng
minh luôn cả tính tất yếu của một trật tự cao hơn mà HTKT-XH TBCN nhất
thiết phải chuyển sang.
Trong những năm gần đây, những người muốn phủ định học thuyết
Mác về HTKT-XH đã đưa ra một nhận định là cách tiếp cận hình thái đã lạc
hậu so với thời cuộc và họ muốn thay vào đó cách tiếp cận bằng các nền văn
minh. Họ cho rằng, dường như cách tiếp cận hình thái chỉ nhấn mạnh yếu tố
quan hệ sản xuất và vấn đề giai cấp, mà không thấy biểu hiện phổ biến hơn,
khái quát hơn, là nền văn minh. Sự phê phán ấy có đúng không? Có thể nói
một cách khách quan rằng, phương pháp tiếp cận bằng các nền văn minh (văn
minh nông nghiệp, văn minh công nghiệp và văn minh hậu công nghiệp) cũng
có những giá trị nhất định, nhưng cách tiếp cận này đã phạm sai lầm căn bản
là chỉ coi trình độ phát triển khoa học - công nghệ, lực lượng sản xuất là yếu
tố quyết định duy nhất, bỏ qua vai trò của quan hệ sản xuất, các mối quan hệ
giai cấp và đấu tranh giai cấp và do đó, không thấy được một cách đầy đủ,
nhất quán các mặt phức tạp của mỗi xã hội, từ các vấn đề của hạ tầng cơ sở
đến thượng tầng kiến trúc, từ vấn đề kinh tế đến vấn đề tinh thần, chính trị,
tôn giáo... Vì vậy, xét theo góc độ khoa học, không thể đem phương pháp tiếp
cận theo các nền văn minh thay thế học thuyết Mác về hình thái kinh tế - xã
hội để phân tích lịch sử và nhận thức các vấn đề xã hội. Học thuyết về HTKTXH mang giá trị khoa học to lớn đối với lịch sử nhân loại bởi:
- Là học thuyết hồn đá tản của chủ nghĩa duy vật lịch sử, nó khẳng định
quan điểm duy vật biện chứng về xã hội của triết học Mác. Học thuyết này ra
đời đánh dấu cột mốc trong một bước ngoặc cách mạng đối với lịch sử triết
học trong toàn bộ quan niệm về lịch sử xã hội.
- Với học thuyết hình thái kinh tế xã hội Mác đã nhìn thấy động lực
của lịch sử không phải do một lực lượng thần bí nào gây nên mà chính là
hoạt động thực tiễn của con người dưới tác động của quy luật khách quan.
- Trong tất cả mọi quan hệ xã hội Mác dã chỉ ra quan hệ sản xuất là
quan hệ cơ bản ban đầu quyết định mọi quan hệ xã hội khác do đó chủ nghĩa
duy vật lịch sử đã cung cấp cho khoa học xã hội một tiêu chuẩn hoàn toàn
khách quan để phát hiện và tìm kiếm các quy luật xã hội, nó là cơ sở thế giới
quan và phương pháp luận cho tất cả các khoa học xã hội là hòn đá thử vàng
trong mọi nghiên cứu về xã hội.
- Khắc phục mọi quan điểm duy tâm trừu tượng, vô căn cứ, phi lịch sử
về lĩnh vực đời sống xã hội.
- Học thuyết Mác về hình thái kinh tế xã hội là cơ sở thế quan và
phương pháp luận cho các Ðảng cộng sản trong việc hoạch định đường lối
chính sách trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước mình.
- Học thuyết hình thái kinh tế xã hội của Mác là cơ sở thế giới quan và
phương pháp luận để phân kỳ lịch sử phát triển xã hội loài theo các hình thái
kinh tế xã hội với 5 hình thái: công xã nguyên thuỷ, chiếm hữu nô lệ, phong
kiến, tư bản chủ nghĩa, xã hội chủ nghĩa gọi tắt là cách tiếp cận hình thái.
- Chống lại quan điểm của triết học tư sản muốn quy lịch sử phát triển
của xã hội loài người chỉ theo nền văn minh: 3 nền văn minh: nông nghiệp,
công nghiệp, hậu công nghiệp (trí tuệ). Thực chất của cách tiếp cận nền văn
minh là ở chỗ nó coi yếu tố trình độ khoa học công nghệ, coi LLSX là yếu tố
duy nhất quyết định đến mọi sự thay đổi xã hội, nó bỏ qua vai trò của các
QHSX, quan hệ giai cấp dân tộc nhân loại, bỏ qua vấn đề cốt lõi nhất là vấn
đề xã hội. Nó muốn chứng minh sự tồn tại vĩnh viễn của chủ nghĩa tư bản.
