Lời mở đầu
Lời mở đầu
Theo xu hớng hội nhập trong cơ chế thị trờng, kiểm toán ra đời và
phát triển mạnh mẽ là một tất yếu khách quan. Kiểm toán ngày nay
càng khẳng định vị trí, vai trò to lớn của nó trong quản lý kinh tế tài
chính cả ở phạm vi vĩ mô và vi mô.
Kiểm toán với t cách là công cụ thực hiện việc kiểm tra, kiểm soát
hoạt động kinh tế nhằm cung cấp những thông tin trung thực, tin cậy.
Với chức năng của mình, kiểm toán ngày càng góp phần làm trong sạch
và lành mạnh nền kinh tế. Kiểm toán đợc ví nh Quan toà công minh
của quá khứ, ngời dẫn dắt cho hiện tại và ngời cố vấn sáng suốt cho t-
ơng lai.
Nớc ta, kiểm toán còn mới mẻ cả về lý luận và thực tiễn. Hơn 10
năm qua hoạt động kiểm toán đã đạt đợc nhiều thành tích và khẳng định
đợc vai trò to lớn của nó trong công tác quản lý kinh tế. Tuy nhiên, hoạt
động kiểm toán còn rất nhiều hạn chế, đặc biệt là kiểm toán trong lĩnh
vực xây dựng cơ bản, một lĩnh vực sử dụng khá lớn kinh phí của Nhà n-
ớc.
Quá trình đầu t XDCB vô cùng phức tạp, liên quan và đòi hỏi phải
có sự phối hợp chặt chẽ, có hiệu quả của các cơ quan chức năng, ban
ngành và nhiều lĩnh vực. Sản phẩm đầu t XDCB và quá trình đầu t làm
thay đổi, chuyển dịch cơ cấu kinh tế, tăng cờng đổi mới công nghệ, tạo
ra cơ sở vật chất kỹ thuật cho xã hội, tăng năng lực sản xuất. Tạo điều
kiện áp dụng thành tựu khoa học công nghệ và nâng cao hiệu quả việc
sử dụng các nguồn lực, tạo công ăn việc làm, đáp ứng yêu cầu chiến lợc
phát triển kinh tế xã hội của đất nớc, thúc đẩy sự nghiệp công nghiệp
1
hoá, hiện đại hoá đất nớc; tạo điều kiện và tăng cờng hội nhập kinh tế
với các nớc trong khu vực và thế giới.
Nớc ta, trong những năm qua, số vốn đầu t cho XDCB ngày càng
tăng và ngày càng chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu chi hàng năm của
ngân sách Nhà nớc. Để đạt đợc hiệu quả của đồng vốn bỏ ra cho XDCB
nhằm tạo ra một sự tăng trởng về số lợng hay nâng cao chất lợng một
sản phẩm cần phải có một quá trình quản lý chặt chẽ với sự tham gia
đồng thời của nhiều ngành, nhiều cấp, nhiều cơ quan, đơn vị. Trong
những năm vừa qua Đảng và Chính phủ đã và đang quan tâm rất nhiều
đến lĩnh vực này và luôn luôn đổi mới quản lý đầu t XDCB. Đã hình
thành cơ chế quản lý một cách có hệ thống, quán xuyến suốt quá trình
đầu t và xây dựng, đã có tác dụng tích cực tăng cờng quản lý, chống
thất thoát và lãng phí, thực hành tiết kiệm, nâng cao hiệu quả đầu t.
Vì xây dựng cơ bản là một lĩnh vực đặc thù, rất phức tạp nên báo cáo
quyết toán vốn đầu t công trình xây dựng cơ bản hoàn thành với t cách là một
bản khai tài chính sẽ khác với báo cáo tài chính. Từ đó, việc kiểm tra, kiểm
toán báo cáo quyết toán công trình xây dựng cơ bản hoàn thành cũng có
những nét riêng về nội dung, trình tự và phơng pháp.
Nhận thức đợc điều này nên trong thời gian thực tập tốt nghiệp tại
Công ty Dịch vụ T vấn Tài chính Kế toán và Kiểm toán em đã chọn đề
tài:
Tìm hiểu Quy trình kiểm toán báo cáo quyết toán vốn đầu t
công trình xây dựng cơ bản hoàn thành do Công ty Dịch vụ T vấn
Tài chính Kế toán và Kiểm toán AASC thực hiện
Nội dung chính của chuyên đề ngoài phần mở đầu và kết luận gồm
có các phần chính sau:
2
Phần I : Cơ sở lý luận về kiểm toán báo cáo quyết toán vốn đầu
t.
Phần II : Thực trạng quy trình kiểm toán báo cáo quyết toán
vốn đầu t tại Công ty Dịch vụ T vấn Tài chính Kế toán và Kiểm
toán (AASC).
Phần III : Bài học kinh nghiệm và phơng hớng hoàn thiện quy
trình kiểm toán báo cáo quyết toán vốn đầu t.
Do những hạn chế về thời gian và kinh nghiệm chuyên môn nên bài
viết của em không tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong nhận đợc sự
góp ý, chỉ bảo để bài viết đợc hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm
ơn!
3
Phần I
Phần I
Cơ sở lý luận về kiểm toán báo cáo
Cơ sở lý luận về kiểm toán báo cáo
quyết toán vốn đầu t
quyết toán vốn đầu t
I.Đặc điểm của XDCB và quản lý đầu t XDCB
1.Đặc điểm của XDCB và quản lý đầu t XDCB
Đầu t là việc bỏ vốn để thu đợc lợi ích kinh tế trong tơng lai. Đầu
t xây dựng cơ bản (XDCB) là việc bỏ vốn trong lĩnh vực XDCB nhằm
tạo ra sản phẩm là những công trình, hạng mục công trình. XDCB là
một ngành sản xuất vật chất đặc biệt, tạo ra cơ sở vật chất kỹ thuật cho
xã hội, nó quyết định đến sự phát triển của đất nớc và quy mô sản xuất
của các ngành có liên quan.
