Tải bản đầy đủ (.docx) (27 trang)

TIEU LUAN NGON NGU BAO CHI KHẢO sát CHẤT LIỆU NGÔN NGỮ đặt tít TRÊN TRANG điện tử báo LAO ĐỘNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (461.5 KB, 27 trang )

MỞ ĐẦU

I.

Lý do chọn đề tài:
Có thể nói rằng, chưa bao giờ báo chí – truyền thông nước ta đạt được trình
độ phát triển toàn diện như hiện nay, trên các bình diện số lượng, chất lượng,
loại hình, công nghệ - kỹ thuật và đội ngũ nhà báo. Và cũng chưa bao giờ vai
trò, vị thế xã hội của báo chí – truyền thông được nhìn nhận một cách sáng rõ
như hiện nay. Báo chí – truyền thông đã và đang đóng một vai trò rất quan trọng
vào sự nghiệp xây dựng và phát triển đất nước, vào việc xây dựng và bảo vệ
thiết chế chính trị, cũng như nâng cao vai trò, quảng bá hình ảnh Việt Nam trong
khu vực và trên toàn thế giới.
Nước ta hiện có hơn 700 cơ quan báo chí, với hơn 900 ấn phẩm báo chí (kể
cả phụ san, chuyên san, chuyên đề,…); 65 đài phát thanh – truyền hình tỉnh,
thành phố trực thuộc TW và đài phát thanh quốc gia, đài truyền hình quốc gia và
các đài phát thanh, truyền hình khu vực, hơn 600 đài truyền thanh huyện – thị
xã, hàng ngàn đài truyền thanh xã – phường với thời lượng phát sóng – truyền
dẫn hàng trăm giờ mỗi ngày; gần 40 báo mạng điện tử, chưa tính hàng ngàn
trang thông tin điện tử của các cơ quan, doanh nghiệp, các tổ chức chính trị - xã
hội – nghề nghiệp,… Các cơ quan báo chí đa ấn phẩm, đa loại hình và mô hình
truyền thông đa phương tiện đã và đang hình thành và phát huy hiệu quả.
Nhờ sự phát triển của công nghệ thông tin – phần cứng và phần mềm, bản
thân báo mạng điện tử ngày càng tích hợp nhiều chương trình và tính năng vượt
trội đã và đang đặt ra cho báo chí truyền thống tự “soi” lại mình nếu không
muốn bị “liệt vị” trong cuộc chiến tranh giành ảnh hưởng niềm tin của công
chúng. Chẳng hạn như khả năng tích hợp âm thanh (audio), tích hợp hình ảnh
động (animation & video), tích hợp những chương trình tương tác khác.


Dù có những cách truyền tải thông tin mới mẻ, song xương sống của báo


chí là thể hiện ngôn ngữ để thể hiện nội dung. Ngôn ngữ báo chí có những đặc
điểm, quan hệ, quy phạm riêng của nó, phục vụ cho cách thức tiếp cận hiện thực
của báo chí. Việc khảo sát ngôn ngữ báo chí cần đặt cái khung của những tính
chất đặc thù của báo chí để từ đó tìm ra cách viết rất riêng cua báo chí trong việc
chiếm lĩnh thực tại, trong kiểu tổ chức tác phẩm.
Ngôn ngữ báo chí là một khái niệm nghiệp vụ tương đương với khái niệm
tin, phóng sự, phỏng vấn…Ngôn ngữ báo chí phải đáp ứng những đòi hỏi của
nghiệp vụ về phẩm chất, hiểu biết mà ở những ngành khác không cần thiết như
vậy. Để nắm bắt được đặc điểm ngôn ngữ trong báo chí đòi của chúng ta phải có
sự đào sâu tìm hiểu về vấn đề này.
Giật tít trên báo điện tử đang đặt ra rất nhiều vấn đề đặc biệt là việc sử dụng
ngôn ngữ. Đã có nhiều lời cảnh báo về việc sử dụng ngôn ngữ thiếu chọn lọc,
thiếu sáng tạo trên tít báo. Xuất hiện ngàng càng nhiều ngôn ngữ được tác giả sử
dụng trong tít báo rất rối rắm, khó hiểu. Trên cơ sở đó, tiểu luận đi sâu vào
nghiên cứu cách đặt tít và ngôn ngữ sử dụng tít trên báo mạng dựa trên sự khảo
sát các bài đăng trên báo mạng Laodong.vn. Từ đó chỉ ra những ưu điểm và hạn
chế của mỗi cách đặt tít làm cơ sở để tìm ra giải pháp khắc phục.
Việc nghiên cứu ngôn ngữ sử dụng trên báo chí nói chung, trên tít báo nói
riêng là việc bức thiết để làm tài liệu tham khảo cho những người viết báo, đặc
biệt là phóng viên trẻ học cách giật tít và tránh những lỗi khi giật tít. Quá trình
nghiên cứu sử dụng kết hợp nhiều phương pháp: khảo sát, nghiên cứu tài liệu, so
sánh…
Đối tượng nghiên cứu:
Trang báo Laodong.com.vn, trang báo mạng của báo Lao động – cơ quan
TW của Đoàn TNCS Hồ chí Minh. Với phương hướng đứng trên quan điểm lập
2

2



trường của Đảng cộng sản Việt Nam để nói lên tiếng nói của tờ báo có sức hấp
dẫn bạn đọc bằng sự đa dạng hóa thông tin, bổ ích cho người đọc.
Mục đích nghiên cứu:

II.

Tiểu luận nhằm khái quát những tông tin cơ bản về trang báo Lao Động
trang báo mạng của báo Lao động. Bên cạnh đó đưa ra những thông tin khảo sát
về cách sử dựng ngôn ngữ biểu cảm trong ngôn ngữ của các bài báo được đăng
tải.
Nhiệm vụ nghiên cứu:

III.