Học thuyết HTKT-XH của Mác không phủ nhận cách tiếp cận nền văn
minh, nền văn minh chỉ cho thấy một khía cạnh đó là kinh tế. Nhưng nếu chỉ quy
về nền văn minh thì đó là sai lầm mà xét theo bản chất của mình cách tiếp cận
nền văn hoá chỉ là sự cụ thể hoá, bổ sung và làm phong phú thêm cách tiếp cận
HTKT-XH. Vì vậy học thuyết này vẫn giữ nguyên giá trị lâu dài về kinh tế chính
trị xã hội đưa khoa học xã hội trở thành khoa học thực sự.
1.2. Quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin về con đường đi lên chủ
nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa
1.2.1. Quan điểm của C.Mác và Ph.Ănghghen
Khi nghiên cứu về sự phát triển của lịch sử, Mác và Ăngghen đã khẳng
định lịch sử xã hội vừa phát triển theo con đường tuần tự, vừa phát triển theo
con đường nhảy vọt.
Trong lời tựa viết cho bản “tuyên ngôn của Đảng cộng sản” Mác và
Ăngghen nhấn mạnh:
“Bây giờ thử hỏi công xã nông thôn Nga, các hình thức đã bị phân giải
ấy của chế độ công hữu ruộng đất nguyên thuỷ, có thể chuyển thẳng lên hình
thức cao, cộng sản chủ nghĩa về sở hữu ruộng đất hay không, hay là trước
hết, nó phải trải qua quá trình tan rã như nó đã trải qua trong tiến trình phát
triển lịch sử phương tây”.
Lời giải đáp duy nhất cho câu hỏi ấy là: Nếu cách mạng Nga báo
hiệu cuộc cách mạng vô sản ở phương tây và nếu hai cuộc cách mạng ấy bổ
sung cho nhau thì chế độ ruộng đất của Nga hiện nay sẽ có thể khởi điểm
của sự phát triển cộng sản chủ nghĩa. Năm 1881, khi theo dõi tình hình
nước Nga, sự tồn tại đồng thời của nền kinh tế phương Tây đang thống trị
nền kinh tế thế giới, cho phép nước Nga có thể áp dụng được những thành
tựu mà chế độ tư bản đã đạt được. Đồng tình với khả năng này, trong tác
phẩm “bàn về xã hội ở Nga” Ph.Ăngghen viết “Nhưng một điều kiện tất
yếu để làm được việc đó là tấm gương và ủng hộ tích cực của phương tây
cho tới nay vẫn còn là tư bản chủ nghĩa. Chỉ khi nào kinh tế tư bản chủ
nghĩa bị đánh bại ở quê hương của nó và ở những nước phát đạt, chỉ khi
nào những nước lạc hậu qua tấm gương ấy mà biết được rằng “Việc đó
được tiến hành như thế nào” những lực lượng sản xuất công nghiệp hiện
đại với tư cách là sở hữu công cộng đã được sử dụng như thế nào để phục
vụ toàn thể xã hội, thì những nước lạc hậu ấy mới có thể bước vào con
đường rút ngắn như vậy. Như thế thắng lợi của các nước ấy sẽ được đảm
bảo”(C.Mác-Ph. Ăngghen Tuyển tập.T1)
Như vậy, theo Ph. Ăngghen thì những nước lạc hậu, các nước tiền tư
bản chủ nghĩa chứ không riêng gì nước Nga, đều có thể đi lên CNXHbằng
những con đường bỏ qua những điều kiện tiên quyết nhất định. Trong đó có
điều kiện là cách mạng vô sản đã thành công ở Tây Âu. Điều kiện thứ 2 là các
nước TBCN nhân dân lao động dưới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản đã làm
theo cách mạng giành được chính quyền từ tay giai cấp thống trị. Điều kiện
thứ 3 là các nước đó phải được sự giúp đỡ của các nước phương Tây đã hoàn
thành cách mạng vô sản.
