Tải bản đầy đủ (.docx) (33 trang)

PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG SẢN XUẤT KINH DOANH VÀ TIÊU THỤ SẢN PHẨM Ở CÔNG TY CỔ PHẦN MAY THĂNG LONG TRONG THỜI GIAN QUA

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (339.9 KB, 33 trang )

PHÂN TÍCH THN TÍCH THCH THỰC TRẠNG SẢN XUẤT KINH
DOANH VÀ TIÊU TH TIÊU THỤ SẢN PHẨM Ở CÔNG TY CỔ PHẦN
MAY THĂNG LONG TRONG THỜI GIAN QUA
Trong giai đoạn đổi mới hiện nay, ngành dnh dệt may đã đáp ứng được
nhu cầu của thị trường nội địa với hơn 80 triệu dân, xuất khẩu hành dng dệt may
Việt Nam đã có bước phát triển vượt bậc, trở thành dnh ngành dnh xuất khẩu quan
trọng với giá trị kim ngạch xuất khẩu đáng kể, đứng ở vị trí thứ hai sau dầu
thô vành d dự kiến sẽ vượt kim ngạch xuất khẩu dầu thô vành do năm 2004 với 4,25
tỷ USD, tăng trên 10% so với năm 2003.
Theo ông Mai Hồnh dng Ân - Tổng cơng ty Dệt May Việt Nam
(VINATEX), mức tăng trưởng của ngành dnh dệt may nói chung vành d của
VINATEX nói riêng trong năm 2003 chủ yếu lành d xuất khẩu. Có được kết quả
nành dy lành d do năng lực sản xuất của ngành dnh được phát triển cả về chiều rộng lẫn
chiều sâu (số lượng doanh nghiệp tăng gấp 5 - 6 lần so với 10 năm trước); thị
trường xuất khẩu hành dng dệt may được mở rộng do lành dm tốt khâu đành dm phán
mậu dịch vành d xúc tiến thương mại. Hành dng dệt may Việt Nam đã có mặt tại 100
nước vành d vùng lãnh thổ, trong đó có thị trường dệt may quan trọng của thế
giới như: Hoa Kỳ, EU vành d Nhật Bản… Đáng chú ý nhất lành d việc mở rộng xuất
khẩu hành dng dệt may vành do Hoa Kỳ. Trong thời gian qua, thơng qua văn phịng
đại diện tại Mỹ, các doanh nghiệp dệt may đã nhận được nhiều đơn đặt
hành dng xuất khẩu, nhiều doanh nghiệp trong ngành dnh đã ký được đơn hành dng đi
Mỹ, EU đến hết tháng 4/2004.
Công ty cổ phần May Thăng Long cũng lành d môt trong số những doanh
nghiệp như vậy với tổng giá trị sản xuất năm 2003 được phân bổ:

%

USA

EEC


Europe
(non EEC)

Asia

Other

75

10

5

5

5


Cơng ty đang ngành dy một khẳng định mình trứơc những thay đổi của môi
trường kinh doanh hiện nay.

I. TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN MAY THĂNG
LONG
1.1. Giới thiệu chung về công ty
Công ty may Thăng Long được thành dnh lập ngành dy 8/5/1958 theo quyết
định của bộ công nghiệp nhẹ (nay lành d bộ công nghiệp) trên cơ sở chủ trương
thành dnh lập một số doanh nghiệp xuất khẩu tại Hành d Nội vành d dựa vành do hồnh dn cảnh
thực tế của nền kinh tế lúc đó. Khi mới thành dnh lập, cơng ty có tên lành d Xí
nghiệp may mặc xuất khẩu trực thuộc tổng Cơng ty xuất nhập khẩu thực
phẩm.

