Tải bản đầy đủ (.pdf) (34 trang)

TONG HOP KIEN THUC HOA HOC VO CO PHAN 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (461.8 KB, 34 trang )

TỔNG HỢP KIẾN THỨC

HĨA HỌC VƠ CƠ PHẦN 1
ThS. NGUYỄN ĐỨC TRUNG

1


Chun đề luyện thi Đại học mơn Hố học

GIỚI THIỆU CHUNG
Bộ tài liệu gồm: Tồn bộ kiến thức Hóa học Hữu cơ và Hóa Học Vơ cơ
ở Chun đề trình phổ thông, chi tiết và đầy đủ. Là tài liệu rất cần thiết
đối với học sinh, quý phụ huynh, quý đồng nghiệp và các giáo sinh.
Kiến thức đầy đủ về Hóa Hữu cơ và Hóa Vơ cơ.
Hóa học Hữu cơ gồm 2 phần. Phần 1: Hệ thống lý thuyết và bài tập về
Đại cương Hóa học Hữu cơ - Hiđrocacbon. Phần 2: Hệ thống lý thuyết
và bài tập Hóa Hữu cơ – Phần dẫn xuất Hiđrocacbon.
Hóa học Vơ cơ gồm 2 phần. Phần 1: Đại cương vô cơ và các nguyên tố
phi kim. Phần 2: Gồm Kim loại và các hợp chất của chúng.
Nội dung chi tiết:
Hóa Hữu cơ, phần 1 (kiến thức Hóa học Hữu cơ 11): Từ đại cương Hóa
Hữu cơ và tồn bộ Hiđrocacbon. Gồm chun đề 1: Đại cương Hóa học
Hữu cơ. Chuyên đề 2: Hiđrocacbon. Phần 2: Bao gồm các hợp chất có
nhóm chức (hết Chuyên đề trình Hữu cơ). Gồm 6 Chuyên đề : Chuyên
đề 3: Rượu – Phenol; Chuyên đề 4: Anđehit – Xeton; Chuyên đề 5: Axit
cacboxylic; Chuyên đề 6: Este – Lipit; Chuyên đề 7: Cacbohiđrat;
Chuyên đề 8: Amin – Aminoaxit – Polime.
Hóa học Vơ cơ, phần 1 (gồm kiến thức Hóa học Đại cương và vơ cơ lớp
10, 11). Gồm chuyên đề 1: Cấu tạo nguyên tử-Định luật tuần hoàn;
chuyên đề 2: Sự điện ly-pH-Phản ứng trao đổi ion; chuyên đề 3: Phi


kim. Phần 2 (gồm các kiến thức về kim loại và hợp chất của chúng, lớp
12). Gồm: chuyên đề 4: Đại cương Kim loại; Chuyên đề 5: Kim loại
nhóm IA, IIA, IIIA và hợp chất; chuyên đề 5: Crom-Sắt-Đồng.
Mời quý bạn đọc đón xem. Hy vọng tài liệu đem lại nhiều ý nghĩa cho
quý vị. Trân trọng cảm ơn.

Gv: Nguyễn Đức Trung - 0905.70.72.75
Tác giả Chân thành cảm ơn quý bạn đọc đã tin dùng và chia sẽ kinh nghiệm.

2


Chun đề luyện thi Đại học mơn Hố học

MỤC LỤC
CHUN ĐỀ 1 ................................................................................................. 1
CẤU TẠO NGUYÊN TỬ - ĐỊNH LUẬT TUẦN HỒN VÀ LIÊN KẾT HỐ
HỌC .................................................................................................................. 5
A. CẤU TẠO NGUYÊN TỬ ............................................................................ 5
I. Thành phần, cấu tạo nguyên tử .................................................................. 5
II. Đồng vị ........................................................................................................ 5
B. CẤU TẠO VỎ ELECTRON CỦA NGUYÊN TỬ .................................... 5
I. Lớp electron ................................................................................................. 5
II. Phân lớp electron........................................................................................ 5
III. Cấu hình electron của nguyên tử ............................................................. 5
IV. Đặc điểm của lớp electron ngoài cùng ..................................................... 6
C. HỆ THỐNG TUẦN HOÀN ....................................................................... 6
I. Lý thuyết cần nhớ ........................................................................................ 6
D. LIÊN KẾT HOÁ HỌC............................................................................... 6
I. Lý thuyết cần nhớ ........................................................................................ 6

E. PHẢN ỨNG HÓA HỌC [XuTr,2] ............................................................. 7
E.1. Lý thuyết cần nhớ ...................................................................................... 7
III. Bài tập áp dụng ......................................................................................... 8
CHUYÊN ĐỀ 2 .............................................................................................. 15
SỰ ĐIỆN LY VÀ PHẢN ỨNG TRAO ĐỔI ION......................................... 15
A. SỰ ĐIỆN LY............................................................................................. 15
I. Các khái niệm ............................................................................................ 15
II. Sự điện ly của axit, bazơ, muối. ............................................................... 15
a. Định nghĩa ................................................................................................. 15
b. Phân loại. ................................................................................................... 16
c. Sự điện ly của nước – pH .......................................................................... 16
B. PHẢN ỨNG TRAO ĐỔI ION.................................................................. 16
C. SỰ THỦY PHÂN CỦA MUỐI. ............................................................... 17
D. BÀI TẬP ÁP DỤNG................................................................................. 19
1. Sự điện ly ................................................................................................... 19
CHUYÊN ĐỀ 3 - PHI KIM........................................................................... 23
A. HALOGEN ............................................................................................... 23
Gv: Nguyễn Đức Trung - 0905.70.72.75
Tác giả Chân thành cảm ơn quý bạn đọc đã tin dùng và chia sẽ kinh nghiệm.

3


Chun đề luyện thi Đại học mơn Hố học
I. Clo............................................................................................................... 23
II. Các hợp chất của Clo ............................................................................... 23
III. Flo và hợp chất của Flo .......................................................................... 24
IV. Brom, Iot và hợp chất của chúng ........................................................... 24
V. Nhận biết ion Halogen: ............................................................................ 24
B. OXI – LƯU HUỲNH ................................................................................ 24

I. Oxi - Ozon .................................................................................................. 24
II. Lưu huỳnh và hợp chất của nó................................................................ 24
C. PHÂN NHĨM CHÍNH NHĨM V (NITƠ – PHOTPHO) ...................... 25
I. Nitơ ............................................................................................................. 25
II. Amoniăc .................................................................................................... 26
III. Muối Amoni ............................................................................................ 26
IV. Axi Nitric ................................................................................................. 26
V. Muối Nitrat ............................................................................................... 27
VI. Phot pho................................................................................................... 27
VII. Axit Photphoric-Muối Photphat........................................................... 27
VIII. Phân bón hóa học................................................................................. 28
D. NHÓM CACBON - SILIC ......................................................................... 28
I. Lý thuyết chung ........................................................................................... 28
II. Cacbon và hợp chất của cacbon .............................................................. 28
II.1. Trạng thái tự nhiên ...................................................................................................28
II.2. Các dạng thù hình và tính chất vật lí........................................................................28
II.3. Tính chất hố học......................................................................................................28

III. Silic và các hợp chất của silic ................................................................. 29
VI. Bài tập áp dụng ....................................................................................... 30
MỤC LỤC........................................................................................................ 1

Gv: Nguyễn Đức Trung - 0905.70.72.75
Tác giả Chân thành cảm ơn quý bạn đọc đã tin dùng và chia sẽ kinh nghiệm.

4


Chun đề luyện thi Đại học mơn Hố học


CHUN ĐỀ 1
CẤU TẠO NGUYÊN TỬ - ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN VÀ LIÊN KẾT HOÁ HỌC
A. CẤU TẠO NGUYÊN TỬ
I. Thành phần, cấu tạo nguyên tử
ü Nguyên tử gồm hạt nhân và vỏ electron. Hạt nhân gồm các hạt proton (p: mang điện +) và
nơtron (n: trung hòa về điện), phần vỏ gồm các electron (e: mang điện -).
ü Do nguyên tử trung hoà về điện cho nên số e = số p = số Z (số TT trong bảng HTTH).
ü Số khối, kí hiệu A., được tính theo cơng thức A.= p + n.
ü Với các đồng vị bền ta luôn có:
1≤

n
S
S
≤ 1,5 hoặc
≤ Z ≤ ; (S: tổng số hạt)
p
3,5
3

Kí hiệu: A X để chỉ nguyên tố X có điện tích hạt nhân là Z và số khối là A.
Z
II. Đồng vị
ü Nguyên tố hoá học bao gồm các nguyên tử có cùng điện tích hạt nhân.
ü Đồng vị là những nguyên tử có cùng số proton nhưng khác nhau về số nơtron, do đó số
khối A. của chúng khác nhau.
ü Nguyên tử khối trung bình: A =

A1x1 + A 2 x 2 + ... + A n x n
x1 + x 2 + ... + x n


B. CẤU TẠO VỎ ELECTRON CỦA NGUYÊN TỬ
I. Lớp electron
ü Các e tồn tại trong nguyên tử trên các obitan nguyên tử gọi là AO.
ü Các electron có mức năng lượng gần bằng nhau được xếp thành một lớp đặc trưng bằng số
lượng tử chính n.
ü Lớp electron đã có đủ số electron tối đa gọi là lớp electron bão hoà.
ü Tổng số electron tối đa trong lớp n là 2n2.
II. Phân lớp electron
ü Mỗi lớp electron lại được chia thành các phân lớp. Các electron thuộc cùng một phân lớp có
mức năng lượng bằng nhau.
ü Kí hiệu các phân lớp là các chữ cái thường: s, p, d, f.
ü Số phân lớp của một lớp electron bằng số thứ tự của lớp.
ü Số electron tối đa trong một phân lớp:
- Phân lớp s chứa tối đa 2 electron,
- Phân lớp p chứa tối đa 6 electron,
- Phân lớp d. chứa tối đa 10 electron và f chứa tối đa 14 electron.
III. Cấu hình electron của nguyên tử
Là cách biểu diễn sự phân bố electron trên các lớp và phân lớp. Sự phân bố của các electron
trong nguyên tử tuân theo các nguyên lí và quy tắc sau:
A. Nguyên lí vững bền: ở trạng thái cơ bản, trong nguyên tử các electron chiếm lần lượt các
obitan có mức năng lượng từ thấp lên cao.
Gv: Nguyễn Đức Trung - 0905.70.72.75
Tác giả Chân thành cảm ơn quý bạn đọc đã tin dùng và chia sẽ kinh nghiệm.