Trong các điều kiện trên thì điều kiện đầu là quan trọng nhất
1.2.2. Quan điểm của Lênin
Đầu thế kỷ XX, trong điều kiện lịch sử mới, Lênin đã phát triển sáng tạo
về con đường phát triển không qua chế độ TBCN đã được Mác, Ăngghen dự
báo trước đây. Lênin khi bàn về bước chuyển biến lên CNXH, người đã chỉ ra
rằng: “Tất cả các dân tộc đều hướng tới chủ nghĩa xã hội, đó là điều tất yếu,
thế nhưng cách đi thì lại không hoàn toàn giống nhau, dưới hình thức này hay
hình thức khác của nền dân chủ, với hình thái này hay hình thái khác của
chuyên chính vô sản, với những tốc độ cải tạo xã hội chủ nghĩa trên các
phương diện sinh hoạt xã hội, mỗi dân tộc đều có đặc điểm riêng của mình”.
Luận giải này từ giác độ của chủ nghĩa duy vật biện chứng về lịch sử đã chỉ rõ
nội hàm của tính đặc thù, tính đa dạng của con đường phát triển CNXH, nó có
một ý nghĩa rất quan trọng đối với việc chúng ta nhận thức chính xác về tính
chất đa dạng của con đường phát triển của CNXH.
Lênin đã đưa ra nội dung về quá độ lên chủ nghĩa xã hội của các nước
bỏ qua chủ nghĩa tư bản ở một số điểm sau:
Một là: thiết lập nhà nước chuyên chính vô sản, do giai cấp công nhân
lãnh đạo dựa trên nền tảng liên minh của giai cấp công nhân với nông dân và
quần chúng lao động vô sản, là điều kiện tiên quyết để từng bước xây dựng,
hoàn thiện và phát triển các tiền đề kinh tế cần thiết cho việc thực hiện quá độ
lên chủ nghĩa xã hội.
Hai là: do xuất phát điểm là một xã hội lạc hậu, nên quá độ lên chủ
nghĩa xã hội không qua chế độ tư bản chủ nghĩa là một kiểu chế độ gián tiếp,
phải trải qua “một loạt bước quá độ trung gian”, đòi hỏi giai cấp vô sản phải
tìm kiếm và sử dụng hang loạt biện pháp quá độ đặc biệt. Vốn không cần thiết
đối với kiểu quá độ trực tiếp.
Ba là: về phương diện kinh tế, trong thời kỳ quá độ kiểu gián tiếp, tất
yếu còn tồn tại nhiều hình thức sở hữu, tồn tịa nhiều thành phần kinh tế.
Trong quá trình phát triển kinh tế, hình thức kinh tế hợp tác đóng vai trò cực
kỳ quan trọng để dẫn dắt những người sản xuất hàng hoá nhỏ từng bước đi
theo quỹ đạo của chủ nghĩa xã hội.
Bốn là: xây dựng và phát triển nền đại công nghiệp có khả năng cải tạo
cả nông nghiệp và cơ sở vật chất đảm bảo cho sự thắng lợi của chủ nghĩa xã
hội. Nền đại công nghiệp được xây dựng nhờ sự phát triển nền kinh tế hàng
hoá nhiều thành phần giải phóng mọi tiềm năng trong nước; mặt khác nhờ
tiếp thu, vận dụng những thành tựu của các nước trên thế giới.
Năm là: xác lập, mở rộng và thực hiện quyền dân chủ xã hội chủ nghĩa,
khắc phục xu hướng tự phát tiểu tư sản, tệ quan liêu trong bộ máy nhà nước.
Sỏu l: Tin hnh cỏch mng vn hoỏ, coi ú l b phn cú tm quan
trng c bit ca ton b s nghip cỏch mng xó hi ch ngha. Chng bnh
giỏo iu, bt trc, mỏy múc.
CHNG 2: VN DNG Lí LUN HèNH THI KINH T - X HI
VO CON NG PHT TRIN CNXH VIT NAM.
2.1. Vic la chn con ng tin lờn ch ngha xó hi b qua ch
t bn ch ngha nc ta.
Việc vận dụng lý luận hình thái kinh tế xã hội của chủ
nghĩa Mac-Lênin vào việc đề ra chiến lợc cho cách mạng Việt
nam tiến lên chủ nghĩa xã hội. Đờng lối cách mạng do chủ tịch
Hồ Chí Minh và Đảng ta nêu ra là sự vận dụng sáng tạo hình
thái kinh tế - xã hội vào điều kiện Việt nam. Đảng ta đã
khẳng định rằng sau khi Việt nam tiến hành công việc cách
mạng dân chủ nhân dân sẽ tiến lên làm cuộc cách mạng xã
hội chủ nghĩa.