Việc thành dnh lập Công ty mang ý nghĩa lịch sử to lớn, bởi vì đây lành d công
ty may mặc xuất khẩu đầu tiên của Việt Nam, lần đầu tiên đưa hành dng may
mặc của Việt Nam ra thị trường nước ngoành di. Ngoành di ra, Cơng ty ra đời cũng
đã góp sức mình vành do công cuộc cải tạo kinh tế thông qua việc hình thành dnh
những tổ sản xuất của hợp tác xã may mặc đi theo phương hướng sản xuất
xã hội chủ nghĩa vành d cơng nghiệp hố. Đến ngành dy 4/3/1993, Bộ cơng nghiệp
quyết định đổi tên xí nghiệp thành dnh Công ty may Thăng Long. Đến năm 2003
công ty tiến hành dnh cổ phần hố doanh nghiệp, tháng 3/2004 cơng ty chính thức
đổi tên thành dnh Cơng ty cổ phần May Thăng Long.
Có thể chia q trình hình thành dnh vành d phát triển của Công ty thành dnh
những giai đoạn cụ thể trên cơ sở những nét đặc trưng vành d những thành dnh quả
tiêu biểu như sau:
- Từ năm 1958 đến năm 1965:
Đây lành d giai đoạn đầu của q trình phát triển, đặc điểm của Cơng ty lành d
cịn phân tán, Cơng ty đã trang bị thêm 400 máy đạp chân.


Từ 1961 – 1965 lành d những năm thực hiện kế hoạch 5 năm lần thứ
nhất, Công ty cũng chuyển địa điểm lành dm việc về 250 Minh Khai.
- Từ năm 1966 đến năm 1975:
Chiến tranh phá hoại của đế quốc Mỹ ảnh hưởng rất nặng nề đến hoạt
động sản xuất kinh doanh. Sau khi chiến tranh kết thúc Công ty bắt tay ngay
vành do ổn định sản xuất vành d đổi mới công tác quản lý. Đây lành d thời kỳ bắt đầu
bước vành do sản xuất công nghiệp của Công ty, Công ty đã thay thế máy may
đạp chân bằng máy may cơng nghiệp, ngồnh di ra cịn trang bị thêm máy móc
chun dùng như: máy đính cúc, máy cắt gọt, máy dùi dấu… lúc nành dy mặt
bằng sản xuất được mở rộng, dây chuyền sản xuất đã lên tới 27 người,
năng xuất áo sơ mi đạt 9 áo/người/ca. Thời kỳ nành dy Công ty vừa may hành dng
gia công cho Liên Xô cũ vành d một số nước XHCN khác vừa lành dm nhiệm vụ phục
vụ nhu cầu quốc phòng.

- Từ năm 1975 đến 1980:
Sau khi đất nước thống nhất, Công ty bước vành do thời kỳ phát triển mới,
Công ty từng bước đổi mới trang thiết bị chuyển hướng trang thiết bị, chuyển
hướng phát triển sản xuất kinh doanh mặt hành dng gia công. Tên gọi Xí nghiệp
may Thăng Long ra đời vành do năm 1980, sản phẩm của Công ty đặc biệt lành d áo
sơ mi đã xuất khẩu đi nhiều nước, song chủ yếu lành d Liên Xô vành d các nước
Đông Âu.
- Từ năm 1980 đến năm 1990:
Đây lành d thời kỳ hoành dng kim trong sản xuất kinh doanh của Công ty kể từ
khi thành dnh lập, trong mỗi năm Công ty sản xuất được 5 triệu áo sơ mi ( 3 triệu
sang Liên Xơ cũ, 1 triệu sang Đơng Đức, cịn lại sang các thị trường khác, dây
chuyền sản xuất lành d dây chuyền với 70 công nhân, với năng suất tăng đáng
kể). Thời kỳ nành dy, Cơng ty đã có bước phát triển mạnh đặc biệt lành d từ khi
Chính phủ hai nước Việt Nam vành d Liên Xô cũ ký hiệp định ngành dy 19/5/1987 về


hợp tác sản xuất may mặc vành do các năm 1987 – 1990. Cùng với hình thức
gia cơng theo hiệp định của Chính phủ, Cơng ty đã có mối quan hệ hợp tác
sản xuất với một số nước như: Thụy Điển, Pháp, Cộng hoành d Liên Bang
Đức…vành d đã được các thị trường nành dy chấp nhận cả về chất lượng cũng như
giá cả.
- Từ năm 1990 đến nay:
Đây lành d thời kỳ có nhiều biến đổi sâu sắc, sau khi hệ thống XHCN ở
Liên Xô vành d Đông Âu chấm dứt tồn tại, thị trường truyền thống của Công ty bị
phá vỡ một mảng rất lớn. Cũng như nhiều xí nghiệp may khác, xí nghiệp
may Thăng Long lúc đó gặp rất nhiều khó khăn trong buổi đầu tiên khi nền
kinh tế của đất nước chuyển sang cơ chế thị trường. Để tồn tại vành d phát triển,
Công ty phải chuyển hướng sản xuất vành d tìm kiếm thị trường mới, cho đến
nay, lành d thành dnh viên của Tông công ty may Việt Nam (VINATEX), Công ty đã
trở thành dnh một trong những doanh nghiệp đầu đành dn của ngành dnh may mặc Việt