5


Chun đề luyện thi Đại học mơn Hố học
B. Ngun lí Pauli: Trên một obitan chỉ có thể có nhiều nhất là hai electron và hai electron này

chuyển động tự quay khác chiều nhau xung quanh trục riêng của mỗi electron.
C. Quy tắc Hun: Trong cùng một phân lớp, các electron sẽ phân bố trên các obitan sao cho số
electron độc thân là tối đa và các electron này phải có chiều tự quay giống nhau.
D. Quy tắc về trật tự các mức năng lượng (quy tắcKleckotxki) obitan nguyên tử:
1s 2s 2p 3s 3p 4s 3d 4p 5s 4d 5p 6s 4f 5d 6p 7s 5f 6d
Ví dụ: Cấu hình electron của Fe, Fe2+, Fe3+
Fe: 1s22s22p63s23p63d64s2
Fe2+: 1s22s22p63s23p63d6
Fe3+: 1s22s22p63s23p63d5
IV. Đặc điểm của lớp electron ngoài cùng
ü Kim loại 1-3 ;
Phi kim 5-7;

Khí hiếm 8.

C. HỆ THỐNG TUẦN HỒN
I. Lý thuyết cần nhớ
ü Trong nguyên tử: số e = số p = số hiệu nguyên tử Z = số TT của nguyên tố trong bảng
HTTH.
ü Các nguyên tố hoá học được sắp xếp theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân nguyên tử.
ü Các ngun tố hố học có cùng số lớp electron được sắp xếp thành cùng một chu kỳ. Số lớp
e = chu kỳ.
ü Các ngun tố hố học có cùng số electron hoá trị trong nguyên tử được sắp xếp thành một cột.
Nhóm A. (phân nhóm chính): STT nhóm = số e ngồi cùng.
Nhóm B. (phân nhóm phụ): Số thứ tự của nhóm B. bằng số electron hố trị
ü Sự biến đổi tuần hồn tính chất:

(Pk, axit, χ , I1) ↑ ; r ↓
Pk ↓
Axi t ↓

χ

I1
r





ü Với nhóm A.: Cơng thức oxit cao nhất: R2Ox → RH(8-x) (khí)
D. LIÊN KẾT HOÁ HỌC
I. Lý thuyết cần nhớ
Liên kết ion

Liên kết cộng hố trị

Hình thành giữa kim loại điển Hình thành giữa các nguyên tử giống
hình và phi kim điển hình.
nhau hoặc gần giống nhau.
Hiệu số độ âm điện ∆χ ≥ 1,70

Hiệu số độ âm điện ∆χ < 1,70

Gv: Nguyễn Đức Trung - 0905.70.72.75
Tác giả Chân thành cảm ơn quý bạn đọc đã tin dùng và chia sẽ kinh nghiệm.

6


Chun đề luyện thi Đại học mơn Hố học

Ngun tử kim loại nhường Liên kết CHT không cực: N2, H2…
electron cho nguyên tử phi Liên kết CHT có cực khi đơi electron
kim. Ví dụ: NaCl, MgCl2…
dùng chung bị lệch về một nguyên tử:
HBr, H2O
Liên kết cho - nhận (phối trí) là một trường hợp riêng của liên kết cộng hoá trị. Trong đó,
đơi electron dùng chung được hình thành do một nguyên tử đưa ra. Ví dụ trong phân tử khí
S
O
O
sunfurơ SO2 , cơng thức cấu tạo của SO2 là:
Liên kết cho nhận được kí hiệu bằng một mũi tên. Mỗi mũi tên biểu diễn một cặp electron dùng
chung, trong đó phần gốc mũi tên là nguyên tử cho electron, phần ngọn là nguyên tử nhận
electron.

E. PHẢN ỨNG HÓA HỌC [XuTr,2]
E.1. Lý thuyết cần nhớ
F Phản ứng hoá học là quá trình biến đổi chất này thành chất khác. Trong phản ứng hố
học chỉ có phần vỏ electron thay đổi, làm thay đổi liên kết hố học cịn hạt nhân nguyên tử
được bảo toàn.
F Phân loại:
v Dựa theo sự thay đổi số oxi hoá ta chia thành hai loại lớn là:
- Phản ứng có kèm theo sự thay đổi số oxi hóa (phản ứng Oxh-K)
- Phản ứng khơng kèm theo sự thay đổi số oxi hóa (khơng phải phản ứng Oxh-K; ví dụ p/ư
trao đổi…)


Phản ứng oxi hố khử là phản ứng hố học trong đó có sự chuyển electron giữa các
chất tham gia phản ứng. Phản ứng oxi hoá khử làm thay đổi số oxi hoá của các chất tham
gia phản ứng.

- Chất khử là chất cho electron, có số oxi hoá tăng.
- Chất oxi hoá là chất nhận electron, có số oxi hố giảm. Q trình oxi hố là quá trình cho
electron. Quá trình khử là quá trình nhận electron.
- Phản ứng oxi hố khử có thể được chia thành ba loại là phản ứng tự oxi hoá - tự khử, phản
ứng oxi hoá khử nội phân tử và phản ứng oxi hố khử thơng thường.


Phản ứng trao đổi là phản ứng mà các chất trao đổi với nhau thành phần của chúng.
Phản ứng axit-bazơ là một trường hợp riêng của phản ứng trao đổi.
v Dựa theo sự toả hay thu năng lượng (thường nhiệt) ta chia thành 2 loại:

-

Phản ứng toả nhiệt : ∆H < 0
Phản ứng thu nhiệt : ∆H > 0

F Tốc độ phản ứng và cân bằng hoá học
Để đặc trưng cho sự nhanh, chậm của phản ứng hoá học, người ta sử dụng khái niệm tốc độ
phản ứng hoá học.
v Tốc độ của phản ứng hoá học:
Cho phản ứng hoá học:
aA

+

bB → cC

+

dD


Gv: Nguyễn Đức Trung - 0905.70.72.75
Tác giả Chân thành cảm ơn quý bạn đọc đã tin dùng và chia sẽ kinh nghiệm.

7


Chun đề luyện thi Đại học mơn Hố học
Tốc độ phản ứng v được xác định bởi biểu thức: v = k. [A.]A.[B.]B.
Tốc độ phản ứng hoá học phụ thuộc vào các yếu tố:
- Bản chất của các chất tham gia phản ứng.
- Nhiệt độ.
- Nồng độ.
- áp suât (đối với các chất khí).
- Chất xúc tác.
v Phản ứng hố học thuận nghịch:
Hầu hết các phản ứng hoá học đều xảy ra khơng hồn tồn. Bên cạnh q trình tạo ra các
chất sản phẩm gọi là phản ứng thuận còn có q trình ngược lại tạo ra các chất ban đầu gọi là
phản ứng nghịch. vnghịch = k. [C.]C.[D.]B.
v Cân bằng hoá học là trạng thái của hỗn hợp phản ứng khi tốc độ phản ứng thuận bằng tốc
độ phản ứng nghịch.
v Chuyển dịch cân bằng hoá học sẽ chuyển dịch theo hướng chống lại sự thay đổi bên
ngồi. Đó là nội dung của nguyên lí Lơsatơliê. Các yếu tố ảnh hưởng đến sự chuyển dich
cân bằng gồm:
- Nhiệt độ.
- Nồng độ.
- áp suât (đối với các chất khí).
v Hằng số cân bằng hoá học
Kcb =


[C]c. [D]d
[A]a.[B]b

III. Bài tập áp dụng
BT 1. Tổng số hạt proton, nơron, electron trong hai nguyên tử kim loại A., B. là 142, trong đó
tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt không mang điện là 42. Số hạt mang điện của
nguyên tử B. nhiều hơn của A. là 12. A., B. lần lượt là: [41-14]
A. Na, Cr
B. K, Cr
C. Ca, Fe
D. Mg, Fe
2BT 2. (TK) Tổng số hạt mang điện trong ion AB3 bằng 82. Số hạt mang điện trong nhân của
nguyên tử A. nhiều hơn số hạt mang điện trong nhân của nguyên tử B. là 8. Số hiệu nguyên tử
của A., B. (theo thứ tự) là:
A. 6 và 8
B. 13 và 9
C. 16 và 8
D. 9 và 16
BT 3. Đồng có 2 đồng vị 6329Cu (chiếm 73%) và 6529Cu (27%). Khối lượng nguyên tử trung
bình của đồng là:
A. 63,45
B. 64,46
C. 63,54.
D. 64,64.
2+
BT 4.
Nguyên tử Fe (Z=26). Cấu hình electron của Fe là:
A. 1s22s22p63s23p63d104s1.
B. 1s22s22p63s23p63d34s2.
C. 1s22s22p63s23p63d6.

D. 1s22s22p63s23p63d5.
BT 5. Ở trạng thái cơ bản, cấu hình electron của X là: 1s22s22p63s23p4. Vị trí của X trong
HTTH là:
A. Ơ 16, chu kỳ 3, nhóm IA.
B. Ơ 16, chu kỳ 3, nhóm IVB.
C. Ơ 16, chu kỳ 3, nhóm VIA.
D. Ơ 16, chu kỳ 3, nhóm VIB.
BT 6. Cu có số hiệu là 29. Cấu hình electron của Cu là:
A. 1s22s22p63s23p63d94s1.
B. Chu kỳ 4, nhóm IA.
2 2
6 2
6 10 1
C. 1s 2s 2p 3s 3p 3d 4s .
D. Chu kỳ 4, nhóm IB.
Gv: Nguyễn Đức Trung - 0905.70.72.75
Tác giả Chân thành cảm ơn quý bạn đọc đã tin dùng và chia sẽ kinh nghiệm.

8


Chun đề luyện thi Đại học mơn Hố học
BT 7. Cho 3 ngun tố có cấu hình electron ngồi cùng là: X : 3s23p5 ; Y: 3s1; Z: 4s24p4. Hãy
cho biết X, Y, Z là kim loại hay phi kim?
Các nguyên tố kim loại là:
A. X, Y phi kim; Z kim loại.
B. Y, Z phi kim; X kim loại.
C. X, Z phi kim; Y kim loại.
D. Z phi kim; X, Y kim loại.
+3

2BT 8. Ion X và Y đều có cấu hình electron là 1s22s2 2p6. Vị trí của X, Y trong HTTH lần
lược là:
A. X: Ô 13, chu kỳ 2, nhóm VIA; Y: Ơ 12, chu kỳ 2, nhóm VIA
B. X: Ơ 7, chu kỳ 3, nhóm IIIA;
Y: Ơ 8, chu kỳ 2, nhóm VIA
C. X: Ơ 13, chu kỳ 3, nhóm IIIA; Y: Ơ 8, chu kỳ 2, nhóm VIA
D. X: Ơ 13, chu kỳ 3, nhóm IIA; Y: Ơ 8, chu kỳ 3, nhóm VIA
BT 9. (2007) Anion X- và cation Y2+ đều có cấu hình electron lớp ngồi cùng là 3s23p6. Vị trí
của các ngun tố trong bảng tuần hồn các ngun tố hóa học là : (6-38)
A. X có số thứ tự 18, chu kì 3, nhóm VIA (phân nhóm chính nhóm VI); Y có số thứ tự 20, chu
kì 4, nhóm IIA (phân nhóm chính nhóm II).
B. X có số thứ tự 17, chu kì 4, nhóm VIIA (phân nhóm chính nhóm VII); Y có số thứ tự 20, chu
kì 4, nhóm IIA (phân nhóm chính nhóm II).
C. X có số thứ tự 17, chu kì 3, nhóm VIIA (phân nhóm chính nhóm VII); Y có số thứ tự 20, chu
kì 4, nhóm IIA (phân nhóm chính nhóm II).
D. X có số thứ tự 18, chu kì 3, nhóm VIIA (phân nhóm chính nhóm
chu kì 3, nhóm IIA (phân nhóm chính nhóm II).