Xem xét, đánh giá, phân tích ưu điểm, nhược điểm về nội dung và hình
thức của một tờ báo tiêu biểu (báo Lao động), nhìn nhận khái quát, từ đó đề xuất
được những giải pháp cụ thể để thay đổi tờ báo theo chiều hướng tích cực, ngày
càng gần gũi hơn với công chúng hiện đại.
Phạm vi nghiên cứu:

IV.

Thời gian khảo sát: Tháng 4/2015.
Phương pháp nghiên cứu:

V.

Các thao tác được sử dụng:
-


Thao tác tổng hợp, so sánh

-

Thao tác thống kê

-

Thao tác phân tích.

3

3


NỘI DUNG
KHÁI NIỆM CHUNG

TÌM HIỂU CHUNG VỀ BÁO LAO ĐỘNG.

I.

Báo Lao Động là cơ quan thông tin của Tổng Liên đoàn Lao động Việt
Nam. Đây là một trong những tờ báo lâu đời nhất và có ảnh hưởng nhất trong hệ
thống báo chí truyền thông của chính quyền Việt Nam hiện tại.

Báo Lao Động Online (laodong.com.vn)
Hiện nay, Báo có 2 hình thức xuất bản là ấn phẩm giấy và bản điện tử. Về
nội dung, Báo luôn giữ vững quan điểm, đường lối của Đảng Cộng sản Việt
Nam, của Tổng liên đoàn Lao động Việt Nam, cung cấp thông tin ở tất cả các

lĩnh vực của đời sống: chính trị, kinh tế, thể thao, pháp luật... Đối tượng báo
hướng đến những độc giả nằm trong độ tuổi lao động từ 18 đến 60 tuổi.

4

4


Về phát hành, đây là tờ báo duy nhất trong cả nước có trang địa phương
miễn phí tặng độc giả. Với năng suất phát hành 7 kỳ/tuần, 100.000 bản/kỳ,
Báo Lao Động là một trong những báo lớn nhất ở Việt Nam.
Trong giới hạn bài tiểu luận, người viết sẽ tập trung khảo sát trên phiên bản
điện tử của tờ báo.

NGÔN NGỮ VÀ NGÔN NGỮ BÁO CHÍ

II.

1. Sự hình thành ngôn ngữ

Ngôn ngữ là hệ thống để giao thiệp hay suy luận dùng một cách biểu diễn,
phép ẩn dụ và một loại ngữ pháp theo logic, mỗi cái đó bao hàm một tiêu chuẩn
hay sự thật thuộc lịch sử và siêu việt. Nhiều ngôn ngữ sử dụng điệu bộ, âm
thanh, ký hiệu hay chữ viết, cố gắng truyền tải khái niệm, ý nghĩa và ý nghĩ.
Không ai biết chính xác ngôn ngữ ra đời khi nào, chỉ biết con người đã sử
dụng các công cụ ngôn ngữ như ký tự, tiếng nói, hình vẽ, âm thanh, …để truyền
tải suy nghĩ của mình. Từ khi có chữ viết con người bắt đầu sử dụng văn bản và
đến thế kỷ XV báo chí mới chính thức ra đời. Cùng với sự phát triển của xã hội
loài người, các hìn thức ngôn ngữ cũng trở nên đa dạng và phong phú, phương
thức truyền tải ngôn ngữ dần vượt ra khỏi giới hạn của thời gian, không gian.

Con người có thể tiếp cận ngôn ngữ từ bốn phương, từ nhiều nguồn văn hóa
khác nhau.
Mục đích của ngôn ngữ là truyền tải thông tin, cảm xúc của con người, sự
vật, sự kiện từ người này qua người khác. Cho nên ngôn ngữ được dùng ở tất cả
các mặt, khác lĩnh vực trong đời sống.

5

5


Trên báo chí, ngôn ngữ được dùng cho việc thông tin và giải trí là chủ yếu,
cho nên ngôn ngữ mang màu sắc sự kện và có tính chất của ngôn ngữ văn học
nghệ thuật.
2. Ngôn ngữ báo chí

Ngôn ngữ báo chí phục vụ cho cách tiếp cận hiện thực của báo chí. Cần đặt
ngôn ngữ báo chí dưới cái khung đặc thù của báo chí để từ đó tìm ra cách viết
riêng của báo chí trong việc chiếm lĩnh thực tại, trong kiểu tổ chức tác phẩm.
Ngôn ngữ báo chí phải đáp ứng những đòi hỏi nghiệp vụ về phẩm chất, về
hiểu biết mà ở những ngành khác không cần thiết như vậy. Để đáp ứng được
những đòi hỏi đó, ngôn ngữ báo chí dựa trên hững nhận thức cơ sở sau đây:
Nhận thức về chính trị: Làm báo là trực tiếp tham gia vào hoạt động

-

chính trị xã hội. Nhà báo hoạt động không khác gì nhà chính trị, nhà ngoại giao
trong cách ứng xử, đối phó với tình hình. Trong nhận thức chính trị của nhà báo,
điều quan trọng nhất là sự thừa nhận sự lãnh đạo của chính trị. Sự thừa nhận này
làm ột nhận thức khoa học chứ không phải là sự ép buộc.