Nam. Cơng ty đã có hơn 3000 người lao động, năng xuất lao động đạt trên 5
triệu sản phẩm/ năm. Sản phẩm của Công ty đã có uy tín trên thị trường
nhiều nước như: Mỹ, Nhật Bản, EU…
Cơ cấu tổ chức của công ty:
Tên đơn vị: Công ty cổ phần May Thăng Long
Tên giao dịch: Thăng Long Garment Joint Stoct Company(Thaloga JS)
Trụ sở chính: 250 Minh K
hai-Hai Bành d Trưng-Hành d Nội
Loại hình doanh nghiệp: Tổng công ty dệt may Việt Nam
Ngành dnh nghề kinh doanh: May mặc – Gia công may mặc
Số điện thoại: 8623372

Fax: 84.4623374


Hiện nay cơ cấu tổ chức bộ máy quản trị Cơng ty may Thăng Long
gồm có:
- Một tổng giám đốc.
- Ba phó tổng giám đốc.
- Hệ thống các phịng ban vành d các xí nghiệp sản xuất.

Cơ cấu nành dy được thể hiện thơng qua sơ đồ sau:

TỔNG GIÁM ĐỐC

Phó tổng giám
đốc điều hành kỹ
thuật

Phịng

kỹ
thuật
chất
lượng

Phịng
chuẩn
bị sản
xuất

Xưởng thời
trang

Phó tổng giám
đốc điều hành
sản xuất

Phịng
kế
hoạch
thị
trườn
g

Phó tổng giám
đốc điều hành
nội chính

Phịng
kế

tốn
tài vụ

Xí nghiệp
phụ trợ

Văn
phịng


Xí nghiệp
1

Xí nghiệp
2

Xí nghiệp
3

Xí nghiệp
may Nam
Hải


nghiệp
khác

Sơ đồ1: Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của công ty cổ phần May Thăng
Long.
* Tổng giám đốc: Lành d người đứng đầu bộ máy công ty, thay mặt công

ty chịu trách nhiệm trước Nhành d nước về toành dn bộ hoạt động của cơng ty mình,
đồng thời lãnh đạo cơng ty từ bộ máy quản trị cho tới các phòng ban chức
năng. Trước đây, Tổng giám đốc Công ty may Thăng Long lành d kỹ sư Lê Văn
Hồng, đồng thời lành d Bí thư Đảng uỷ của cơng ty. Tháng 4/2004, từ khi chuyển
đổi sang hình thức Cơng ty cổ phần thì Tổng giám đốc của Cơng ty lành d đồng
chí Khuất Duy Thành dnh.
*Phó tổng giám đốc điều hành dnh kỹ thuật: có chức năng tham mưu, giúp
việc cho Tổng giám đốc. Phó tổng giám đốc điều hành dnh kỹ thuật chịu trách
nhiệm trước Tổng giám đốc về việc thiết lập mối quan hệ bạn hành dng, các cơ
quan quản lý hoạt động xuất nhập khẩu, tổ chức nghiên cứu mẫu hành dng vành d
các loại máy móc kỹ thuật, triển khai các nghiệp vụ xuất nhập khẩu như:
tham mưu ký kết các hợp đồng gia công, xin giấy phép xuất nhập khẩu, tiếp
nhận phụ liệu, mở tờ khai hải quan, giao hành dng cho khách…
*Phó tổng giám đốc điều hành dnh sản xuất: có chức năng tham mưu, giúp
việc cho tổng giám đốc. Phó tổng giám đốc điều hành dnh sản xuất chịu trách
nhiệm trước Tổng giám đốc về việc thiết lập vành d báo cáo tành di chính tình hình
sản xuất kinh doanh của cơng ty.
*Phó tổng giám đốc điều hành dnh nội chính: có chức năng tham mưu,
giúp việc cho Tổng giám đốc. Phó tổng giám đốc điều hành dnh nội chính chịu
trách nhiệm trước Tổng giám đốc về sắp xếp các cơng việc của cơng ty, có
nhiệm vụ trực tiếp điều hành dnh công tác lao động, tiền lương, y tế, tuyển dụng
lao động, đành do tạo cán bộ, chăm lo đời sống cán bộ công nhân viên.
*Phòng kỹ thuật chất lượng: lành d bộ phận tham mưu cho phó tổng giám
đốc điều hành dnh kỹ thuật về kế hoạch vành d chiến lược kinh doanh. Phòng kỹ


