Tải bản đầy đủ (.docx) (13 trang)

MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN Ở XÍ NGHIỆP VẬN TẢI BIỂN VINAFCO

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (115.01 KB, 13 trang )

Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn ở
Xí nghiệp vận tải biển Vinafco
Xuất phát từ những phân tích và đánh giá ở trên, Xí nghiệp vận tải biển
Vinafco có thể áp dụng các giải pháp nhằm nâng cao công tác quản lý và hiệu quả
sử dụng vốn. Mỗi giải pháp tập trung vào một khía cạnh cụ thể và đều có thể phát
huy đợc vai trò tích cực của mình, tuy nhiên nên áp dụng các biện pháp một cách
đồng bộ, có hệ thống để cộng hởng kết quả của chúng.
Dới đây là một số giải pháp chủ yếu.
I/ Những giải pháp cơ bản củaXí nghiệp vận tải biển Vinafco
1.1. Phát huy cơ chế điều hoà vốn trong xí nghiệp.
Điều dám khẳng định đầu tiên là vốn là yếu tố cực kỳ quan trọng trong sản
xuất kinh doanh, không có vốn thì xí nghiệp không thể hoạt động nhng quan trọng
hơn cả khi đã liên kết hình thành xí nghiệp độc lập của Công ty cổ phần Vinafco
là vấn đề điều hoà vốn. Điều hoà vốn là yêu cầu hết sức khách quan, trong quá trình
điều hành sản xuất kinh doanh luôn phải bố trí sắp xếp điều chỉnh lại tài sản, máy
móc, thiết bị, vật t, tiền vốn, lao động... giữa các phòng ban và các đại diện của xí
nghiệp cho phù hợp với tình hình ở trong từng thời điểm cụ thể nhằm thực hiện có
hiệu quả nhất nhiệm vụ đặt ra cho xí nghiệp.Toàn bộ quá trình sắp xếp nêu trên suy
cho cùng là sắp xếp về vốn, nh vậy muốn điều chỉnh máy móc thiết bị, hay lao
động vật t từ đơn vị này sang đơn vị khác thì cơ chế vốn phải cho phép điều hoà thì
kế hoạch điều phối tài sản, vật t, lao động mới có thể thực hiện đợc. Muốn vậy, xí
nghiệp phải thực hiện vai trò điều hoà vốn, không có cơ chế điều hoà vốn thì vai trò
quan trọng trớc hết nêu trên của xí nghiệp sẽ trở lên vô hiệu.
Nh thế, nếu xí nghiệp không phát huy vai trò điều hoà vốn của mình, không
giúp đỡ đợc các đơn vị thành viên và chính mình thì sẽ đi ngợc lại logic tự nhiên.
Rõ ràng là xí nghiệp nhận vốn của Nhà nớc và vốn của Công ty, do đó xí nghiệp
phải chịu trách nhiệm trớc nhà nớc và công ty về hiệu quả sử dụng vốn. Trong trờng
hợp quản lý và sử dụng vốn kém hiệu quả, hoặc bị mất mát hao hụt thì ngời phải
giải thích trớc nhà nớc và công ty về vấn đề này, đầu tiên phải là xí nghiệp.Xí
nghiệp đứng ra nhận vốn của nhà nớc và của Công ty chịu trách nhiệm về hiệu quả
sử dụng vốn. Việc phân công, phân cấp cụ thể trong công tác quản lý vốn đợc giao


là chuyện nội bộ của xí nghiệp, do xí nghiệp quyết định. Trong việc phân cấp quản
lý này, mức độ phân cấp cho các đơn vị thành viên nhiều hay ít là tuỳ thuộc vào
tình hình cụ thể. Tuy nhiên xí nghiệp phải giữ quyền quyết định những vấn đề then
chốt. Do vậy, nếu xí nghiệp chỉ thực hiện vay quỹ phát triển sản xuất kinh doanh
của ngân hàng (tức là phải trả cả gốc và lãi) chứ không thực hiện điều hoà, không
phát huy vai trò điều hoà thì xí nghiệp cần xem xét lại, bởi lẽ xét đến cùng quỹ phát
triển sản xuất của các xí nghiệp chính là bộ phận tích luỹ chung mới đợc làm ra
của xí nghiệp.
Do vậy giải pháp hợp lý ở đây là: Các doanh nghiệp của Công ty cổ phần
Vinafco trong đó có xí nghiệp vận tải biển Vinafco chỉ đợc giữ laị một số phần quỹ
phát triển sản xuất kinh doanh, một phần phải đựơc tập trung về công ty. Điều này
hoàn toàn phù hợp với chủ trơng phân định rõ ranh giới giữa quản lý Nhà nớc và
quản lý kinh doanh mà Đảng và Nhà nớc ta đã đề ra từ nhiều năm nay.
Một vấn đề khác liên quan đến điều hoà vốn là doanh nghiệp thành viên hạch
toán độc lập trong của Công ty cổ phần Vinafco phải khác so vói doanh nghiệp
hạch toán độc lập đứng một mình. Một doanh nghiệp hạch toán độc lập đứng một
mình chỉ hoạt động theo điều lệ của công ty đó, còn một doanh nghiệp trong tổ
chức công ty không những hoạt động theo điều lệ của công ty mà còn tuân thủ theo
điều lệ của công ty mà nó là thành viên. Mọi sự coi trọng quá mức đến tính độc lập
của xí nghiệp nh một doanh nghiệp hạch toán độc lập đứng một mình đều dẫn đến
xem nhẹ vai trò của công ty, mà đã là doanh nghiệp thành viên của công ty thì
không còn đợc hoạt động theo cơ chế nh một doanh nghiệp hạch toán độc lập nữa.
Có xác định rõ ràng nh vậy thì việc thực hiện vai trò điều hoà vốn của xí nghiệp
trong công ty mới đợc phát huy, tập trung đợc tiềm lực đầu t vào các lĩnh vực trọng
yếu. Nếu không phát huy đợc vai trò đó, xí nghiệp vận tải biển Vinafco chỉ còn là
hình thức và trung gian.
1.2. Cải tiến phơng pháp khấu hao tài sản cố định
Nh chúng ta đã biết những năm qua công ty đã thực hiện trích khấu hao cơ
bản theo tỉ lệ quy định của Nhà nớc. Với tỉ lệ này công ty phải mất một thời gian
dài mới thực hiện khấu hao hết tài sản cố định và thực hiện đổi mới tài sản cố định.