Nhận thức tiếng mẹ đẻ: Tiếng Việt là ngôn ngữ chính thống của quốc

-

gia, các tác phẩm báo chí đều thể hiện qua ngôn ngữ này. Vì vậy, báo chí góp
phần tích cực hơn trong việc phản ánh, duy trì sự sinh động và tính hấp dẫ của
tiếng Việt đến các đối tượng công chúng.
Nhận thức về vốn kiến thức: Làm báo đòi hỏi một vốn kiến thức vừa sâu

-

vừa rộng, ngoài kiến thức sách vở còn đòi hỏi kiến thức cuộc sống đa dạng, vốn
kiến thức ngôn ngữ phong phú.
Ngôn ngữ báo chí là một lĩnh vực chuyên nghiệp của báo chí. Tuy chất

-

liệu chủ yếu của nó là ngôn ngữ và có mối liên hệ mật thiết với ngôn ngữ báo
nhưng không vì thế mà xem hai cái là một. Vì vậy, không phải cứ biết dùng từ
chính xác, biết viết câu đúng quy tắc, biết vận dụng phép tu từ là có thể viết báo.
6

6


3. Đặc điểm ngôn ngữ báo chí.
3.1 Đặc điểm chung.
a. Ngôn ngữ sự kiện
-


Ngôn ngữ sự kiện là phương tiện duy nhất để phản ánh của báo chí,

-

đồng thời là tiêu chí riêng biệt với các ngôn ngữ khác.
Ngôn ngữ sự kiện bao giờ cũng được nhìn nhận trong quy trình vận
động của sự kiện, do đó cần chú ý tới mối quan hệ tương tác giữa ba nội dung
của ngôn ngữ sự kiện.
Sự kiện có thật và nguyên dạng phải là sự kiện hiện hữu thì mới có giá trị
thời sự. Có những phản ánh mới nhìn thì đúng là có thật, nguyên dạng và hiện
hữu vì không đặt trong quy trình vận động mà cái có thật thành cái không thật,

-

cái nguyên dạng thành cái biến dạng, cái hiện hữu thành cái xa lạ.
Chú ý tới sự vận động thì sẽ nhìn ra cái mới, cái thật của cuộc sống và

đem lại sự sáng tạo cho nhà báo.
b. Ngôn ngữ định lượng
Ngôn ngữ báo chí coi trọng sự kiện, ngôn ngữ chỉ được khẳng định ở lượng
sự kiện, tính chất, bản chất, khuynh hướng của sự kiện. Những cách diễn đạt
theo ngôn ngữ định tính thường không phù hợp với nhà báo.
c. Ngôn ngữ của độ không các định.
Cách diễn đạt gợi lên sự liên tưởng, sự chú ý, kích thích sự tìm hiểu và
-

tạo ra sự suy nghĩ khong dứt trong lòng người đọc, người xem.
Cách diễn đạt hạn chế tối đa khả năng đoán trước của người đọc nhờ đó

-


làm bùng phát cái bất ngờ của thông tin
Cấu trúc mở tạo cho tác phẩm báo chí có sức sống vượt thời gian.
Ngôn ngữ của độ không các định là sự đồng hành của cấu trúc mở.
3.2. Những mối quan hệ của ngôn ngữ báo chí.
a. Quan hệ phản ánh
Đây là quan hệ tạp ra được sự trùng khớp giữa mô hình hiện thực với mã
ngôn ngữ trong tác phẩm báo chí. Quan hệ phản đối đòi hỏi tin, bài bao giờ cũng
phải trung thực, chính xác, không mâu thuẫn.
7

7


b. Quan hệ đối xứng
Quan hệ đối xứng là quan hệ tạo ra sự hài hòa, đối xứng hoặc đối lập giữa
mô hình hiện thực với mã ngôn ngữ trong tác phẩm báo chí. Đây là một sự cụ
thể hóa quan hệ phản ánh. Thông thường, người ta vi phạm quan hệ phản ánh
dưới dạng quan hệ đối xứng. Chẳng hạn trong truyền hình người ta thường gặp
sự vênh nhau giữa hình và lời bình.
c. Quan hệ liên tưởng

Quan hệ liên tưởng tùy vào hai quan hệ trên. Nếu phản ánh đúng, đối xứng
đúng thì liên tưởng đúng và ngược lại.
Quan hệ liên tưởng là quan hệ tác động hai chiều: chiều nhà báo và chiều
người nhận thông tin. Đối với nhà báo thì đây là chuẩn mực giúp cho mình lựa
chọn câu chữ, cách diễn đạt, cấu trúc tin, bài như thế nào để hướng sự liên tưởng
của độc giả, khán giả, thính giả theo chủ đích của mình, không tạo ra những liên
tưởng có hại cho bài báo. Đối với người nhận tin, quan hệ nà có tác động như
một người kiểm tra bài báo. Bằng vốn kiến thức, vốn sống của mình người nhận

tin bao giờ cũng có khát vọng hiện diện trong bài báo.
III.

NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA TÍT BÁO.
1. Khái niệm.
Tít (Đầu đề) là tên gọi của tác phẩm, là cơ sở để phân biệt bài báo này với
bài báo khác, giúp người đọc dễ dàng xác định mức độ quan trọng của thôn tin
và chọn đọc.
Có thể nói tít là câu quan trọng trong một bài báo, dù là tít một tin ngắn hay
một phóng sự. Tít cho độc giả biết chuyện gì đã xảy ra và vì sao độc giả phải
quan tâm tới nó. Tít là phần độc giả đọc trước tiên.
2. Vai trò và chức năng của tít.
a. Vai trò:
Tít là cơ sở để phân biệt bài báo này với bài báo khác dù cùng viết về một
đề tài. Tít xác định mức độ của thông tin giúp độc giả lực chọn đọc.
b. Chức năng
6 chức năng chủ yếu của tít:
Thu hút sự chú ý vào trang giấy
Cung cấp thông tin chính trong một cái liếc mắt
Giúp độc giả lựa chọn bài
8

8


Tổ chức trang
Sắp xếp thông tin

-


Tiêu chí giật tít:
Một tít phải đảm bảo 4 yêu cầu sau: trung thực, chính xác, hấp dẫn và trình
bày đẹp.
Tình trung thực:

a.

