Tải bản đầy đủ (.pptx) (34 trang)

đề tài 14 phân tích ảnh hưởng biến đổi khí hậu tới môi trường

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.11 MB, 34 trang )

Đề tài : Phân tích ảnh hưởng của biến đổi khí
hậu đến môi trường, tài nguyên và con người


Bố cục của bài thuyết trình

I.
Biến đổi khí
Biến đổi khí
hậu

Ảnh hưởng

II.

III.

của biến đổi

Giải pháp

KH


I. Biến đổi khí hậu

1. Khái niệm
“Biến đổi khí hậu là những biến đổi trong môi trường
vật lý hoặc sinh học gây ra những ảnh hưởng đến hệ
sinh thái và đến hoạt động của các hệ thống kinh tế - xã
hội, đến sức khỏe và phúc lợi của con người”




I. Biến đổi khí hậu
2. Nguyên nhân
Nguyên nhân chính làm biến đổi khí hậu Trái đất là do sự gia tăng các hoạt động tạo ra các chất thải khí nhà kính.
Sáu khí nhà kính chủ yếu là : CO2, N2O, CH4 , HFCs, PFCs, SF6 .


I.Biến đổi khí hậu
3. Một số hiện tượng biến đổi khí hậu

Hiệu
Hiệu ứng
ứng
nhà
nhà kính
kính

Mưa
Mưa acid
acid

Sự
Sự

suy
suy

Cháy
Cháy



Lũ lụt
lụt

Sa
Sa mạc
mạc

Hiện
Hiện tượng
tượng

giảm
giảm tầng
tầng

rừng
rừng

Hạn
Hạn hán
hán

hóa
hóa

sương
sương khói
khói


ozon
ozon


Một số hiện tượng

Hiệu ứng nhà kính
Khi ánh sáng mặt trời chiếu vào Trái Đất, một phần được
Trái Đất hấp thu và một phần được phản xạ vào không
gian. các khí nhà kính có tác dụng giữ lại nhiệt của mặt
trời, không cho nó phản xạ đi, nếu các khí nhà kính tồn tại
vừa phải thì chúng giúp cho nhiệt độ Trái Đất không quá
lạnh nhưng nếu chúng có quá nhiều trong khí quyển thì kết
quả là Trái Đất nóng lên


Một số hiện tượng

Mưa acid
Nguyên nhân của hiện tượng mưa axit là sự gia
tăng năng lượng oxit của lưu huỳnh và nitơ ở
trong khí quyển do hoạt động của con người và tự
nhiên gây nên


Một số hiện tượng

Sự suy giảm tầng ozon
Nguyên nhân chính của giảm sút ôzôn do sự hiện diện của các khí gốc

có chứa clo bị phân giải khi có tia cực tím tạo thành các nguyên tử clo
trở thành chất xúc tác phân hủy ôzôn


Một số hiện tượng

Cháy rừng
Nhiệt độ tăng cao, đất đai khô cằn và nhiều cánh rừng lớn biến thành tro bụi


Một số hiện tượng

Lũ lụt, hạn hán


Một số hiện tượng

Sa mạ hóa
Sa mạc hóa là hiện tượng suy thoái đất đai ở những vùng khô hạn, bán khô hạn, vùng ẩm nửa khô hạn


Một số hiện tượng

Hiện tượng sương khói


II. Ảnh hưởng của biến đổi khí hậu
Gồm 2 phần

A.


B.

Ảnh hưởng đến môi trường, tài nguyên

1.

Môi trường, tài nguyên đất

2.

Môi trường tài nguyên nước

3.

Môi trường tài nguyên không khí

4.

Tài nguyên sinh vật

Ảnh hưởng đến con người


1. Ảnh hưởng đến môi trường, tài nguyên đất

Biến đổi khí hậu làm thay đổi điều kiện thời tiết như nhiệt độ
lượng mưa, các hiện tượng thời tiết cực đoan xảy ra nhiều,
nhiệt độ trái đất tăng cao làm băng ở hai cực tan ra , nước
biển dâng cao… qua đó tác động đến đất đai



1. Ảnh hưởng đến môi trường, tài nguyên đất



Lượng mưa hàng năm biến động thất thường, tập trung nhiều vào mùa mưa. Trong mùa khô, lượng mưa tăng, giảm không rõ rệt, có xu hướng
giảm nhiều hơn



Số cơn bão có cường độ mạnh nhiều hơn, mùa bão kết thúc muộn hơn và nhiều cơn bão có quỹ đạo di chuyển dị thường hơn.

