Tải bản đầy đủ (.doc) (13 trang)

CHỦ đề đa DẠNG SINH học lớp 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (104.16 KB, 13 trang )

Ngày soạn: 19/5/2020
Ngày dạy: 7A: 22/5/2020; 7B: 23/5/2020
CHƯƠNG VIII: ĐỘNG VẬT VÀ ĐỜI SỐNG CON NGƯỜI
TIẾT 53 BÀI 57+58: CHỦ ĐỀ ĐA DẠNG SINH HỌC
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức: HS hiểu được đa dạng sinh học thể hiện ở số loài, khả năng thích
nghi cao của ĐV với các điều kiện sống khác nhau
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng quan sát so sánh, kĩ năng hoạt động nhóm
3. Thái độ: Giáo dục ý thức học tập, yêu thích môn học, ý thức bảo vệ động vật.
4. Năng lực cần hình thành và phát triển:
+ Năng lực chung: Tự học, giải quyết vấn đề, tư duy sáng tạo, tự quản lí, giao tiếp,
hợp tác, sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông, sử dụng ngôn ngữ, tính toán
+ Năng lực riêng: Kiến thức sinh học, nghiên cứu khoa học, năng lực thực hiện
trong phòng thí nghiệm
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Giáo viên: Tư liệu về ĐV ở môi trường đới lạnh và nóng.
2. Học sinh: Đọc trước bài mới
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC
1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số (1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ: (4 phút)
- Trình bày bằng chứng về mối quan hệ giữa các nhóm động vật
3. Bài mới: (35 phút)
Giới thiệu bài: Hôm nay chúng ta sẽ học bài đa dạng sinh học
Dạy bài mới:

Hoạt động của thầy và trò
Hoạt động 1: Tìm hiểu sự đa dạng
sinh học (5 phút)
- Yêu cầu nghiên cứu SGK tr.185
trả lời câu hỏi:
? Sự đa dạng sinh học thể hiện như


thế nào?
?Vì sao có sự đa dạng về loài?
- Cá nhân tự đọc thông tin SGK
- Đại diện nhóm trình bày kết quả
nhóm khác bổ sung.
- GV nhận xét ý kiến đúng sai các
nhóm
- Yêu cầu HS tự rút ra kết luận
Hoạt động 2: Đa dạng sinh học
của động vật ở môi trường đới
lạnh và hoang mạc đới nóng. (8
phút)
- GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK

Nội dung cần đạt
I. Sự đa dạng sinh học

PTNL

- Sự đa dạng sinh học biểu thị bằng - Năng lực
số lượng loài
tự học, tư
- Sự đa dạng loài là do khả năng duy
sáng
thích nghi của động vật với điều tạo,
quan
kiện sống khác nhau.
sát;
kiến
thức

sinh
học.

II. Đa dạng sinh học của động vật
ở môi trường đới lạnh
+ Bộ lông dày rậm, lớp mỡ dưới da
dày.
+Có bộ lông màu trắng.


trao đổi nhóm hoàn thành phiếu
học tập
- GV kẻ phiếu học tập này nên
bảng.
- Yêu cầu các nhóm chữa phiếu học
tập.
- Cá nhân tự đọc thông tin SGK
tr.185-6 ghi nhớ kiến thức
- Trao đổi nhóm theo các nội dung
trong phiếu học tập
- Thống nhất ý kiến trả lời yêu cầu
- đại diện nhóm lên bảng ghi câu
trả lời của nhóm mình
- Các nhóm khác theo dõi bổ sung
- GV ghi ý kiến bổ sung vào bên
cạnh
- GV hỏi các nhóm :
? Tại sao lựa chọn câu trả lời ?
? Dựa vào đâu để lựa chọn câu trả
lời

- GV nhận xét nội dung đúng sai
của các nhóm yêu cầu quan sát
phiếu chuẩn kiến thức.
- GV yêu cầu HS tiếp tục trao đổi
nhóm trả lời câu hỏi:
? Nhận xét gì về cấu tạo và tập tính
của ĐV ở môi trường đới lạnh và
hoang mạc đới nóng?
? Vì sao ở 2 vùng này số loài ĐV
lại ít?
? Nhận xét mức độ đa dạng của ĐV
ở 2 môi trường này?
- Từ kiến thức các nhóm GV tổng
kết lại cho HS tự rút ra kết luận
Hoạt động 3: Tìm hiểu đa dạng
sinh học ở môi trường nhiệt đới
gió mùa (8 phút)
- GV yêu cầu: Đọc thông tin SGK
nội dung bảng tr189
+ Theo dõi VD trong một ao thả cá

+ Đa dạng sinh học ở môi trường
nhiệt đới gió mùa thể hiện thế nào?

