Tải bản đầy đủ (.ppt) (41 trang)

Chuan kien thuc ki nang mon Am nhac

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.48 MB, 41 trang )

Sở giáo dục và đào tạo phú thọ
Phòng giáo dục và đào tạo thanh thuỷ
Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô giáo về dự hội giảng năm 2008.
GV thực hiện: Phạm Thị Việt Hà
Tập huấn giáo viên
Dạy học, kiểm tra đánh giá theo chuẩn Kt-kn
môn Âm nhạc
Phần thứ nhất
Phần thứ nhất
những vấn đề chung
những vấn đề chung
I. Mục tiêu
1. Về kiến thức:
a. Hiểu các khái niệm cơ bản về chuẩn
c. Thực hiện được việc dạy học, kiểm tra đánh giá theo Chuẩn KT, KN
b. Biết chọn lựa nội dung trong SGK, những VD thực tiễn để diễn tả rõ
Chuẩn KT, KN trong chương trình môn giảng dạy.
e. Hiểu rõ vai trò quan trọng việc dạy học phân hoá phù hợp với năng lực,
trình độ học sinh, phát triển tư duy, sáng tạo của học sinh.
d. Biết phát huy khả năng sáng tạo trong đổi mới PPDH và đổi mới KTĐG
khi thực hiện Chuẩn KT, KN.
Dạy học, kiểm tra đánh giá theo chuẩn kiến
Dạy học, kiểm tra đánh giá theo chuẩn kiến
thức, kĩ năng chương trình GD phổ thông
thức, kĩ năng chương trình GD phổ thông
Dạy học, kiểm tra đánh giá theo chuẩn kiến
Dạy học, kiểm tra đánh giá theo chuẩn kiến
thức, kĩ năng chương trình GD phổ thông
thức, kĩ năng chương trình GD phổ thông
2. Về kĩ năng:
a. Hoàn thành các biểu mẫu, phiếu học tập và tự thiết kế được các biểu mẫu,


phiếu học tập theo yêu cầu của giảng viên.
c. Tổ chức được các hoạt động học tập, báo cáo để có thể tham gia làm báo
cáo viên trong các đợt tập huấn giáo viên ở địa phương.
b. Phát triển năng lực lập luận để bảo vệ những ý kiến đúng đắn trong khi
thảo luận, tranh luận, đồng thời không bảo thủ, biết lắng nghe để sẵn sàng
tiếp thu, đổi mới theo hướng tích cực, tiến bộ.
3. Về thái độ:
Thực hiện nghiêm túc các yêu cầu đặt ra đối với công tác tập huấn bồi dưỡng
giáo viên cũng như chủ trương dạy học, kiểm tra đánh giá theo Chuẩn kiến thức,
kĩ năng.
Dạy học, kiểm tra đánh giá theo chuẩn kiến
Dạy học, kiểm tra đánh giá theo chuẩn kiến
thức, kĩ năng chương trình GD phổ thông
thức, kĩ năng chương trình GD phổ thông
II. Nội dung tập huấn
1. Giới thiệu nội dung Chuẩn kiến thức, kĩ năng môn học.
2. Hướng dẫn tổ chức dạy học theo Chuẩn kiến thức, kĩ năng của môn
Âm nhạc qua áp dụng các kĩ năng dạy học tích cực.
3. Hướng dẫn tổ chức kiểm tra, đánh giá theo Chuẩn kiến thức, kĩ năng.
Dạy học, kiểm tra đánh giá theo chuẩn kiến
Dạy học, kiểm tra đánh giá theo chuẩn kiến
thức, kĩ năng chương trình GD phổ thông
thức, kĩ năng chương trình GD phổ thông
Phần thứ hai
Phần thứ hai
Tổ chức dạy học tích cực và kiểm tra đánh giá theo
Chuẩn kiến thức, kĩ năng môn âm nhạc
I. những điều cần biết về chương trình giáo dục phổ
thông môn âm nhạc thcs
1. Những vấn đề chung:

a. Mục tiêu xây dựng chương trình
-
Xuất phát từ đặc trưng của nghệ thuật vì Âm nhạc là một bộ môn học mang tính
nghệ thuật
-
Kế thừa và phát huy chương trình âm nhạc đã có, chú trọng đến tính dân tộc và hiện đại
-
Coi trọng tính thực hành, giảm nhẹ lí thuyết.
-
Gắn với yêu cầu đổi mới PPDH kết hợp với thiết bị dạy học.
Dạy học, kiểm tra đánh giá theo chuẩn kiến
Dạy học, kiểm tra đánh giá theo chuẩn kiến
thức, kĩ năng chương trình GD phổ thông
thức, kĩ năng chương trình GD phổ thông
b. Về phương pháp dạy học
-
PPDH Âm nhạc ở phổ thông khác với dạy Âm nhạc chuyên nghiệp.
-
Chú trọng thực hành. Thông qua các hoạt động hát, tập đọc nhạc, biểu diễn để dạy
học sinh.
-
Chú ý trang bị đầy đủ và sử dụng trang thiết bị trong dạy học.
- Phát huy tính sáng tạo, chủ động trong học tập của học sinh.
-
Đổi mới phương pháp dạy học một cách có hiệu quả.
-
Cần kết hợp các hoạt động ca hát, biểu diễn, các buổi học tập ở ngoài lớp, tham
quan, nghe nói chuyện, xem biểu diễn
Dạy học, kiểm tra đánh giá theo chuẩn kiến
Dạy học, kiểm tra đánh giá theo chuẩn kiến