Tít phải phản ánh trung thực nội dung và sắc thái của câu chuyện và phải
phù hợp với ảnh hoặc đồ họa kèm bài.
Bài viết về vấn đề gì và mào đầu của bài viết như thế nào? Lấy ý tưởng từ
mào đầu (vấn đề chính của câu chuyện) để viết tít nhưng không đơn thuần sao
chép lại mào đầu.
Đây là một câu chuyện vui, buồn, nghiêm túc hay nhẹ nhàng? Câu chuyện
về một cá nhân hay là tin về một chính sách của chính phủ? Đây là tin thời sự
hay một bài? Hãy cố gắng viết tít đúng với sắc thái của câu chuyện và tính chất
của bài viết.
Nếu có ảnh hoặc đồ họa kèm bài, phải đảm bảo rằng tít phản ánh đúng nội
dung ảnh và đồ họa. Điều này đặc biệt đúng trong trường hợp có ảnh kèm bài vì
các kết quả nghiên cứu cho thấy hầu hết độc giả sẽ nhìn ảnh trước tiên khi đọc
trang báo. Sau đó họ đọc tít và rồi mới bắt đầu đọc bài báo.
Nếu bài có tít phụ thì tít phụ phải phù hợp với tít chính và cùng sắc thái với
tít chính, dù nội dung của tít chính và phụ hoàn toàn khác nhau.
Chính xác:

b.

Tít phải chính xác. Chính xác ở đây bao hàm cả về nội dung, chính tả, ngữ
pháp… Nếu tít của bài báo sai, độc giả sẽ nghĩ rằng toàn bộ bài báo cũng sai.
Trước hết, phải đảm bảo chắc chắn rằng nội dung của tít là chính xác. Ngày
tháng, số liệu, sự kiện, tên người… phải chính xác tuyệt đối như thông tin nêu

trong bài.
Hấp dẫn:

c.

Tít phải thu hút được độc giả, làm họ muốn đọc bài viết, vì vậy hãy dùng
ngôn từ sắc sảo và hấp dẫn.
9

9


Lựa chọn từ ngữ cho tít là vấn đề đóng vai trò quyết định trong việc thu hút
độc giả đọc bài viết đó. Vì số lượng từ dành cho tít không nhiều, phải đảm bảo
từng từ đều đáng giá. Khi bạn đọc bài viết, hãy viết ra những từ có thể dùng cho
tít.
Vì chỗ trên trang báo dành cho tít rất hạn chế nên phải tiết kiệm từ. Tránh
dùng hai từ khi có thể dùng một từ. Các nhà báo cũng thường có xu hướng dùng
những từ bóng bảy để gây ấn tượng cho độc giả. Cần tránh dùng từ bóng bảy khi
có thể dùng từ đơn giản mà hiệu quả vẫn vậy. Trên thực tế, hầu hết độc giả là
những người bình thường và bận rộn, họ muốn đọc ngôn từ đơn giản, dễ hiểu và
không phải mất thời gian để nghĩ về chúng.
Hình thức đẹp:

d.

Tít phải vừa vặn với khoảng trống dành cho tít trên trang báo, không được
nén hoặc dãn chữ. Tít trông phải đẹp mắt và hợp với các tít khác trên trang báo
và các tít phụ.
Cần biết tít của bạn sẽ được dành bao nhiêu chỗ trên trang báo và hãy viết

tít vừa vặn với khoảng trống đó. Đừng co hoặc kéo dãn chữ trên tít cho vừa với
khoảng trống và phải biết rõ chỗ ngắt dòng là ở đâu (đối với đầu đề dài 2, 3
dòng), vì đôi khi ngắt dòng không đúng từ sẽ làm tít rất khó đọc.

10

10


CHƯƠNG III: KHÁO SÁT NGÔN NGỮ TÍT TRÊN
BÁO MẠNG
1. Khảo sát:
Khảo sát 23 tít trên báo mạng điện tử laodong.com.vn trong tháng 4 năm
2015 chỉ ra chất liệu sử dụng để đặt tít, nhận xét hiệu quả và nhược điểm của các
cách sử dụng.
ST

TÍT

T

CHẤT

NHẬN XÉT

LIỆU SỬ
1

Chung kết
Bước nhảy hoàn


DỤNG
- Sử

- hotgirl là một từ ghép

dụng từ tiếng không có trong từ điển từ

vũ: Cuộc đối đầu anh: hotgirl

ghép tiếng anh. Kể từ khi

“nảy lửa” của 4

mạng xã hội phát triển thì từ

hotgirl
Tác giả:
Bích Hà

- sử

dụng từ được ngoại lai Hot girl được sử
đặt trong

dụng rất phổ biến để chỉ

ngoặc kép

những cô gái có hình thức bắt


Đăng ngày :

mắt, khiến người khác nhìn

10/4/2015

vào thấy đẹp, thấy thích…
- Việc sử dụng từ hotgirl
trong tít này chưa phù hợp
với quy luật từ ghép tiếng
anh, nhưng lại gây kích thích
cho người đọcTrong bài viết
tác giả cũng không dành
không gian để giải thích
hotgirl có nghĩa là gì tuy
nhiên người đọc có thể ngầm
hiểu vì đây là một từ được
dùng khá phổ biến, chính vv

11

11


thế nó không được đưa vào
ngoặc kép hay giải thích
trong bài.
- Từ nảy lửa được đưa
vào ngoặc kép như cách nói

ẩn dụ một cuộc thi đấu hấp
dẫn và cuốn hút chứ không
mang nghĩa kịch liệt như một
động từ mạnh. Điều này cũng
gây tò mò và kích thích cho
2

Tiên trách

- Sử

người đọc.
“Tiên trách kỷ hậu trách

kỷ hậu trách...

dụng thành

nông dân

ngữ, tục ngữ: Việt ý là phải tự soi lại mình
“Tiên trách

nhân” là một tục ngữ Hán
trước khi trách người khác.

kỷ hậu trách
nhân”

- Việc dùng tục ngữ

trong tít này khá hợp lý vì

- Dùng
dấu chấm
lửng

phù hợp với nội dung của bài
viết.
Nội dung bài viết nói về
việc Hàng trăm tấn dưa hấu
có nguy cơ ngập úng, hư
hỏng của nông dân vùng lũ
Quảng Nam đã được “giải
cứu” thành công nhờ vào tình
người từ cộng đồng kêu gọi
trên Facebook.
- Dấu chấm lửng dùng
để nhấn mạnh từ “suy nghĩ”,
thu hút độc giả vào từ này.