Đặc điểm của XDCB đợc thể hiện thông qua đặc điểm của ngành,
của sản phẩm XDCB và đặc điểm của quá trình đầu t XDCB. Chính
những đặc điểm này quyết định đến đặc điểm quá trình quản lý đầu t
XDCB. XDCB là một ngành sản xuất vật chất chịu tác động của điều
kiện tự nhiên. Sản phẩm của ngành XDCB là những công trình, hạng
mục công trình đợc tạo nên có liên quan đến nhiều ngành nghề trong
nền kinh tế quốc dân. Sản phẩm XDCB quyết định đến quy mô của các
ngành sản xuất khác. Đồng thời nó cũng phản ánh trình độ phát triển
kinh tế xã hội và năng lực sản xuất của một đất nớc. Sản phẩm XDCB là
những công trình, hạng mục công trình đợc tạo nên từ vật liệu xây dựng,
thiết bị, lao động gắn liền với đất, khoảng không, mặt nớc, mặt biển và
thềm lục địa. Các công trình, hạng mục công trình cũng là sản phẩm
của công nghệ xây lắp nó đợc tạo ra nhằm để sản xuất những sản phẩm
cụ thể đã nêu trong dự án. Nh vậy, công trình XDCB là sản phẩm tất
4
yếu của giai đoạn thứ hai (Giai đoạn thực hiện đầu t dự án) và thông
qua đó nhằm đạt đợc mục tiêu cuối cùng đã nêu trong dự án đó là sự
tăng trởng về số lợng, hoặc duy trì, cải tiến, nâng cao chất lợng của sản
phẩm, dịch vụ nào đó trong một khoảng thời gian xác định. Các công
trình XDCB thờng có giá trị lớn, thời gian thi công lâu, địa điểm thi
công cố định, có dự toán, thiết kế và phơng pháp thi công riêng. Công
trình XDCB có nhiều loại, muốn quản lý tốt thì phải biết đợc các loại
công trình này.
Phân loại công trình:
Theo tính chất công trình và qui mô đầu t, công trình chia ra
thành ba loại:
Công trình là sản phẩm của dự án nhóm A: Đây là nhóm các công
trình, dự án có vốn đầu t rất lớn hoặc có tính chất quan trọng của quốc
gia không kể mức vốn đầu t.
Công trình là sản phẩm của dự án nhóm B: Đây là nhóm các công
trình đợc tạo ra từ những dự án có vốn đầu t nhỏ hơn nhóm A đợc qui
định cụ thể thông qua mức vốn đầu t.
Công trình là sản phẩm của dự án nhóm C: Đây chính là công
trình là sản phẩm của những dự án có vốn đầu t nhỏ hơn nhóm B và nó
đợc qui định một cách cụ thể thông qua mức vốn đầu t.
Theo nguồn vốn chia ra, công trình đợc phân thành:
Công trình đợc đầu t bằng nguồn vốn ngân sách Nhà nớc cấp.
Công trình đợc đầu t bằng nguồn vốn tín dụng do Nhà nớc bảo
lãnh.
5
Công trình đợc đầu t bằng nguồn vốn tín dụng đầu t phát triển của
Nhà nớc.
Công trình đợc đầu t bằng nguồn vốn tự có của doanh nghiệp Nhà
nớc.
Theo đặc điểm kỹ thuật chia ra, công trình đợc phân thành:
Công trình xây dựng dân dụng và công trình xây dựng công
nghiệp.
Công trình cầu, đờng, sân bay, hầm lò.
Công trình bến cảng, đê điều, kè, nhà máy thuỷ điện, các dàn
khoan dầu khí, nạo vét lòng sông
Công trình cấp thoát nớc, cải tạo môi trờng, trồng cây gây rừng.
Công trình cơ khí, chế tạo máy, điều khiển tự động.
Theo tính chất kinh tế chia ra, công trình đợc phân thành:
Công trình sản xuất kinh doanh.
Công trình phi sản xuất kinh doanh.
Theo yêu cầu phạm vi quản lý chia ra, công trình đợc phân
thành:
Công trình do trung ơng quản lý.
Công trình do địa phơng quản lý.
Ngành XDCB tạo ra sản phẩm là những công trình, các công trình
này chứa đựng rất đa dạng các hoạt động và ý tởng của con ngời nh
công trình trờng học phải chứa đựng t tởng giáo dục, công trình khách
sạn phải chứa đựng những t tởng du lịch Thực tế thật khó khăn khi
6
phân loại một cách ngắn gọn và đầy đủ hình ảnh rộng lớn của các công
trình XDCB. Các công trình trên đây khi tiến hành đầu t ngời ta cũng
nhìn nhận đánh giá khác nhau, song thờng có cách nhìn để đánh giá cho
hai loại công trình đó là:
Công trình có tính chất sản xuất kinh doanh: Loại này khi phân
tích, đánh giá để đầu t, thờng ngời ta quan tâm đến lợi ích kinh tế do
công trình sinh ra, nh doanh thu hàng năm, giá thành sản xuất, kết quả,
khả năng thanh toán trả nợ về vốn vay đầu t. Đồng thời, ngời ta cũng
cân nhắc và phân tích kỹ về tổng số vốn đầu t và nguồn đầu t có kết hợp
một số yếu tố khác nh môi trờng sinh thái, quy hoạch, xã hội
Đối với công trình phi sản xuất kinh doanh: Loại công trình này
khi đầu t, vốn thờng đợc lấy từ ngân sách Nhà nớc hoặc vay từ các tổ chức
quốc tế hoặc quốc gia khác. Khi đầu t, ngời ta chỉ xem xét về lợi ích kinh
tế, lợi ích xã hội, môi trờng sinh thái, khả năng trả vốn từ lĩnh vực khác,
nguồn khác. Nói tóm lại, các công trình này chủ yếu đánh giá trên cơ sở
lợi ích công cộng và xã hội, đó là lợi ích gián tiếp.
2.Nội dung và đặc điểm của báo cáo quyết toán vốn đầu
t công trình xây dựng cơ bản hoàn thành
(BCQTVĐTCTXDCBHT)
BCQTVĐTCTXDCBHT với t cách là một bảng khai tài
chính đợc quy định cụ thể dựa trên những đặc trng riêng
có của lĩnh vực đầu t XDCB. Mỗi lĩnh vực có một đặc thù
riêng. Vì vậy, các bản khai tài chính đợc quy định nhằm
mục đích cung cấp đầy đủ các thông tin cần thiết phục vụ
việc nhận biết và quản lý điều hành ở lĩnh vực đó. XDCB
là một lĩnh vực phức tạp, sản phẩm XDCB đợc tạo nên bởi
nhiều bên có liên quan đến việc quản lý và thi công xây
7
dựng công trình, các khoản chi tiêu đều đợc định mức, dự
toán hoá cao. Vì vậy, tính tuân thủ là đặc trng nổi bật của
quá trình quản lý đầu t và thi công xây dựng công trình.
