Tải bản đầy đủ (.pdf) (2 trang)

041_Framework Struts

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (202.67 KB, 2 trang )

- 36 -
Framework Struts


Phan thị Hồng Hạnh
MSV: 0121886
Email:

Người hướng dẫn: PGS.TS. Nguyễn Văn Vỵ

1. Giới thiệu
Ngày nay các framework ngày càng giữ vai
trò quan trọng trong việc xây dựng ứng dụng.
Việc sử dụng framework giúp chúng ta tiết
kiệm được nhiều thời gian, công sức, mà vẫn
đạt được kết quả như mong đợi. Ở đây luận văn
xin giới thiệu với các bạn một framework cụ
thể là framework Struts sử dụng trong xây dựng
ứng dụng web dựa trên nền công nghệ Java.
2. Tổng quan về framework
Phần này giới thiệu với các bạn khái niệm
framework là gì, đặc trưng của framework như
khả năng tái sử, khả năng mở rộng,…, phân lớp
framework theo phạm vi, hay theo cấu trúc. Có
sự so sánh framework với Pattern, Class
libraries, Components. Ở đây cũng đưa ra cho
bạn một ví dụ về ứng dụng framework trong
xây dựng giao diện đồ hoạ (GUI),…
3. Framework Struts
Phần này là phần chính của luận văn đi sâu vào
tìm hiểu về framework Struts.


1) Khái niệm về Struts:
Cho chúng ta một hình dung nhất định về
Struts. Struts là một framework mã nguồn mở
dựa trên công nghệ Java được sử dụng để xây
dựng các ứng dụng web. Thời điểm mà Struts
ra đời, ai là người đã xây dựng nên Struts? Và
Struts được sử dụng vào đâu?
2) Các công nghệ cho phép cùng Struts
Đây là phần chỉ ra cho bạn môi trường, công
cụ để phát tri
ển các ứng dụng sử dụng
framework Struts. Bởi vì môi trường phát triển
ngày nay là môi trường tích hợp, là sự kết hợp
của nhiều công nghệ. Để phát triển ứng dụng
Struts chúng ta sẽ dựa trên các công nghệ như
JSPs, Servlet, mô hình MVC. Trong phần này
cũng có những mô tả một cách khái quát về
những công nghệ này. Và các đường link để
tìm hiểu chi tiết về từng công nghệ
3
) Tổng quan về các thành phần của
Framework Struts
Trong phần này đi mô tả chi tiết các thành
phần và vai trò của framework Struts. Bắt đầu
với thành phần điều khiển (Controller), sau đó
đến thành phần khung nhìn (View) và cuối
cùng là thành phần Model đúng như cấu trúc
của mô hình MVC.
3.1. Thành phần Controller
Thành phần điều khiển là thành phần giữ vai

trò chủ đạo trong framework Struts. Ở đây sẽ
có sự mô tả chi tiết về các thành phần tạo nên
Controller. Đó là ActionServlet, Action,
RequestProcessor, Plugins. Có chỉ ra Controller
làm việc như thế
nào khi nhận được một yêu
cầu. Quá trình nó sử lí ra sao để hoàn thành yêu
cầu đó. Phần này cũng có những đoạn mã để
minh hoạ, hướng dẫn bạn khi xây dựng ứng
dụng Struts.
3.1.1. ActionServlet
Đây là thành phần giữ vai trò chủ đạo trong
toàn bộ ứng dụng Struts. Là thành phần chính
mà quản lí yêu cầu phía client, quyết định
Action sẽ xử lí yêu cầu nhận được. Mô tả cách
mà ActionServlet hoạt động thế nào? Sau đó có
hướng d
ẫn ta xây dựng ActionServlet của riêng
mình kế thừa từ ActionServlet đã có. Tiếp theo
- 37 -
cấu hình để có thể sử dụng được lớp
ActionServlet mới xây dựng
3.1.2. Action
Đây là thành phần thứ hai trong thành phần
điều khiển. Thành phần này được mô tả thông
qua các phương thức quan trọng như execute().
Cũng hướng dẫn bạn cách xây dựng các Action
kế thừa từ lớp Action của framework Struts, và
cách cấu hình với nó.
3.1.3. Struts Plugins

Đây là phần giới thiệu về một modul mở
rộng đối với Struts Controller. Thành phầ
n này
chỉ có trong Struts 1.1. Các phiên bản về trước
không có. Ở đây cũng hướng dẫn bạn cách xây
dựng Plugins cho riêng mình bằng việc
override hai phương thức init(), destroy của
3.1.4. RequestProcessor
RequestProcessor chứa logic mà Struts thực thi
điều khiển cùng với từng yêu cầu servlet từ
container. Đây cũng là lớp mà bạn sẽ muốn
override khi bạn muốn tuỳ biến việc xử lý của
ActionServlet.
3.2 Thành phần View
Là thành phần thứ hai của framework Struts.
Phần này sẽ giúp chúng ta hiểu về các thành
phần cấu trúc nên View và cũng có những chỉ
dẫn ta xây dựng nên thành phần View của
Struts.
3.3 Thành phần Model
Đây là thành phần sử lí logic nghiệp vụ của
ứng dụng. Đối với Struts Framework thì tuỳ
từng bài toán cụ thể mà ta sẽ có mô hình nghiệp
vụ phù hợp với nó. Tức là không có một mô
hình chung áp dụng cho tất cả các bài toán.
3.4 Chuẩn hoá một ứng dụng Struts
Đây là phần mô tả cách ta chuẩn hoá ứng
dụng Struts. Chính vì tuân theo chuẩn nên
Struts được hỗ trợ bởi rất nhiều những
framework khác như Validator hay Tiles,…

Đây cũng là một phần tạo nên sự thành công
của Struts.
3.5 Giới thiệu một số framework hỗ
trợ cho Struts
Phần này giới thiệu hai framework mà Struts
thường dùng đó là Validator để kiểm tra tính
hợp lệ và Tiles giúp chúng ta xây dựng ứng
dụng giống như template.
4. Bài toán áp dụng
Đây là phần đưa ra áp dụng của framework
Struts. Cụ thể ở đây sẽ xây dựng một website
hướng dẫn người mới bắt đầu học Struts.
5. Kết luận
Khi xây dựng ứng dụng dựa trên framework
Struts ta chỉ việc xây dựng các thành phần của
nó. Sau đó ghép nối với nhau nhờ struts-
config.xml và web.xml. Struts là một
framework mang đầy đủ tính chất của một
framework.
Tài liệu tham khảo
[1] Mastering Jakarta Struts (Wiley)
[2] The Struts Framework (Morgan Kaufmann
2003)
[3] StrutsInAction (Ted Husted, Gedric Dumoulin,
George Franciscus, David Winterfeldt)
[4] Programming Jakarta Struts (Chuck Cavaness)
[5]
http://struts. apache. org/

[6]

/>
[7]
/>
[8]
/>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×