thuật chất lượng thực hiện các công việc như: nghiên cứu thị trường, may
các mẫu chành do hành dng, thiết kế các mẫu mã sản phẩm, lên định mức nguyên
phụ liệu, kí các hợp đồng gia cơng, hợp đồng sản xuất, xuất nhập khẩu trực
tiếp với khách hành dng. Phòng nành dy cũng đồng thời có nhiệm vụ chuẩn bị các

điều kiện kỹ thuật cho các xí nghiệp may vành d lành dm các thủ tục xuất nhập khẩu
các lô hành dng của cơng ty.
*Phịng kế hoạch thị trường: có chức năng tham mưu cho Phó tổng
giám đốc điều hành dnh sản xuất của cơng ty, báo cáo tình hình thực hiện kế
hoạch sản xuất kinh doanh của công ty. Phịng nành dy có tác d ụng nắm vững các
yếu tố vật tư, năng lực của thiết bị, năng suất lao động, lập các kế hoạch sản
xuất kinh doanh vành d tiến hành dnh điều độ sản xuất cho linh hoạt vành d kịp thời, phối
hợp các đơn vị, các nguồn lực trong cơng ty có hiệu quả nhất.
*Phịng kế tốn tành di vụ: có chức năng chuẩn bị vành d quản lý nguồn tành di
chính phục vụ cho sản xuất kinh doanh vành d các khoản lương cho cán bộ cơng
nhân viên trong cơng ty. Phịng kế tốn tành di vụ quản lý vành d cung cấp các thông
tin kinh tế về kết quả sản xuất kinh doanh, về tành di sản của doanh nghiệp trong
từng thời kỳ, từng năm kế hoạch. Phịng cũng có nhiệm vụ hoạch tốn chi
phí, tính giá thành dnh từng sản phẩm, thực hiện chế độ kế toán hiện hành dnh của
Nhành d nước.
*Văn phịng cơng ty: có nhiệm vụ chức năng tham mưu cho giám đốc
nội chính về tổ chức nhân sự, có nhiệm vụ tuyển dụng lao động, bố trí lao
động, bố trí đành do tạo cán bộ cơng nhân viên, thực hiện các công tác tiền
lương, bảo hiểm xã hội cho cơng nhân viên. Văn phịng đang rất chú ý cơng
tác quản lý lao động, đặc biệt chủ yếu quản lý chặt chẽ định mức lao động
từng công nhân.


*Phịng chuẩn bị sản xuất: có nhiệm vụ quản lý vành d cấp phát ngun vật
liệu về cơng ty. Phịng chuẩn bị sản xuất quản lý vành d bảo quản các thành dnh
phẩm do các xí nghiệp sản xuất ra vành d chờ thời gian giao cho khách hành dng.
*Các xí nghiệp may trong cơng ty: Từ khi xí nghiệp may Thăng Long
đổi tên thành dnh Công ty may Thăng Long, 5 phân xưởng của công ty được đầu
tư vành d nâng cấp trở thành dnh 5 xí nghiệp sản xuất, rồi được tăng thành dnh 6 xí
nghiệp , hiện nay 6 xí nghiệp nành dy đã được gộp lại thành dnh 3 xí nghiệp. Các xí