12

12


Độc giả sẽ tò mò tại sao lại
trách nông dân trong hoàn
cảnh này xong rồi lại phải suy
nghĩ, suy nghĩ vấn đề gì, từ
đó sẽ chú ý đọc nội dung bài

báo.
3

Cận cảnh

- Sử

- SLNA và HAGL là viết

phe vé tung

dụng từ viết

tắt của cụm từ Sông Lam

hoành trên sân

tắt

Nghệ An và Hoàng Anh Gia

Vinh trước trận

Lao. Cụm từ viết tắt này

SLNA gặp

không khó đoán nghĩa với

HAGL (Đăng


những người có theo dõi

Khoa -

bóng đá nhưng sử dụng từ

11/4/2015)

viết tắt quá dài trên tít cũng
gây phản cảm cho độc giả.
Trong bài viết tác giả cũng
không giải thích SLNA và
HAGL là viết tắt của cụm từ
nào.

4

WB: VN

- Sử

- WB là viết tắt của hai

không có thành

dụng từ viết

từ World Bank (Ngân hàng


tố của khủng

tắt: WB:VN

Thế Giới).

hoảng tài chính

- VN là viết tắt của hai
từ Việt Nam.
- VN người đọc có thể
đoán ngay ra nghĩa là Việt
Nam, nhưng WB là từ viết tắt
tiếng Anh rất ít người có thể
đoán ra nghĩa. Vậy mà tác giả
mặc nhiên nghĩ rằng ai cũng

13

13


biết đến từ này nên trong bài
viết vẫn tiếp tục viết tắt như
vậy mà không hề có sự giải
thích nghĩa.
- Sử dụng hai cụm từ
viết tắt liên tiếp, WB là từ
viết tắt tiếng Anh làm cho tít
báo không rõ ràng về mặt

thông tin, hình thức không
thu hút được sự chú ý của độc
giả.
5

Sao Việt có

- Sử

- Dấu ngoặc kép dùng để

bầu, công

dụng dấu

nhấn mạnh từ, muốn người

chúng... “nghén”

ngoặc kép,

đọc chú ý tới từ trong ngoặc

(12/4/2015)

dấu chấm

“nghén”.

lửng.


- Dấu chấm lửng gây sự
chờ đợi, rằng câu hỏi sẽ được
trả lời ở trong bài viết. Đồng
thời dấu chấm lửng cũng thể
hiện là sự việc được đề cập

6

Những bức

vẫn chưa kết thúc.
Sử dụng
Từ tiếng anh photoshop

ảnh photoshop

từ tiếng anh

gây sửng sốt

Photoshop

mang nghĩa là chỉnh sửa ảnh.
Đây là một từ tiếng anh
thường được dùng khá phổ
biến. Tuy nhiên ở bài viết này
lại

không


giải

thích

photoshop là gì. Nếu tít
không giải thích thì trong bài
7
14

Vì sao

- Sử
14

nên giải thích rõ hơn.
- phép toán 1+1=2 là


1+1=2? (K.Y.M

dụng phép

phép toán đơn giản và hiển

12/4/2015)

toán đơn

nhiên


giản 1+1+2

- Câu hỏi nghi vấn kết

- Sử

hợp với phép toán hiển nhiên

dụng câu hỏi

đơn giản gây sự tò mò cho

nghi vấn

độc giả: tại sao phép toán đơn
giản lại phải hỏi lại? Độc giả
tự trả lời câu hỏi bằng cách
đọc nội dung bài báo. Đây là
một cách khá hiệu quả để thu
hút sự quan tâm của độc giả

8

9

Vụ thất lạc

- Sử


nguồn phóng xạ:

dụng từ viết

Sở KHCN Bà

tắt KHCN

tới nội dung bài báo.
- TTTM là từ viết tắt của
cụm từ Khoa học công nghệ.
Dấu hai chấm trong bài

Rịa – Vũng Tàu

- Sử

có tác dụng tương đương dấu

chỉ kiểm tra trên

dụng dấu hai

ngoặc kép, dùng để giới thiệu

giấy tờ (Lê Ngân

chấm

một phần nội dung trong bài


10-4-2015)
Xử phạt xả

viết.
- Sử

- Đánh trống bỏ dùi ví

rác, phóng uế nơi dụng thành

thái độ làm việc không đến

công cộng: Đừng ngữ: đánh

nơi đến chốn, xướng ra và

“đánh trống bỏ

hăng hái huy động mọi người

trống bỏ dùi.

dùi” (Trần Phan

làm, nhưng đến giữa chừng

5-4-2015)

thì chính mình lại bỏ dở.

- Nội dung bài báo nói
về tình trạng xả rác, phóng uế
nơi nên phổ biến lâu nay. Từ
năm 2005, TPHCM đã triển
khai xử lý quyết liệt nạn xả

15

15


rác, và có một thời gian ngắn
những “căn bệnh” này giảm
đáng kể. Song kiểu trị bệnh
chỉ là nửa vời nên đâu lại vào
đó. Sử dụng thành ngữ “đánh
trống bỏ dùi” để chỉ sự nửa
10

- Sử

vời này.
- Dấu gạch ngang ở đây

nhưng 40 năm

dụng dấu

để phân định 2 vế của câu. Ở


trước! (Lý Sinh

gạch ngang

đây 2 vế chỉ sự trái ngược về

Sự - 9/4/2015)

và dấu chấm

nghĩa.

Đã thắng -

than

Dấu chấm than như một
cách khẳng định thêm cho
câu nói.