VII); Y có số thứ tự 20,

BT 10. Ion Mn+ có tổng số hạt là 57. Hiệu số hạt có điện và khơng có điện là 17. M là :
A. Ca
B. Na
C. K
D. Ni
+
BT 11. (2007) Dãy gồm các ion X , Y và ngun tử Z đều có cấu hình electron 1s22s22p6 là
[13-38]
A. Li+, F-, Ne.
B. K+, Cl-, Ar.

C. Na+, Cl-, Ar.
D. Na+, F-, Ne.
BT 12. Cấu hình electron của nguyên tử X: 1s22s22p63s23p5. Hợp chất với hiđro và oxit cao
nhất có dạng:
A. H2X và XO3
B. H4X và XO2
C. HX và X2O7
D. H3X và X2O5
BT 13. Hợp chất với hiđro của ngun tố X có cơng thức RH3. Biết % về khối lượng của oxi
trong oxit cao nhất của X là 56,34%. Nguyên tử khối của X là:
A. 14
B. 32
C. 31
D. 27
BT 14. Hợp chất AB2 có %A.=50% (về khối lượng) và tổng số proton là 32. Nguyên tử A. và
B. đều có số proton bằng số rron. AB2 là :
A. NO2
B. CO2
C. SO2
D. SiO2
BT 15. B. là nguyên tố có hóa trị cao nhất đối với oxi bằng hóa trị trong hợp chất khí với hiđro.
Oxit cao nhất của B. chứa 53,33% khối lượng oxi. B. là: [30-HTTH]
A. Al.
B. C.
C. Si.
D. N.
BT 16. (2007)Trong một nhóm A. (phân nhóm chính), trừ nhóm VIIIA (phân nhóm chính
nhóm VIII), theo chiều tăng của điện tích hạt nhân ngun tử thì [32-39]
A. Tính kim loại tăng dần, bán kính nguyên tử giảm dần.
Gv: Nguyễn Đức Trung - 0905.70.72.75

Tác giả Chân thành cảm ơn quý bạn đọc đã tin dùng và chia sẽ kinh nghiệm.

9


Chun đề luyện thi Đại học mơn Hố học
B. Tính phi kim tăng dần, độ âm điện tăng dần.
C. Tính phi kim giảm dần, bán kính nguyên tử tăng dần.
D. Độ âm điện giảm dần, tính phi kim tăng dần.
BT 17. (2008)Bán kính nguyên tử của các nguyên tố: 3Li, 8O, 9F, 11Na được xếp theo chiều tăng
dần từ trái qua phải là:
A. F, O, Na, Li.
B. Na, Li, O, F.
C. F, O, Li, Na.
D. F, Na, O, Li.
BT 18. Trong các hợp chất sau đây, hợp chất nào có liên kết ion?
A. HCl.
B. H2O.
C. NH4Cl
D. NH3.
BT 19. Trong các phân tử sau, phân tử nào có chứa liên kết ion: KF(1); NH3(2); Br-Cl(3);
Na2CO3(4), AlBr3(5); cho độ âm điện: K: 0,8; F:4; N:3; H:2,1; Br:2,8; Na:0,9; C.:2,5;
O:3,5; Al:1,5.
A. (1), (2), (3).
B. (1), (4), (5).
C. (1), (4).
D. (2), (4), (5).
BT 20. Bạc có hai đồng vị X và Y(hơn kém nhau 2 nơtron), trong đó đồng vị I(X) chiếm 56%,
khối lượng nguyên tử trung bình của Ag là 107,87. hai đồng vị của bạc là:
108

106
109
107
A. X: 47 Ag và Y: 47 Ag
B. X: 47 Ag và Y: 47 Ag
C. X:

107
47

Ag và Y:

109
47

Ag

D. X:

106
47

Ag và Y:

BT 21. Phân tử CO được hình thành từ các nguyên tử
CO có phân tử khối khác nhau là:
A. 4
B. 5

12

6

C,

C. 3

13
6

108
47

Ag

C và

16
8

O,

17
8

O,

18
8

O . Số phân tử


D. 2

IV. Bài tập tham khảo
BT 22. Hoà tan hoàn toàn 1,9 gam hỗn hợp hai muối cacbonat kim loại hoá trị I và II bằng
dung dịch axit HCl, thấy thoát ra 448ml khí CO2 (ở đkc). Nếu cơ cạn dung dịch sau phản ứng thu
được bao nhiêu gam muối khan?
A. 2,46g
B. 2,28g

C. 2,24g

D. 2,12g

BT 23. Hoà tan hoàn toàn một kim loại hoá trị II ( X ) bằng dung dịch HCl loãng, nhận thấy tỉ
lệ khối lượng muối tạo thành và khối lượng khí H2 thốt ra là 68, ( X ) là:
A. Mg (M = 24 )
B. Fe (M = 56 )
C. Be (M = 9 )
D. Zn (M = 65 )
BT 24. Hoà tan hoàn toàn 2,64 gam kim loại M trong dung dịch H2SO4 dư, thấy thốt ra 2,464
lít khí H2 (đkc). M là:
A. 39K
B. 24Mg
C. 65Zn
D. 27Al
BT 25. Anion Y3- có cấu hình electron là ...3s23p6. Nguyên tố Y là:
A. Ar
B. Sc
C. N


D. P

BT 26. Ứng với cấu hình electron nào, thì số electron độc thân cao nhất:
A. 1s22s22p4
B. 1s22s22p5
C. 1s22s22p2
D. 1s22s22p3
BT 27. Nguyên tố A. là kim loại, nguyên tố B. là phi kim. Số n trong A. hoặc B. đều nhiều hơn
số p 1 hạt. Tổng số khối của A. và số p của B. ít hơn tổng số khối của B. và số p của A. là 6 hạt.
A., B. lần lượt là:
A. 3Li, 7N
B. 19K, 9F
C. 5B, 8O
D. 11Na, 17Cl
BT 28. Nguyên tố X có hai đồng vị, hạt nhân đồng vị thứ nhất có 35 proton và 44 nơtron; đồng
vị thứ hai nhiều hơn đồng vị thứ nhất 2 nơtron. Tỉ lệ số nguyên tử của các đồng vị thứ nhất và
thứ hai là 27:23. Nguyên tử lượng trung bình của X là:
Gv: Nguyễn Đức Trung - 0905.70.72.75
Tác giả Chân thành cảm ơn quý bạn đọc đã tin dùng và chia sẽ kinh nghiệm.

10


Chun đề luyện thi Đại học mơn Hố học
A. 80,12

B. 79,92

C. 79,88


D. 80,08

BT 29. Hoà tan hoàn toàn 1,68 gam kim loại Y bằng dung dịch HCl dư, thấy thoát ra 0,672 lít
H2 ở điều kiện chuẩn, kim loại Y là:
A. Fe(M = 56 )
B. Mg(M = 24 )
C. Ca(M = 40 )
D. Al(M = 27 )
BT 30. Tổng số hạt electron, proton, nơtron trong nguyên tử của một nguyên tố Y là 10 hạt, vậy
nguyên tử đó có thể hình thành ion nào:
A. cation Y+
B. anion Y-

C. cation Y2+

D. anion Y2-

BT 31. Tổng số hạt trong nguyên tử của nguyên tố X là 46, biết nguyên tử của nguyên tố này
có 5 electron ở lớp ngồi cùng. Ngun tố X là:
A. 14Si
B. 15P
C. 17Cl
D. 16S
BT 32. Hoà tan hoàn tồn kim loại M trong axit HCl dư, thấy thốt ra 4,032 lít H2 (đkc), cơ cạn
dung dịch thu được 16,02 gam muối khan. M là:
A. 27Al
B. 24Mg
C.


40

Ca

D.

23

Na

BT 33. Hoà tan hồn một kim loại chưa rõ hố trị bằng dung dịch HCl 25% vừa đủ thì thu được
một dung dịch muối có nồng độ 28,896%. Kim loại đã dùng là:
A. Al (M = 27)
B. Fe (M=56)
C. Zn (M=65)
D. Mg (M=24)
BT 34. Nguyên tử nào trong các nguyên tử sau đây chứa đồng thời 20 nơron, 19 proton và 19
electron ?
A.

37
17 Cl

.

39

B. 19 K .

C.


40
18 Ar

.

D.

40
19 K

.

BT 35. Cho hợp chất có cơng thức M2X. Tổng số hạt trong hợp chất là 116, trong đó số hạt
mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 36 hạt. Số khối nguyên tử X lớn hơn M là 9.
Tổng số ba loại hạt trong X2- nhiếu hơn trong M+ là 17. Xác định:
a. Số khối của M là:
A. 21
B. 22
C. 24
D. 25
b. Số khối của X là:
A. 31
B. 32
C. 35
D. 36
BT 36. Trong một chu kỳ, bán kính nguyên tử các nguyên tố
A. tăng theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân.
B. giảm theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân.
C. giảm theo chiều tăng của tính phi kim.

D. B và C đều đúng.
BT 37. Trong một nhóm A, bán kính nguyên tử của các nguyên tố:
A. tăng theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân.
B. giảm theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân.
C. giảm theo chiều tăng của tính kim loại.
D. A và C đều đúng.
BT 38. Các nguyên tố halogen được sắp xếp theo chiều bán kính nguyên tử giảm dần (từ trái
sang phải) như sau:
A. I, Br, Cl, F.
B. F, Cl, Br, I.
C. I, Br, F, Cl.
D. Br, I, Cl, F.
BT 39. Cho các nguyên tố 4Be, 11Na, 12Mg, 19K. Chiều giảm dần tính bazơ của các hidroxit là:
A. Be(OH)2>Mg(OH)2>NaOH>KOH.
B. Be(OH)2>Mg(OH)2>KOH>NaOH.
C. KOH>NaOH>Mg(OH)2>Be(OH)2.
D. Mg(OH)2>Be(OH)2 >NaOH>KOH
Gv: Nguyễn Đức Trung - 0905.70.72.75
Tác giả Chân thành cảm ơn quý bạn đọc đã tin dùng và chia sẽ kinh nghiệm.