+ ngủ đông, di cư về mùa đông.
+ Hoạt động ban ngày vào mùa hạ.
- Năng lực
tự quản lí, tư
duy
sáng

tạo, sử dụng
III. Đa dạng sinh học của động vật ngôn ngữ.
ở hoang mạc đới nóng.
+ Chân cao móng rộng, có đệm thịt
dày.
+ Chân dài.
+ Bướu mỡ ở lạc đà.
+ Có bộ lông màu xám.
+ Hoạt động chủ yếu vào ban đêm.
+ Có khả năng đi xa, có khả năng
nhịn khát.
+ Di chuyển bằng cách quăng thân.
+ Có tập tính vùi sâu trong cát.
- Sự đa dạng của động vật ở môi - Năng lực
trường đặc biệt rất thấp
tự quản lí, tư
- Chỉ có những loài có khả năng duy
sáng
chịu đựng cao thì mới tồn tại được
tạo, sử dụng
ngôn ngữ.

III. Đa dạng sinh học ở môi
trường nhiệt đới gió mùa
- Năng lực
tự học, tư
duy
sáng
tạo,
quan

sát;
kiến
thức
sinh
học.


+ Vì sao trên đồng ruộng gặp 7 loài
rắn cùng sống mà không hề cạnh
tranh với nhau?
+ Vì sao nhiều loài cá sống được
trong cùng 1 ao?
+ Tại sao số lượng loài phân bố ở
một nơi lại có thể rất nhiều ?
- Cá nhân tự đọc thông tin SGK ghi
nhớ kiến thức về các loài rắn
- Thảo luận thống nhất ý kiến
- Đại diện nhóm trình bày đáp án
nhóm khác nhận xét bổ sung
- GV đánh giá ý kiến của nhóm
- GV hỏi tiếp:
+ Vì sao ĐV ở môi trường nhiệt đới
nhiều hơn so với đới nóng và đới
lạnh?
- GV yêu cầu HS tự rút ra kết luận
Hoạt động 4: Tìm hiểu những lợi
ích của đa dạng sinh học (7 phút)
- GV yêu cầu nghiên cứu SGK trả
lời cầu hỏi
+ Đa dạng sinh học mang lại lợi ích

gì về thực phẩm, dược phẩm,…
- GV cho các nhóm trả lời và bổ
sung cho nhau
- GV nhận xét và chốt
Hoạt động 5: Tìm hiểu nguy cơ
suy giảm đa dạng sinh học và việc
bảo vệ đa dạng sinh học (7 phút)
- GV yêu cầu nghiên cứu SGK kết
hợ hiểu biết thực tế trao đổi nhóm
→trả lời câu hỏi:
+ Nguyên nhân nào dẫn đến suy
giảm đa dạng sinh học ở VN và thế
giới ?
+ Các biện pháp bảo vệ đa dạng
sinh học dựa trên cơ sở khoa học
nào?
- GV cho các nhóm trao đổi đáp án
hoàn thành câu trả lời
- GV cho HS tự rút ra kết luận

- Đa dạng sinh học ở môi trường
nhiệt đới gió mùa rất phong phú.
- Số lượng loài nhiều do chúng thích
nghi với điều kiện sống.

- Năng lực
tự quản lí, tư
IV. Những lợi ích của đa dạng duy
sáng
sinh học

tạo, sử dụng
- Sự đa dạng sinh học mang lại giá ngôn ngữ.
trị kinh tế lớn cho đất nước.
- Cung cấp thực phẩm: Nguồn dinh
dưỡng chủ yếu của con người.
- Dược phẩm: 1 số bộ phận của ĐV
làm thuốc có giá trị: xương, mật)
- Trong nông nghiệp: Cung cấp phân
bón, sức kéo…
- Giá trị khác: Làm cảnh, đồ mĩ
nghệ, làm giống.
- Một số loài có tác dụng tiêu diệt
sinh vật gây hại.
V. Nguy cơ suy giảm đa dạng sinh - Năng lực
học và việc bảo vệ đa dạng sinh tự quản lí, tư
học
duy
sáng
- Nguyên nhân:
tạo, sử dụng
+ Do chặt phá rừng bừa bãi ảnh
ngôn ngữ.
hưởng đến môi trường sống của
động vật
+Săn bắt ĐV, sử dụng thuốc BVTV
- Để bảo vệ đa dạng sinh học cần:
+ Nghiêm cấm khai thác rừng bừa
bãi
+ Cấm săn bắt, buôn bán ĐV quý
hiếm