Đây là sự lựa chọn đúng hớng đi và xác định mục tiêu
của sự phát triển. Chúng ta đều biết, đối với Đảng ta, việc
lựa chọn và xác định này đặt ra ngay từ năm 1930 và luôn
luôn đúng với mọi sự biến động trong thực tiễn phát triển
của cách mạng Việt nam, trong lịch sử đấu tranh cách mạng
của Đảng và của dân tộc chính cơng, sách lợc vắn tắt do
Nguyễn ái Quốc khởi thảo và luận văn chính trị của Đảng
năm 1930 đã ghi rõ Cách mạng Việt nam sẽ đi theo con đờng
là t sản dân quyền cách mạng để đi tới xã hội cộng sản bỏ
qua giai đoạn phát triển t bản chủ nghĩa. Sự lựa chọn này là
kết quả trực tiếp nảy sinh từ sự giác ngộ chủ nghĩa MácLênin, chủ nghĩa xã hội khoa học ở lãnh tụ Nguyễn ái Quốc
sau một thập niên (1911-1920) đi tìm đờng cứu nớc và đã
tìm thấy chủ nghĩa Lênin, đã nhận thức rõ cách mạng Việt
nam sẽ đi theo con đờng Cách mạng tháng Mời Đờng cách
mệnh (1927) là tác phẩm lý luận macxít đầu tiên đợc xây
dựng trên nền móng của t tởng đó. Trong tác phẩm quan
trọng này Nguyễn ái Quốc đã chỉ rõ:
Trong thế giới bây giờ chỉ có cách mệnh Nga là đã
thành công và thành công đến nơi, nghĩa là dân chúng đợc
hởng cái tự do hạnh phúc, bình đẳng thật, chứ không phải
tự do và bình đẳng giả dối nh đế quốc Pháp khoe khoang
bên Nam An Ngời khẳng định, chỉ có chủ nghĩa Lênin là
chân chính nhất, chắc chắn nhất và cách mệnh nhất mà
chúng ta sẽ đi theo. Từ bớc ngoặt năm 1920, khi Nguyễn ái
Quốc trở thành ngời cộgn sản và cho đến những năm sau
này. NGời đều nhất quán khẳng định, giải phóng giai cấp,
giải phóng dân tộc chỉ có thể thực hiện đợc bằng con đờng
cách mạng vô sản, bằng cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội mới,
xã hội cộng sản chủ nghĩa.
Khi miền Bắc đã đợc giải phóng nhng miền Nam còn
phải tiếp tục chiến đầu vì độc lập tự do của
Tổ Quốc,
tình hình lúc đó đặt ra câu hỏi: Miền Bắc có nên bớc
ngay vào thời kỳ quá độ để xây dựng chủ nghĩa xã hội hay
không khi khi mục tiêu độc lập dân tộc cha đợc giải quyết
xong ở miền Nam? Đảng ta khẳng định là phải đồng thời
tiến hành hai nhiệm vụ cách mạng: tiếp tục cuộc cách mạng
dân tộc dân chủ ở miền Nam và tiến hành xây dựng chủ
nghĩa xã hội ở miền Bắc. Sự lựa chọn này đã đợc thực tiễn
xác nhận là hoàn toàn đúng đắn. Không có sự hậu thuẫn
của chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc, cách mạng miền Nam sẽ
không có những đảm bảo vật chất và tinh thần cần thiết
cho thắng lợi.