Do đó, BCQTVĐTCTXDCBHT phải thể hiện đợc tính tuân
thủ này. Đồng thời, BCQTVĐTCTXDCBHT phải thể hiện
đợc tính đơn chiếc, sự không lặp lại của chu kỳ sản xuất
kinh doanh cũng nh quá trình bàn giao sản phẩm XDCB đa
vào sử dụng. Mặt khác, một công trình có thể đợc đầu t
bằng nhiều nguồn vốn và chịu sự quản lý theo đúng qui
trình cấp phát, thanh toán, cho vay, đồng thời hệ thống
báo cáo quyết toán này phải phản ánh đầy đủ thông tin về
quá trình đầu t XDCB nhằm đáp ứng yêu cầu cho chủ sở
hữu vốn và ngời nhận công trình đa vào khai thác sử dụng.
Chính vì vậy, hệ thống BCQTCTXDCBHT hiện nay đợc
quy định cụ thể nh sau (theo Thông t số 70/2000/TT-BTC
ngày 17/7/2000):
Các văn bản pháp lý (mẫu số 01/QTĐT).
Báo cáo tổng hợp quyết toán vốn đầu t hoàn thành (mẫu
số 02/QTĐT).
Báo cáo tình hình thực hiện đầu t qua các năm (mẫu số
04/QTĐT).
Số lợng và giá trị tài sản cố định mới tăng (mẫu số
05/QTĐT).
Số lợng và giá trị tài sản lu động bàn giao (mẫu số
06/QTĐT).
Tình hình công nợ (mẫu số 07/QTĐT).
8
Bảng đối chiếu số liệu thanh toán vốn đầu t và nhận xét,
đánh giá, kiến nghị trong quá trình cấp, cho vay, thanh
toán (mẫu số 08/QTĐT).
Thuyết minh báo cáo quyết toán vốn đầu t (mẫu số
09/QTĐT).
Báo cáo quyết toán vốn đầu t hoàn thành (mẫu số
10/QTĐT).
II.Nội dụng kiểm toán báo cáo quyết toán vốn đầu t công
trình XDCB hoàn thành
1.Mục đích kiểm toán báo cáo quyết toán vốn đầu t công trình
XDCB hoàn thành
Kiểm toán BCQTVĐTCTXDCBHT là một đặc trng riêng biệt của
kiểm toán báo cáo tài chính. Kiểm toán BCQTVĐTCTXDCBHT là sự
kết hợp chặt chẽ giữa kiểm toán báo cáo tài chính , kiểm toán tuân thủ
và kiểm toán hoạt động trong cùng một cuộc kiểm toán, trong đó đặc
biệt là mối quan hệ giữa kiểm toán tài chính và kiểm toán tuân thủ. Do
đó, mục đích kiểm toán BCQTVĐTCTXDCBHT đợc thể hiện trên các
khía cạnh sau đây:
Xem xét báo cáo quyết toán có phản ánh trung thực hợp lý trên
các khía cạnh trọng yếu hay không. Tính trung thực hợp lý đợc thể hiện
trên các mặt nh tình hình đầu t, khối lợng, chất lợng của công trình và
thời giá đợc qui định theo khu vực thi công.
Xem xét báo cáo quyết toán lập ra có đúng mẫu biểu, đúng qui
định của riêng lĩnh vực XDCB và đúng các nguyên tắc, chuẩn mực kế
toán đợc chấp nhận rộng rãi hay không.
9
Xem xét việc thực hiện quản lý đầu t và thi công xây dựng có
đúng trình tự và đúng qui định hay không. Đồng thời, xem xét về toàn
bộ số vốn đầu t hợp lý tính vào công trình, số vốn đầu t duyệt bỏ, và số
vốn đầu t tài sản lu động nh thế nào Để đạt đ ợc mục đích trên, ta phải
đi sâu vào từng mục đích cụ thể nh sau:
Thứ nhất: Xem xét tính tuân thủ về qui chế quản lý đầu t xây dựng,
các thủ tục và trình tự thi công công trình, từ khi thi công đến khi hoàn
thành.
Thứ hai: Xem xét sự tuân thủ và tính hợp lý, hợp pháp của các định
mức, dự toán, thiết kế, quá trình cung ứng vật t, thiết bị
Thứ ba: Xem xét việc cấp phát vốn và thanh toán vốn có đúng tốc
độ, tiến độ thi công, đúng khối lợng thực tế của công trình theo qui định
hay không.
Thứ t: Xem xét tính hợp lý của số vốn đầu t đã cấp, đã sử dụng, đã
thanh toán có phù hợp với tình hình thực tế hay không.
Thứ năm: Xác định giá trì tài sản cố định hình thành qua đầu t một
cách đúng đắn hợp lý.
Thứ sáu: Xem xét và xác định giá trị tài sản lu động, chi phí đợc
duyệt bỏ đúng quy định.
Thông qua các mục đích cụ thể này sẽ đạt đợc mục đích chung hay
độ tin cậy của báo cáo quyết toán vốn đầu t khi công trình hoàn thành.
Việc kiểm toán BCQTVĐTCTXDCBHT luôn nổi bật đó là kiểm toán
tuân thủ, vì tất cả quá trình thực hiện đầu t, quản lý, đều phải tuân theo
qui định về quản lý đầu t xây dựng cơ bản và các chi phí lại luôn đợc
quản lý chặt chẽ theo định mức, dự toán hay việc chi tiêu đã đợc định
mức, dự toán hoá ở mức độ cao. Ngoài các mục đích kiểm toán nh trên,
10
riêng đối với kiểm toán Nhà nớc mục đích kiểm toán xuất phát từ các
chức năng nhiệm vụ mà nó còn phải đạt đợc các mục đích sau đây:
Phát hiện các hiện tợng gian lận, vi phạm chính sách chế độ, các
hiện tợng tiêu cực để qua đó uốn nắn sai lệch. Kiến nghị với các cơ
quan chức năng để xử lý vi phạm, thu hồi số mất mát về cho Nhà nớc.