11


Chun đề luyện thi Đại học mơn Hố học
BT 40. Nguyên tố X có số thứ tự Z = 8. Hãy chon câu phát biểu đúng.
a. Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron là:
A. 1s22s22p3.
B. 1s22s22p4.
C. 1s22s22p5.
D. 1s22s22p6.

b. Nguyên tố X thuộc chu kỳ: A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
c. Nguyên tố X thuộc nhóm: A. IA.
B. IIA.
C. VIA.
D. IVA.
BT 41. Oxit cao nhất của một nguyên tố R ứng với cơng thức RO2. Ngun tố R đó có thể là:
A. 12Mg.
B. 7N.
C. 6C.
D. 17Cl.
BT 42. Nguyên tố X thuộc chu kỳ 3, nhóm IIA. Nguyên tử của ngun tố X có cấu hình
electron là:
A. 1s22s22p33s1.
B. 1s22s22p6.
C. 1s22s22p53p4.
D. 1s22s22p63s2.
BT 43. Dãy nguyên tố nào sắp xếp theo chiều tăng dần của bán kính nguyên tử?
A. Be, F, O, C, Mg.
B. Mg, Be, C, O, F.
C. F, O, C., Be, Mg.
D. F, Be, C, Mg, O.
BT 44. Dãy nguyên tố nào sau đây sắp xếp theo chiều tăng dần độ âm điện của nguyên tử?
A. Li, F, N, Na, C.
B. F, Li, Na, C, N.
C. Na, Li, C, N, F.
D. N, F, Li, C, Na.
BT 45. Hợp chất của một ngun tố có cơng thức RH2. Oxit cao nhất của R chiếm 40% khối

lượng R. R là:
A. S.
B. Se.
C. N.
D. Ca.
BT 46. Hợp chất của Y với hiđro là YH. Trong công thức oxit cao nhất, Y chiếm 46,67% khối
lượng Y là:
A. Li.
B. Na.
C. K.
D. Rb.
BT 47. Cho 4,05g một kim loại M chưa rõ hóa trị tác dụng hết với đơn chất R (ở câu trên) thì
được 40,05g muối. Khối lượng mol nguyên tử M là:
A. 27.
B. 65.
C. 64.
D. 56.
BT 48. X là oxit của nguyên tố R thuộc phân nhóm chính nhóm IV. Tỉ khối hơi của X với hiđro
là 22. Công thức của X là:
A. CO2.
B. SiO2.
C. PbO2.
D. SO2.
BT 49. Y là hiđroxit của nguyên tố M thuộc phân nhóm chính nhóm I, II hay III. Cho 80g dung
dịch 5% của Y tác dụng hết với HCl rồi cơ cạn thì được 5,85g muối khan. Y là.
A. NaOH.
B. KOH.
C. LiOH.
D. RbOH.
BT 50. Khi cho 0,6g một kim loại thuộc phân nhóm chính nhóm II tác dụng với nước thì được

0,336lit H2 (đkc). Tên kim loại là:
A. canxi.
B. beri.
C. magie.
D. bari.
BT 51. Cho phương trình phản ứng:
kFeSO4 + mKMnO4 + nH2SO4 → pFe2(SO4)3 + qMnO2 + rK2SO4 + l H2O
Hệ số k, m, n theo thứ tự là:
A. 6,4,10
B. 5,2,6
C. 6,2,8
D. 10,2,8
BT 52. Trong phản ứng sau: 2 NO2 + 2 NaOH ’ NaNO3 + NaNO2 + H2O . NO2 là chất:
A.Oxi hoá
B. Khử
C.Vừa oxi hoá vừa khử
D.Tất cả đều sai
BT 53. Dẫn 1,12lit khí SO2 (đkc) sục vào ống nghiệm đựng dung dịch chứa 8 gam brom màu
vàng nâu. Hiện tượng quan sát được sau phản ứng là:
Gv: Nguyễn Đức Trung - 0905.70.72.75
Tác giả Chân thành cảm ơn quý bạn đọc đã tin dùng và chia sẽ kinh nghiệm.

12


Chun đề luyện thi Đại học mơn Hố học
A. Dung dịch màu nâu.
C. Dung dịch có màu vằng nhạt.
BT 54. Trong phản ứng:


B. Dung dịch không màu.
D. Màu dung dịch không thay đổi.

Cl2 + 2NaOH → NaCl + NaClO + H2O; nguyên tử clo
A. chỉ bị oxi hóa.
B. chỉ bị khử.
C. Khơng bị oxi hóa, khơng bị khử.
D. vừa bị oxi hóa, vừa bị khử.
BT 55. Đi từ 120g quặng Pirit sắt (chứa 80% FeS2) sẽ điều chế được H2SO4 (với hiệu suất
100%) có khối lượng là:
A. 156,8g.
B. 245g.
C. 196g.
D. 147g.
BT 56. Trong phịng thí nghiệm điều chế oxi bằng phản ứng:
,to

2
2 K C lO 3    → 2 K C l + 3O 2
M nO

Nếu dùng 49gam KClO3 thì sau phản ứng hồn tồn, thể tích O2 thu được (đkc) là:
A. 8,96lit.
B. 11,2lit.
C. 13,44lit.
D. 16,8lit.
BT 57. Phản ứng của Cu với H2SO4 đặc, nóng xảy ra theo phương trình:
A. C u + 2 H 2 S O 4 → C uS O 4 + S O 2 + 2 H 2 O
B. Cu + H 2 SO 4 → CuO + SO 2 + H 2 O
C. 2 C u + 2 H 2 S O 4 → C u 2 S O 4 + S O 2 + 2 H 2 O D. C u + H 2 S O 4 → C u S O 4 + H 2

BT 58. Cho phản ứng: Fe3O4 + HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + H2O
Tổng hệ số của các chất trong phản ứng trên là:
A. 55
B. 54
C. 35
D. 50
BT 59. Trong các phản ứng hoá học sau, phản ứng khơng phải phản ứng
oxi hố – khử là
A. Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
B. AgNO3 + HCl → AgCl + HNO3
C. MnO2 + 4HCl → MnCl2 + Cl2 + 2H2O
D. 6FeCl2 + KClO3 + 6HCl → 6FeCl3 + KCl + 3H2O
BT 60. Trong phản ứng
10FeSO4 + KMnO4 + 8H2SO4 → 5Fe2(SO4)3 + K2SO4 + 2MnSO4 + 8H2O
A. FeSO4 là chất oxi hoá, KMnO4 là chất khử. B. FeSO4 là chất oxi hoá, H2SO4 là chất khử.
C. FeSO4 là chất khử, KMnO4 là chất oxi hoá. D. FeSO4 là chất khử, H2SO4 là chất oxi hoá.
BT 61. Phản ứng FexOy + HNO3 → Fe(NO3)3 + ... không phải là phản ứng oxi hoá – khử khi:
A. x = 1 ;
y = 1.
B. x = 2 ;
y = 3.
C. x = 3 ;
y = 4.
D. x = 1 ;
y = 0.
BT 62. Hệ số cân bằng của các chất trong phản ứng
FeS + HNO3 → Fe2(SO4)3 + Fe(NO3)3 + NO + H2O lần lượt là :
A. 1, 3, 1, 0, 3, 3.
B. 2, 6, 1, 0, 6, 3.
C. 3, 9, 1, 1, 9, 4.

D. 3, 12, 1, 1, 9, 6.
BT 63. Cho 0,1 mol Zn và 0,2 mol Ag tác dụng hoàn toàn với HNO3 tạo ra Zn(NO3)2, AgNO3,
H2O và V lít khí NO2 (ở đktc). Xác định V.
A. V = 4,48 lít.
B. V = 2,24 lít. C. V = 8,98 lít.
D. V = 17,92 lít.
BT 64. Cho 0,1 mol Al phản ứng hoàn toàn với HNO3 tạo ra Al(NO3)3, H2O và 2,24 lít một khí
X duy nhất (ở đktc). X là:
A. NO2
B. NO
C. N2O
D. N2
BT 65. Cho 0,1 mol Al và 0,15 mol Mg phản ứng hoàn toàn với HNO3 tạo ra Al(NO3)3,
Mg(NO3)2, H2O và 13,44 lít một khí X duy nhất (ở đktc). X là:
A. N2O
B. NO
C. NO2
D. N2
Gv: Nguyễn Đức Trung - 0905.70.72.75
Tác giả Chân thành cảm ơn quý bạn đọc đã tin dùng và chia sẽ kinh nghiệm.

13


Chun đề luyện thi Đại học mơn Hố học
BT 66. Cho 0,4 mol Mg tác dụng hoàn toàn với HNO3 tạo ra Mg(NO3)2, H2O và 0,1 mol một
sản phẩm khử (duy nhất) chứa nitơ. Sản phẩm khử đó là:
A. NO
B. NO2
C.NH4NO3

D. N2
0
BT 67. [XuTr,2]Khi nhiệt độ tăng lên 10 C, tốc độ của một phản ứng hoá học tăng lên 3 lần.
Người ta nói rằng tốc độ phản ứng hố học trên có hệ số nhiệt độ bằng 3. Điều khẳng định nào
sau đây là đúng?
A. Tốc độ phản ứng tăng lên 256 lần khi nhiệt độ tăng từ 200C lên 500C.
B. Tốc độ phản ứng tăng lên 243 lần khi nhiệt độ tăng từ 200C lên 500C.
C. Tốc độ phản ứng tăng lên 27 lần khi nhiệt độ tăng từ 200C lên 500C.
D. Tốc độ phản ứng tăng lên 81 lần khi nhiệt độ tăng từ 200C lên 500C.
BT 68. Hệ số nhiệt độ của tốc độ phản ứng là giá trị nào sau đây? Biết rằng khi tăng nhiệt độ
lên thêm 500C thì tốc độ phản ứng tăng lên 1024 lần.
A. 2,0

B. 2,5

C. 3,0

D. 4,0

BT 69. Cho phản ứng: N2 + 3H2
2NH3
Hỏi tốc độ phản ứng sẽ tăng bao nhiêu lần khi tăng áp suất chung của hệ lên 2 lần?
A. 4 lần
B. 8 lần.
C. 12 lần
D.16 lần.
tia lua dien
BT 70. Cho phương trình hố học N2 (k) + O2(k)
2NO (k); ∆H > 0
Hãy cho biết những yếu tố nào sau đây ảnh hưởng đến sự chuyển dịch cân bằng hoá học trên?