+ Thuần hóa, lai tạo giống để tăng
độ đa dạng sinh học và độ đa dạng


về loài.
+ Đẩy mạnh các biện pháp chống ô
nhiễm môi trường.
- Xây dựng các khu bảo tồn, vườn
quốc gia.
- Tuyên truyền cho mọi người về lợi
ích của đa dạng sinh học.
4. Củng cố (4 phút)
- GV yêu cầu HS vẽ sơ đồ tư duy cho bài học.
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi
? Sự đa dạng sinh học là gì?
? Hãy nêu những đặc điểm sinh học của sinh vật ở đới nóng và sinh vật ở đới lạnh.
Lấy VD cụ thể.
? Hãy so sánh đặc điểm sinh học của sinh vật đới nóng và sinh vật đới lạnh?
5. Hướng dẫn học nhà (1 phút)
- Học bài trả lời câu hỏi SGK
- Đọc mục " Em có biết"


Ngày soạn: 19/5/2020
Ngày dạy: 7A: 22/5/2020; 7B: 23/5/2020
CHƯƠNG VIII: ĐỘNG VẬT VÀ ĐỜI SỐNG CON NGƯỜI
TIẾT 53 BÀI 57+58: ĐA DẠNG SINH HỌC
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức: HS hiểu được đa dạng sinh học thể hiện ở số loài, khả năng thích
nghi cao của ĐV với các điều kiện sống khác nhau

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng quan sát so sánh, kĩ năng hoạt động nhóm
3. Thái độ: Giáo dục ý thức học tập, yêu thích môn học, ý thức bảo vệ động vật.
4. Năng lực cần hình thành và phát triển:
+ Năng lực chung: Tự học, giải quyết vấn đề, tư duy sáng tạo, tự quản lí, giao tiếp,
hợp tác, sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông, sử dụng ngôn ngữ, tính toán
+ Năng lực riêng: Kiến thức sinh học, nghiên cứu khoa học, năng lực thực hiện
trong phòng thí nghiệm
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Giáo viên: Tư liệu về ĐV ở môi trường đới lạnh và nóng.
2. Học sinh: Đọc trước bài mới
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC
1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số (1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ: (4 phút)
- Trình bày bằng chứng về mối quan hệ giữa các nhóm động vật
3. Bài mới: (35 phút)
Giới thiệu bài: Hôm nay chúng ta sẽ học bài đa dạng sinh học
Dạy bài mới:

Hoạt động của thầy và trò
Hoạt động 1: Tìm hiểu sự đa
dạng sinh học (5 phút)
- Yêu cầu nghiên cứu SGK tr.185
trả lời câu hỏi:
? Sự đa dạng sinh học thể hiện
như thế nào?
?Vì sao có sự đa dạng về loài?
- Cá nhân tự đọc thông tin SGK
- Đại diện nhóm trình bày kết quả
nhóm khác bổ sung.
- GV nhận xét ý kiến đúng sai các

nhóm
- Yêu cầu HS tự rút ra kết luận
Hoạt động 2: Đa dạng sinh học
của động vật ở môi trường đới
lạnh và hoang mạc đới nóng. (8
phút)
- GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK

Nội dung cần đạt
I. Sự đa dạng sinh học
- Sự đa dạng sinh học biểu thị bằng
số lượng loài
- Sự đa dạng loài là do khả năng
thích nghi của động vật với điều
kiện sống khác nhau.

