Tải bản đầy đủ (.pptx) (29 trang)

đề tái 21 phân tích ảnh hưởng môi trường tới nông nghiệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.38 MB, 29 trang )

Tiểu luận Sinh thái môi trường
Đề tài 21: Phân tích ảnh hưởng của môi trường
đến nông nghiệp


1.
2.

• Ảnh hưởng của môi trường đất đến Nông
nghiệp
• Ảnh hưởng của khí hậu đến nông nghiệp

3.

• Ảnh hưởng của môi trường nước đến
nông nghiệp

4.

• Một số mô hình và hiệu quả nền công
nghiệp sinh thái


1. Ảnh hưởng của đất đến nông nghiệp
Đất là tài nguyên vô cùng quí giá, là tư liệu không thể thay thế được của
ngành nông nghiệp cung cấp không gian để canh tác sản xuất nông nghiệp.
Diện tích đất nông nghiệp hiện nay là hơn 9 tr ha tuy nhiên hiện nay nhiều
diện tích đất bị nhiễm mặn, nhiễm phèn, xói mòn, bạc màu,… gây ảnh
hưởng rất nhiều đến hoạt động nông nghiệp



1. Ảnh hưởng của đất đến nông nghiệp
-

Ảnh hưởng của đất mặn: đất mặn là loại đất có chứa nhiều cation Na+ hấp
phụ trên bề mặt keo đất và trong dung dịch đất được hình thành ở vùng
đồng bằng ven biển
+ Gây hạn sinh lý: mặn thường cản trở sự hấp thu nước của cây và có thể
gây nên hạn sinh lý và cây bị héo lâu dài…
+ Kìm hãm sinh trưởng: Sự ức chế sinh trưởng của cây khi bị mặn là đặc
trưng rõ rệt nhất. Trong đất mặn, các thực vật kém chịu mặn ngừng sinh
trưởng do các chức năng sinh lý bị kìm hãm. Nồng độ muối càng cao thì
kìm hãm sinh trưởng càng mạnh.
Tuỳ theo mức độ mặn và khả năng chống chịu mà cây giảm năng suất
nhiều hay ít


1. Ảnh hưởng của đất đến nông nghiệp

Đất canh tác bị nhiễm mặn ở thành phố Tam
Kì tỉnh Quảng Nam

Ruộng lúa bị ngập mặn ở DDBSCL làm
giảm năng suất cây trồng


1. Ảnh hưởng của đất đến nông nghiệp
- Ảnh hưởng của đất phèn: hình thành ở vùng đòng bằng ven biển có nhiều
xác sinh vật chứa S. Trong điều kiện yếu khí, S sẽ kết hợp với Fe trong phù
sa tạo FeS2 rồi tạo H2SO4 làm đất chua trầm trọng.
+ làm giảm quá trình điều hòa áp suất thẩm thấu, trao đổi ion, giảm sự di

chuyển của oxy làm ảnh hưởng đến quá trình hô hấp. Thực vật phản ứng
lại bằng cách gia tăng tần số hô hấp, dẫn đến tiêu tốn nhiều năng lượng cho
quá trình hô hấp, từ đó làm ảnh hưởng đến quá trình sinh trưởng
+ các ion kim loại ở dạng tan (Fe2+, Al3+) tác dụng với photphat (trong phân
lân) tạo thành các hợp chất không tan, cây không hấp thụ được, do vậy
phải bón tăng lượng lân.


1. Ảnh hưởng của đất đến nông nghiệp

Lúa
không
thể nảy
mầm
được do
bị
nhiễm
phèn


Các biện pháp cải tạo đất:
1. Biên pháp cải tạo đất phèn
Biện pháp cải tạo đất phèn

Tác dụng

- Xây dựng hệ thống tưới tiêu hợp lý

-Tháo chua, rửa mặn rửa phèn, hạ thấp
mạch nước ngần


- Bón vôi
- Bón phân hữu cơ, phân đạm, phân lân,
phân vi lượng
- Cày sâu phơi ải liên tiếp

- Khử chua
- Nâng cao độ phì nhiêu của đất
- Rửa phèn


2. Biên pháp cải tạo đất măn :
Biện pháp cải tạo đất mặn

Tác dụng

- Đắp đê, xây dựng hệ thống tưới tiêu
hợp lý

- Ngăn ngừa nước biển tràn vào

- Bổ sung chất hữu cơ
- Tháo nước rửa mặn

- Nâng cao đọ phì nhiêu, độ mùn
- Cho nước ngọt vào để rửa mặn


2. Ảnh hưởng của khí hậu đến nông nghiệp
2.1 Thuận lợi

Việt Nam nằm hoàn toàn trong vành đai nhiệt đới của bán cầu bắc, nên VN
có nền nhiệt cao, trung bình năm từ 22-27oC. Lượng mưa trung bình 15002000 mm, độ ẩm không khí khoảng 80%,khí hậu nhiệt đới gió mùa đã đem
lại nhiều thuận lợi cho nông nghiệp VN