11

Cây đại cổ

- Sử

- Dấu ngoặc kép dùng để

thụ đang sống


dụng dấu

nhấn mạnh cụm từ “tận thu

khoẻ khai thành

ngoặc kép

gỗ mục” và muốn người đọc

chết để “tận thu

- Câu

hiểu tìm hiểu chi tiết hơn về

gỗ mục“!

cảm thán

( Anh Tuấn

cụm từ này.
- Câu cảm thán tựa như

10-4-2015)

lời phát biểu của nhân vật
xuất hiện trong bài viết nên
tạo ra sự khách quan (không

phải ý kiến của người viết mà
là ý kiến của người trong

12

16

Nhiếp ảnh

cuộc)
Sử dụng
Sử dụng dấu hai chấm và

gia Nick Út:

dấu hai chấm ngoặc kép ở đây để trích dân

“Chỉ một cơ hội

và ngoặc kép câu nói. Tuy nhiên trong bài

duy nhất, không

viết tác giả không chú thích
16


lặp lại”

và giới thiệu rõ nhân vật nói

câu này là ai mà chỉ có thông
tin là một nhiếp ảnh gia thành
công với bức ảnh “emm bé
- Sử

nepal”;
- Dấu ngoặc kép để nhấn

chống lưng cho

dụng dấu

mạnh từ ngữ trong ngoặc,

cát tặc" ở Gia

ngoặc kép,

muốn người đọc chú ý tới từ

Lai: Cát tặc

hai chấm và

này. Bên cạnh đó, dấu ngoặc

hoành hành, có

dấu chấm


kéo ở đây còn để trích dẫn.

phép... bó tay!

lửng và dấu

(nhóm phóng

cảm thán.

13

Vụ "ai

- Dấu chấm lửng gây sự
chờ đợi, mục đích cũng để

viên –

nhấn mạnh đến từ ngữ dùng

11/4/2015)

sau dấu chấm lửng.
Tuy nhiên tít này gây sự
khó hiểu cho người đọc vì

14

- Sử


cụm từ có phép …bó tay.
- Dấu hỏi trong ngoặc

dụng dấu hỏi

đơn vừa thể hiện sự nghi ngờ,

Tân Hiệp
Phát cho rằng 6

chai Dr Thanh có trong ngoặc

vừa thể hiện thái độ châm

dị vật là hàng giả đơn

biếm của tác giả.

(?)

- Một tít gợi mở với dấu
(Linh Phạm

hỏi trong ngoặc đơn là cách

– 11/4/2015)

tạo ra sự chú ý cho độc giả, là
một biện pháp để bộc lộ quan

điểm của tác giả và làm câu

15

17

Sửa chữa

- Sử

văn thêm sắc sảo, hấp dẫn.
- Từ viết tắt TP.HCM là

một số công trình dụng từ viết

thành phố Hồ Chí Minh. Đây

văn hóa tại

tắt TPHCM,

là một cụm từ viết tắt phổ

TPHCM: Vẫn

dấu hai chấm biến và dễ hiểu nên việc sử
17


còn nhiều ý kiến


và dấu chấm

khác nhau... (Mai lửng

dụng nó ở trong tít này là khá
hợp lý

Phương –

- Dấu hai chấm để trích

10/4/2015)

dẫn và ngắt ý, nhằm giới
thiệu về việc sửa chữa một số
công trình văn hóa tại thành
phố Hồ chí minh
- Dấu chấm lửng dùng
để nhấn mạnh đến từ đứng

16

Uống thuốc

- Dùng

nở cơ: Body đẹp, từ tiếng anh:
“thằng nhỏ” tiêu


body và dấu

tùng (Đức anh –

ngoặc kép

12/4/2015)

sau dấu chấm lửng: có tiền
- body là từ tiếng anh
mang nghĩa cơ thể người.
- dấu ngoặc kép ở đây
muốn

nhấn

mạnh,

muốn

người đọc chú ý vào từ trong
dấu ngoặc kép. Bên cạnh đó,
từ thằng nhỏ được đặt trong
dấu ngoặc kép để hút người
đọc hiểu từ này theo nghĩa

17

- Sử


bóng.
- Dấu chấm lửng gây sự

“rước”... lũ vào

dụng dấu

chờ đợi, nhấn mạnh tớ từ đặt

làng! (Nguyễn

chấm lửng

sau dấu chấm lửng đó là sống

Phước tín –

dấu ngoặc

thử.

9/4/2015)

kép và dấu

- Từ rước là một từ địa

chấm than.

phương có nghĩa là “đưa”. Ở


Mở lạch

đây người viết muốn người
đọc chú ý vào từ này, gợi tò
18

Dân trắng
tay vì tin...

18

- Sử
dụng dấu ba
18

mò, thú vị.
Dấu ba chấm ở đây được
dùng để nhấn mạnh vế câu


UBND xã

chấm và viết
tắt từ UBNd

UBND xã
UBNd xã là từ viết tắt
của Ủy ban nhân dân. Đây
làm ột cụm từ viết tắt được sử

dụng phổ biến và có tính đại
chúng cao nên việc sử dụng
từ viết tắt ở đây là hoàn toàn

21

- Sử
dụng thành

hợp lý
- Tát nước theo mưa là
thành ngữ dùng để chỉ hành

ngữ: tát nước động lợi dụng cơ hội để làm
theo mưa
- Câu
hỏi nghi vấn

việc kiếm lợi.
- Sự kết hợp giữa thành
ngữ và câu hỏi nghi vấn tạo
nên một cái tít hấp dẫn, gợi
mở: phản biện hay lợi dụng
phản biện để đạt mục đích
khác. Độc giả cũng tò mò
muốn biết: phản biện cái gì,
ai phản biện, ai nhận phản
biện,…từ đó sẽ thu hút độc
giả vào đọc nội dung tác


22

Nhân viên

- Trích

phẩm.
- Tít có trích dẫn lời của

an toàn bức xạ:

dẫn câu nói

nhân vật vẳ dụng dấu hai

“Nguồn phóng

của nhân

chấm và mở ngoặc kép để

xạ đã bị mất từ

viên an toàn

trích dẫn. Đây là một cách đặt

tháng 11.2014“

bức xạ.


tít phổ biến, gây kích thích

(Lê Ngân –

cho người đọc.

