Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Giáo án LTVC lớp 4 Động từ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (79.32 KB, 4 trang )

Nguyễn Trang Huyền
MÔN: LUYỆN TỪ VÀ CÂU – LỚP 4
BÀI: ĐỘNG TỪ
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Hiểu được thế nào là động từ (là những từ chỉ hoạt động, trạng thái của sự vật).
2. Kĩ năng:
- Nhận biết được động từ trong câu.
- Sử dụng những động từ hay, có ý nghĩa khi nói hoặc viết.
3. Thái độ:
- Tích cực, tự giác học bài.
- Yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Bài giảng điện tử, giấy và bút dạ (làm bài 1 theo 6 nhóm), máy soi vật thể, các phiếu ghi động
từ cho trò chơi bài tập 3.
2. Học sinh: SGK, vở.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Thờ
Nội dung
i
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
gian
A. Kiểm
3p
- Gọi 2 HS lên bảng tìm từ chỉ hoạt động,
- HS trả lời:
tra bài cũ:
trạng thái trong 2 câu văn sau:
+ Trên sân trường, các bạn nam đang đá cầu. + đá cầu
+ Bé ngủ rất ngon giấc.


+ ngủ
- Yêu cầu HS khác nhận xét.
- HS nhận xét.
- Đâu là từ chỉ hoạt động? Đâu là từ chỉ
- Đá cầu là từ chỉ hoạt động.
trạng thái?
Ngủ là từ chỉ trạng thái.
- GV nhận xét, khen ngợi.
- HS lắng nghe.
B. Bài
- Ở lớp 3, các con đã biết tìm từ chỉ hoạt
- HS lắng nghe.
mới:
động, trạng thái của sự vật. Vậy những từ
1. Giới
chỉ hoạt động, trạng thái của sự vật được
thiệu bài
gọi chung là gì? Tiết học ngày hôm nay sẽ
mới:
giúp các con trả lời được câu hỏi này qua
bài Luyện từ và câu Động từ.
- Yêu cầu HS mở SGK trang 93. GV ghi đầu - HS đọc nhắc lại tên bài.
bài.
2. Bài mới:
Bài 1: GV đưa đoạn văn, yêu cầu 2 HS đọc
- 2 HS đọc đoạn văn, cả lớp đọc thầm.
* Hoạt
đoạn văn.
động 1:
Bài 2:

Hình
- Gọi 1 HS đọc đề và xác định yêu cầu bài
- HS đọc và xác định yêu cầu.
thành khái
tập 2.
niệm động
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi trong 2
- HS thảo luận theo nhóm đôi trong 2 phút.
từ:
phút: Tìm từ chỉ hoạt động của anh chiến sĩ
MT: HS
hoặc của thiếu nhi và từ chỉ trạng thái của lá
hiểu được
cờ, dòng thác.
thế nào là
- Yêu cầu lớp trưởng lên điều hành phần
- Lớp trưởng điều hành, đại diện nhóm trả
động từ
chia sẻ kết quả thảo luận.
lời, nhận xét, bổ sung:
+ Bạn hãy nêu các từ chỉ hoạt động của anh + nhìn, nghĩ.


Nguyễn Trang Huyền

* Hoạt
động 2:
Ghi nhớ:
MT: Khắc
sâu kiến

thức chính
của bài.

Động từ chỉ hoạt động

* Hoạt
động 3:
Luyện tập:
a) Bài 1:
MT: Tìm
được các
cụm từ chỉ
hoạt động
và xác định
được động
từ trong các
Hoạt động ở trường
cụm động
từ đó.
Hoạt
ở trường
Viết bài, đọc
bài,
nghe giảng, đá
bóng, nhảy dây,…

chiến sĩ?
+ Bạn hãy nêu các từ chỉ hoạt động của
thiếu nhi?
+ Bạn hãy nêu từ chỉ trạng thái của dòng

thác, lá cờ?
- Yêu cầu lớp trưởng báo cáo kết quả thảo
luận.
- GV nhận xét và chốt lời giải đúng:
+ Chỉ hoạt động của anh chiến sĩ: nhìn, nghĩ.
+ Chỉ hoạt động của thiếu nhi: thấy.
+ Chỉ trạng thái của dòng thác, lá cờ: đổ,
bay.
- GV chốt: Các từ “nhìn, thấy, nghĩ, đổ,
bay” được gọi là động từ.
- Vậy động từ là những từ như thế nào?
- Yêu cầu HS khác nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét, kết luận: Động từ là những
từ chỉ hoạt động, trạng thái của sự vật.
- Yêu cầu HS đọc nhắc lại ghi nhớ.
- Hãy phân biệt sự khác nhau giữa danh từ
và động từ?
- GV tổ chức nhận xét.
- Hãy tìm thêm một số động từ mà con biết
theo bảng sau: (GV ghi bảng)
- GV nhận xét.
Động từ chỉ trạng thái
- Chuyển ý: Các con
đã hiểu thế nào là
động từ. Để giúp
các con biết xác định động từ chúng ta cùng
chuyển sang phần Luyện tập.
- Gọi 1 HS đọc và xác định yêu cầu của bài.
- GV nhấn mạnh lại yêu cầu của bài:
Gồm 2 yêu cầu:

+ Viết tên các hoạt động.
+ Gạch dưới động từ.
- Gọi 1 HS lên kể mẫu 1 hoạt động ở nhà.
+ Hãy nêu động từ có trong cụm từ vừa nêu?
(GV ghi bảng và gạch chân động từ)
- Chia lớp thành 6 nhóm, phát giấy và bút dạ
cho từng nhóm. Yêu cầu HS thảo luận và
tìm các hoạt động theo bảng trong 2 phút:

Hoạt động ở nhà
Hoạt động
nhà
Xem
tivi, ởuống

- GV treo phiếu bài
nước, ăn cơm, ….
làm của 1 nhóm lên
bảng, yêu cầu nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét, kết luận nhóm tìm được
nhiều hoạt động và làm đúng nhất, tuyên
dương.
- GV kết luận: Qua bài tập vừa rồi các con

+ thấy.
+ dòng thác: đổ
Lá cờ: bay
- Lớp trưởng báo cáo kết quả thảo luận.
- HS lắng nghe.