A. Nhiệt độ và nồng độ.
B. áp suất và nồng độ.
C. Nồng độ và chất xúc tác.
C. Chất xúc tác và nhiệt độ.
BT 71. Sản xuất amoniac trong cơng nghiệp dựa trên phương trình hố học sau:
p, xt
2N2(k) + 3H2(k)
2NH3(k)
∆H = -92kJ
Cân bằng hóa học sẽ chuyển dịch về phía tạo ra amoniac nhiều hơn nếu
A. giảm áp suất chung và nhiệt độ của hệ. B. giảm nồng độ của khí nitơ và khí hiđro.
C. tăng nhiệt độ của hệ.
D. tăng áp suất chung của hệ.
BT 72. Sự tương tác giữa hiđro và iot có đặc tính thuận nghịch:H2 + I2
2HI
Hỏi, nếu nồng độ ban đầu của H2 và I2 là 0,02mol/l, nồng độ cân bằng của HI là 0,03mol/l
thì nồng độ cân bằng của H2 và hằng số cân bằng là bao nhiêu?
A. 0,005 mol và 18.
B. 0,005 mol và 36.
C. 0,05 mol và 18.
D. 0,05 mol và 36.
p, xt
BT 73. Cho phương trình hố học: 2N2(k) + 3H2(k)
2NH3(k)
Nếu ở trạng thái cân bằng nồng độ của NH3 là 0,30mol/l, của N2 là 0,05mol/l và của H2 là
0,10mol/l. Hằng số cân bằng của hệ là giá trị nào sau đây?
A. 36.
B. 360.
C. 3600.
D. 36000.

p, xt
2NH3(k)
BT 74. Cho phản ứng tổng hợp amoniac: 2N2(k) + 3H2(k)
Tốc độ phản ứng hoá học tổng hợp amoniac sẽ tăng bao nhiêu lần nếu tăng nồng độ
hiđro lên 2 lần? (Trong tất cả các trường hợp trên, nhiệt độ của phản ứng được giữ nguyên).
A. 2 lần.
B. 4 lần.
C. 8 lần.
D. 16 lần.
BT 75. Cho phương trình hố học: CO(k) + Cl2(k)
COCl2(k)
Biết rằng nồng độ cân bằng của CO là 0,20mol/l và của Cl2 là 0,30mol/l và hằng số cân bằng là 4.
Nồng độ cân bằng của chất tạo thành ở một nhiệt độ nào đó cuả phản ứng là giá trị nào sau đây?
A. 0,24 mol/l
B. 0,024 mol/l
C. 2,4 mol/l
D. 0,0024 mol/l
Gv: Nguyễn Đức Trung - 0905.70.72.75
Tác giả Chân thành cảm ơn quý bạn đọc đã tin dùng và chia sẽ kinh nghiệm.

14


Chun đề luyện thi Đại học mơn Hố học

CHUN ĐỀ 2
SỰ ĐIỆN LY VÀ PHẢN ỨNG TRAO ĐỔI ION
A. SỰ ĐIỆN LY
I. Các khái niệm
a. Sự điện ly Là sự phân li thành ion của các chất điện li ở trạng thái dung dịch hoặc nóng chảy.

b. Chất điện ly là các chất có khả năng phân ly thành ion ở trạng thái nóng chảy hoặc dung dịch
- Ở trạng thái dung dịch: muối, axit, bazơ
- Ở trạng thái nóng chảy: muối, oxit kim loại, bazơ
c. Chất không điện ly là chất khi tan trong nước tạo thành dung dịch không dẫn điện: Dung dịch
đường, dung dịch rượu…
d. Chất điện li mạnh Là chất điện li có khả năng phân li gần như hồn tồn trong nước.
Thơng thường gồm có : muối tan, axit mạnh, bazơ mạnh
e. Chất điện li yếu Là những chất chỉ có khả năng phân ly một phần trong nước.
- Thơng thường gồm: muối ít tan, các axit yếu, và bazơ yếu.
- Mỗi chất điện ly được đặc trưng bằng hằng số điện ly.
- Hằng số điện ly (K) là hằng số cân bằng hóa học áp dụng cho quá trình điện ly thuận nghịch.
[A m+ ]n .[Bn- ]m
ˆˆ

Với A n Bm ‡ˆˆ nA m + + mBn − thì K =
[A n Bm ]
- Trong biểu thức hằng số điện ly, không xuất hiện nồng độ chất rắn và nồng độ H2O.
f. Độ điện li Độ điện li ∝ của chất diện li là tỉ số giữa số phân tử phân li (n) và tổng số phân tử
của chất đó tan (n0) trong dung dịch.
- Ảnh hưởng của sự pha loãng đến độ điện ly: α ↑ khi pha lỗng
- Một số cơng thức:
n
C
α=
hay α =
(C.: nồng độ chất tan phân ly; C0: nồng độ chất tan ban đầu)
n0
C0
K
C.: nồng độ chất điện li; Cion = K.C Cion: nồng độ ion được điện li

C
Độ điện li phụ thuộc vào những yếu tố sau: (Bản chất của chất điện li, bản chất của dung
môi, nhiệt độ, nồng độ)
II. Sự điện ly của axit, bazơ, muối.
- Axit:
HnX
→ nH+
+ Xn- Bazơ:
M(OH)n → Mn+
+ nOH- Muối:
AnBm
→ nAm+ + mBn+
ˆˆ

ˆˆ

- Phức chất: [Ag(NH3)2]OH ‡ˆˆ [Ag(NH3)2]+ + OH- ; [Ag(NH3)2]+
‡ˆˆ Ag + 2NH3
- Hiđroxit lưỡng tính có thể điện ly theo 2 kiểu:
ˆˆ

ˆˆ
† 2+
2H+ + [Zn(OH)4]2‡ˆˆ Zn(OH)2 ‡ˆˆ Zn + 2OH
ˆˆ

ˆˆ
† 3+
H+ + [Al(OH)4]‡ˆˆ Al(OH)3 ‡ˆˆ Al + 3OH
B. AXIT-BAZƠ

a. Định nghĩa
α=

Thuyết Arhenius
(thuyết điện ly)
Axit

Thuyết Bronsted (thuyết proton)

Chất khi tan trong nước
điện ly ra H+.
HCl → H+ + Cl-

chất có khả năng cho proton (H+).
HC l + H 2 O

H 3 O + + Cl-

Gv: Nguyễn Đức Trung - 0905.70.72.75
Tác giả Chân thành cảm ơn quý bạn đọc đã tin dùng và chia sẽ kinh nghiệm.

15


Chun đề luyện thi Đại học mơn Hố học
Bazơ

Chất khi tan trong nước
điện ly ra OH-.
NaOH → Na+ + OH-


chất có khả năng nhận proton (H+).
NH3 + HOH

N H 4+ + O H -

b. Phân loại.
- Ion axit: cation H+; HSO4-; và cation bazơ yếu (NH4+; Cu2+; Al3+…)
- Ion bazơ: OH-; và anion trung tính của axit yếu (CO32-; CH3COO-; NO2-; PO43-; S2-)
- Ion trung tính: cation bazơ mạnh (K+; Ba2+; Ca2+; Na+,…) và anion axit mạnh (Cl-; SO42-;
HPO32-;…)
- Ion lưỡng tính: các anion axit của axit yếu (HCO3-; HPO42-; H2PO4-; HS-; HSO3-;…)
c. Sự điện ly của nước – pH
a. Tích số ion của nước: Kw
Trong nước nguyên chất và các dung dịch mà dung môi là nước ở 250C ta ln có: [H+] =
[OH-] = 10-7 và Kw = [H+].[OH-] = 10-14
b. Chỉ số pH:
pH = - lg[H+] hay [H+] = 10-pH
Ví dụ:
- Dung dịch HCl 0,01M → [H+] = 10-2 → pH = - lg[H+] = 2.
- Dung dịch NaOH 0,001M → [OH-] = 10-3 → [H+] = 10-11 → pH = 11.
+ Mơi trường trung tính: [H+] = [OH-] = 10-7 → pH = 7
+ Môi trường axit:
[H+] > [OH-] → pH < 7.
+ Môi trường bazơ: [H+] < [OH-] → pH > 7.
B. PHẢN ỨNG TRAO ĐỔI ION
I. Các hình thức biễu diễn phản ứng trao đổi ion
Phương trình phân tử: CaCO3 + HCl → CaCl2 + H2O + CO2↑
Phương trình ion đầy: (Các chất điện ly mạnh viết dưới dạng ion, các chất điện ly yếu viết
dưới dạng phân tử)

CaCO3- + 2H+ + Cl- → Ca2+ + 2Cl- + H2O + CO2↑
Phương trình ion thu gọn (giản lượt các ion giống nhau ở 2 vế)
CaCO3 + 2H+
→ Ca2+ + H2O + CO2↑
II. Phản ứng giữa các ion
+ Phản ứng trao đổi ion giữa các ion trong dung dịch chỉ xảy ra khi một trong các sản phẩm là
chất kết tủa, chất bay hơi hoặc chất điện li yếu.
+ Trật tự các phản ứng trao đổi ion:
- Phản ứng trung hòa và phản ứng tạo chất kết tủa không tan trong axit mạnh hay bazơ mạnh xảy
ra trước.
- Phản ứng tạo chất kết tủa tan trong axit mạnh hay bazơ mạnh xảy ra tiếp theo.
- Phản ứng hịa tan hợp chất lưỡng tính xảy ra cuối cùng.
Vd: Trộn dung dịch chứa: H+; Cu2+; Al3+; SO42- với dung dịch chứa: Ba2+; K+; OH- thì các phản
ứng xảy ra theo trật tự sau:
Trước tiên: H+ + OH- → H2O
Tiếp theo: Ba2+ + SO42- à BaSO4
Cu2+ + 2OH- → Cu(OH)2↓
Al3+ + 3OH- → Al(OH)3↓
Cuối cùng: Al(OH)3+ OH- → [Al(OH)4]III. Một số phản ứng trao đổi ion quan trọng
+ Phản ứng muối-axit: Axit mạnh đẩy axit yếu hay tạo chất kết tủa của muối axit mạnh.
Ví dụ: Na2CO3 + H2SO4 → Na2SO4 + H2O + CO2↑
BaCl2 + H2SO4 → BaSO4↓ + 2HCl
Chú ý:
- Axit yếu đẩy axit mạnh xảy ra khi sản phẩm có các kết tủa sau: PbS; CuS; Ag2S; HgS.
Gv: Nguyễn Đức Trung - 0905.70.72.75
Tác giả Chân thành cảm ơn quý bạn đọc đã tin dùng và chia sẽ kinh nghiệm.