Nm 1975, gii phúng min Nam, t nc vit Nam hon ton c
lp, hai min Nam Bc thng nht, cỏch mng nc ta chuyn sang giai on
mi, ú l c nc xõy dng ch ngha xó hi. Cõu hi ln t ra l: s la
chn con ng i lờn ch ngha xó hi nc ta l s la chn ỳng n hay
sai lch? Vỡ sao khụng i theo con ng TBCN m kiờn nh i theo
CNXH ? trong khi õy l giai on phỏt trin k diu, l thnh tu ca nhõn
loi. Bờn cnh ú lch s th gii ó cho thy nhiu bi hc kinh nghim v s
sp CNXH Liờn Xụ ó tn ti hn 70 nm, cỏc nc ụng u hn 40
nm k t 1945. ú l nhng nc u t nhng thnh tu to ln v khoa
hc k thut, v kinh t xó hi. Trong khi, xó hi Vit Nam l mt nc cú
nn kinh t nghốo nn, lc hu ụng Nam ỏ. Vn l mt xó hi phong kin
trong hn 1000 nm, v chu ỏch thng tr ca thc dõn Phỏp trong gn 100
nm, cho nờn xó hi Vt Nam mang tớnh cht thuc a na phong kin. Sau
khi dnh c lp, nn kinh t trng thỏi kit qu, b mỏy nh nc cng
knh, kộm nng ng, sỏng to, h thng vt cht k thut cũn thụ s lc hu,
i sng ngi dõn nghốo nn...Vy vỡ sao ng ta li kiờn quyt xõy dng
t nc theo con ng CNXH m khụng phi con ng no khỏc? Nghiờn
cu vn ny di gúc trit hc m c th l lý lun cỏc hỡnh thỏi kinh t
- xó hi nhm khng nh s la chn ca ng ta hon ton ỳng n.
Hc thuyt hỡnh thỏi kinh t - xó hi ó c C.Mỏc vn dng vo phõn
tớch xó hi t bn, vch ra cỏc quy lut vn ng, phỏt trin ca xó hi ú v
ó i n d bỏo v s ra i ca HTKT-XH cao hn, hỡnh thỏi cng sn ch
ngha, m giai on u l CNXH.
Trc ht cn khng nh s ra i ca CNXH hin thc l hon ton
phự hp vi quy lut vn ng, phỏt trin khỏch quan ca lch s xó hi, phự
hp vi tin trỡnh lch s t nhiờn ca cỏc HTKT-XH. Cho dự n nay, CNXH
vn cha xut hin nhng ni m CNTB ó phỏt trin n trỡnh cao.
Theo học thuyết HTKT-XH của Mác thì LLSX, xét đến cùng, bao giờ cũng là
cái đóng vai trò quyết định trong việc thay đổi phương thức sản xuất, dẫn đến
thay đổi toàn bộ các QHSX, thay đổi một chế độ xã hội mà Mác gọi là HTKTXH. Mặc dù khẳng định quá trình lịch sử tự nhiên của các HTKT-XH là tiến
trình bị quy định bởi các quy luật khách quan, nhưng Mác cũng luôn luôn cho
rằng, con người “có thể rút ngắn và làm dịu bớt những cơn đau đẻ”. Điều đó
có nghĩa là, trong quan niệm của Mác đã hàm chứa tư tưởng: quá trình lịch sử
- tự nhiên của sự phát triển xã hội chẳng những có thể diễn ra bằng con đường
phát triển tuần tự từ hình thái kinh tế - xã hội này lên HTKT-XH khác, mà còn
có thể diễn ra bằng con đường bỏ qua một giai đoạn phát triển nào đó, một
HTKT-XH nào đó trong những điều kiện và hoàn cảnh khách quan cụ thể nhất
định.
Như vậy về mặt lý luận, chúng ta có thể khẳng định sự nghiệp xây
dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta hiện nay là quy luật khách quan trong quá
trình phát triển của dân tộc, phù hợp với quy luật phát triển khách quan của
lịch sử và xu thế phát triển của thời đại. Chúng ta đã chứng kiến sự sụp đổ của
các nước xã hội chủ nghĩa Liên Xô và Đông Âu và đã trải nghiệm những
thành công của công cuộc đổi mới chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam và Trung
Quốc. Những nguyên nhân dẫn đến thất bại của công cuộc xây dựng CNXH ở
Liên Xô và các nước Đông Âu trước đây có nguyên nhân xa rời bản chất cách
mạng và khoa học của chủ nghĩa Mác - Lênin và tách rời tính cách mạng với
tính khoa học trong thực tiễn xây dựng CNXH. Có thể nói, học thuyết về
CNXH, về thời kỳ quá độ và về khả năng xây dựng CNXHkhông qua giai
đoạn phát triển TBCN là bộ phận quan trọng nhất của chủ nghĩa Mác-Lênin.
Là một học thuyết khoa học và cách mạng, học thuyết Mác - Lênin đã đáp
ứng yêu cầu và nhiệm vụ cách mạng của thời đại, phản ánh chính xác những
nhu cầu cơ bản cuộc đấu tranh cách mạng của giai cấp vô sản nhằm thay đổi
thế giới và giải phóng con người.