Làm nh vậy là không thích hợp, nhất là trong gian đoạn hiện nay khi khoa học kỹ
thuật phát triển mạnh mẽ, có nhiều máy móc mới ra đời, tài sản cố định không
những dễ bị hao mòn mà còn hao mòn rất nhanh chóng. Do vậy, để đảm bảo có quỹ
khấu hao đủ để thực hiện tái đầu t tài sản cố định, nhanh chóng đổi mới thiết bị, đa
kỹ thuật vào sản xuất thì trong trích khấu hao tài sản cố định cần tính đến các yếu
tố nh: khoa học kỹ thuật, giá cả, xu hớng thị trờng thì công ty nên theo "phơng
pháp trích khấu hao theo tỉ lệ giảm dần..." .
1.2.1. Cơ sở của phơng pháp
Phơng pháp trích khấu hao theo tỉ lệ giảm dần dựa trên các cơ sở : Khoa học
kỹ thuật phát triển mạnh mẽ, tài sản cố định dễ bị hao mòn vô hình. Để hạn chế hao
mòn vô hình trong thời gian sử dụng đòi hỏi phải khấu hao nhanh (trên cơ sở tận
dụng tối đa công suất máy móc thiết bị). Nhanh chóng thu hồi vốn để đổi mới trang
thiết bị, ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất. Mặt khác, trên thị trờng giá cả
luôn biến động, tài sản của xí nghiệp cũng chịu sự biến động này và đó chính là
nguyên nhân làm giảm giá trị của tài sản cố định. Do vậy cần tiến hành khấu hao
nhanh để bảo toàn vốn đã đầu t vào tài sản cố định, đồng thời cũng phù hợp với
thực tế là công suất làm việc của máy móc thiết bị giảm dần theo thời gian.
1.2.2. Nội dung của phơng pháp
Theo phơng pháp này, trích khấu hao hàng năm dựa vào tỉ lệ khấu hao luỹ
thoái giảm dần so với nguyên giá tài sản cố định.
Tỉ lệ khấu hao giảm dần đựơc xác định theo công thức:
2 (T - t + 1)
T(T + 1)
Trong đó: TK
t
: tỉ lệ khấu hao năm t
T: Tổng thời gian hoạt động máy móc
t: Số năm trích khấu hao (t = 1:T)
Ví dụ: Một máy có nguyên giá là 78.000.000 VNĐ, thời gian sử dụng là 6
năm, áp dụng công thức trên ta có tỉ lệ trích và mức trích khấu hao trong 6 năm

sử dụng nh sau:
Năm thứ nhất T = 6 , t = 1 , thay vào công thức ta có
2 ( 6 - 1 + 1) 6
6 ( 6 + 1) 21
Mức trích khấu hao : = x 621.000.000 = 18.000.000 VNĐ
Các năm còn lại đợc thể hiện qua biểu đồ dới:
Biểu 16: Trích khấu hao cơ bản theo tỷ lệ quy định của Nhà nớc
TK
t
=
TK
1
=
=
6
Số năm trích (t) 1 2 3 4 5 6 Tổng
Tỉ lệ khấu hao (TK) 6/21 5/21 4/21 3/21 2/21 1/21 21/21
Mức trích 18.000 16.000 14.000 12.000 10.000 8.000 78.000
1.2.3. áp dụng phơng pháp này cho Xí nghiệp
Do việc mua sắm tài sản cố định của Xí nghiệp tại các thời điểm khác nhau
có nhiều loại khác nhau, vì thế Xí nghiệp cần áp dụng phơng pháp khấu hao tỉ lệ
giảm dần tính cho từng loại tài sản cố định hoặc tài sản cố định mua cùng một đợt
có chức năng tơng tự nhau.
Nguyên giá của chiếc tàu: 65.750 triệu VNĐ
Theo công thức trên thì mức khấu hao trong các năm: 2000, 2001, của
chiếc tàu này:
Biểu : Trích khấu hao cơ bản theo tỷ lệ giảm dần
Đơn vị : 1.000.000 VNĐ
Số năm trích 1 2 3 4 5 Tổng
Mức trích 17.725 15.437 13.150 10.863 8.575 65.750