Lượng mưa tương đối lớn-> đảm bảo nguồn nước ngọt phong phú cho sản
xuất, thuận lợi cho trồng các loại cây nông nghiệp tiêu biểu là lúa nước



Khí hậu nhiệt đới gió mùa thuận lợi cho các loài gia súc, gia cầm : lợn , gà,
trâu, bò…phát triển mạnh; các loại thức ăn tự nhiên như cỏ, cây lương thực
phong phú


2. Ảnh hưởng của khí hậu đến nông nghiệp
2.2 Khó khăn:





Mưa nhiều, lượng mưa tập trung vào 3 tháng trong năm -> lũ lụt, ngập úng
phá hoại nhiều diện tích hoa màu, đồng thời cũng làm mất đi một lượng
lớn gia súc gia cầm
Nắng nhiều, nhất là các tỉnh phía Nam -> khô hạn , hạn hán
Khí hậu ẩm ướt -> sâu bệnh, dịch bệnh dễ phát sinh và lây lan gây tổn thất
mùa màng,

=> Sản lượng NN giảm, thậm chí có thời điểm mất trắng



2. Ảnh hưởng của khí hậu đến nông nghiệp

Bão số 3
t9/2015 đã
phá hoại
nhiều diện
tích lúa mởi
trổ bông ở
Quảng Bình


2. Ảnh hưởng của khí hậu đến nông nghiệp

cơn bão số 11 tháng
10/2013 ở tỉnh
Quảng Nam gây
thiệt hại nghiêm
trong về gia cầm
22766 con, trâu ,
bò , lợn bị cuốn trôi
1785 con….


2. Ảnh hưởng của khí hậu đến nông nghiệp
Ảnh hưởng của biến đổi khí hậu:
• Ở Việt Nam, những biểu hiện của BĐKH đã rất rõ ràng. Số liệu quan
trắc trong 50 năm qua cho thấy, nhiệt độ trung bình năm đã tăng khoảng
0,5oC trên phạm vi cả nước. Nhiệt độ tăng sẽ dẫn đến:

+ giảm năng suất cây trồng, tăng nguy cơ xuất hiện các loại dịch bệnh, cơ
cấu cây trồng bị đảo lộn dẫn đến nguy cơ mất an ninh lương thực.
+ xuất hiện nhiều loại dịch bệnh mới ở cây trông cũng như các loại gia súc
gia cầm
+ gây ra hạn hán kéo dài


2. Ảnh hưởng của khí hậu đến nông nghiệp


Do ảnh
hưởng của
BĐKH trong
những tháng
đầu năm
2015, các tỉnh
Tây Nguyên
và Nam
Trung Bộ đã
phải đối mặt
với hạn hán
kéo dài nhất
trong 10 năm
qua.


2. Ảnh hưởng của khí hậu đến nông nghiệp
Ảnh hưởng của biến đổi khí hậu:
• Biến đổi khí hậu cũng khiến cho mực nước biển tăng Theo Báo cáo đánh
giá tác động của mực nước biển dâng đối với 84 nước đang phát triển được

công bố bởi Ngân hàng Thế giới (WB), Việt Nam là một trong năm nước sẽ
bị ảnh hưởng nghiêm trọng của BÐKH và nước biển dâng, trong đó vùng
đồng bằng sông Hồng và sông Cửu Long bị ngập chìm nặng nhất.
• Tại khu vực Đồng bằng Sông Cửu Long, mức độ nhiễm mặn trên 0,4% đã
lấn sâu vào 30-40 km tại một số nơi. Diện tích bị mặn trên 0,4% hiện nay là
khoảng 1.303 nghìn ha. Diện tích này sẽ tăng lên 1,493 triệu ha ứng với kịch
bản nước biển dâng 0,69 m và 1,637 triệu ha với kịch bản nước biển dâng
1m.


3. Ảnh hưởng của nước đến nông nghiệp
Trong nông nghiệp: tất cả các cây trồng và vật nuôi đều cần nước đề phát triển.
Đối với VIệt Nam, nước đã cùng với con người làm lên nền Văn minh lúa nước tại
châu thổ sông Hồng, làm nên một nước Việt Nam có xuất khẩu gạo đứng nhất
nhì thế giới hiện nay.