16



Chun đề luyện thi Đại học mơn Hố học
Ví dụ: H2S + CuSO4 → CuS↓ + H2SO4
- Dung dịch HSO4- là dung dịch có tính axit H2SO4
Na2CO3 + 2NaHSO4 → 2Na2SO4 + H2O + CO2↑
Fe + 2NaHSO4 → Na2SO4 + FeSO4 + H2↑
- Khi cho rất chậm axit vào dung dịch muối của một đa axit, phản ứng xảy ra theo trật tự: muối
axit được tạo ra trước axit mới.
Vd: Cho rất chậm dung dịch HCl vào dung dịch Na2CO3 và khuấy thì trật tự phản ứng là:
Na2CO3 + HCl → NaHCO3 + NaCl
NaHCO3+ HCl → NaCl + H2O + CO2↑
+ Phản ứng muối – bazơ: Bazơ mạnh đẩy bazơ yếu ra khỏi muối.
NaOH + NH4Cl → NH3 + H2O + NaCl
+ Hiđroxit lưỡng tính: Chỉ phản ứng với bazơ mạnh,axit mạnh và một số axit không quá yếu:
CH3COOH; HCOOH….
Al(OH)3+ 3HCl → AlCl3 + 3H2O
Al(OH)3+ NaOH → Na[Al(OH)4]
Lưu ý:
- Phản ứng tạo phức chất:
Một số ion kim loại: Ag+; Zn2+; Cu2+; Ni2+…tạo phức chất tan với NH3.
AgCl + 2NH3
→ [Ag(NH3)2]Cl (AgBr và AgI khơng có do độ tan của dãy này giảm dần)
2+
Cu + 2OH
→ Cu(OH)2↓
Cu(OH)2+ 4NH3 → [Cu(NH3)4](OH)2
- Có thể coi Fe3O4 là hỗn hợp FeO.Fe2O3
Fe3O4+ 8HCl → 2FeCl3 + FeCl2 +4H2O
- Có thể coi NO2 là một oxit axit hỗn hợp N2O3.N2O5
2NO2 + 2NaOH → NaNO3 + NaNO2 + H2O
- Khi giải toán

+ Axit (hay hỗn hợp axit) phản ứng với bazơ (hay hỗn hợp bazơ) nên giải bằng phương trình ion
thu gọn: H+ + OH- → H2O
+ Oxit bazơ phản ứng với axit thực chất là: 2H+ + O2- → H2O
C. SỰ THỦY PHÂN CỦA MUỐI.
- Khái niệm: Phản ứng trao đổi ion giữa muối hòa tan và nước làm cho pH biến đổi gọi là
phản ứng thủy phân của muối.
- Không phải tất cả các muối trung hịa đều có mơi trường trung tính.
- Các muối tạo từ: AmBy; AyBm; AyBy đều có khả năng bị thủy phân. Phần nhiều các phản ứng
thủy phân xảy ra khơng hồn tồn, hiệu suất thấp làm cho pH của dung dịch biến đổi nhỏ.
Vd: CH3COONa → CH3COO- + Na+
ˆˆ

CH3COO- + H2O ‡ˆˆ CH3COOH + OHOH sinh ra làm cho [H+] < [OH-] → pH > 7 (môi trường bazơ).
- Chỉ một số muối bị thủy phân hoàn toàn: Fe2(CO3)3; Al2(CO3)3; Cr2(CO3)3; Fe2S3; Al2S3; Cr2S3;
hầu hết các muối cacbua; nitrua; photphua; hiđrua;...
Vd: Fe2(CO3)3 +3H2O → 2Fe(OH)3 ↓ + 3CO2
Al2S3 + 6H2O → 2Al(OH)3 ↓ + 3H2S ↑
Ca3P2 + 6H2O
→ 3Ca(OH)2 + 2PH3 ↑
- Quy luật thủy phân:
A B
+  m m
→ mơi trường trung tính (pH = 7)

A y By

+ AmBy
→ môi trường axit (pH < 7)
+ AyBm
→ môi trường bazơ (pH > 7)

- Axit mạnh: HClO4; HCl; H2SO4; HI; HBr…
Gv: Nguyễn Đức Trung - 0905.70.72.75
Tác giả Chân thành cảm ơn quý bạn đọc đã tin dùng và chia sẽ kinh nghiệm.

17


Chun đề luyện thi Đại học mơn Hố học
- Axit yếu: H2S; H2SO3; H2CO3 và các axit hữu cơ….
- Bazơ mạnh: KOH; Ba(OH)2; Ca(OH)2; NaOH...
- Bazơ yếu: NH4OH, các bazơ của kim loại từ Mg và các bazơ hữu cơ.

Gv: Nguyễn Đức Trung - 0905.70.72.75
Tác giả Chân thành cảm ơn quý bạn đọc đã tin dùng và chia sẽ kinh nghiệm.

18


Chun đề luyện thi Đại học mơn Hố học
D. BÀI TẬP ÁP DỤNG
1. Sự điện ly
BT 76. (2008)Cho dãy các chất: KAl(SO4)2.12H2O, C2H5OH, C12H22O11 (saccarozơ),
CH3COOH, Ca(OH)2, CH3COONH4. Số chất điện li là [15-41]
A.3.
B.5.
C.4.
D.2.
BT 77. Nhận định xem không tồn tại được dung dịch nào chứa đồng thời các ion:
A. Ca2+, Na+, Cl-.
B. Na+, Mg2+, OH-.

C. K+, Fe2+, NO3-.
D. Al3+, Cu2+, SO42-.
BT 78. Trong các muối cho dưới đây, muối nào không phải là muối axit:
A. NaHCO3
B. NaH2PO4
C. Na2HPO3
D. NaH2PO3
2+
BT 79. (2007) Một dung dịch có chứa 2 cation là Fe (0,1 mol); Al3+ (0,2 mol) và 2 anion là
Cl- (x mol); SO42- (y mol). Khi cô cạn dung dịch thu được 46,9 gam muối khan. Trị số của x và y
lần lượt là: [31-37]
A. 0,3 và 0,2;
B. 0,1 và 0,2;
C. 0,2 và 0,1.
D. 0,2 và 0,3;
+
2+
BT 80. Khi cô cạn một dung dịch gồm Na (0,2 mol); Mg (0,1 mol); Cl- (x mol); SO42- (y
mol) thu được 23,7 gam muối khan. Trị số của x và y lần lượt là:
A. 0,3 và 0,2;
B. 0,1 và 0,2;
C. 0,2 và 0,1.
D.
BT 81. Đổ từ từ dd NaOH vào dd ZnSO4, hiện tượng xảy ra là:

0,2 và 0,3;

A. Khơng có hiện tượng gì
B. Có kết tủa keo trắng Zn(OH)2
C. Xuất hiện kết tủa, sau đó kết tủa tan dần.

D. Cả A, B, C. đều sai.
BT 82. Thí nghiệm nào sau đây khi hồn thành khơng có kết tủa?
A.
B.
C.
D.

Cho AlCl3 dư vào dung dịch NaOH.
Cho Ba dư vào dung dịch NH4HCO3
Cho Zn vào dung dịch NaOH.
Cho dung dịch NH4Cl vào dung dịch Na[Al(OH)4].

BT 83. Cho 40 ml dd HCl 0,75 M vào 160 ml dd chứa đồng thời Ba(OH)2 0,08 M và KOH
0,04M. pH dd thu được:
A. 12
B. 1
C. 0,69
D. 2,5
BT 84. Cần thêm bao nhiêu lần thể tích nước (V2) so với thể tích ban đầu (V1) để pha lỗng
dung dịch có pH = 3, thành dung dịch có pH = 4.
A. V1 = V2/3;
B. V1 = V2;
C. V2 = 9V1;
D. V1 = 3V2.
BT 85. Trộn 3 dd H2SO4 0,1M; HNO3 0,2M và HCl 0,3M với những thể tích bằng nhau thu
được dd A.Lấy 300ml dd A. cho phản ứng với V lít dd B. gồm NaOH 0,2M và KOH 0,29M thu
được dd C. có pH = 2. Giá trị của V là: [3-11]
A. 0,214 lít
B. 0,134 lit
C. 0,414 lít

D. 0,424 lít
BT 86. Cho 40 mL dung dịch HCl 0,75M vào 160 mL dung dịch chứa đồng thời Ba(OH)2
0,08M và KOH 0,04M. Cho biết [H+].[OH-] = 10-14. pH của dung dịch thu được là:[5-14]
A. 10
B. 2
C. 12
D. 11
BT 87. (2008) Trộn lẫn V ml dung dịch NaOH 0,01M với V ml dung dịch HCl 0,03 M được
2V ml dung dịch Y. Dung dịch Y có pH là [40-40]
A.3.
B.1.
C.2.
D.4.
Gv: Nguyễn Đức Trung - 0905.70.72.75
Tác giả Chân thành cảm ơn quý bạn đọc đã tin dùng và chia sẽ kinh nghiệm.

19


Chun đề luyện thi Đại học mơn Hố học
BT 88. (2007) Dung dịch HCl và dung dịch CH3COOH có cùng nồng độ mol/l, pH của hai
dung dịch tương ứng là x và y. Quan hệ giữa x và y là (giả thiết, cứ 100 phân tử CH3COOH thì
có 1 phân tử điện li) [21-38]
A. y = x – 2.
B. y = 2x.
C. y = 100x.
D. y = x + 2.
BT 89. (2007) Cho m gam hỗn hợp Mg, Al, vào 250 ml dung dịch X chứa hỗn hợp axit HCl
1M và axit H2SO4 0,5 M, thu được 5,32 lít H2 (ở đktc) và dung dịch Y (coi thể tích dung dịch
khơng đổi). Dung dịch Y có pH là

A. 7.
B. 2.
C. 1.
D. 6.
BT 90. (2007) Trộn 100ml dung dịch (gồm Ba(OH)2 0,1M và NaOH 0,1M) với 400 ml dung
dịch (gồm H2SO4 0,0375M và HCl 0,0125M), thu được dung dịch X. Giá trị pH của dung dịch X
là [35-39]
A. 6.
B. 1.
C. 2.
D. 7.
BT 91. (2008) Trộn 100 ml dung dịch có pH = 1 gồm HCl và HNO3 với 100 ml dung dịch
NaOH nồng độ A. (mol/l) thu được 200 ml dung dịch có pH=12. Giá trị của A. là (biết trong mọi
dung dịch [H+][OH-] = 10-14) [28-41]
A. 0,15.
B. 0,30.
C. 0,12.
D. 0,03.
BT 92. Chọn phát biểu sai:
A. Dung dịch NaAlO2 hay Na[Al(OH)4] có pH < 7
B. Trộn dd HCl và dd K2CO3 thấy khí bay ra
C. dd Na2SO4 có mơi trường trung tính
D. Dung dịch NH4NO3 có thể làm q tím hố đỏ.
BT 93. Để phân biệt 5 dd riêng biệt các chất sau: H2SO4, HCl, NaOH, KCl, BaCl2, ta chỉ dùng
1 hóa chất là:
A. dd AgNO3,
B. dd MgCl2
C. dd BaCl2
D. Q tím
BT 94. (2007) Trong số các dung dịch: Na2CO3, KCl, CH3COONa, NH4Cl, NaHSO4,