nghiệp được trang bị máy may hiện đại vành d theo quy trình cơng nghệ khép
kín, thống nhất, đảm bảo từ khâu đầu tiên đến khâu cuối cùng của quá trình
sản xuất sản phẩm. Các xí nghiệp may thực hiện q trình sản xuất hành dng
may mặc bao gồm các công đoạn: cắt, may, lành d, đóng gói sản phẩm.
*Mạng lưới đại lý vành d các cửa hành dng giới thiệu sản phẩm của công ty:
Tại đây công ty giới thiệu vành d bán các sản phẩm may mặc phục vụ nhu cầu
trong nước: áo jacket các loại, áo sơ mi, quần áo Jean nữ, quần áo trẻ
em….Cũng tại đây công ty giới thiệu vành d bán nhiều hành dng tiêu chuẩn xuất
khẩu cho người tiêu dùng.
*Chi nhánh vành d cơ sở khác: Ngoành di các bộ phận các xí nghiệp tập trung
tại Cơng ty ở đường Minh Khai (Hành d Nội), Công ty may Thăng Long cịn có 2
chi nhánh ở Nam Định vành d Hải Phịng.
Chi nhánh ở Nam Định đó lành d xí nghiệp may Nam Hải có khoảng 247
lao động.
Chi nhánh ở Hải Phòng với 1 xưởng may khoảng 154 lao động, ngồnh di
ra ở đây cịn có 1 văn phòng đại diện vành d khu kho bãi kinh doanh các ho ạt
động kho ngoại quan.
*Ngồnh di ra Cơng ty cịn có các b ộ phận phục vụ cho q trình sản xuất:
có nhiệm vụ chuẩn bị các điều kiện về máy móc thiết bị vành d phụ tùng thay thế
cho sản xuất, cung cấp năng lượng điện nước, xây dựng kế hoạch dự phòng
thiết bị, chi tiết thay thế….


1.2. Những đặc điểm Kinh tế – Kỹ thuật chủ yếu ảnh
hưởng đến sản xuất kinh doanh và tiêu th tiêu thụ sản phẩm của công
ty cổ phần May Thăng Long.
1.2.1. Về thị trường tiêu thụ của Công ty.
Từ năm 1990 trở về trước, Công ty sản xuất theo kế hoạch của Bộ chủ
quản, mặc dù gặp nhiều khó khăn trong cơng tác tìm kiếm thị trường, song
Cơng ty đã chủ động khai thác vành d mở rộng thị trường. Với các mặt hành dng chủ

yếu như: áo sơ mi, áo măng tơ, pijama, quần áo bị, quần áo dệt kim…..Cơng
ty đã có được thị trường ở nhiều khu vực, nhiều vùng khí hậu khác nhau.
Ngành dy nay, khi ăn mặc được người tiêu dùng đặc biệt quan tâm, việc
có quyền xuất khẩu trực tiếp giúp cho Cơng ty có cơ hội gặp gỡ lành dm ăn với
nhiều vùng cả trong vành d ngồnh di nước. Sản phẩm của Cơng ty đã có mặt ở hơn
40 nước trên thế giới, trong đó có những khách hành dng khó tính như: Mỹ,
Nhật, Hồng Kông, Hành dn Quốc, EU….Sản phẩm xuất khẩu của Công ty chiếm
80% tổng số sản phẩm sản xuất hành dng năm, số còn lại phục vụ cho tiêu dùng
các tầng lớp trung vành d cao cấp trong nước. Sản phẩm của Công ty cũng đã
được người tiêu dùng bình chọn lành d Hàng Ving Việt Nam Chất Lượng Cao. Trong
những năm tới, Cơng ty sẽ có kế hoạch đầu tư trang thiết bị thêm vành d cho ra
đời những sản phẩm khơng những để duy trì thị trường hiện nay mành d còn mở
rộng, chiếm lĩnh thị trường mới.
- Thị trường trong nước, sản phẩm của Công ty đã có mặt tại nhiều tỉnh
thành dnh vành d ngành dy cành dng được thị trường yêu thích. Trong những năm tới đây,
Công ty sẽ cố gắng phấn đấu hơn nữa để có thể chiếm lĩnh được thị phần
cao nhất ở Miền Bắc vành d gia tăng giá trị sản lượng tiêu thụ ở thị trường Miền
Trung, Miền Nam.
Biểu 1: Thị trường trong nước của Công ty cổ phần may Thăng
Long.
Đơn vị: Triệu đồng


Năm
Khu vực

2001

2002


KH 2003

Miền Bắc

10970

14507

17900

Miền Trung

6988

5244

10900

Miền Nam

566

734

1200

(Nguồn: Phòng kế hoạch thị trường Công ty cổ phần may Thăng Long)
- Thị trường nước ngồnh di, trên thực tế thị trường chính của Cơng ty
chính lành d hướng ra xuất khẩu với giá trị sản lượng sản xuất ngành dy cành dng tăng,
đặc biệt lành d thị trường Mỹ. Điều nành dy được thể hiện rất rõ thông qua các số

liệu kim ngạch xuất khẩu của một số năm gần đây:
Biểu 2: Giá trị kim ngạch xuất khẩu sang thị trường nước ngoà tiêu thi
của Công ty cổ phần may Thăng Long.
Đơn vị: USD
2001
2002
2003
Năm
Thị
Châu Âu
10840756 3694462
3210061
19307748 36046299
60216209
Châu Mỹ
Châu Á
Châu Phi
Châu Úc