II. Đa dạng sinh học của động vật
ở môi trường đới lạnh
+ Bộ lông dày rậm, lớp mỡ dưới
da dày.
+Có bộ lông màu trắng.

PTNL
- Năng lực
tự học, tư
duy
sáng
tạo,
quan
sát;

kiến
thức
sinh
học.


trao đổi nhóm hoàn thành phiếu
học tập
- GV kẻ phiếu học tập này nên
bảng.
- Yêu cầu các nhóm chữa phiếu
học tập.
- Cá nhân tự đọc thông tin SGK
tr.185-6 ghi nhớ kiến thức
- Trao đổi nhóm theo các nội dung
trong phiếu học tập
- Thống nhất ý kiến trả lời yêu cầu
- đại diện nhóm lên bảng ghi câu
trả lời của nhóm mình
- Các nhóm khác theo dõi bổ sung
- GV ghi ý kiến bổ sung vào bên
cạnh
- GV hỏi các nhóm :
? Tại sao lựa chọn câu trả lời ?
? Dựa vào đâu để lựa chọn câu
trả lời
- GV nhận xét nội dung đúng sai
của các nhóm yêu cầu quan sát
phiếu chuẩn kiến thức.
- GV yêu cầu HS tiếp tục trao đổi

nhóm trả lời câu hỏi:
? Nhận xét gì về cấu tạo và tập
tính của ĐV ở môi trường đới
lạnh và hoang mạc đới nóng?
? Vì sao ở 2 vùng này số loài ĐV
lại ít?
? Nhận xét mức độ đa dạng của
ĐV ở 2 môi trường này?
- Từ kiến thức các nhóm GV tổng
kết lại cho HS tự rút ra kết luận
Hoạt động 3: Tìm hiểu đa dạng
sinh học ở môi trường nhiệt đới
gió mùa (8 phút)
- GV yêu cầu: Đọc thông tin SGK
nội dung bảng tr189
+ Theo dõi VD trong một ao thả
cá …
+ Đa dạng sinh học ở môi trường
nhiệt đới gió mùa thể hiện thế

+ ngủ đông, di cư về mùa đông.
+ Hoạt động ban ngày vào mùa
hạ.
- Năng lực
tự quản lí, tư
duy
sáng
tạo, sử dụng
ngôn ngữ.
III. Đa dạng sinh học của động

vật ở hoang mạc đới nóng.
+ Chân cao móng rộng, có đệm
thịt dày.
+ Chân dài.
+ Bướu mỡ ở lạc đà.
+ Có bộ lông màu xám.
+ Hoạt động chủ yếu vào ban đêm.
+ Có khả năng đi xa, có khả năng
nhịn khát.
+ Di chuyển bằng cách quăng
thân.
+ Có tập tính vùi sâu trong cát.
- Sự đa dạng của động vật ở môi
trường đặc biệt rất thấp
- Chỉ có những loài có khả năng
chịu đựng cao thì mới tồn tại được

- Năng lực
tự quản lí, tư
duy
sáng
tạo, sử dụng
ngôn ngữ.

III. Đa dạng sinh học ở môi
trường nhiệt đới gió mùa
- Năng lực
tự học, tư
duy
sáng

tạo,
quan
sát;
kiến
thức
sinh
học.


nào?
+ Vì sao trên đồng ruộng gặp 7
loài rắn cùng sống mà không hề
cạnh tranh với nhau?
+ Vì sao nhiều loài cá sống được
trong cùng 1 ao?
+ Tại sao số lượng loài phân bố ở
một nơi lại có thể rất nhiều ?
- Cá nhân tự đọc thông tin SGK
ghi nhớ kiến thức về các loài rắn
- Thảo luận thống nhất ý kiến
- Đại diện nhóm trình bày đáp án
nhóm khác nhận xét bổ sung
- GV đánh giá ý kiến của nhóm
- GV hỏi tiếp:
+ Vì sao ĐV ở môi trường nhiệt
đới nhiều hơn so với đới nóng và
đới lạnh?
- GV yêu cầu HS tự rút ra kết luận
Hoạt động 4: Tìm hiểu những lợi
ích của đa dạng sinh học (7 phút)

- GV yêu cầu nghiên cứu SGK trả
lời cầu hỏi
+ Đa dạng sinh học mang lại lợi
ích gì về thực phẩm, dược phẩm,

- GV cho các nhóm trả lời và bổ
sung cho nhau
- GV nhận xét và chốt
Hoạt động 5: Tìm hiểu nguy cơ
suy giảm đa dạng sinh học và
việc bảo vệ đa dạng sinh học (7
phút)
- GV yêu cầu nghiên cứu SGK kết
hợ hiểu biết thực tế trao đổi nhóm
→trả lời câu hỏi:
+ Nguyên nhân nào dẫn đến suy
giảm đa dạng sinh học ở VN và
thế giới ?
+ Các biện pháp bảo vệ đa dạng
sinh học dựa trên cơ sở khoa học
nào?
- GV cho các nhóm trao đổi đáp

- Đa dạng sinh học ở môi trường
nhiệt đới gió mùa rất phong phú.
- Số lượng loài nhiều do chúng
thích nghi với điều kiện sống.