- HS trả lời.
- HS nhận xét, bổ sung.
- HS lắng nghe.
- HS đọc nhắc lại ghi nhớ.
- Danh từ là những từ chỉ sự vật (người,
vật, hiện tượng, khái niệm hoặc đơn vị),
còn Động từ chỉ hoạt động, trạng thái của
các sự vật đó.
- HS lắng nghe.
- HS tìm:
+ Chỉ hoạt động: chạy, nhảy, hát,…
+ Chỉ trạng thái: lo lắng, buồn,…
- HS lắng nghe.

- 1 HS đọc và xác định yêu cầu của bài.
- HS lắng nghe.

- HS trả lời.
- HS thảo luận và điền bảng.
- HS nhận xét, bổ sung.

- HS lắng nghe.


Nguyễn Trang Huyền

b) Bài 2:
MT: Xác
định được
động từ

trong đoạn
văn.

c) Bài 3:
MT: Mô tả
được hành
động, trạng
thái của sự
vật theo
tranh.

đã tìm và xác định được động từ trong cụm
từ chỉ hoạt động.
- Chuyển ý: Vậy để xác định được động từ
trong đoạn văn chúng ta cùng chuyển sang
bài 2.
- Gọi 1 HS đọc và xác định yêu cầu của bài.
- Yêu cầu HS đọc đoạn văn.
- Yêu cầu HS làm việc cá nhân.
- GV thu bài làm của 2 HS thực hiện soi trên
máy. Gọi 1 HS đọc bài làm của mình và
nhận xét bài của bạn được soi.
- Gọi HS khác nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét, chốt đáp án:
Các động từ có trong đoạn văn là:
a) Đến, yết kiến, cho, nhận, xin, làm, dùi, có
thể, lặn.
b) Mỉm cười, ưng thuận, thử,bẻ, biến thành,
ngắt, thành, tưởng, có.
- GV hỏi mở rộng:

+ Yết kiến là gì?
+ Tại sao sung sướng không phải động từ?
- GV kết luận: Bài tập này các con đã biết
cách xác định động từ trong đoạn văn.
- Chuyển ý: Qua 2 bài tập vừa rồi, các con
đã biết được cách xác định động từ rất giỏi.
Bây giờ cô thưởng cho cả lớp một trò chơi,
các con có muốn tham gia trò chơi không
nào!
- GV giới thiệu trò chơi: “Xem kịch câm”
+ Lớp chia làm 2 dãy, mỗi dãy cử ra 3 thành
viên để tham gia trò chơi.
+ Nhiệm vụ của từng bạn:
1 bạn cầm các tờ phiếu có ghi các từ chỉ
hoạt động, trạng thái của sự vật (cúi, ngủ,
giơ, học, nhảy, cười…)
1 bạn đứng đối diện với bạn giơ phiếu để
nhìn và thực hiện làm các cử chỉ, động tác
không lời theo tờ phiếu.
1 bạn còn lại đứng giữa bạn cầm phiếu và
bạn làm hành động để thực hiện đoán các
động từ theo như hành động, cử chỉ không
lời.
Nhiệm vụ của các bạn còn lại trong lớp sẽ
làm ban giám khảo để xem đội nào vi phạm
luật.
+ Đội nào đoán đúng, chính xác nhiều từ
nhất và không vi phạm luật chơi (người làm
hành động nói gợi ý, gian lận) sẽ chiến
thắng.

- GV tổ chức trò chơi.

- 1 HS đọc và xác định yêu cầu của bài.
- 2 HS đọc đoạn văn, lớp đọc thầm.
- HS làm bài cá nhân.
- 1 HS đọc bài làm và nhận xét bài 2 bạn.
- HS khác nhận xét, bổ sung.
- HS lắng nghe, chữa bài.

- HS trả lời:
+ Đến gặp một người có cương vị cao.
+ Vì sung sướng là từ chỉ trạng thái của
tinh thần.
- HS lắng nghe.

- HS lắng nghe.

- HS tham gia trò chơi.


Nguyễn Trang Huyền

3. Củng
cố:

4. Định
hướng học
tập tiếp
theo:


1p

1p

- GV tổng kết kết quả và nêu tên đội chiến
thắng, khen ngợi, động viên.
- GV hỏi:
+ Nêu lại các hoạt động, trạng thái trong trò
chơi vừa rồi?
+ Những từ đó thuộc từ loại nào?
+ Động từ nào chỉ hoạt động? Động từ nào
chỉ trạng thái?
- Thế nào là động từ?
- Động từ được dùng khi nào?
- GV kết luận: Qua các bài tập và trò chơi,
các con đã thấy động từ là một loại từ được
dùng nhiều trong nói và viết. Trong văn kể
chuyện, nếu không sử dụng các động từ thì
không kể được các hoạt động của nhân vật.
- Dặn dò HS chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học

- HS lắng nghe
- HS trả lời:
+ Cúi, ngủ, học, nhảy, cười…
+ Động từ.
+ Cúi, học, nhảy chỉ hoạt động
Ngủ, cười chỉ trạng thái.
- HS trả lời.
- Khi nói hoặc viết để nêu các hoạt động,

trạng thái của sự vật.
- HS lắng nghe.

- HS lắng nghe.



×