thức, kĩ năng chương trình GD phổ thông
thức, kĩ năng chương trình GD phổ thông
-
KTĐG kết quả học tập của học sinh dựa trên các mặt: thực hành âm nhạc (hát, đọc
nhạc, nghe nhạc )
-
Kiểm tra phải phản ánh được khả năng học tập của học sinh bao gồm: thực hành âm
nhạc, hiểu biết về âm nhạc.
-
Kiểm tra không nên cứng nhắc mà cần linh hoạt, tuỳ vào điều kiện của từng học
sinh, từng lớp, từng trường và với những vùng miền khác nhau mà có những yêu
cầu, những hình thức kiểm tra phù hợp và phong phú.
-
Hình thức đánh giá môn Âm nhạc: đánh giá bằng cho điểm (thống nhất trong toàn
Tỉnh)
c. Về kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh
-
Cần vận dụng một cách linh hoạt chương trình theo các vùng miền khác nhau sao
cho phù hợp, cụ thể:
+ Những nơi có đủ giáo viên và phương tiện dạy học (được coi là vùng thuận lợi) thì
phải dạy đủ nội dung trong chương trình và SGK.
+ Những nơi chưa có giáo viên dạy âm nhạc chuyên trách, chưa có phương tiện, nhạc
cụ để dạy học (được coi là vùng khó khăn) chỉ thực hiện nội dung dạy hát là chủ yếu
và có thể dạy thêm nội dung Âm nhạc thường thức.
+ Nghe nhạc, tuỳ điều kiện từng địa phương, khả năng của giáo viên có thể vận dụng
linh hoạt.
+ Chú ý đến nội dung giáo dục địa phương.
+ Phân bổ thời gian dạy học cho hợp lý.
d. Vận dụng theo vùng miền và các đối tượng học sinh.
Dạy học, kiểm tra đánh giá theo chuẩn kiến

Dạy học, kiểm tra đánh giá theo chuẩn kiến
thức, kĩ năng chương trình GD phổ thông
thức, kĩ năng chương trình GD phổ thông
Dạy học, kiểm tra đánh giá theo chuẩn kiến
Dạy học, kiểm tra đánh giá theo chuẩn kiến
thức, kĩ năng chương trình GD phổ thông
thức, kĩ năng chương trình GD phổ thông
2. Về nội dung, chương trình môn Âm nhạc ở THCS:
- Học từ lớp 6 đến lớp 9 (lớp 9 chỉ học 1 học kỳ).
- Môn Âm nhạc ở THCS nhằm giúp HS:
a. Về kiến thức:
- Có những kiến thức Âm nhạc đơn giản, phổ thông phù hợp với lứa tuổi học sinh
THCS về Học hát, Nhạc lí Tập đọc nhạc và Âm nhạc thường thức.
- Có các kĩ năng để hát đúng, hát hoà giọng, hát diễn cảm các bài hát trong chương
trình, biết các hình thức gõ đệm khi hát.
- Bồi dưỡng HS có tình cảm trong sáng, lành mạnh, tính yêu ca hát và NT âm nhạc.
b. Về kĩ năng:
c. Về thái độ:
- Luyện đọc nhạc và chép nhạc ở mức độ đơn giản.
- Luyện nghe và cảm nhận âm nhạc.
- Thông qua học ÂN làm cho đời sống tinh thần của HS thêm phong phú, vui vẻ, mạnh dạn, tự tin
- Nhiệt tình tham gia các hoạt động âm nhạc trong và ngoài nhà trường.
Dạy học, kiểm tra đánh giá theo chuẩn kiến
Dạy học, kiểm tra đánh giá theo chuẩn kiến
thức, kĩ năng chương trình GD phổ thông
thức, kĩ năng chương trình GD phổ thông
II. Tổ chức dạy học theo chuẩn kiến thức, kĩ năng
môn âm nhạc
I. những điều cần biết về chương trình giáo dục phổ
thông môn âm nhạc thcs