- Năng lực
tự quản lí, tư

IV. Những lợi ích của đa dạng duy
sáng
sinh học
tạo, sử dụng
- Sự đa dạng sinh học mang lại giá ngôn ngữ.
trị kinh tế lớn cho đất nước.
- Cung cấp thực phẩm: Nguồn dinh
dưỡng chủ yếu của con người.
- Dược phẩm: 1 số bộ phận của ĐV
làm thuốc có giá trị: xương, mật)
- Trong nông nghiệp: Cung cấp
phân bón, sức kéo…
- Giá trị khác: Làm cảnh, đồ mĩ
nghệ, làm giống.
- Một số loài có tác dụng tiêu diệt
sinh vật gây hại.
V. Nguy cơ suy giảm đa dạng - Năng lực
sinh học và việc bảo vệ đa dạng tự quản lí, tư
sinh học
duy
sáng
- Nguyên nhân:
tạo, sử dụng
+ Do chặt phá rừng bừa bãi ảnh
ngôn ngữ.
hưởng đến môi trường sống của
động vật
+Săn bắt ĐV, sử dụng thuốc BVTV
- Để bảo vệ đa dạng sinh học cần:
+ Nghiêm cấm khai thác rừng bừa

bãi
+ Cấm săn bắt, buôn bán ĐV quý
hiếm
+ Thuần hóa, lai tạo giống để tăng
độ đa dạng sinh học và độ đa dạng


án hoàn thành câu trả lời
- GV cho HS tự rút ra kết luận

về loài.
+ Đẩy mạnh các biện pháp chống
ô nhiễm môi trường.
- Xây dựng các khu bảo tồn, vườn
quốc gia.
- Tuyên truyền cho mọi người về
lợi ích của đa dạng sinh học.

4. Củng cố (4 phút)
- GV yêu cầu HS vẽ sơ đồ tư duy cho bài học.
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi
? Sự đa dạng sinh học là gì?
? Hãy nêu những đặc điểm sinh học của sinh vật ở đới nóng và sinh vật ở đới lạnh.
Lấy VD cụ thể.
? Hãy so sánh đặc điểm sinh học của sinh vật đới nóng và sinh vật đới lạnh?
5. Hướng dẫn học nhà (1 phút)
- Học bài trả lời câu hỏi SGK
- Đọc mục " Em có biết"



Ngày soạn: 19/5/2020
Ngày dạy: 7A: 22/5/2020; 7B: 23/5/2020
CHƯƠNG VIII: ĐỘNG VẬT VÀ ĐỜI SỐNG CON NGƯỜI
TIẾT 53 BÀI 57+58: ĐA DẠNG SINH HỌC
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức: HS hiểu được đa dạng sinh học thể hiện ở số loài, khả năng thích
nghi cao của ĐV với các điều kiện sống khác nhau
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng quan sát so sánh, kĩ năng hoạt động nhóm
3. Thái độ: Giáo dục ý thức học tập, yêu thích môn học, ý thức bảo vệ động vật.
4. Năng lực cần hình thành và phát triển:
+ Năng lực chung: Tự học, giải quyết vấn đề, tư duy sáng tạo, tự quản lí, giao tiếp,
hợp tác, sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông, sử dụng ngôn ngữ, tính toán
+ Năng lực riêng: Kiến thức sinh học, nghiên cứu khoa học, năng lực thực hiện
trong phòng thí nghiệm
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Giáo viên: Tư liệu về ĐV ở môi trường đới lạnh và nóng.
2. Học sinh: Đọc trước bài mới
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC
1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số (1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ: (4 phút)
- Trình bày bằng chứng về mối quan hệ giữa các nhóm động vật
3. Bài mới: (35 phút)
Giới thiệu bài: Hôm nay chúng ta sẽ học bài đa dạng sinh học
Dạy bài mới:

Hoạt động của thầy và trò
Hoạt động 1: Tìm hiểu sự đa
dạng sinh học (5 phút)
- Yêu cầu nghiên cứu SGK tr.185
trả lời câu hỏi:

? Sự đa dạng sinh học thể hiện
như thế nào?
?Vì sao có sự đa dạng về loài?
- Cá nhân tự đọc thông tin SGK
- Đại diện nhóm trình bày kết quả
nhóm khác bổ sung.
- GV nhận xét ý kiến đúng sai các
nhóm
- Yêu cầu HS tự rút ra kết luận
Hoạt động 2: Đa dạng sinh học
của động vật ở môi trường đới
lạnh và hoang mạc đới nóng. (8
phút)
- GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK

Nội dung cần đạt
I. Sự đa dạng sinh học
- Sự đa dạng sinh học biểu thị bằng
số lượng loài
- Sự đa dạng loài là do khả năng
thích nghi của động vật với điều
kiện sống khác nhau.

II. Đa dạng sinh học của động vật
ở môi trường đới lạnh
+ Bộ lông dày rậm, lớp mỡ dưới
da dày.
+Có bộ lông màu trắng.

PTNL

- Năng lực
tự học, tư
duy
sáng
tạo,
quan
sát;
kiến
thức
sinh
học.


trao đổi nhóm hoàn thành phiếu
học tập
- GV kẻ phiếu học tập này nên
bảng.
- Yêu cầu các nhóm chữa phiếu
học tập.
- Cá nhân tự đọc thông tin SGK
tr.185-6 ghi nhớ kiến thức
- Trao đổi nhóm theo các nội dung
trong phiếu học tập
- Thống nhất ý kiến trả lời yêu cầu
- đại diện nhóm lên bảng ghi câu
trả lời của nhóm mình
- Các nhóm khác theo dõi bổ sung
- GV ghi ý kiến bổ sung vào bên
cạnh
- GV hỏi các nhóm :

? Tại sao lựa chọn câu trả lời ?
? Dựa vào đâu để lựa chọn câu
trả lời
- GV nhận xét nội dung đúng sai
của các nhóm yêu cầu quan sát
phiếu chuẩn kiến thức.
- GV yêu cầu HS tiếp tục trao đổi
nhóm trả lời câu hỏi:
? Nhận xét gì về cấu tạo và tập
tính của ĐV ở môi trường đới
lạnh và hoang mạc đới nóng?
? Vì sao ở 2 vùng này số loài ĐV
lại ít?
? Nhận xét mức độ đa dạng của
ĐV ở 2 môi trường này?
- Từ kiến thức các nhóm GV tổng
kết lại cho HS tự rút ra kết luận
Hoạt động 3: Tìm hiểu đa dạng
sinh học ở môi trường nhiệt đới
gió mùa (8 phút)
- GV yêu cầu: Đọc thông tin SGK
nội dung bảng tr189
+ Theo dõi VD trong một ao thả
cá …
+ Đa dạng sinh học ở môi trường
nhiệt đới gió mùa thể hiện thế

+ ngủ đông, di cư về mùa đông.
+ Hoạt động ban ngày vào mùa
hạ.

- Năng lực
tự quản lí, tư
duy
sáng
tạo, sử dụng
ngôn ngữ.
III. Đa dạng sinh học của động
vật ở hoang mạc đới nóng.
+ Chân cao móng rộng, có đệm
thịt dày.
+ Chân dài.
+ Bướu mỡ ở lạc đà.
+ Có bộ lông màu xám.
+ Hoạt động chủ yếu vào ban đêm.
+ Có khả năng đi xa, có khả năng
nhịn khát.
+ Di chuyển bằng cách quăng
thân.
+ Có tập tính vùi sâu trong cát.
- Sự đa dạng của động vật ở môi
trường đặc biệt rất thấp
- Chỉ có những loài có khả năng
chịu đựng cao thì mới tồn tại được

- Năng lực
tự quản lí, tư
duy
sáng
tạo, sử dụng
ngôn ngữ.