9614388
109326
39872218

3816058

3460679

75228

(Nguồn: Phòng kế hoạch thị trường Công ty cổ phần may Thăng Long)

1.2.2. Về máy móc thiết bị và quy trình cơng ngh quy trình cơng nghệ của Cơng ty Cổ
phần may Thăng Long.
a) Về máy móc thiết bị.
Cơng ty cổ phần may Thăng Long được thành dnh lập tương đối lâu, từ
thời kỳ bao, cấp nên đa số máy móc thiết bị của công ty được các nước
XHCN giúp đỡ. Trải qua một thời gian hoạt động tương đối dành di, đến nay các
loại thiết bị máy móc của cơng ty đã trở nên lạc hậu, khơng cịn phù hợp,
nhưng từ khi chuyển sang nền kinh tế thị trường, công ty đã mạnh dạn đầu
tư máy móc, thiết bị mới từ các nước có nền cơng nghiệp tiên tiến như: Nhật
Bản, Đức, Hành dn Quốc để nâng cao năng suất lao động vành d chất lượng sản
phẩm nhằm tăng khả năng cạnh tranh sản phẩm may mặc của công ty trên thị
trường trong nước cũng như quốc tế. Hiện nay, công ty đã thay thế hết các
số máy móc cũ, máy móc mành d công ty đang sử dụng đều thuộc thế hệ mới,


chủ yếu từ năm 1989-1990 trở lại đây vành d đều có nguồn gốc chủ yếu từ Nhật
Bản vành d Đức.
Dưới đây lành d bảng liệt kê tình hình máy móc thiết bị của Cơng ty trong
năm 1999:
Biểu3: Bảng kê về số lượng máy móc thiết bị chủ yếu của cơng ty
cổ phần May Thăng Long.
Tên máy móc thiết bị
Máy may 1 kim
Máy may 1 kim
Máy may 2 kim cố định
Máy may 2 kim cố định
Máy vắt sổ
Máy thùa khuyết đầu bằng
Máy đính cúc phẳng
Máy đính cúc phẳng

Máy đính bộ
Máy cuốn ống
Máy nẹp sơ mi
Máy cạp chun
Máy cạp chun
Máy tra cạp quần Jean
Máy thùa đầu tròn
Máy thùa đầu tròn
Máy vắt gấu
Máy trần viền
Máy bổ cơi
Máy thêu tự động
Máy thêu tự động
Máy cắt vòng
Máy cắt tay
Máy dập cúc

Nước sản xuất
Nhật
Đức
Nhật
Đức
Nhật
Nhật
Nhật
Đức
Nhật
Nhật
Đức
Đức

Nhật
Đức
Đức
Tiệp
Nhật
Nhật
Đức
Nhật
Đức
Nhật
Nhật
Hành dn Quốc

Số lượng(chiếc)
673
145
127
6
175
237
22
3
20
13
30
6
2
8
3
10

8
17
1
1
2
4
11
46

(Nguồn: Phịng kỹ thuật - Cơng ty may Thăng Long)

Qua bảng trên ta nhận thấy, tuy máy móc thiết bị có nguồn gốc khác
nhau nhưng khá hồnh dn thiện vành d đồng bộ. Mỗi xí nghiệp của cơng ty được
trang bị 150 máy các loại. Với trình độ cơng nghệ khá tiên tiến như vậy,
Công ty đủ năng lực sản xuất ra sản phẩm có chất lượng cao. Bên cạnh đó,
Cơng ty khơng ngừng đầu tư thêm máy móc thiết bị mới. Trong năm 1998


công ty đã nhập về một dây chuyền công nghệ tự động để may áo sơ mi cao
cấp (XN1). Nhiều phương án công nghệ đang được tiếp tục xây dựng vành d
thực hiện, đưa thêm máy móc thiết bị tự động , hiện đại vành d để sản xuất mặt
hành dng cao cấp hơn, chủng loại đa dạng đáp ứng nhanh chóng nhu cầu thị
trường nước ngồnh di cũng như thị trường nội địa.
b) Về quy trình cơng nghệ sản xuất.
Công ty cổ phần may Thăng Long lành d một doanh nghiệp lớn, chuyên sản
xuất va gia công các mặt hành dng may mặc theo quy trình kép kín từ A đến
Z( bao gồm: cắt, may, lành d, đóng gói, đóng thùng, nhập kho) với các loại máy
móc chuyên dùng vành d số lượng sản phẩm tương đối lớn được chế biến từ
nguyên liệu chính lành d vải.
Nguyên liệu