1. Dạy hát ở THCS theo chuẩn kiến thức, kĩ năng.
1.1. Mục tiêu của học hát:
- Kiến thức: Nhằm phát triển năng lực nhận thức của học sinh, mỗi bài hát giúp các
em biết thêm về một vấn đề, về tác giả hoặc đặc điểm riêng của bài hát. Các hình tư
ợng ÂN giúp nâng cao khả năng nhận thức và hiểu biết của các em. Học hát còn phát
triển năng lực ngôn ngữ, giúp vốn từ của các em phong phú hơn.
- Kĩ năng (trọng tâm): Nhằm phát triển năng lực ÂN của HS, giúp các em hát đúng
giai điệu, lời ca, biết cách hát tự nhiên, biết lấy hơi, hát rõ lời và thể hiện được sắc
thái, tình cảm của bài hát; giúp HS biết trình bày bài hát theo hình thức đơn ca, song
ca , biết hát kết hợp các động tác: gõ đệm, vận động theo nhạc, nhảy múa
- Thái độ: giáo dục những tình cảm tốt đẹp, giúp các em thêm yêu thích âm nhạc.
Lưu ý: Những mục tiêu trên chỉ đạt được khi HS trải qua quá trình học tập lâu dài
và đúng hướng. Vì vạy khi dạy một bài hát cụ thể GV phải lựa chọn mục tiêu ngắn
gọn, rõ ràng trong kế hoạch bài học.
Dạy học, kiểm tra đánh giá theo chuẩn kiến
Dạy học, kiểm tra đánh giá theo chuẩn kiến
thức, kĩ năng chương trình GD phổ thông
thức, kĩ năng chương trình GD phổ thông
1.2.Quy trình dạy hát
- Giới thiệu bài hát
- Tìm hiểu bài hát
- Nghe hát mẫu
- Khởi động giọng
- Tập hát từng câu
- Hát cả bài
- Củng cố, kiểm tra
Dạy học, kiểm tra đánh giá theo chuẩn kiến
Dạy học, kiểm tra đánh giá theo chuẩn kiến
thức, kĩ năng chương trình GD phổ thông
thức, kĩ năng chương trình GD phổ thông

1.3.Kỹ thuật dạy hát
* Giới thiệu bài hát
Với những bài dân ca hoặc những bài hát nước ngoài, giáo viên nên dùng bản đồ, tranh
ảnh để giới thiệu thêm về vị trí địa lí, thiên nhiên và đời sống con người ở nơi đó

* Tìm hiểu về bái hát:
- Giúp HS hiểu nội dung bài hát, nắm được cấu trúc (chia đoạn, chia câu) và các kí
hiệu âm nhạc trong bài
* Nghe hát mẫu:
- Giúp HS làm quen với giai điệu và có cảm nhận ban đầu về bài hát.
- Mục tiêu: HS biết tên bài hát, tên tác giả, xuất xứ hoặc nội dung bài hát. => Gợi
không khí tích cực và hứng thú học hát của học sinh.
-
Các cách thực hiện:
+ Thuyết trình;
+ Vấn đáp: Đặt câu hỏi để giới thiệu bài;
+ Minh hoạ: dùng tranh ảnh minh hoạ cho bài hát để HS nhận xét nội dung
Dạy học, kiểm tra đánh giá theo chuẩn kiến
Dạy học, kiểm tra đánh giá theo chuẩn kiến
thức, kĩ năng chương trình GD phổ thông
thức, kĩ năng chương trình GD phổ thông
* Tập hát từng câu: (trọng tâm)
- Giúp HS hát đúng giai điệu và lời ca từng câu hát; luyện tai nghe và thể hiện đúng
chỗ khó trong bài.
* Hát cả bài:
- Giúp HS tiếp tục sửa chỗ hát sai (nếu có), HD các em biết cách lấy hơi, thể hiện
đúng chỗ ngân, nghỉ trong bài và thể hiện sắc thái, tình cảm của bài hát.
* Củng cố, kiểm tra:
- Giúp học sinh biết trình bày bài hát cho sinh động, hấp dẫn; đánh giá kết quả học tập
của học sinh, nhấn mạnh nội dung bài hát và giáo dục thái độ.