Nh vậy, nếu tính theo cách tính của đang áp dụng,với phơng pháp tính mới,
sau 5 năm sử dụng xí nghiệp mới có thể thu hồi đợc vốn đầu t cho chiếc tàu trên.
Điều này hạn chế đợc hao mòn vô hình và sự tác động của giá cả tới vốn cố định.
1.3. Thanh lý, bán bớt một số tàu quá cũ hoặc không còn phù hợp với yêu
cầu của khách hàng.
Đổi mới để đáp ứng những yêu cầu của khách hàng luôn là vấn đề thờng
xuyên đối với đội ngũ tàu của công ty. Trong khi đó, ngoài những chiếc tàu mà
công ty đã mua. Trong 2 năm hoạt động vừa qua, Xí nghiệp đã mua mới tàu có
trọng tải lớn và bán các tầu đã cũ và lạc hậu đápứng đợc với nhu cầu tất yếu của thị
trờng.
Tuy nhiên ở Việt Nam có khoảng 10 hãng đợc cấp giấy phép hoạt động trên
tuyến Bắc- nam và đang cạnh tranh quyết liệt, trên các tuyến nội địa Việt Nam mà
xa nay vốn là vị trí độc tôn của các hãng tàu trong nớc.Tình trạng nh vậy xuất pháp
từ nhiều nguyên nhân, mà chủ yếu là trong nhiều năm qua cha xây dựng đợc một
quy hoạch phát triển đội tàu hợp lý ở phạm vi quốc gia, đầu t manh mún trên một
diện rộng và không kịp chủ động thay đổi cơ cấu đội tàu cho phù hợp với xu thế
phát triển công nghệ vận tải theo các phơng thức mới trên thế giới mà suy cho cùng
là xu thế yêu cầu thực tế của khách hàng.
Khắc phục tình trạng đó, bớc đi chiến lợc cơ bản của Xí nghiệp là tập trung
xây dựng phát triển đội tàu, khai thác các khách hàng trọngđiểm làm việc có uy tín
với khách hàng và theo hớng đi thẳng lên hiện đại nhằm nâng cao khả năng cạnh
tranh, từng bớc giành lại và tăng thêm thị phần, tiến tới chia sẻ thị phần của khu
vực. Để làm đợc điều này, Xí nghiệp cần chủ trơng tận dụng cơ hội tạo ra những đột
khởi, trớc hết phải u tiên tìm mọi cách hiện đại hoá ngay đội tàu chuyên dụng
container, bằng các phơng thức mua, thuê mua và đóng mới.
Một là, đối với những con tàu thì giảm chi phí ,chi phí sửa chữa cũng quá cao
(bình quân một tàu hàng năm chi phí sửa chữa là 1 tỉ đến 1,5 tỉ VNĐ), không đảm
bảo an toàn trong qúa trình vận tải, dẫn đến giá thành cao và giá cớc cũng tăng
theo. Trong khi đó trên thực tế giá cớc đang ngày càng có xu hớng giảm do khủng
hoảng của ngành Đờng biển Việt nam và trên thế giới. Đây là một điều mà tự bản

thân xí nghiệp thấy cần hạn chế và khác phục.
Hai là , xí nghiệp cũng cần có những biện pháp xây dựng kế hoạch lâu dài để
chăm sóc và tạo niềm tin tởng cho khách hàng giúp họ tin tởng vào xí nghiệp và
dịch vụ vận tải của xí nghiệp.
1.4. Hạn chế vốn lu động bị chiếm dụng nhằm thu hồi vốn nhanh, tăng
vòng quay của vốn.
Trong điều kiện hiện nay, việc chiếm dụng vốn lẫn nhau giữa các doanh
nghiệp có xu hớng ngày càng gia tăng. Trong tình hình chung đó, số vốn bị chiếm
dụng của xí nghiệp chiếm tỉ lệ không nhỏ chiếm khoảng 30%.
Lợng vốn bị chiếm dụng này không những không sinh lãi mà còn làm giảm
vòng quay của vốn, hạn chế hiệu quả sử dụng vốn của xí nghiệp. Do vậy cần thực
hiện các biện pháp sau để hạn chế vốn bị chiếm dụng trong khâu lu thông.
Thứ nhất: Trớc khi ký hợp đồng, Xí nghiệp cần nắm tình hình tín dụng của
các khách hàng về các mặt sau:

×