8/4/2015)
19

19


23

“Hiệp sĩ”

Sử dụng dấu

Dấu ngoặc kép ở đây

Sài Gòn một

ngoặc kép và nhấn mạnh từ hiệp sĩ. Hiệp sĩ

mình chống lại

viết tắt từ H

là một từ mang nghĩa chỉ một


nhóm tội phạm

địa vị xã hội ở Châu Âu, là

nhiễm “H”

người chính trực, có sức

12/4/2015

mạnh, vì chính nghĩa mà đấu
tranh. Bài nhấn mạnh từ hiệp
sĩ để nêu bật lên hình ảnh của
nhân vật trong bài, bên cạnh
đó cũng gây tò mò cho người
đọc .
Từ H được đặt trong
ngoặc kép, là từ viết tắt của
căn bệnh HIV.

2. Nhận xét hiệu quả sử dụng của các chất liệu để đặt tít:
a. Sử dụng thành ngữ tục ngữ:
20

20


Thành ngữ, tục ngữ tạo ra hiệu quả thẩm mỹ cho tít báo. Hiệu quả này chỉ
có được khi nhà báo biết khai thác vận dụng thành ngữ, tục ngữ một cách linh

hoạt, tức là phải biết lựa chọn một cách thông minh để có thể vận dụng thành
ngữ, tục ngữ vào quá trình sáng tạo tác phẩm báo chí.
Thành ngữ, tục ngữ là thể loại văn học truyền miệng được cô đúc từ nhiều
thế hệ, nó là sản phẩm kết tinh của sự thông minh và minh triết của dân gian
ngàn đời chính vì vậy mà thành ngữ, tục ngữ có tính dân tộc, đại chúng và tính
biểu cảm rất cao. Để tạo nên hiệu quả thẩm mỹ, để khảm vào trí nhớ bạn đọc
những thông tin nóng hổi, bất kỳ nhà báo nào cũng nên có ý thức sử dụng thành
ngữ, tục ngữ trong quá trình sáng tạo tác phẩm của mình, đặc biệt là trong việc
đặt tên cho tác phẩm.
Bằng vốn thành ngữ, tục ngữ phong phú và biết vận dụng chúng một cách
linh hoạt, các nhà báo có thể rút tít rất nhanh, rất trúng chủ đề và tạo nên sự
đồng thuận của dư luận, bởi bản thân những thành ngữ, tục ngữ này đã chứa
đựng tính chân lý vì vậy bài báo có thể dễ dàng thuyết phục người đọc.
Nhờ những câu tục ngữ, thành ngữ mỗi bài báo đã có thêm sức nặng và trở
nên rất gần gũi với người đọc, chúng có khả năng biến những câu văn thông tấn
vốn xa lạ ,không chỉ thành văn chương Việt, mà còn trở thành văn hoá Việt.
Thành ngữ tục ngữ giúp cho ngôn ngữ báo chí trút bỏ những áo mũ cân ai, trở
nên sinh động biến ảo giữa đời thường và có khả năng diễn đạt tối ưu những
thông tin mà người viết muốn gửi gắm.
Như vậy do khả năng khái quát cao của thành ngữ, tục ngữ mà thông tin
trong tác phẩm báo chí thường được chuyển tải một cách hiệu quả: nhanh nhất,
sâu sắc nhất, giàu giá trị biểu cảm và có lẽ cũng ngắn gọn giản dị dễ nhớ nhất;
làm cho thông tin trong tít báo thường được trình bày không chỉ đúng mà còn
hay, có khả năng thuyết phục người đọc. Những ưu thế này của tục ngữ, thành
ngữ đã cơ bản đáp ứng được yêu cầu của báo chí hiện đại- một loại hình thông
tin đại chúng ở thời đại công nghệ thông tin.
b. Từ tiếng Anh :
21

21



Các từ tiếng Anh xuất hiện trên tít báo ngày càng nhiều. Một số từ phổ biến,
nếu được sử dụng một cách sáng tạo và hợp văn cảnh thì sẽ tạo cảm giác mới mẻ
cho độc giả, giảm lượng ký tự cho tít báo (một số từ tiếng Anh dùng thay thế cho
tiếng Việt sẽ ít ký tự hơn) giúp tít ngắn gọn, dễ trình bày hơn.
Tuy nhiên việc sử dụng tràn lan và không chính xác ngôn ngữ nước ngoài
đặc biệt là tiếng Anh trên các tít báo thường tạo ra hiệu quả không tốt. Không
phải độc giả nào cũng có vốn tiếng Anh tốt vì vậy khi gặp ngôn ngữ mình không
hiểu xuất hiện ngay trên tít báo sẽ tạo ra cảm giác khó chịu, độc giả thấy như
mình đang bị đánh đố và bài báo rất dễ bị bỏ qua. Dùng tiếng Anh pha tạp tiếng
Việt trên tít báo cũng làm mất đi sự trong sáng của tiếng Việt.
Các nhà báo nên hạn chế sử dụng từ tiếng Anh khi đặt tít cho báo. Với
những trường hợp có thể dùng từ thuần Việt thay thế thì nên dùng: ví dụ như từ
show-buổi diễn, single-đĩa đơn, fashion-thời trang,….
c. Dấu câu:
- Dấu ngoặc kép:
Dấu ngoặc kép dùng để trích dẫn hay thuật lại nguyên văn một câu nói, một
từ ngữ, một tên gọi,…
Tin trích dẫn đưa vào trong dấu ngoặc kép là tin dẫn theo phong cách ngôn
ngữ trực tiếp, cũng gọi là lối nói trực tiếp. Trong trường hợp này, nhà báo không
chịu trách nhiệm về nguồn tin cũng như về quan điểm trong tin ấy.
Bình thường, không cần dùng dấu ngoặc kép nếu thấy tin không có vấn đề
gì. Trong những trường hợp muốn diễn đạt thật rõ ràng hoặc muốn nhấn mạnh
rằng đó chỉ là lời người khác chứ không phải là ý kiến của tôi thì chúng ta nên
cho lời nói đó vào trong ngoặc kép.
Ngoài ra dấu ngoặc kép còn có chức năng khác: Khi muốn dùng một từ ngữ
không theo nghĩa thông thường thì từ đó sẽ được đặt trong dấu ngoặc kép. Sắc
thái nghĩa của từ ngữ trong dấu ngoặc kép đã bị thay đổi. Dùng dấu ngoặc kép
cho những từ chưa rõ nghĩa hoặc không còn thông dụng, chẳng hạn những tiếng