* Khởi động giọng (luyện thanh)
- Giúp HS chuẩn bị về tư thế, hơi thở, giọng hát, đồng thời còn luyện tai nghe, cách
phát âm, cao độ. => HS thấy mình được học một cách bài bản.
Dạy học, kiểm tra đánh giá theo chuẩn kiến
Dạy học, kiểm tra đánh giá theo chuẩn kiến
thức, kĩ năng chương trình GD phổ thông
thức, kĩ năng chương trình GD phổ thông
1.4. Những lỗi cần tránh khi dạy hát
- Dạy sai kiến thức: không đúng nhạc và lời của bài hát.
- Giáo viên không thuộc bài hát.
- Dạy hát theo lối truyền khẩu: chỉ dùng giọng hát, không dùng nhạc cụ.
- Xác định giọng không phù hợp: quá cao hoặc quá thấp.
- Phân chia độ dài các câu hát không phù hợp với khả năng của học sinh.
- Xác định không đúng trọng tâm, trình bày lan man về tác giả và tác phẩm. làm bước
giới thiệu bài rườm rà, mất thời gian
- Không sửa sai, không yêu cầu học sinh thể hiện sắc thái, tình cảm của bài hát.
- Chưa hoàn thành mục tiêu tiết học đã chuyển sang các hoạt động khác
- Giọng bắt nhịp và giọng đàn không bằng nhau.
- Giáo viên không làm chủ được thời gian, dạy thừa hoặc thiếu nhiều thời gian..
- Tổ chức ôn tập bài hát sơ sài, không hiệu quả.
Dạy học, kiểm tra đánh giá theo chuẩn kiến
Dạy học, kiểm tra đánh giá theo chuẩn kiến
thức, kĩ năng chương trình GD phổ thông
thức, kĩ năng chương trình GD phổ thông
1.5. Cách dạy ôn tập bài hát
- Đệm đàn cho HS ôn lại bài hát, HD hs sửa chỗ sai và thể hiện sắc thái.
- Giáo viên đặt câu hỏi để HS nhắc lại tên bài hát, tác giả, nội dung.
- HS nghe bài hát qua băng đĩa để nhớ lại giai điệu, lời ca.
- Củng cố giai điệu, tiết tấu: GV đàn hoặc gõ tiết tấu để HS nhận ra câu hát rồi hát lại.
- Củng cố lời ca: HS bổ sung lời ca vào chỗ trống.

- Hát kết hợp gõ đệm
- Hát kết hợp vận động theo nhạc.
- Hát kết hợp đánh nhịp.
- Hát kết hợp trò chơi.
- Thi đua giữa các tổ, nhóm.
- Trình bày bài hát bằng các hình thức đơn ca, cặp, nhóm, tổ, dãy, hs nam, hs nữ
- Luyện tập các cách hát tập thể: hát hoà giọng, hát có lĩnh xướng, hát đối đáp, bè, đuổi
- Biểu diễn: hs hát trước lớp kết hợp gõ đệm hoặc vận động theo nhạc
- Học sinh tập sáng tác lời hát mới.
- Trình bày bài hát bằng các hình thức đơn ca, cặp, nhóm, tổ, dãy, hs nam, hs nữ
- Trình bày bài hát bằng các hình thức đơn ca, cặp, nhóm, tổ, dãy, hs nam, hs nữ
Dạy học, kiểm tra đánh giá theo chuẩn kiến
Dạy học, kiểm tra đánh giá theo chuẩn kiến
thức, kĩ năng chương trình GD phổ thông
thức, kĩ năng chương trình GD phổ thông
1.6.Một số lưu ý khi dạy hát:
* Bài dân ca: Giáo viên dùng bản đồ để giới thiệu vị trí địa lí; dùng tranh ảnh để giới
thiệu về sinh hoạt văn hoá, sinh hoạt cộng đồng . Cần giới thiệu về xuất xứ và nét đặc
trưng của bài
* Bài hát khó: GV phải nắm vững đặc điểm riêng của bài hát, đàn và hát chính xác,
thuần thục; tăng thời gian cho bước tập hát từng câu; xem phần biểu diễn trên băng
hình; chia bài theo những câu hát ngắn, dạy chậm và chính xác từng câu; kết hợp cho
nghe giai điệu trên đàn; tập kĩ từng câu; HS so sánh những câu giống nhau
* Sửa chỗ hát sai: dùng nhạc cụ, giọng hát và chỉ định HS khá, giỏi làm mẫu; sửa
từng lỗi, hát câu ngắn, tốc độ chậm, tập nhiều lần, không làm học sinh xấu hổ.
* Bài hát có 2 lời ca: giúp hs nắm vững giai điệu rồi tự hát lời ca 2 theo lời 1.
* Bài hát đã quen: nghe băng điac mẫu, dạy đủ các bước, tăng cường sửa sai, tổ chức
trò chơi
* Phân thời gian các bước dạy hát: B1->B4: 10-12phút; dạy hát từng câu từ 7 -8 đến
15 20phút tuỳ vào bài dài, ngắn, khó, dễ.

* Hạn chế dạy hát theo lối truyền khẩu
* Tích cực sử dụng nhạc cụ nhưng không lạm dụng thái quá.
* Khắc phục cuốn nhịp cho HS: gõ nhịp, hát thầm trên nền nhạc đệm, chia nhóm

×