Để hoàn thành sự nghiệp vĩ đại đó, Đảng cộng sản phải vận dụng sáng
tạo bản chất khoa học và cách mạng của chủ nghĩa Mác-Lênin trong tiến trình
cách mạng, nhất là trong xây dựng CNXH bỏ qua giai đoạn phát triển TBCN,
quá độ dần lên CNXH. Tuy nhiên, sau sự sụp đổ của Liên Xô và các nước xã
hội chủ nghĩa Đông Âu, đã có không ít người hoài nghi tính đúng đắn của học
thuyết Mác - Lênin về chủ nghĩa xã hội. Các thế lực phản động quốc tế coi sự
sụp đổ đó là “sự cáo chung” của toàn bộ lý luận mác xít về CNXH, về thời kỳ
quá độ và khả năng quá độ lên chủ nghĩa xã hội không qua chế độ TBCN.
Trong tình hình cực kỳ khó khăn phức tạp như vậy, công cuộc đổi mới do
Đảng cộng sản Việt Nam khởi xướng và lãnh đạo đã thể hiện mạnh mẽ sức
sống của CNXH hiện thực và thu được những thành tựu ngày càng to lớn.
Thắng lợi của đường lối đổi mới đất nước theo định hướng XHCN ở Việt
Nam hai mươi năm qua đã cho thấy, những luận điểm, tư tưởng cơ bản của
chủ nghĩa Mác-Lênin về HTKT-XH, về CNXH vẫn giữ nguyên giá trị, vẫn là
cơ sở lý luận, là kim chỉ nam cho mọi hành động của chúng ta trên con đường
xây dựng CNXH.
Rõ ràng, chúng ta đang trong giai đoạn quá độ lên CNXH bỏ qua chế
độ TBCN với phương thức “phát triển rút ngắn” nhằm đạt tới mục tiêu dân
giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh. Xây dựng CNXH,
đương nhiên là một sự nghiệp to lớn, lâu dài, đầy khó khăn phức tạp. Nhưng
thực tiễn luôn luôn là tiêu chuẩn của chân lý. Thực tiễn hai mươi năm đổi mới
đã đưa đất nước ra khỏi khủng hoảng kinh tế kéo dài, đã hoàn thành những
nhiệm vụ cơ bản của chặng đường đầu của thời kỳ quá độ và bước sang thời
kỳ đẩy mạnh CNH – HĐH theo định hướng XHCN. Công cuộc xây dựng
CNXH của chúng ta đang tiến lên phía trước, bởi CNXH đổi mới của Việt
Nam là biểu hiện sinh động sự thống nhất biện chứng giữa thuộc tính khoa
học và thuộc tính cách mạng của chủ nghĩa Mác-Lênin và tư tưởng Hồ Chí
Minh. Con đường tiến lên CNXH của chúng ta là không gì có thể ngăn cản
nổi, bởi vì đó là quy luật tiến hóa khách quan của lịch sử, lại đang được Đảng
ta nhận thức và vận dụng sáng tạo. Quán triệt bản chất khoa học và cách
mạng của chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, phát huy tính độc
lập, sáng tạo, đồng thời kế thừa tinh hoa trí tuệ dân tộc, những kinh nghiệm và
thành tựu khoa học, văn hóa của thế giới, nhất định chúng ta sẽ xây dựng
thành công CNXH trên đất nước ta, góp phần quan trọng vào sự nghiệp cách
mạng chung của những người cộng sản và nhân dân thế giới.
Hiện nay, tiếp tục vận dụng chủ nghĩa Mác - Lênin vào điều kiện cụ thể
của nước ta, Đảng ta khẳng định: độc lập dân tộc và CNXH không tách rời
nhau. Đó là quy luật phát triển của cách mạng Việt Nam, là sợi chỉ đỏ xuyên
suốt đường lối cách mạng của Đảng. Việc Đảng ta luôn luôn kiên định con
đường tiến lên CNXH là phù hợp với xu hướng của thời đại và điều kiện cụ
thể của nước ta.
Chủ nghĩa xã hội mà nhân dân ta xây dựng là một xã hội: do nhân dân
lao động làm chủ; có một nền kinh tế phát triển cao dựa trên lực lượng sản
xuất hiện đại và chế độ công hữu về các tư liệu sản xuất chủ yếu; có nền văn
hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc; con người được giải phóng khỏi áp bức,
bóc lột, bất công, làmtheo năng lực, hưởng theo lao động, có cuộc sống ấm
no, tự do, hạnh phúc, có điều kiện phát triển toàn diện cá nhân; các dân tộc
trong nước bình đẳng, đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau cùng tiến bộ; cóquan hệ hữu
nghị và hợp tác với nhân dân tất cả các nước trên thế giới. Mục tiêu của chúng
ta là: "Xây dựng một nước Việt Nam dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng,
dân chủ, văn minh".