-Ảnh hưởng của nước đến thực
vât (cây trồng):

Nước là thành phần bắt buộc của tế bào
sống. Có nhiều nước thực vật mới hoạt
động bình thường được. Nhưng hàm
lượng nước trong thực vật không giống
nhau, thay đổi tùy thuộc loài hay các tổ
chức khác nhau của cùng một loài thực vật.
Hàm lượng nước còn phụ thuộc vào thời
kỳ sinh trưởng của cây và điều kiện ngoại
cảnh mà cây sống.




-

Cụ thể hơn:
Nước là thành phần cấu trúc tạo nên chất nguyên sinh (>90%).
Các quá trình trao đối chất đều cần nước tham gia.
Nước là nguyên liệu tham gia vào một số quá trình trao đối chất.  
Sự vận chuyển các chất vô cơ và hữu cơ đều ở trong môi trường
nước.
- Nước bảo  đảm cho thực vật có một hình dạng và cấu trúc nhất định.
- Nước nối liền cây với  đất và khí quyển góp phần tch cực trong việc
bảo  đảm mối liên hệ khăng khít sự thống nhất giữa cơ thể và môi
trường.


•Nước bị ô nhiễm mang nhiều chất
vô cơ và hữu cơ thấm vào đất gây ô
nhiễm nghiêm trọng cho đất. Nước ô
nhiễm thấm vào đất làm :
- Liên kết giữa các hạt keo đất bị bẻ
gãy, cấu trúc đất bị phá vỡ.
- Thay đổi đặc tnh lý học, hóa học
của đất.
- Vai trò đệm, tnh oxy hóa, tnh dẫn
điện, dẫn nhiệt của môi trường đất
thay đổi mạnh.
- Thành phần chất hữu cơ giảm
nhanh làm khả năng giữ nước và
thoát nước của đất bị thay đổi.



Ảnh hưởng của nước trong
chăn nuôi:
Trong chăn nuôi, nước đóng vai trò
cực kỳ quan trọng. Nước ảnh hưởng
rất lớn đến sức khỏe cũng như hiệu
quả sản xuất trên gia súc, gia cầm và
liên quan đến mọi quá trình trao đổi
chất, điều hòa nhiệt độ cơ thể, giúp
tiêu hóa thức ăn và loại bỏ chất cặn
bã.


CHẤT LƯỢNG NƯỚC
• Nước dùng trong chăn nuôi kém chất lượng sẽ làm ảnh
hưởng đến sức khỏe của gia súc cũng như năng suất chăn
nuôi
-Ở những vùng nước bị nhiễm mặn, nhiễm phèn (phèn sắt,
phèn nhôm) sẽ có ảnh hưởng xấu đến sự tăng trưởng và
sức kháng bệnh


SỐ LƯỢNG NƯỚC
• Cần cung cấp đầy đủ và kịp thời nước cho thú.
Nếu thiếu nước thú sẽ bị táo bón, các độc tố
chậm thải ra ngoài gây hại cho cơ thể.


Một số mô hình và hiệu quả nền công nghiệp sinh thái


• 1.  Mô hình Vườn – Ao – Chuồng (VAC):
 VAC là một hệ thống sản xuất kết hợp giữa ba bộ
phận trồng trọt, chăn nuôi và thủy sản. Trong đó
sản phẩm hay phế phẩm của bộ phận này có thể
dùng để tạo nên sản phẩm của bộ phận khác có
giá trị cao hơn và trong hệ thống này không có
phế liệu nào cả.


* Ưu điểm của hệ thống
- Kết hợp sử dụng một cách triệt để dòng dinh dưỡng vật
chất đầu vào và đầu ra của từng phân hệ theo một chu
trình khép kín để tạo nên đầu ra lớn hơn trên toàn hệ
thống, nhưng không gây ảnh hưởng xấu đến môi trường
sinh thái:
- Vườn: cây trồng vừa có thể cung cấp thức ăn cho chuồng
(chăn nuôi) và ao cá vừa cung cấp rau quả cho nông hộ.
- Ao: Cung cấp nước tưới cho vườn và thức ăn cho chăn
nuôi đồng thời cung cấp các giá trị dinh dưỡng cao, cải
thiện đời sống cho nông hộ.
- Chuồng: vừa cung cấp phân bón cho trồng trọt (vườn) và
thức ăn cho cá (ao).


×