Tải bản đầy đủ (.docx) (15 trang)

ỨNG DỤNG BÁO HIỆU SỐ 7 TRONG A1000E10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (192.3 KB, 15 trang )

ỨNG DỤNG BÁO HIỆU SỐ 7 TRONG A1000E10
♦ GIỚI THIỆU CHUNG
Hệ thống báo hệu số 7 được thiết kế để cung cấp một hệ thống báo hiệu chung
chuẩn quốc tế, tuy vậy người ta không dự định sử dụng nó như hệ thống báo hiệu tiêu
chuẩn cho truy nhập từ PABX vào mạng điện thoại hoặc từ máy điện thoại. Để thoả mãn
cho các ứng dụng sau này, cần phải đưa thêm vào giao thức truy nhập mạng đa dịch vụ, ký
hiệu ISDN-AP, hầu hết các tổng đài hiện đại trên mạng hiện nay đều cho ta giải pháp truy
nhập này, trong phần này ta cùng xem xét ứng dụng hệ thống báo hiệu số 7 trong tổng đài
A1000 E10 như là một ví dụ điển hình cho sử dụng và mô hình triển khai hệ thống báo
hiệu số 7 tại Việt Nam.
CHƯƠNG V: QUẢN TRỊ HỆ THỐNG SS7 TRONG TỔNG ĐÀI
A1000 E10
5. 1. PHÂN BỐ PHẦN MỀM SS7
Phần mềm báo hiệu số 7 trong tổng đài A1000 E10 được lưu trữ trong File trạm ký
hiệu XUTC. Nó gồm hai phần mềm thành phần, còn gọi là phần mềm chức năng ký hiệu
ML PC và ML PUPE.
MLPC được cài đặt trong trạm đa xử lý điều khiển chính SMC, nó thực hiện chức
năng mức 3 của SS7, như quản trị mạng báo hiệu, quản trị lưu lượng, quản trị lưu trình,
phòng vệ PUPE. . . Trong tổ chức điều khiển OCB của tổng đài A1000 E10, MLPC được
cấu trúc kép, hoạt động theo kiểu hoạt động/dự phòng.
ML PUPE được cài đặt trong trạm đa xử lý điều khiển cung cấp thiết bị phụ trợ
SMA. MLPUPE thực hiện chức năng xử lý giao thức báo hiệu số 7, quản trị trạng thái các
kênh trung kế, là cầu giao tiếp thông tin giữa thông tin từ đơn vị đấu nối thuê bao vào
OCB.
MLPUPE có cấu trúc dự phòng theo kiểu phân tải n+1, trong đó n≥ 2 ở trạng thái
hoạt động và luôn luôn có một MLPUPE ở trạng thái dự phòng. Ta có sơ đồ khối tổng đài
A1000 E10 và các phần mềm báo hiệu số 7 tương ứng trong hình 5. 1.


UTC
1 Active/


1 Standby

n Active/
1 Standby

PCM

STS


SMX
(COM)
SMA
(MLPUPE)
SMC
(
MLPC
)

SMC

SMM
MAS

MIS

SMT
(MLURM)
H×nh 5.1 Tæ chøc phÇn mÒm UTC
5. 2. MÔ HÌNH SS7 TRONG A1000 E10.

Để có thể đáp ứng được các dịch vụ thông tin mới và thoả mãn các nhu cầu thông
tin với các tổng đài khác trên mạng quốc gia và quốc tế, hãng Alcatel CIT đã trang bị trong
tổng đài A1000 E10 phần mềm và những trang thiết bị phù hợp tuân thủ các khuyến nghị
về SS7 mà ITU-T đã đưa ra.
 Cấu trúc chức năng của MTP mức 1.
Trong A1000 E10 MTP 1 bao gồm:
• Các khe thời gian (TS) trên các đường PCM đấu nối với các điểm báo hiệu của
các tổng đài (AFCTE).
• Các khe thời gian trên các đường mạng nội bộ LR đấu nối OCB với đơn vị đấu
nối thuê bao CSNL (AFVTE), với trạm điều khiển đấu nối trung kế (AFVTE).
• Các khe thời gian trên các đường mạng nội bộ LR đấu nối OCB với trạm đa xử lý
cung cấp thiết bị phụ trợ và xử lý giao thức báo hiệu số 7 SMA (AFTSX).
• Đường đấu nối bán cố định trong mạng chuyển mạch, như mô tả trong hình 5.2.

M¹ng quèc gia
M¹ng néi h¹t
CSN vÖ tinh




SMX
SMT

MRM

MRS










SMA




PUPE


A
C
H
I
L
0

VTSM 0
A
C
H
I
L
1

VTSM 16

VTSM 31
VTSM 15
M¹ng néi h¹t

CSN néi h¹t
GLR
ALRXE

AFVTE
AFCTE
PCM
ALRXS
AFTSX
ALRXE
GLR
GLR

Trong đó:
 MRM: Môdul e điều khiển đấu nối trung kế đến tổng đài khác.
 MRS: Môdule điều khiển đấu nối trung kế đến tổng đài vệ tinh của A1000 E10.
 ALRXE: Địa chỉ chức năng chuyển mạch của LR vào SMX.
 ALRXS: Địa chỉ chức năng chuyển mạch của LR ra khỏi SMX.
 AFCTE: Địa chỉ chức năng của khe thời gian trên PCM vào SMT.
 AFVTE: Địa chỉ chức năng của khe thời gian trên LR vào SMX.
 AFTSX: Địa chỉ chức năng của khe thời gian trên LR giữa SMX và SMA.
 VTSM: Kết cuối ảo kênh vật lý.
Hình 5.2 Các đường số liệu báo hiệu trong A1000 E10
 ACHIL: Bảng mạch in thực hiện chức năng quản trị đường số liệu báo hiệu số 7.
Mỗi bảng này quản trị cực đại 16 đường báo hiệu, tương ứng 16 VTSM kết cuối kênh vật
lý, tương ứng với 16 COC.