Thông qua kiểm toán nhằm đánh giá về trách nhiệm, sự chấp
hành và chất lợng quá trình quản lý thực hiện đầu t của các bên có liên
quan đến công trình. Qua đó, kiến nghị với các cấp, các ngành, các cơ
quan chức năng để xử lý hạn chế và kiến nghị đề xuất các biện pháp
nhằm hoàn thiện về cơ chế quản lý.
2.Những đặc tr ng cơ bản của kiểm toán báo cáo quyết toán vốn
đầu t công trình xây dựng cơ bản hoàn thành.
Kiểm toán BCQTVĐTCTXDCBHT là một trờng hợp kiểm toán báo
cáo tài chính, song nó lại có nhiều điểm khác biệt so với kiểm toán báo
cáo tài chính. Sự khác biệt đó thể hiện trên các điểm nh sau:
Một là, kiểm toán BCQTVĐTCTXDCBHT là một trờng hợp đặc
thù của kiểm toán báo cáo tài chính.
Đầu t XDCB là một lĩnh vực có tính đặc thù riêng có, do đặc điểm
của ngành, của sản phẩm, của quá trình đầu t, quá trình quản lý tạo nên.
Do vậy, hệ thống báo cáo tài chính quy định cho lĩnh vực này cũng có
sự khác biệt với các lĩnh vực khác. Nớc ta, hệ thống báo cáo tài chính
quy định cho lĩnh vực đầu t XDCB bao gồm hệ thống báo cáo vốn đầu
t hàng năm và hệ thống BCQTVĐTCTXDCBHT. Nội dung và kết cấu
của từng báo cáo trong từng hệ thống báo cáo này có những đặc thù
riêng có. Vì vậy, kiểm toán BCQTVĐTCTXDCBHT là một trờng hợp
đặc thù của kiểm toán báo cáo tài chính. Điều này đòi hỏi kiểm toán
11
viên khi thực hiện kiểm toán phải nắm đợc hệ thống
BCQTVĐTCTXDCBHT mới đạt kết quả.
Hai là, kiểm toán BCQTVĐTCTXDCBHT là một sự kết hợp chặt
chẽ giữa ba loại kiểm toán báo cáo tài chính, kiểm toán tuân thủ và
kiểm toán hoạt động trong cùng một cuộc kiểm toán.
Trong XDCB, do đặc điểm riêng của lĩnh vực này nên đợc quy định
một cách chặt chẽ hơn, ngoài những quy định chung, trong lĩnh vực
XDCB còn quy định nghiêm ngặt hơn về trình tự đầu t XDCB, về quản
lý, cấp phát, thanh quyết toán, chấp hành định mức, dự toán, khối lợng,
thiết kế, Đặc biệt lại có sự quy định về tiêu chuẩn chất l ợng kỹ thuật
nh vật t, thiết bị, lao động, thời gian. Vì vậy, kiểm toán
BCQTVĐTCTXDCBHT là một sự kết hợp chặt chẽ giữa các loại kiểm
toán trên.
Ba là, kiểm toán BCQTVĐTCTXDCBT là một trờng hợp đặc thù
của kiểm toán báo cáo tài chính song nổi bật lại là kiểm toán tuân
thủ.
Trong XDCB khác với các lĩnh vực khác, để tạo ra sản phẩm XDCB
phải qua rất nhiều khâu, nhiều giai đoạn đợc quy định một cách chặt
chẽ: từ khảo sát, thiết kế, lập luận chứng thi công, cấp phát, Tất cả
mọi khoản chi tiêu phải đúng định mức, dự toán, đúng mục đích và trình
tự cấp phát thanh toán cũng nh đúng khối lợng thực tế. Trong XDCB
đặc điểm nổi bật là mọi khoản chi tiêu đều đợc định mức, dự toán hoá
đến mức cao. Do vậy, tính tuân thủ trong XDCB là một đặc điểm nổi bật
nhằm đảm bảo chất lợng công trình và tiết kiệm vốn đầu t. Chính từ đặc
điểm này mà Báo cáo 01 trong hệ thống BCQTVĐTCTXDCBHT là Các
văn bản pháp lý liên quan đến công trình (Mẫu số 01/QTĐT) còn báo
cáo 01 trong hệ thống báo cáo tài chính doanh nghiệp là Bảng cân đối
12
kế toán. Do vậy, khi kiểm toán, kiểm toán viên phải nắm đợc những
quy định riêng có của lĩnh vực XDCB và của riêng từng công trình,
hạng mục công trình.
Bốn là, kiểm toán BCQTVĐTCTXDCBHT có một đặc trng riêng
là không có khái niệm Kiểm toán năm sau .
Trong XDCB, mỗi sản phẩm có đặc điểm riêng, chúng đều có thiết
kế, phơng pháp thi công riêng, vị trí thi công hoàn toàn khác nhau.
Chính điều này không cho phép chu kỳ sản xuất kinh doanh lặp đi lặp
lại nh hoạt động sản xuất kinh doanh. Do vậy, kiểm toán đầu t XDCB
luôn là những vấn đề mới đầy khó khăn và phức tạp, điều này đã đặt ra
yêu cầu cho kiểm toán viên phải luôn vận động, nắm bắt những cái mới
và đi sâu nghiên cứu nắm vững đặc điểm của từng công trình, hạng mục
công trình. Mỗi một cuộc kiểm toán là một hệ thống các vấn đề mới nảy
sinh đặt ra đòi hỏi kiểm toán viên phải đủ khả năng để giải quyết. Kể cả
kiểm toán báo cáo kế toán vốn đầu t hàng năm nhng cũng là phần thi
công tiếp theo chứ không phải là sự lặp lại của chu kỳ sản xuất kinh
doanh.
Năm là, hiểu về hệ thống kiểm soát nội bộ và quá trình nghiên
cứu hệ thống kiểm soát nội bộ trong kiểm toán
BCQTVĐTCTXDCBHT cũng khác với kiểm toán báo cáo tài chính
nói chung.