C6H5ONa, những dung dịch có pH > 7 là [41-37]
A. NH4Cl, CH3COONa, NaHSO4.
B. Na2CO3, NH4Cl, KCl.
C. Na2CO3, C6H5ONa, CH3COONa,
D. KCl, C6H5ONa, CH3COONa.
BT 95. (2007) Các hợp chất trong dãy chất nào dưới đây đều có tính lưỡng tính? [54-37]
A. Cr(OH)3, Pb(OH)3, Mg(OH)2.
B. Cr(OH)3, Zn(OH)2, Mg(OH)2.
C. Cr(OH)3, Zn(OH)2, Pb(OH)2.
D. Cr(OH)3, Fe(OH)2, Mg(OH)2.
BT 96. (2007) Cho dãy các chất: Ca(HCO3)2, NH4Cl, (NH4)2CO3, ZnSO4, Al(OH)3, Zn(OH)2.
Số chất trong dãy có tính lưỡng tính là [1-38]
A. 2.
B. 5.
C. 4.
D. 3.
BT 97. (2007) Có 4 dung dịch muối riêng biệt: CuCl2, ZnCl2, FeCl3, AlCl3. Nếu thêm dung
dịch KOH (dư) rồi thêm tiếp dung dịch NH3 (dư) vào 4 dung dịch trên thì số chất kết tủa thu
được là [51-38]
A. 2.
B. 1.
C. 3.
D. 4.
BT 98. (2007) Hỗn hợp X chứa Na2O, NH4Cl, NaHCO3 và BaCl2 có số mol mỗi chất đều bằng
nhau. Cho hỗn hợp X vào nước (dư), đun nóng, dung dịch thu được chứa [12-39]
A. NaCl, NaOH, BaCl2
B. NaCl, NaOH.
C. NaCl.
D. NaCl, NaHCO3, NH4Cl, BaCl2
BT 99. (2007) Trong các dung dịch: HNO3, NaCl, Na2SO4, Ca(OH)2, KHSO4, Mg(NO3)2, dãy

gồm các chất đều tác dụng được với dung dịch Ba(HCO3)2 là [16-39]
A. HNO3, Ca(OH)2, KHSO4, Mg(NO3)2.
B. NaCl, Na2SO4, Ca(OH)2.
C. HNO3, Ca(OH)2, KHSO4, Na2SO4.
D. NHO3, NaCl, Na2SO4.
BT 100. (2008) Cho các dung dịch: HCl, NaOH đặc, NH3, KCl. Số dung dịch phản ứng được
với Cu(OH)2 là [52-41]
A. 1.
B. 3.
C. 2.
D. 4.
Gv: Nguyễn Đức Trung - 0905.70.72.75
Tác giả Chân thành cảm ơn quý bạn đọc đã tin dùng và chia sẽ kinh nghiệm.

20


Chun đề luyện thi Đại học mơn Hố học
Bài tập tham khảo
BT 101. Cho Ba vào các dung dịch sau: NaHCO3, CuSO4, (NH4)2SO4, NaNO3, MgCl2. Số dung
dịch tạo ra kết tủa là:
A. 1
B. 3
C. 4
D. 5
BT 102. Có bao nhiêu chất tạo kết tủa với H2S trong các chất sau: FeCl2, FeCl3, ZnCl2, CuSO4.
A. 1
B. 3
C. 2
D. 4

BT 103. (2007) Khi hòa tan hiđroxit kim loại M(OH)2 bằng một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4
20% thu được dung dịch muối trung hịa có nồng độ 27,21%. Kim loại M là (Cho H = 1; O = 16;
Mg = 24; S = 32; Fe =56; Cu = 64; Zn = 65) [42-37]
A. Mg.
B. Zn.
C. Cu.
D. Fe.
BT 104. (2007) Hịa tan hồn toàn 2,81 gam hỗn hợp gồm Fe2O3, MgO, ZnO trong 500 ml axit
H2SO4 0,1M (vừa đủ). Sau phản ứng hỗn hợp muối sunfat khan thu được khi cô cạn dung dịch có
khối lượng là (cho H = 1, O = 16, Mg = 24, S = 32, Fe = 56, Zn = 65) [49-38]
A. 3,81 gam.
B. 4,81 gam.
C. 6,81 gam.
D. 5,81 gam.
BT 105. Cho 5,6L CO2 (đktc) tác dụng với 400mL dung dịch NaOH thu được:
A. 21g NaHCO3 và 6g NaOH dư
B. 13,25g Na2CO3 và 6g NaOH dư
C. 15,9g Na2CO3 và 8,4g NaHCO3
D. 15,9g Na2CO3 và 12,6g NaHCO3
BT 106. Sục 4,48L CO2 (đktc) vào 100mL dung dịch chứa Ba(OH)2 0,5M và NaOH 2M. Khối
lượng kết tủa thu được sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn là:
A. 4,295g
B. 19,7g
C. 9,85g
D. 39,4g
BT 107. Thổi V (L) CO2 (đktc) vào 400mL dung dịch Ca(OH)2 thì thu được 5g kết tủa. Giá trị
của V là:
A. 3,36 hoặc 1,12
B. 1,12
C. 1,12 hoặc 7,84

D. 7,84
BT 108. Dẫn V (L) CO2 (đktc) qua 100mL dung dịch Ba(OH)2 1M thì thu được 11,82g kết tủa.
Lọc bỏ kết tủa, lấy dung dịch đun nóng lại thu được kết tủa nữa. Giá trị của V (lit) là:
A. 1,344
B. 2,24
C. 3,136
D. 3,36
BT 109. (2008) Hấp thụ hồn tồn 4,48 lít khí CO2 (ở đktc) vào 500 ml dung dịch hỗn hợp gồm
NaOH 0,1M và Ba(OH)2 0,2M, sinh ra m gam kết tủa. Giá trị của m là [23-40]
A.19,70.
B. 17,73.
C.9,85.
D.11,82.
BT 110. (2007) Nung 13,4 gam hỗn hợp 2 muối cacbonat của 2 kim loại hóa trị 2, thu được 6,8
gam chất rắn và khí X . Lượng khí X sinh ra cho hấp thụ vào 75 ml dung dịch NaOH 1M, khối
lượng muối khan thu được là (cho H = 1, C. = 12, O = 16, Na = 23) [18-39]
A. 4,2 gam.
B.5 ,8 gam.
C. 6,3 gam.
D. 6,5 gam.
BT 111. Hòa tan 16,8g muối NaHCO3 vào 100mL dung dịch Ba(OH)2 1,5M thu được m gam kết
tủa X. Tính m?
A. 19,55
B. 19,7
C. 29,55
D. 39,4
BT 112. Trộn 200mL dung dịch chứa Na2CO3 1M và K2CO3 0,6M với 200mL dung dịch chứa
HCl 1M và NaHSO4 M, tạo ra V lít khí. Xác định V?
A. 2,24 L
B. 22,4 L

C. 4,48 L
D. 3,36 L
BT 113. Cho từ từ 200mL dung dịch chứa Na2CO3 1M và K2CO3 0,6M với 200mL dung dịch
chứa HCl 1M và NaHSO4 1M, tạo ra V lít khí. Xác định V?
A. 2,24 L
B. 22,4 L
C. 4,48 L
D. 3,36 L
Gv: Nguyễn Đức Trung - 0905.70.72.75
Tác giả Chân thành cảm ơn quý bạn đọc đã tin dùng và chia sẽ kinh nghiệm.

21


Chun đề luyện thi Đại học mơn Hố học
BT 114. Cho từ từ 200mL dung dịch chứa HCl 1M và NaHSO4 1M với 200mL dung dịch chứa
Na2CO3 1M và K2CO3 0,6M, tạo ra V lít khí. Xác định V?
A. 2,24 L
B. 22,4 L
C. 1,792 L
D. 3,36 L
BT 115. Cho rất chậm dung dịch chứa 0,015 mol HCl vào dung dịch chứa 0,01 mol K2CO3 thu
được dung dịch A.Thể tích khí sinh ra là:
A. 2,24 L
B. 1,12 L
C. 0,112 L
D. 3,36 L
BT 116. (2007) Cho từ từ dung dịch chứa a mol HCl vào dung dịch chứa b mol Na2CO3 đồng
thời khuấy đều, thu được V lít khí (ở đktc) và dung dịch X. Khi cho dư nước vôi trong vào dung
dịch X thấy có xuất hiện kết tủa. Biểu thức liên hệ giữa V với a, b là [28-38]

A. V = 11,2(a – b).
B. V = 22,4(a+b)
C. V = 22,4(a – b).
D. V = 11,2(a+b)
BT 117. (2008) Cho 1,9 gam hỗn hợp muối cacbonat và hiđrocacbonat của kim loại kiềm M tác
dụng hết với dung dịch HCl (dư), sinh ra 0,448 lít khí (ở đktc). Kim loại M là [24-41]
A. Li.
B. K.
C. Na.
D. Rb.
BT 118. (2007) Trộn dung dịch chứa a mol AlCl3 với dung dịch chứa b mol NaOH. Để thu được
kết tủa thì cần có tỉ lệ [24-38]
A. a:b = 1:5.
B. a:b = 1:4.
C. a:b > 1:4.
D. a:b < 1:4.
BT 119. (2007) Thêm m gam kali vào300 ml dung dịch chứa Ba(OH)2 0,1M và NaOH 0,1M thu
được dung dịch X. Cho từ từ dung dịch X vào 200ml dung dịch Al2(SO4)3 0,1M thu được kết tủa
Y. Để thu được lượng kết tủa Y lớn nhất thì giá trị của m là (cho H = 1, O = 16, Na = 23, Al =27,
S = 32, K = 39, Ba = 137) [8-37]
A.1,59.
B.1,95.
C.1,17.
D.1,71.
BT 120. (2007) Cho 200 ml dung dịch AlCl3 1,5M tác dụng với V lít dung dịch NaOH 0,5M,
lượng kết tủa thu được là 15,6 gam. Giá trị lớn nhất của V là (cho H = 1, O = 16, Al = 27) [13-39]
A. 1,8.
B.2,4.
C. 2.
D.1,2.