 Cấu trúc chức năng của MTP mức 2:
Chức năng của mức 2 trong A1000 E10 do bảng ACHIL thực hiện, ACHIL thực hiện
xử lý đa giao thức cho cả HDLC và SS7, bao gồm:
Trên phương diện HDLC:
♦ Phía phát: Phát cờ tạo khung tín hiệu, tính toán mã CRC, chèn Zero.
♦ Phía thu: Nhận biết và chiết Zero, kiểm tra CRC, xử lý cờ.
Trên phương diện SS7:
♦ Phía phát:
• Gửi các khung FISU để giám sát kênh báo hiệu một các liên tục khi không có
MSU hay LSSU được truyền giữa 2 điểm báo hiệu.
• Phát lại các khung theo lệnh.
♦ Phía thu:
Phân tích, nhận biết một cách tự động các khung FISU.
Tuỳ theo dung lượng của tổng đài mà người ta có thể các đặt từ 2 đến 15 phần mềm
PUPE trong từ 2 đến 15 SMA, trong đó chỉ cần một phần mềm PUPE dự phòng. Và mỗi
SMA như vậy có thể cài đặt từ 1 đến 2 bảng ACHIL.
 Cấu trúc chức năng MTP mức 3:
Như đã giới thiệu trong phần tổng quan. MTP mức 3 thực hiện các chức năng:
• Xử lý bản tin báo hiệu: Nhận biết, phân phối, định tuyến.
• Quản trị mạng báo hiệu: Quản trị lưu lượng, quản trị tuyến, quản trị kênh.
Trong A1000 E10, chức năng này do hai phần mềm thực hiện đó là MLPC và MLPE
như hình vẽ 5.3. Trong đó MLPE thực hiện chức năng định tuyến cho bản tin, nó được cài
đặt trong SMA. MLPC thực hiện chức năng mức 3 còn lại như quản trị mạng báo hiệu số
7, quan trắc, phòng vệ PUPE.
 Cấu trúc chức năng mức 4:
Mức ứng dụng UP thực hiện chức năng tạo bản tin, xử lý bản tin. Mức này do phần
mềm MLPU thực hiện. Nó liên quan đến thủ tục xử lý gọi TUP và ISUP, vì thủ tục xử lý
gọi trong A1000 E10 sử dụng giao thức báo hiệu số. Đồng thời MLPU còn thực hiện chức
năng quản trị trạng thái các đường trung kế vào/ ra.


PU
Quản trị
trạng thái
trung kế
vào ra
PE
Đường
thu phát
(CIC)

ACHIL
Sắp xếp và phân
loại khung.
Phát hiện và sửa
lỗi
Mức 4 Mức 3 Mức 2 Mức 1
PUP
(
SMA
)
BSM
CSMP(SMA)

16 COC
MAS
PC
Quản trị mạng
(Đường, lưu lượng)
Quản trị MTP và UP
Phòng vệ PUPE

SMC
MLMR
Hỡnh 5. 3 Tng quan gia SS7 trong A1000 E10 vi ITU-T
5. 3. PHềNG V PHN MM SS7.
Cỏc trm v cỏc phn mm trong h thng iu khin ca tng i A1000 E10 c
trang b tớnh nng t phỏt hin li, t khc phc cỏc li nh v nu trng hp li khụng
th t khc phc c nú bỏo n phn mm phũng v tp trung yờu cu gii quyt.
Ngoi ra cỏc trm li cũn cú kh nng t cỏch ly li trỏnh lõy lan, v nú cũn c cỏc
trm khỏc giỏm sỏt phỏt hin trng thỏi ngng hot ng kp thi.
Khi có sự cố, các trạm tự ngừng hoạt động và chuyển lưu lượng cho trạm dự phòng,
tuỳ thuộc vào tổ chức kiểu dự phòng của trạm. Đối với phần mềm PUPE, phần mềm dự
phòng đã được nạp sẵn trong trạm dự phòng do đó khi có sự cố thì dưới sự điều khiển của
MLPC nó sẽ chuyển đổi trạng thái từ dự phòng thành hoạt động ngay không ảnh hưởng
đến lưu lượng xử lý gọi. Các bước phòng vệ được mô tả trong hình 5. 4.

MLPUPE
(ES)
MLPUPE
(ES)
Dù phßng

MAS
MIS
MLMQ MLPC
MLOM
SC SC
H×nh 5.4 Thñ tôc phßng vÖ phÇn mÒm b¸o hiÖu sè 7
MLPUPE
MLPUPE
(ESRE)

 Bước 1. Giả sử trong tổng đài có 3 SMA có chức năng PUPE, trong đó PUPE3 ở
trạng thái dự phòng. Nếu lỗi xảy ra ví dụ trong SMA1 có PUPE đang hoạt động. Khi đó
phần mềm phòng vệ tại chỗ đặt trong từng trạm sẽ nhận bản tin lỗi, phân tích và vì lỗi nặng
nó gửi bản tin yêu cầu khoá trạm đến phần mềm phòng vệ tập trung trong SMM, bản tin
này chuyển qua phần mềm phân phối bản tin MLMQ.
 Bước 2. SMM nhận bản tin, phân tích và nó gửi bản tin khoá trạm lỗi, chuyển
PUPE1 đang hoạt động vào trạng thái không hoạt động, đồng thời nó gửi bản tin báo cho

×