Sản phẩm đầu t XDCB đợc tạo bởi quá trình thi công và sự kiểm
soát nhiều bên có liên quan đến công trình, nh cơ quan chủ quản đầu t,
cơ quan thiết kế, cấp phát, chủ đầu t, Vì vậy, hệ thống kiểm soát nội
bộ đối với BCQTVĐTCTXDCBHT bao gồm 2 nội dung:
Hệ thống kiểm soát nội bộ của bản thân chủ đầu t.
13
Hệ thống kiểm soát nội bộ đối với công trình có liên quan đến
nhiều bên tham gia quản lý thi công công trình nh kiểm soát của chủ
quản đầu t, thiết kế, cấp phát, cho vay Đây là vấn đề khác biệt của
KSNB đối với BCQTVĐTCTXDCBHT. Còn KSNB đối với báo cáo tài
chính chỉ đơn thuần là kiểm soát của bản thân doanh nghiệp, đơn vị đợc
kiểm toán. Từ đặc điểm này, yêu cầu kiểm toán viên khi kiểm toán
không những phải biết đợc hệ thống kiểm soát nội bộ của chính chủ đầu
t mà còn phải biết đợc quá trình kiểm soát của nhiều bên liên quan đến
công trình mới đáp ứng đợc yêu cầu kiểm toán trong lĩnh vực XDCB.
Sáu là, nội dung kiểm toán BCQTVĐTCTXDCBHT cũng khác
với nội dung kiểm toán báo cáo tài chính.
Nội dung kiểm toán báo cáo tài chính chỉ là những nội dung cấu
thành báo cáo tài chính đợc quy định trong hệ thống báo cáo tài chính,
còn nội dung kiểm toán BCQTVĐTCTXDCBHT ngoài những nội dung
kiểm toán đợc quy định trong hệ thống BCQTVĐTCTXDCBHT có khác
với nội dung kiểm toán báo cáo tài chính, song một điểm khác biệt cơ
bản đầu tiên đó là kiểm toán việc tuân thủ về quy chế quản lý đầu t và
xây dựng mà trong kiểm toán báo cáo tài chính không có đợc. Đồng
thời các nội dung kiểm toán trong kiểm toán báo cáo tài chính có thể
phân loại theo hai cách là theo chu trình và theo khoản mục, nhng nội
dung kiểm toán BCQTVĐTCTXDCBHT chỉ có một cách phân loại duy
nhất là phân loại theo khoản mục vì chu kỳ sản xuất kinh doanh của
XDCB không lặp lại.
Bảy là, việc đánh giá tính trọng yếu trong kiểm toán
BCQTVĐTCTXDCBHT cũng khác với kiểm toán báo cáo tài chính.
XDCB là một lĩnh vực luôn chứa đựng nhiều rủi ro tiềm tàng ở mức
độ cao. Do vậy, việc đánh giá tính trọng yếu cũng thận trọng hơn kiểm
14
toán báo cáo tài chính. Mặt khác, do đặc thù của XDCB và sản phẩm
XDCB, mỗi công trình, hạng mục công trình luôn có đặc điểm riêng, thi
công ở những lĩnh vực khác nhau. Do vậy, việc đánh giá tính trọng yếu
cho từng hạng mục công trình cũng có sự khác nhau. Nh vậy, việc đánh
giá tính trọng yếu trong kiểm toán BCQTVĐTCTXDCBHT không những
khác với kiểm toán báo cáo tài chính mà ngay trong bản thân một công
trình, việc đánh giá tính trọng yếu giữa các hạng mục công trình cũng
có sự khác nhau.
Tám là, bằng chứng kiểm toán trong kiểm toán
BCQTVĐTCTXDCBHT cũng có điểm khác biệt so với kiểm toán báo
cáo tài chính.
Trong kiểm toán báo cáo tài chính đặc trng nổi bật của bằng chứng
kiểm toán là sức thuyết phục. Vì vậy, nhiều khi kiểm toán viên thờng
dựa vào các bằng chứng có sức thuyết phục để kết luận nhiều hơn là dựa
vào các bằng chứng có giá trị pháp lý thuần tuý. Nhng ngợc lại, trong
kiểm toán BCQTVĐTCTXDCBHT, một đặc điểm nổi bật của việc chi
tiêu là định mức, dự toán hoá ở mức độ cao và đợc kiểm soát chặt chẽ
bởi nhiều bên có liên quan đến công trình. Chính những đặc điểm này
chi phối đến việc thu thập bằng chứng trong kiểm toán
BCQTVĐTCTXDCBHT của kiểm toán viên đó là: Càng những bằng
chứng đảm bảo sự kiểm soát chặt chẽ của nhiều bên tham gia quản lý
công trình và đúng thiết kế, định mức, dự toán thì sẽ có sức thuyết phục
và độ tin cậy cao hơn.
Chín là, chu kỳ sản xuất kinh doanh trong XDCB không lặp lại.
Do vậy, trong kiểm toán BCQTĐTCTXDCBHT không đề cập đến khái
niệm doanh nghiệp hoạt động liên tục.
15
3.Nội dung kiểm toán báo cáo quyết toán vốn đầu t công trình
XDCB hoàn thành
3.1.Kiểm toán báo cáo quyết toán vốn đầu t công trình
Kiểm toán báo cáo quyết toán vốn đầu t công trình đây là một loại
đặc thù của kiểm toán báo cáo tài chính. Nếu không tính đến sự lặp đi
lặp lại của chu kỳ thì việc kiểm toán báo cáo quyết toán vốn đầu t vào
công trình giống nh kiểm toán báo cáo tài chính doanh nghiệp. Mặt
khác, kiểm toán báo cáo quyết toán vốn đầu t vào công trình còn khác ở
việc chấp hành và tuân thủ về định mức, dự toán và khối lợng trong
thiết kế kỹ thuật và quá trình kiểm soát bởi nhiều tổ chức có liên quan.
Các điểm giống nhau cơ bản giữa kiểm toán báo cáo tài chính và kiểm
toán báo cáo quyết toán vốn đầu t vào công trình là:
Kiểm tra tính trung thực, hợp lý của các khoản chi phí đợc hạch
toán vào chi phí đầu t và giá trị công trình hay nói cách khác xác định
báo cáo quyết toán vốn đầu t đợc lập ra có phù hợp và phản ánh hợp lý
về tình hình đầu t, chất lợng, khối lợng công trình và tình hình thời giá
đợc qui định theo đơn giá khu vực hay không.