=> Sau bão thường là mưa lũ, sạt lở đất, lũ quét, lũ ống, ngập lụt


1. Ảnh hưởng đến môi trường, tài nguyên đất



Đất vốn bị thoái hoá do quá lạm dụng phân vô cơ, hiện tượng khô hạn, rửa trôi do mưa tăng sẽ dẫn tới tình trạng thoái hoá đất trầm
trọng hơn



Mưa axit rửa trôi hoàn toàn chất dinh dưỡng và vi sinh vật tồn tại trong đất. Các hợp chất chứa nhôm trong đất sẽ phóng thích các
ion nhôm và các ion này có thể hấp thụ bởi rễ cây và gây độc cho cây.




Nhiệt độ nóng lên làm quá trình bay hơi diễn ra nhanh hơn, đất bị mất nước trở nên khô cằn, các quá trình chuyển hoá trong đất
khó xảy ra.

=> Nguy cơ sa mạc hóa


1. Ảnh hưởng đến môi trường, tài nguyên đất



Hiện nay nước mặn xâm
nhập càng ngày càng sâu vào
đất liền, độ mặn tăng cao và
thời gian ngập mặn kéo dài


2. Ảnh hưởng đến môi trường, tài nguyên nước

Tác động của biến đổi khí hậu lên tài nguyên nước
biểu hiện chủ yếu dưới 2 dạng là :



Băng tan làm nước biển dâng cao lấn sâu vào đất
liền



Hiện tượng cực đoan của thiên tai bao gồm lũ lụt,
mưa bão, hạn hán và cạn kiệt



2. Ảnh hưởng đến môi trường, tài nguyên nước

Nguyên nhân gây ra hiện tượng tan băng là do
nhiệt độ Trái Đất tăng lên, phát thải quá nhiều
khí nhà kính và những thay đổi trong hoạt động
canh tác, sử dụng đất của con người

Băng trên biển tại Bắc Cực - Ảnh: AP

Theo thống kê của Trung tâm Dữ liệu băng tuyết quốc gia Mỹ
(NSIDC) tại Boulder, Colorado, tốc độ tan chảy băng ở Bắc Cực
2
trong 1 ngày lên đến 119.140 km  băng. Nếu cứ tan chảy khủng
khiếp như thế này đến cuối tháng 7-2011 thì năm nay sẽ là năm
băng tan nhiều nhất, kể từ khi các nhà khoa học bắt đầu ghi chép
số liệu vào năm 1979.


2. Ảnh hưởng đến môi trường, tài nguyên nước

 Dự

báo đến năm 2100, nhiệt độ trung bình

o
ở Việt Nam sẽ tăng lên 30 C và mực nước
biển sẽ tăng lên khoảng 1m.



2. Ảnh hưởng đến môi trường, tài nguyên nước

Các hiện tượng cực đoan của thời tiết tác động
đến môi trường nước :





Tác động đến dòng chay của các sông ngòi
Tác động đên bốc thoát hơi nước
Tác động đến nước ngầm


3. Ảnh hưởng đến môi trường, tài nguyên không khí

Tăng nhiệt độ không khí: Nhiệt
độ toàn cầu có thể tăng 4 độ
C, đến năm 2050


3. Ảnh hưởng đến môi trường, tài nguyên không khí

Ô nhiễm không khí:
- Núi lửa: phun ra những nham thạch nóng và
nhiều khói, khí CO2, CO, bụi gìau sulphua,
ngoài ra còn metan và một số khí khác. Bụi
được phun cao và lan tỏa rất xa.
- Bão bụi: cuốn vào không khí các chất độc hại

như NH3, H2S, CH4…


3. Ảnh hưởng đến môi trường, tài nguyên không khí

Suy giảm tầng ozon làm tăng lượng bức xạ tử ngoại UV-B đến mặt đất và làm tăng các phản ứng hóa học dẫn tới ô nhiễm khí quyển

Khói mù và mưa a-xít sẽ tăng lên do các chất tạo thành mưa  a-xít tăng lên cùng với sự tăng hoạt động của tia UV-B.


4. Ảnh hưởng đến tài nguyên sinh vật
Mất đa dạng sinh học ngày nay đang diễn ra một cách nhanh chóng

 tốc độ biến mất của các loài hiện nay ước tính gấp khoảng 100 lần so với tốc độ mất các loài trong lịch sử Trái đất
 trong những thập kỷ sắp tới mức độ biến mất của các loài sẽ gấp 1.000 -10.000 lần
 có khoảng 16.000 loài được xem là đang có nguy cơ bị tiêu diệt.


×