"Con đường đi lên của nước ta là sự phát triển quá độ lên chủ nghĩa xã
hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa, tức là bỏ qua việc xác lập vị trí thống trị
củaquan hệ sản xuất và kiến trúc thượng tầng tư bản chủ nghĩa, nhưng tiếp
thu, kế thừa những thành tựu mà nhân loại đã đạt được dưới chế độ tư bản chủ
nghĩa, đặc biệt về khoa học và công nghệ để phát triển nhanh lực lượng sản
xuất, xây dựng nền kinh tế hiện đại.
Xây dựng chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa, tạo ra sự
biến đổi về chất của xã hội trên tất cả các lĩnh vực là sự nghiệp rất khó khăn,
phức tạp, nên phải trải qua một thời kỳ quá độ lâu dài với nhiều chặng đường,
nhiều hình thức tổ chức kinh tế, xã hội có tính chất quá độ. Trong các lĩnh vực
của đời sống xã hội diễn ra sự đan xen và đấu tranh giữa cái mới và cái
cũ"(1).
Tuy nhiên, từ thực tiễn, nhất là thực tiễn quá trình đổi mới, chúng ta ngày
càng nhận thức rõ hơn con đường đi lên CNXH ở nước ta. "Con đường đi lên
của nước ta là sự phát triển quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản
chủ nghĩa, tức là bỏ qua việc xác lập vị trí thống trị của quan hệ sản xuất và
kiến trúc thượng tầng tư bản chủ nghĩa, nhưng tiếp thu, kế thừa những thành
tựu mà nhân loại đã đạt được dưới chế độ tư bản chủ nghĩa, đặc biệt về khoa
học và công nghệ, để phát triển nhanh lực lượng sản xuất, xây dựng nền kinh
tế hiện đại. Xây dựng chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa, tạo
ra sự biến đổi về chất của xã hội trên tất cả các lĩnh vực là sự nghiệp rất khó
khăn, phức tạp, cho nên phải trải qua một thời kỳ quá độ lâu dài với nhiều
chặng đường, nhiều hình thức tổ chức kinh tế, xã hội có tính chất quá độ.
Trong các lĩnh vực của đời sống xã hội diễn ra sự đan xen và đấu tranh giữa
cái mới và cái cũ"(Tạp chí cộng sản số 9, th5-2001, tr.18). Vận dụng quy luật
sự phù hợp của quan hệ sản xuất với trình độ phát triển của lực lượng sản
xuất. Đảng và Nhà nước ta chủ trương thực hiện nhất quán và lâu dài chính
sách phát triển nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần vận động theo cơ chế
thị trường có sự quản lý của Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa; đó
chính là nền kinh tế thị trường định hướng XHCN.
Xây dựng và phát triển nền KTTT định hướng XHCN vừa phù hợp
với xu hướng phát triển chung của nhân loại, vừa phù hợp với yêu cầu phát
triển của LLSX ở nước ta; với yêu cầu của quá trình xây dựng nền kinh tế
độc lập, tự chủ kết hợp với chủ động hội nhập kinh tế quốc tế. Nước ta tiến
lên chủ nghĩa xã hội từ một nền kinh tế phổ biến là sản xuất nhỏ, lao động
thủ công là phổ biến. Chính vì vậy, chúng ta phải tiến hành CNH - HĐH.
Trong thời đại ngày nay, công nghiệp hóa phải gắn liền với hiện đại hóa.
CNH - HĐH ở nước ta là nhằm xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật cho CNXH.
Đó là nhiệm vụ trung tâm trong suốt thời kỳ quá độ tiến lên CNXH ở nước
ta. Gắn liền với phát triển kinh tế, xây dựng nền KTTT định hướng xã hội
chủ nghĩa, đẩy mạnh CNH - HĐH đất nước, phải không ngừng đổi mới hệ
thống chính trị, nâng cao vai trò lãnh đạo và sức chiến đấu của Đảng, xây
dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, nâng cao vai trò của các tổ
chức quần chúng, phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân trong sự nghiệp
xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Đồng thời với phát triển kinh tế, phải phát triển
văn hóa, xây dựng nền văn hóa tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc nhằm không
ngừng nâng cao đời sống tinh thần của nhân dân; phát triển giáo dục và đào
tạo nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực và bồi dưỡng nhân tài; giải
quyết tốt các vấn đề xã hội, thực hiện công bằng xã hội nhằm thực hiện mục
tiêu: "Dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh".