BT 121. (2008) Cho V lít dung dịch NaOH 2M vào dung dịch chứa 0,1 mol Al2(SO4)3 và 0,1 mol
H2SO4 đến khi phản ứng hoàn toàn, thu được 7,8 gam kết tủa. Giá trị lớn nhất của V để thu được
lượng kết tủa trên là [17-40]
A. 0,05.
B. 0,25.
C. 0,45.
D. 0,35.
BT 122. Thêm NaOH vào dung dịch hỗn hợp chứa 0,01 mol HCl và 0,01 mol AlCl3. Kết tủa thu
được là lớn nhất và nhỏ nhất ứng với số mol NaOH lần lượt bằng:[51-34]
A. 0,01 mol và ≥ 0,02 mol
B. 0,02 mol và ≥ 0,03 mol
C. 0,03 mol và ≥ 0,04 mol
D. 0,04 mol và ≥ 0,05 mol
BT 123. Hòa tan 8,05 gam Na kim loại vào 100mL dd AlCl3 1M. Khi phản ứng xảy ra hồn tồn
thì khối lượng kết tủa thu được bằng: [34;10]
A. 9,5gam
B. 2,7 gam
C. 3,9 gam
D. 7,8 gam

Gv: Nguyễn Đức Trung - 0905.70.72.75
Tác giả Chân thành cảm ơn quý bạn đọc đã tin dùng và chia sẽ kinh nghiệm.

22


Chuyên đề luyện thi Đại học cấp tốc môn Hoá häc

CHUYÊN ĐỀ 3 - PHI KIM
ü Phi kim gồm những nguyên tố mà nguyên tử của nó có số electron ngồi cùng ≥ 4

ü Phi kim có khả năng thu thêm electron sao cho lớp ngoài cùng đủ 8e.
ü Là nhóm phi kim mạnh nhất trong các phi kim, tác dụng với hầu hết các kim loại và hầu hết
các phi kim (trừ nitơ và oxy)
A. HALOGEN
I. Clo
1. Tính chất hoá học
a. Tác dụng với kim loại
2Na + Cl2 → 2NaCl
2Fe + 3Cl2 → 2FeCl3
¸nh s¸ng
b. Tác dụng với phi kim: Cl2 + H2  2HCl

 HCl + HClO

c. Tác dụng với nước: Cl2 + H2O ←

d. Tác dụng với dd kiềm:
0

t (th­êng)
Cl2 + 2KOH → KCl + KClO + H2O
0

t (cao)
3Cl2 + 6KOH 
→ 5KCl + KClO3 + 3H2O
e. Tác dụng với dd muối của halogen đứng sau:
Cl2 + 2NaBr → 2NaCl + Br2
Cl2 + 2NaI → 2NaCl + I2
f. Tác dụng với hợp chất có tính khử

→ 2FeCl3
2FeCl2 + Cl2
6FeSO4 + 3Cl2 → 2Fe2(SO4)3 + 2FeCl3
SO2 + Cl2 + 2H2O → H2SO4+ 2HCl
H2S + 4Cl2 + 4H2O → H2SO4+ 8HCl
2. Điều chế
→ MnCl2 + Cl2 + 2H2O
MnO2 + 4HCl đặc
2KMnO4 + 16HCl
→ 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O

điện phân dung dịch

2NaCl + 2H2O 2NaOH + Cl2 ↑ + H2 ↑
II. Các hợp chất của Clo
1. Khí HCl – Dung dịch axit clohydric
ü Mang đầy đủ tính chất của một axit thơng thường (đổi màu q tím, tác dụng với Kl,
oxit Kl, bazơ và muối)
ü Điều chế

¸nh s¸ng

H2 + Cl2  2HCl

2. Nước Javen
(Dung dịch KCl + KClO hoặc NaCl + NaClO được gọi là nước Javen)
3. Clorua vôi
ü Điều chế:
Cl2 + Ca(OH)2 huyền phù → CaOCl2 + 2H2O
(Hợp chất CaOCl2 được gọi là clorua vôi)

ü Pư nhiệt phân:
t0
2CaOCl2  2CaCl2 + O2

4. Kali clorat
t0
ü Điều chế:
3Cl2 + 6KOH 
→ 5KCl + KClO3 + 3H2O
ü Pư nhiệt phân: 2KClO3

MnO t0

2



2KCl + 3O2

Gv h­íng dÉn: Ngun §øc Trung - Đại học Quảng Nam - 0905.70.72.75

23


Chuyên đề luyện thi Đại học cấp tốc môn Hoá häc
III. Flo và hợp chất của Flo
H2(k) + F2(k) → 2HF(k
t0
2F2 + 2H2O  4HF + O2 ↑


2F2 + NaOH → 2NaF + H2O + OF2
SiO2 + 4HF → SiF4 + 2H2O (pư ăn mòn thủy tinh).
IV. Brom, Iot và hợp chất của chúng
2HBr + H2SO4(đậm đặc) → Br2 + SO2 + 2H2O
HI + H2SO4 (đậm đặc)
à I2 + H2S + H2O.
HI + FeCl3 à FeCl2 + I2 + HCl.
V. Nhận biết ion Halogen:
Dùng thuốc thử là dd Ag+
AgCl ↓ trắng; AgBr ↓ vàng nhạt; AgI ↓ vàng đậm; Chú ý: AgF tan.
B. OXI – LƯU HUỲNH
I. Oxi - Ozon
1. Oxi
ü Có tính oxi hóa mạnh (Tác dụng với nhiều Kl, Pk, và hợp chất)
t0

2Mg + O2 → 2MgO;
Fe + O2 khơng khí  Fe3O4
→ 2CuO
2Cu + O2
t0

2H2 + O2 → 2H2O
C + O2  CO2
2CO + O2 → 2CO2
2H2S + 3O2 → 2SO2 + 2H2O;
ü Điều chế oxi trong PTN: nhiệt phân các hợp chất giàu oxi:
MnO 2
t0




t0
2KClO3
2KCl + 3O2; KMnO4  K2MnO4 + MnO2 + O2
2. Ozon
ü Có tính oxi hóa mạnh hơn oxi, oxi hóa được những chất mà oxi khơng oxi hóa được
Ag + O3 → Ag2O + O2 ; O3 + 2KI + H2O → O2 + 2KOH + I2
II. Lưu huỳnh và hợp chất của nó
1. Lưu huỳnh
ü Có tính oxi hóa trung bình (Tác dụng với nhiều Kl, Pk, và hợp chất)
t0
t0


Fe + S  FeS
Zn + S  ZnS
→ H2S
→ SO2
H2 + S
S + O2
2. Hiđrosunfua
A.Tính chất hố học
* Tính axit yếu
- Tác dụng với dd kiềm
H2S + 2NaOH → Na2S + 2H2O
H2S + NaOH → NaHS + H2O
- Tác dụng với dd muối (pư nhận biết khí H2S)
H2S + Pb(NO3)2 → PbS ↓ đen + 2HNO3
H2S + Cu(NO3)2 → CuS ↓ đen + 2HNO3

* Tính khử mạnh
- Tác dụng với oxi: 2H2S + 3O2 → 2SO2 + 2H2O
2H2S + O2 oxi hoá chậm → 2S + 2H2O
- Tác dụng dd nước Cl2:
H2S + 4Cl2 + 4H2O → H2SO4 + 8HCl
B. Điều chế
FeS + 2HCl → FeCl2 + H2S ↑
ZnS + H2SO4 lỗng → ZnSO4 + H2S ↑

Gv h­íng dÉn: Ngun §øc Trung - Đại học Quảng Nam - 0905.70.72.75

24


Chuyên đề luyện thi Đại học cấp tốc môn Hoá häc
3. Lưu huỳnh đioxit
A.Tính chất hóa học
* Tính chất của oxit axit (Tương tự CO2)
* Tính khử
- Tác dụng với oxi
- Tác dụng với dd nước clo, brom
SO2 + Cl2 + 2H2O → H2SO4 + 2HCl
SO2 + Br2 + 2H2O → H2SO4 + 2HBr (pư làm mất màu dd brom)
* Tính oxi hóa
- Tác dụng với H2S: SO2 + 2H2S → 3S ↓ + 2H2O
B.Điều chế
- Đốt quặng sunfua:
2FeS2 + 11O2 → 2Fe2O3 + 8SO2
- Đốt cháy lưu huỳnh: S + O2 → SO2
4. Lưu huỳnh trioxit

ü Tính của oxit axit
ü Tác dụng với H2SO4(đđ) tạo olêum: nSO3 + H2SO4 → H2SO4.nSO3
5. Axit Sunfuric
A.Tính chất hóa học
ü Dung dịch H2SO4 lỗng (mang đầy đủ tính chất của axit mạnh: qbokm)
ü H2SO4 đặc, ngồi tính axit cịn có tính oxi hóa mạnh
* Tính axit mạnh
* Tính oxi hố mạnh
- Tác dụng với nhiều kim loại, kể cả một số kim loại đứng sau H như Cu, Ag:
t
2Fe + 6H2SO4 đặc → Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O
0

t
Cu + 2H2SO4 đặc → CuSO4 + SO2 + H2O
0

t
2Ag + 2H2SO4 đặc → Ag2SO4 + SO2 + 2H2O
Một số kim loại mạnh như Mg, Zn có thể khử H2SO4 đặc đến S hoặc H2S:
0

t
3Zn + 4H2SO4 đặc → 3ZnSO4 + S + 4H2O
0

t
4Zn + 5H2SO4 đặc → 4ZnSO4 + H2S + 4H2O
Các kim loại Al, Fe, Cr không tan trong dd H2SO4 đặc nguội!
- Tác dụng với phi kim:

0

t
C. + 2H2SO4 đặc → CO2 + 2SO2 + 2H2O
0

t
S + 2H2SO4 đặc → 3SO2 + 2H2O
- Tác dụng với hợp chất có tính khử (ở trạng thái oxi hoá thấp)
2FeO + 4H2SO4 đặc → Fe2(SO4)3 + SO2 + 4H2O
2FeCO3 + 4H2SO4 đặc → Fe2(SO4)3 + SO2 + 2CO2 + 4H2O
2Fe3O4 + 10H2SO4 đặc → 3Fe2(SO4)3 + SO2 + 10H2O
2FeSO4 + 2H2SO4 đặc → Fe2(SO4)3 + SO2 + 2H2O
ü Điều chế H2SO4
Quặng prit sắt FeS2 hoặc S → SO2 → SO3 → H2SO4.
C. PHÂN NHĨM CHÍNH NHĨM V (NITƠ – PHOTPHO)
I. Nitơ
1. Tính chất hóa học
A.Tác dụng với PK
N2 + 3H2 ƒ 2NH3
0

N2 + O2

0

0C

t > 3000




2NO

Gv hướng dẫn: Nguyễn Đức Trung - Đại học Quảng Nam - 0905.70.72.75

25


×