Trng THCS Phỳ Món
H v tờn:.........................................................
Lp: 6A
KIM TRA 1 TIT
Nm hc 2010 2011
Mụn: Giỏo dc cụng dõn 6
Thi gian lm bi: 45
im Li phờ
I. Trắc nghiệm ( Khoanh vào chữ cái đầu câu trả lời em cho là đúng nhất)
Câu 1: Biết ơn là gì
A. Là thái độ trân trọng những điều tốt đẹp mà mình đợc hởng do công lao của ngời
khác;
B. Là những việc làm đền ơn đáp nghĩa xứng đáng với công lao đó;
C. Là thái độ trân trọng những điều tốt đẹp mà mình đợc hởng do có công lao của
ngời khác và những việc làm đền ơn đáp nghĩa xứng đáng với công lao đó;
D. Cả A, B, C đều đúng.
Câu 2: Câu tục ngữ nào thể hiện lòng biết ơn?
A. Ăn có chừng, chơi có độ; B. Ân trả, nghĩa đền;
C. Đói cho sạch, rách cho thơm; D. Nhập gia tuỳ tục.
Câu 3: Biểu hiện nào sau đây không phải là biểu hiện của lễ độ?
A. Chào hỏi, tha gửi, cảm ơn, xin lỗi; C. Nói leo trong giờ học;
B. Kính trọng ngời già, ngời tàn tật; D. Lịch sự, có văn hoá.
Câu 4: Tôn trọng kỉ luật có ý nghĩa gì?
A. Gia đình, nhà trờng, xã hội có kỉ cơng nề nếp;
B. Mang lại lợi ích cho mọi ngời và giúp xã hội tiến bộ;
C. Gia đình, xã hội có kỉ cơng, nề nếp, tiến bộ;
D. Gia đình, nhà trờng, xã hội có kỉ cơng, nề nếp, mang lại lợi ích cho mọi ngời và
xã hội tiến bộ.
Cõu 5: in tip vo ch chm sau:
L l .
ngi khỏc
Cõu 6: in tip vo ch chm sau:
Tit kim l bit s dng mt cỏch..
.v ca ngi khỏc
II. T lun:(7 im)
Cõu 7: Th no l tụn trng k lut. Cho vớ d?
Cõu 8: Ca dao có bài
Công cha nh núi Thái Sơn
Nghĩa mẹ nh nớc trong nguồn chảy ra
Một lòng thờ mẹ kính cha
Cho tròn chữ hiếu mới là đạo con
Bài ca dao nói lên điều gì? Bằng những hiểu biết về đạo đức, hãy trình bày suy nghĩ
của em về bài ca dao đó?
..................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
...........
P N BIU IM
KIểM TRA 1 TIếT
Mụn: giỏo dc cụng dõn 6
I. Trc nghim: (3 im - mỗi câu trả lời đúng đợc 0,25 điểm)
Câu 1 2 3 4
Đáp án C B C D
Cõu 5:
L l cỏch c x ỳng mc ca mi ngi trong khi giao tip vi ngi khỏc
Cõu 6:
Tit kim l bit s dng mt cỏch hp lý, ỳng mc ca ci vt cht, thi gian,
sc lc ca mỡnh v ca ngi khỏc
II. T lun: (7im)
Cõu 7 (3): Tụn trng k lut l bit t giỏc chp hnh nhng quy nh chung
ca tp th, ca t chc mi ni, mi lỳc.
Vớ d: - i hc ỳng gi
- eo khn trc khi vo lp
- Khụng núi tc, chi by.
Cõu 8 (4):
- Bài ca dao nói về công lao của cha mẹ và nhắc nhở chúng ta phải làm tròn
đạo hiếu làm con.
- Cha mẹ là những ngời đã có công sinh thành, nuôi dỡng, dạy dỗ cho chúng ta
nên ngời. Công lao của cha cao lớn nh núi, không có gì sánh nổi; tình thơng yêu của
mẹ dạt dào, vô tận nh suối trong nguồn chảy mãi không bao giờ cạn.
- Là những ngời con, chúng ta phải khắc ghi công lao trời biển đó của cha mẹ.
Phải chăm chỉ học hành, nghe lời dạy bảo, giúp đỡ, chăm sóc cha mẹ... phải trở thành
những ngời con ngoan; để khỏi phụ lòng mong mỏi, công lao dỡng dục của các bậc
sinh thành.- Bài ca dao trên nhắc nhở chúng ta về đạo hiếu làm con, lòng biết ơn đối
với cha mẹ.