Kiểm tra, xác định báo cáo quyết toán có đợc lập ra theo đúng các
nguyên tắc, chuẩn mực kế toán quốc tế hoặc quốc gia hay không.
Kiểm tra, xem xét về tổng số vốn đầu t đã đầu t cho công trình,
tổng số vốn đầu t đã cấp phát, tổng số vốn đầu t đã thực hiện, tổng số
vốn đầu t đợc tính vào giá trị công trình, số vốn đầu t không tính vào
giá trị công trình mà đợc tính vào giá trị tài sản lu động hay đợc duyệt
bỏ. Đồng thời, việc kiểm tra xác định số vốn đầu t phải tiến hành theo
từng công trình, từng nguồn vốn, từng hạng mục công trình và từng đối
tợng tài sản cố định kể cả những tài sản cố định bàn giao cho ngành
khác sử dụng.
16
Để đạt đợc mục tiêu trên của báo cáo quyết toán vốn đầu t khi
công trình XDCB hoàn thành thì nội dung kiểm toán cụ thể của báo cáo
quyết toán bao gồm:
Thứ nhất: Kiểm toán về nguồn vốn đầu t
Trong XDCB mỗi công trình có thể đợc đầu t bằng nhiều nguồn
vốn khác nhau. Đồng thời mỗi nguồn vốn đầu t lại có sự khác nhau về
yêu cầu quản lý, vì vậy, kiểm toán nguồn vốn đầu t phải đợc tiến hành
theo từng công trình và hạng mục công trình. Kiểm toán nguồn vốn đầu
t phải xác định đợc tổng số vốn đầu t đã đợc cấp phát theo từng nguồn
vốn, theo từng hạng mục công trình cụ thể:
Nếu là nguồn vốn ngân sách phải kiểm toán cả số đã đầu t, đã cấp
phát, đã thực hiện, số cha cấp phát, cha thanh toán và số cha sử dụng.
Việc kiểm toán phải tiến hành cả ở đơn vị chủ đầu t có đối chiếu với Bộ
Tài chính, kho bạc Nhà nớc
Nếu là nguồn vốn vay ngân hàng trong nớc hay nguồn vốn vay n-
ớc ngoài nh WB, ADB, IMF thì việc kiểm toán phải đ ợc tiến hành cả
ở đơn vị chủ đầu t, có đối chiếu với cấp phát ngân hàng và những quy
định trong hiệp định vay của tổ chức này.
Nếu là nguồn vốn tự có, nguồn liên doanh, nguồn khác phát sinh
trong quá trình sử dụng vốn, nh giá trị ngày công đóng góp cần phải
có sự hiểu biết để đối chiếu, xác định cho phù hợp.
Khi kiểm toán về nguồn vốn đầu t cũng cần xác định và làm rõ mối
tơng quan hay mức độ phù hợp giữa việc cấp phát thanh toán cho vay
với tiến độ thi công, đảm bảo sự phù hợp và đúng qui định về việc cấp
phát, thanh toán và cho vay, kể cả việc qui đổi nguồn vốn ngoại tệ ra
tiền Việt nam.
17
Thứ hai, kiểm tra chi phí khối lợng xây lắp hoàn thành: Chi phí
đầu t hay giá trị khối lợng xây lắp đợc tạo thành từ khối lợng, định mức,
đơn giá khu vực, tỉ lệ chi phí chung, lợi nhuận định mức Vì vậy, khi
kiểm toán chi phí khối lợng xây lắp hoàn thành ta cần phải đi vào các
nội dung sau:
Kiểm toán về khối lợng xây lắp hoàn thành: So sánh khối lợng và
giá trị khối lợng xây lắp hoàn thành của công trình, hạng mục công
trình với dự toán đợc duyệt, xác định nguyên nhân tăng giảm.
Kiểm tra tính hợp lý của giá trị khối lợng xây lắp công trình, hạng
mục công trình:
Kiểm tra khối lợng quyết toán so với dự toán, thiết kế, hoàn
công.
Kiểm tra việc áp dụng đơn giá, định mức đợc duyệt của Nhà nớc.
Định mức và đơn giá là những vấn đề phức tạp có liên quan đến qui
định của Nhà nớc và của khu vực thi công. Để kiểm toán đúng đắn về
định mức, đơn giá, ta phải hiểu rõ về từng loại định mức và đơn giá cụ
thể cho từng loại công việc, từng điều kiện và từng giai đoạn
Kiểm tra việc tính toán các hệ số. Nội dung kiểm toán chi phí
xây lắp thờng chú trọng đi sâu vào kiểm toán từng loại chi phí trực tiếp
và chí phí chung. Các chi phí này khi kiểm toán cần phải đối chiếu với
các nhà thầu để có đợc kết quả hợp lý.
Về chi phí chung, thuế và lãi thờng đợc xác định theo tỉ lệ phần
trăm trên giá thành dự toán xây lắp.
Thứ ba, kiểm tra chi phí mua sắm trang thiết bị: Thiết bị có hai
loại là thiết bị cần lắp đặt và thiết bị không cần lắp đặt. Việc kiểm toán
18
các loại thiết bị này phải nắm đợc cách tính giá thực tế và trình tự kế
toán, cụ thể:
Kiểm tra danh mục, số lợng, tiêu chuẩn, giá cả của thiết bị quyết
toán so với dự toán đợc duyệt, với hợp đồng, với hồ sơ chứng từ.
Kiểm tra chi phí vận chuyển, bảo quản, gia công, uỷ thác, phơng
thức phân bổ các chi phí này vào thiết bị.
Thứ t, kiểm tra các khoản chi phí kiến thiết cơ bản khác. Kiểm toán
chi phí kiến thiết cơ bản khác đòi hỏi kiểm toán viên phải nắm đợc từng
nội dung khoản chi phí và qui định của Nhà nớc về từng khoản chi.