III. Đa dạng sinh học ở môi
trường nhiệt đới gió mùa
- Năng lực
tự học, tư
duy
sáng
tạo,
quan
sát;
kiến
thức
sinh
học.


nào?
+ Vì sao trên đồng ruộng gặp 7
loài rắn cùng sống mà không hề
cạnh tranh với nhau?
+ Vì sao nhiều loài cá sống được
trong cùng 1 ao?
+ Tại sao số lượng loài phân bố ở
một nơi lại có thể rất nhiều ?
- Cá nhân tự đọc thông tin SGK
ghi nhớ kiến thức về các loài rắn
- Thảo luận thống nhất ý kiến
- Đại diện nhóm trình bày đáp án
nhóm khác nhận xét bổ sung
- GV đánh giá ý kiến của nhóm

- GV hỏi tiếp:
+ Vì sao ĐV ở môi trường nhiệt
đới nhiều hơn so với đới nóng và
đới lạnh?
- GV yêu cầu HS tự rút ra kết luận
Hoạt động 4: Tìm hiểu những lợi
ích của đa dạng sinh học (7 phút)
- GV yêu cầu nghiên cứu SGK trả
lời cầu hỏi
+ Đa dạng sinh học mang lại lợi
ích gì về thực phẩm, dược phẩm,

- GV cho các nhóm trả lời và bổ
sung cho nhau
- GV nhận xét và chốt
Hoạt động 5: Tìm hiểu nguy cơ
suy giảm đa dạng sinh học và
việc bảo vệ đa dạng sinh học (7
phút)
- GV yêu cầu nghiên cứu SGK kết
hợ hiểu biết thực tế trao đổi nhóm
→trả lời câu hỏi:
+ Nguyên nhân nào dẫn đến suy
giảm đa dạng sinh học ở VN và
thế giới ?
+ Các biện pháp bảo vệ đa dạng
sinh học dựa trên cơ sở khoa học
nào?
- GV cho các nhóm trao đổi đáp


- Đa dạng sinh học ở môi trường
nhiệt đới gió mùa rất phong phú.
- Số lượng loài nhiều do chúng
thích nghi với điều kiện sống.

- Năng lực
tự quản lí, tư
IV. Những lợi ích của đa dạng duy
sáng
sinh học
tạo, sử dụng
- Sự đa dạng sinh học mang lại giá ngôn ngữ.
trị kinh tế lớn cho đất nước.
- Cung cấp thực phẩm: Nguồn dinh
dưỡng chủ yếu của con người.
- Dược phẩm: 1 số bộ phận của ĐV
làm thuốc có giá trị: xương, mật)
- Trong nông nghiệp: Cung cấp
phân bón, sức kéo…
- Giá trị khác: Làm cảnh, đồ mĩ
nghệ, làm giống.
- Một số loài có tác dụng tiêu diệt
sinh vật gây hại.
V. Nguy cơ suy giảm đa dạng - Năng lực
sinh học và việc bảo vệ đa dạng tự quản lí, tư
sinh học
duy
sáng
- Nguyên nhân:
tạo, sử dụng

+ Do chặt phá rừng bừa bãi ảnh
ngôn ngữ.
hưởng đến môi trường sống của
động vật
+Săn bắt ĐV, sử dụng thuốc BVTV
- Để bảo vệ đa dạng sinh học cần:
+ Nghiêm cấm khai thác rừng bừa
bãi
+ Cấm săn bắt, buôn bán ĐV quý
hiếm
+ Thuần hóa, lai tạo giống để tăng
độ đa dạng sinh học và độ đa dạng


án hoàn thành câu trả lời
- GV cho HS tự rút ra kết luận

về loài.
+ Đẩy mạnh các biện pháp chống
ô nhiễm môi trường.
- Xây dựng các khu bảo tồn, vườn
quốc gia.
- Tuyên truyền cho mọi người về
lợi ích của đa dạng sinh học.

4. Củng cố (4 phút)
- GV yêu cầu HS vẽ sơ đồ tư duy cho bài học.
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi
? Sự đa dạng sinh học là gì?
? Hãy nêu những đặc điểm sinh học của sinh vật ở đới nóng và sinh vật ở đới lạnh.

Lấy VD cụ thể.
? Hãy so sánh đặc điểm sinh học của sinh vật đới nóng và sinh vật đới lạnh?
5. Hướng dẫn học nhà (1 phút)
- Học bài trả lời câu hỏi SGK
- Đọc mục " Em có biết"




×