Nhìn lại thực tế hơn 20 năm đổi mới, những thành tựu về kinh tế, chính trị,
khoa học xã hội đã chứng minh một cách hùng hồn nhất về sự lựa chọn của
nhân dân ta, của Đảng ta là đúng đắn và khẳng định sự lựa chọn con đường
xây dựng đất nước theo CNXH là một tất yếu khách quan.
2.2. Xây dựng và phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội
chủ nghĩa
Xây dựng và phát triển nền KTTT định hướng XHCN là biểu hiện về
mặt xã hội của sự phù hợp giữa QHSX và LLSX trong hình thái kinh tế - xã
hội XHCN. Xây dựng nền kinh tế XHCN là một trong những nội dung quan
trọng bậc nhất của lý luận và thực tiễn xây dựng CNXH. Vào cuối thập niên
80 đầu thập niên 90 của thế kỷ 20, phe XHCN trên thế giới cùng với mô hình
XHCN hiện thực bị sụp đổ; sau đó, xuất hiện mô hình và con đường xây dựng
CNXH với những nội dung rất mới, khác hẳn tư duy và quan niệm truyền
thống. Được trải nghiệm thành công trong 1/4 thế kỷ qua ở Việt Nam và
Trung Quốc, con đường xây dựng CNXH với nội dung cấu thành rất quan
trọng là phát triển KTTT theo hướng hiện đại đang từng bước được tổng kết
thực tiễn, khái quát lại thành lý luận. Phát triển nền KTTT phù hợp với định
hướng XHCN chính là sự vận dụng một cách khoa học và sáng tạo lý luận
HTKT-XH của chủ nghĩa Mác-Lênin, đó là sự phù hợp của QHSX với LLSX
xã hội chủ nghĩa, của CSHT với KTTT xã hội chủ nghĩa.
Quá trình xây dựng và phát triển nền kinh tế thị trường định hướng
XHCN ở Việt Nam hiện nay bao gồm những đặc trưng cơ bản sau:
- Việt Nam phát triển nền KTTT định hướng XHCN đã được 20 năm.
Sau 20 năm đó, nền kinh tế vẫn còn nhiều vấn đề, trong đó có cả những vấn
đề rất cơ bản và then chốt về mối quan hệ giữa hai thành tố là KTTT và định
hướng XHCN, về sự kết hợp chúng để tạo thành một phương thức mới để giải
quyết các vấn đề phát triển của Việt Nam, giải quyết mối quan hệ giữa các
thành tố trong HTKT-XH xã hội chủ nghĩa. Tuy nhiên, quá trình này đã thu
được nhiều thành tựu rất quan trọng, khẳng định đường lối và chính sách đổi
mới của Đảng ta là đúng đắn, đã tháo gỡ nhiều băn khoăn, e ngại trong tư
tưởng và nhận thức đối với một phương thức phát triển mới.
- Trước hết, phải khẳng định rằng, đối với nước ta việc chuyển sang
phát triển nền KTTT định hướng XHCN là một bước ngoặt thực tiễn. Đồng
thời đó cũng là sự đột phá lớn, rất táo bạo trong tư duy lý luận của Đảng và
trong nhận thức xã hội.
- Sự kết hợp giữa KTTT với định hướng XHCN trong một phương thức
phát triển mới là tất yếu lịch sử đối với Việt Nam. Có thể thấy, chuyển sang
KTTT là sự lựa chọn đúng đắn để giải quyết tốt các bài toán phát triển kinh tế
xã hội theo định hướng XHCN ở nước ta. Đồng thời, phát triển KTTT theo
định hướng XHCN là sự lựa chọn của chính lịch sử dân tộc, của Đảng cộng
sản Việt Nam, của nhân dân Việt Nam. Thực sự nhân dân Việt Nam không
chấp nhận sự lựa chọn phát triển theo định hướng TBCN. Ở nước ta, giữa lực
lượng lãnh đạo chính trị và nhân dân có sự đồng thuận mạnh mẽ trong việc
lựa chọn định hướng phát triển