Việc chi tiêu phải tuân thủ theo qui định định mức dự toán và qui định
của Nhà nớc. Đồng thời phải biết đợc qui định và cách tính toán phân
bổ chi phí kiến thiết cơ bản khác cho từng đối tợng nh sau:
Các khoản chi phân bổ cho các hạng mục công trình xây dựng nh
chi phí khảo sát, thiết kế, chuẩn bị mặt bằng xây dựng, giải phóng mặt
bằng đền bù và khinh phí lán trại tạm thời phục vụ thi công, chi phí này
đợc phân bổ cho các hạng mục công trình xây dựng nh sau: Mức phân
bổ cho từng hạng mục công trình xây dựng bằng tổng số thực tế phát
sinh cần phân bổ chia cho tổng số vốn xây dựng của các hạng mục công
trình nhân với vốn xây dựng của từng hạng mục công trình.
Loại chi phí kiến thiết cơ bản khác phân bổ tỉ lệ với vốn lắp đặt và
thiết bị cần lắp đặt nh chi phí chạy thử máy có tải và không tải, chi phí
này phải trừ đi giá trị các khoản thu hồi do chạy thử máy. Số này chỉ
phân bổ cho máy móc thiết bị cần lắp đặt nh sau:
Mức phân bổ cho từng đối tợng máy móc thiết bị cần lắp của từng
hạng mục công trình bằng tổng số chi phí chạy thử máy thực tế phát
sinh cần phân bổ chia cho tổng số vốn thiết bị cần lắp, vốn lắp đặt của
19
các đối tợng, các hạng mục công trình nhân với vốn lắp đặt, vốn thiết bị
cần lắp đặt của từng đối tợng, từng hạng mục công trình.
Loại thứ 3: Đó là các chi phí còn lại, nh chi phí ban quản lý công
trình, chi phí bảo vệ công trình, chi phí chuyên gia, phục vụ chuyên gia,
chi phí nghiệm thu khánh thành, chi phí bảo hiểm, các khoản lệ phí
các chi phí này đợc chi theo dự toán và nó đợc phân bổ cho tất cả các
đối tợng là tài sản cố định theo công thức nh sau:
Hệ số phân bổ bằng tổng số chi phí kiến thiết cơ bản khác thực tế
phát sinh cần phân bổ chia cho tổng số vốn xây dựng, lắp đặt, thiết bị
của các đối tợng, các hạng mục công trình.
Mức phân bổ cho hạng mục công trình XDCB bằng hệ số phân bổ
nhân vốn xây dựng của từng hạng mục công trình.
Mức phân bổ cho từng đối tợng máy móc thiết bị cần lắp bằng hệ
số phân bổ nhân vốn lắp đặt, vốn thiết bị cần lắp cảu từng đối tợng, từng
hạng mục công trình.
Mức phân bổ cho từng đối tợng máy móc thiết bị không cần lắp đặt
bằng hệ số phân bổ nhân vốn thiết bị không cần lắp theo từng đối tợng.
Nội dung của kiểm toán chi phí kiến thiết cơ bản khác là:
Kiểm tra tính hợp lý, hợp lệ, hợp pháp của chi phí ban quản lý
công trình.
Kiểm tra tính hợp lý, hợp lệ, hợp pháp của chi phí đền bù.
Kiểm tra tính hợp lý, hợp lệ, hợp pháp của chi phí chuyên gia.
Kiểm tra tính hợp lý, hợp lệ, hợp pháp của chi phí khảo sát, thiết
kế,t vấn.
20
Kiểm tra tính hợp lý, hợp lệ, hợp pháp của chi phí lãi vay ngân
hàng.
Đối chiếu so sánh các loại chi phí trên với dự toán đợc duyệt, xác
định nguyên nhân tăng giảm.
Thứ năm, kiểm tra các khoản chi phí đầu t không tính vào giá trị
công trình. Đối với những khoản chi kiến thiết cơ bản khác không tính
vào giá trị công trình mà đợc tính vào giá trị tài sản lu động hoặc đợc
duyệt bỏ phải xác định cho từng đối tợng, từng loại, từng qui cách và
duyệt bỏ, theo đúng qui định của Nhà nớc và đúng thực tế. Nội dung
kiểm tra nh sau:
Kiểm tra tính hợp lý, hợp lệ, hợp pháp của giá trị giá trị thiệt hại
do thiên tai và các nguyên nhân khác.
Kiểm tra giá trị khối lợng đợc huỷ bỏ theo quyết định của các cơ
quan có thẩm quyền.
Thứ sáu, kiểm tra giá trị tài sản lu động bàn giao cho sản xuất, sử
dụng.
Thứ bảy, kiểm tra tình hình công nợ. Công nợ ở đây đợc hiểu theo
2 nội dung:
Công nợ của chủ đầu t đã thanh toán chi trả xong trớc khi quyết
toán. Mặc dù công nợ này đã đợc giải quyết và đợc phản ánh kết quả
trên báo cáo quyết toán nhng việc thanh toán có đúng qui định của Nhà
nớc, theo từng công trình và đúng khối lợng thực tế hay không cũng cần
phải đợc kiểm toán.
Công nợ khi lập báo cáo quyết toán cha giải quyết còn phải thu,
phải trả. Loại công nợ này tiếp tục kiểm toán nhằm xác định rõ về từng
khoản công nợ, từng chủ nợ, khách nợ, đúng mức độ, đúng đối tợng,
21
đúng thực tế và có biện pháp xử lý tiếp theo, chuyển nợ cho các bên liên
quan tiếp tục thu nợ và thanh toán trả nợ.
Trên đây là một số nội dung cơ bản của qui trình kiểm toán báo
cáo quyết toán vốn đầu t xây dựng hoàn thành. Trong quá trình kiểm
toán, kiểm toán viên phải thêm vào hoặc bớt đi các bớc công việc để
phù hợp với từng đối tợng kiểm toán cụ thể.
3.2.Kiểm toán tính tuân thủ qui chế quản lý đầu t và xây dựng
Quá trình tạo ra sản phẩm XDCB không giống nh các ngành khác,
vì đây là sản phẩm rất phức tạp có giá trị lớn, thời gian thi công lâu,
việc quản lý quá trình thi công liên quan đến rất nhiều ngành nghề khác
nhau. Mặt khác, đối với những công trình sử dụng vốn Nhà nớc, do
quản lý có liên quan đến nhiều ngành nghề khác nhau nên dễ làm nảy
sinh các hiện tợng tiêu cực, gian lận và sai sót. Vì vậy, việc quản lý và
kiểm soát đúng trình tự, đúng luận chứng mới đảm bảo công trình
hiệu quả, chất lợng. Tính tuân thủ là một đặc trng nổi bật của kiểm toán
BCQTVĐTCTXDCBHT, cụ thể gồm các nội dung sau:
Kiểm tra trình tự thủ tục theo qui định của Nhà nớc.