22

22


lóng, những từ có nguồn gốc nước ngoài mới nhập hay đã quá xưa, nhằm tránh
những hiểu nhầm không cần thiết.
Khéo dùng kết hợp dấu ngoặc kép với những từ đồng nghĩa có sắc thái
nghĩa khác nhau là một biện pháp để bộc lộ quan điểm, làm câu văn thêm sắc
sảo, hấp dẫn.
- Dấu chấm lửng:
Dấu chấm lửng có chức năng là gây sự chờ đợi. Khi cần nhấn mạnh một
từ, hãy đặt nó sau dấu chấm lửng.
Dấu chấm lửng còn có một chức năng là sự việc được nói tới chưa kết thúc.
Có thể dùng dấu chấm lửng để tạo ra ngụ ý của người viết.
- Dấu chấm cảm, dấu hỏi:
Đặt dấu hỏi và dấu chấm than trong ngoặc đơn để thể hiện thể hiện quan
điểm của người viết. Dấu chấm than để phê phán. Dấu chấm hỏi bày tỏ ý nghi
ngờ.
Những bài báo có tit là câu hỏi thường viết về những sự việc chưa diễn ra.
Thế nên nó thường là những bài bình luận đánh giá mà tác giả đưa ra những
nhận xét của mình rồi đưa ra những dự đoán, người đọc sẽ chờ đón kì tiếp theo
để biết được kết quả.
d. Từ viết tắt, ký hiệu thay thế:
Từ viết tắt và ký hiệu thay thế giúp tít ngắn gọn và dễ trình bày hơn. Tuy
nhiên chỉ nên viết tắt với những từ thông dụng, độc giả dễ dàng đoán ra nghĩa,
và trong bài viết vẫn phải giải nghĩa của từ viết tắt.
Không nên sử dụng quá nhiều từ viết tắt trong tít báo sẽ gây cảm giác khó
chịu cho mắt người đọc.

HIỆU QUẢ SỬ DỤNG CÁC THÀNH TỐ TRONG ĐẶT TÍT TRÊN
BÁO LAO ĐỘNG

23

23


3. Vấn đề đặt ra và giải pháp giải quyết:
Sử dụng ngôn ngữ trên báo chí là vấn đề đang được đặt ra gay gắt đối với
người làm báo. Đã có những lời cảnh báo về việc sử dụng ngôn ngữ thiếu chọn
lọc, thiếu sáng tạo của một số tác giả. Đã tìm thấy sự sáo mòn, nhàm chán và rập
khuôn của nhau ở một số tác giả, họ tự tìm một mô thức có sẵn rồi lắp ghép câu
chữ vào cho phù hợp với nội dung bài báo của mình. Chúng ta vẫn thường bắt
gặp những ngôn từ được tác giả sử dụng trong tít báo rất rối rắm, khó hiểu,
nhiều từ chuyên môn mà chỉ những người hoạt động trong lĩnh vực chuyên
nghành mới có thể hiểu được…
Ngôn ngữ của dân tộc ta là một loại ngôn ngữ đa bản sắc, là sản phẩm đặc
trưng cho văn hóa đất nước, lại có sự kết tinh của ngôn ngữ hiện đại…Nhà báo
là những người có khả năng khởi tạo dư luận, những gì họ viết ra được coi là
những chuẩn mực nhất định để người ta nghe theo, học theo và làm theo. Chính
vì vậy cần có sự sáng tạo trong việc sử dụng ngôn ngữ trên báo chí đặc biệt là
cách giật tít.
Hiện nay ở các cơ sở đào tạo báo chí chuyên nghiệp, vấn đề giảng dạy ngôn
ngữ rất được đề cao bằng các chuyên đề riêng và lồng ghép trong các môn học
nền tảng. Đó là những nỗ lực đáng ghi nhận nhằm tạo ra một đội ngũ nhà báo
24

24



vừa vững về chuyên môn nghiệp vụ vừa có ý thức bảo vệ, gìn giữ và phát huy
ngôn ngữ dân tộc trên mặt báo làm cho nó ngày càng phong phú hơn, giàu đẹp
hơn.
Các nhà quản lý nên có những quy chuẩn pháp quy, quy định cụ thể về việc
sử dụng tiếng nước ngoài trên mặt báo, các tòa soạn báo nên tạo điều kiện, khích
lệ để những nhà báo chưa được đào tạo căn bản về ngôn ngữ và nghiệp vụ có
điều kiện học thêm.

KẾT LUẬN
1. Tít là câu quan trọng nhất của bài báo, là công cụ để thu hút sự chú ý của
độc giả. Cần chú trọng đến việc đặt và biên tập tít sao cho phù hợp với nội dung
mà vẫn hấp dẫn độc giả. Tít trên báo mạng càng hiệu quả thì càng có nhiều cơ
hội được các trang tìm kiếm để mắt đến.
2. Vấn đề giật tít cho báo mạng hiện nay còn rất nhiều khúc mắc. Việc sử
dụng ngôn ngữ một cách tuỳ tiện trên các tít báo đang khá phổ biến và gây
không ít bức xúc.
3. Trong thời đại kinh tế tri thức như ngày nay , trình độ dân trí và nhận tức
của đại bộ phận nhân dân ta đã được nâng cao đáng kể, tuy vậy, vẫn chưa có sự
25

25


×