Đối chiếu danh mục các văn bản pháp lý của công trình so với qui
định hiện hành.
Kiểm tra tính pháp lý của các hợp đồng kinh tế.
Kiểm tra, so sánh nguồn vốn, cơ cấu vốn và số vốn thực hiện đầu
t hàng năm so với kế hoạch hàng năm.
So sánh cơ cấu vốn đầu t thực hiện với cơ cấu vốn đầu t ghi trong
quyết định, tổng dự toán.
22
III.Trình tự tiến hành kiểm toán báo cáo quyết toán vốn đầu t
công trình XDCB hoàn thành
Một cuộc kiểm toán BCQTVĐTCTXDCBHT phải tiến hành thông
qua ba bớc: Lập kế hoạch kiểm toán, thực hiện kiểm toán và kết thúc
kiểm toán. Nội dung từng giaiđoạn cụ thể nh sau:
B ớc 1: Lập kế hoạch kiểm toán
Kế hoạch kiểm toán đợc lập cho từng công trình, hạng mục công
trình. Kế hoạch này càng sát thực thì kết quả kiểm toán đạt đợc càng
cao. Kế hoạch kiểm toán là một khâu rất quan trọng, để lập đợc kế
hoạch này, các kiểm toán viên cần phải hiểu rõ đặc điểm quá trình thi
công công trình và của chủ đầu t, cùng đặc thù quản lý về công trình.
Vì vậy, trong bớc này các kiểm toán viên cần phải thực hiện các công
việc theo một trình tự nh sau:
1.Tìm hiểu hoạt động của khách hàng làm cơ sở cho việc lập kế
hoạch kiểm toán .
Mỗi công trình có đặc điểm riêng. Vì vậy, cần phải có sự tìm hiểu
để có đợc sự hiểu biết về công trình, nó làm cơ sở cho việc lập kế hoạch
kiểm toán.
a.Thu thập các thông tin cần thiết có liên quan đến quá trình
thực hiện và quản lý đầu t XDCB của công trình nh :
Quy mô, phạm vi, vị trí, vai trò, địa điểm của công trình.
Các văn bản, quyết định thành lập và tổ chức bộ máy của ban
quản lý công trình: Số ngời, trình độ, kinh nghiệm, địa điểm làm việc,
các văn bản phê duyệt cho phép thành lập và thực hiện phơng thức quản
lý và phơng thức thực hiện đầu t
23
Một số các đặc thù riêng có của công trình (nếu có) nh đặc trng
kỹ thuật, loại hình, qui mô, địa bàn, các lĩnh vực liên quan khác nh môi
trờng sinh thái
Hệ thống định mức, đơn giá, các chính sách và cơ chế quản lý áp
dụng riêng cho công trình (theo khu vực và địa điểm thi công).
Các văn bản pháp lý liên quan và cho phép công trình đợc thực thi
một cách hợp pháp theo sự phân cấp và đúng chức năng, đúng thực tế
nh luận chứng kinh tế- kỹ thuật, thiết kế, dự toán
Về nguồn vốn đầu t và quá trình cấp phát: Công trình đợc đầu t
bằng những nguồn vốn nào, qui định cấp phát, cho vay và các cơ quan
có liên quan đến việc cấp phát, cho vay, thanh toán vốn đầu t
Các văn bản ký kết hợp đồng với các bên cung cấp vật t thiết bị,
đặc điểm của nó kể cả nhà thầu và các đơn vị tham gia thi công xây
dựng công trình.
b.Đánh giá đ ợc thực trạng về quá trình quản lý và thực thi của
công trình thông qua rủi ro tiềm tàng và rủi ro kiểm soát của công
trình.
Việc đánh giá thực trạng của công trình thông qua rủi ro tiềm tàng
đợc thể hiện ở những điểm nh qui mô vốn đầu t, tính chất phức tạp của
hoạt động, của công trình về mặt kỹ thuật, sự phân tán về địa bàn, quá
trình thi công nhiều năm kéo dài, có những định mức, đơn giá đặc thù,
quá nhiều nhà thầu và các đơn vị tham gia quản lý và thực thi công
trình, sự đa dạng hoá các công trình, hạng mục công trình, các loại máy
móc thiết bị xây dựng phức tạp, nhiều nguồn kể cả sản xuất trong nớc
và nhập khẩu
24
Việc đánh giá về rủi ro kiểm soát thông qua các qui chế quản lý có
khoa học, hiệu quả, bộ máy quản lý của chủ đầu t có năng lực, trình độ,
kinh nghiệm đặc biệt là ngời đứng đầu, cùng quá trình phân công, phân
nhiệm có sự phù hợp đúng ngời, đúng việc hay không
Bên cạnh đó, việc đánh giá rủi ro kiểm soát còn thông qua việc
đánh giá đúng đắn về hệ thống kế toán, nh trình độ, kinh nghiệm, tính
trung thực của bộ máy kế toán, cả sự phân công, phân nhiệm hợp lý.
Cùng việc lập xử lý chứng từ, ghi chép sổ sách, vận dụng tài khoản và
thực hiện chế độ kế toán của đơn vị chủ đầu t
c.Tìm hiểu về hệ thống kiểm soát nội bộ của đơn vị chủ đầu t và
tính hiệu quả trong quá trình hoạt động của hệ thống này.
Hệ thống kiểm soát nội bộ là tổng hợp những qui định do Ban quản
lý và những ngời có liên quan xây dựng nên và kiểm soát chúng nhằm
mục đích cung cấp sự đảm bảo hợp lý trong việc quản lý để đạt đợc các
mục tiêu:
Đảm bảo hiệu quả và hiệu suất hoạt động kinh doanh
Tin tởng vào các báo cáo và thông tin tài chính
Tuân thủ các luật lệ và qui định hiện hành có liên quan đến sản
xuất kinh doanh
Mục đích của việc tìm hiểu hệ thống kiểm soát nội bộ là nhằm
khẳng định đợc tính hợp lý và độ tin cậy vào hệ thống kiểm soát nội bộ
25