vải

Cắt, đặt mẫu,
đánh số, cắt

Thêu

Kho thành
phẩm

May, may cổ,
may tay, ghép
thành phẩm

Giặt, mài ,
tẩy
Đóng gói



Sơ đồ 2: sơ đồ quy trình cơng nghệ sản xuất sản phẩm của cơng ty.
Quy trình sản xuất sản phẩm của cơng ty lành d quy trình sản xuất cũng
khá phức tạp, sản phẩm được trải qua nhiều giai đoạn sản xuất kế tiếp nhau.
Công ty sản xuất nhiều loại sản phẩm với chủng loại vành d mẫu mã khác nhau,
song tất cả đều phải trải qua một quy trình cơng nghệ như trên.
Như vậy, quy trình cơng nghệ sản xuất mành d công ty đang áp dụng lành d
quy trình cơng nghệ kép kín, từng bộ phận chun mơn hố rõ rệt, vì thế mành d


thực hiện được tiết kiệm nguyên vật liệu, nâng cao năng xuất lao động, đảm

bảo chất lượng sản phẩm lành dm ra, đạt tiêu chuẩn mành d công ty đã xây dựng.
1.2.3. Về tình hình nhân sự của cơng ty.
Lao động lành d một yếu tố quan trọng của Công ty, đặc biệt lành d trong tiêu
thụ sản phẩm. Trải qua quá trình hình thành dnh vành d phát tri ển của mình, cơ cấu
lao động của Cơng ty dần đi vành do ổn định, lao động nữ chiếm tỷ lệ cao
( khoảng 80% trong tổng số cán bộ công nhân viên ), số công nhân đứng máy
chiếm 8%, hành dng tháng, tùy theo yêu c ầu của sản xuất mành d Cơng ty có thể gọi
thêm lao động bên ngồnh di theo hợp đồng lao động bổ sung.
Dưới góc độ chất lượng lao động, số lượng lao động có trình độ tay
nghề, bậc thợ cao của Cơng ty hiện nay ngành dy cành dng tăng, điều nành dy cũng phù
hợp với chiến lược phát triển của Công ty trong giai đoạn mới hiện nay. Đi
kèm theo đó lành d cơng tác trẻ hố lao động cũng có những tiến bộ đáng kể,
phần lớn lao đông trong Công ty hiện nay đều có tuổi đời rất trẻ, có khả năng
tiếp thu khoa học kỹ thuật công nghệ mới tương đối nhanh.
Tình hình nhân sự của Cơng ty may Thăng Long được thể hiện ở biểu
sau:
Biểu 4: Tình hình nhân sự và tiêu th thu nhập của Công ty cổ phần May
Thăng Long.
Năm
Chỉ tiêu
Lao động
1. Lao động gián tiếp
2. Lao động trực tiếp
Tổng thu nhập
1. Lương & các khoản có t/c
lương
2. BHXH
3. Các khoản thu nhập khác
Thu nhập bình quân


Đơn vị
Người

1000 đ

Đ/ng/th

2002

Ước 2003

KH 2004

2416
180
2236
33489299

3924
185
3739
47088000

4000
185
3815
52000000

29099779
475858


41947560
523444

46760000
7878440

3913661
1155122

514044
1200000

5240000
1300000

(Nguồn: Phịng kế hoạch cơng ty cổ phần may Thăng Long)


Với phương châm: tinh giảm lao động gián tiếp mành d vẫn nâng cao hiệu
quả sản xuất kinh doanh, trong các năm vừa qua, số cán bộ của Công ty chỉ
duy trì ở mức 180 – 185 người. Trong số nành dy, có tới 90% cán bộ có trình
độ đại học, nhiều cán bộ tuổi đời còn rất trẻ song đã được đành do tạo từ các
trường đại học có danh tiếng, trình độ ngoại ngữ vành d chun mơn rất tốt.
Trong những năm qua, Công ty từng bước sắp xếp lại đội ngũ cán bộ,
nhằm đáp ứng nhu cầu nhiệm vụ trong quá trình đổi mới, bổ xung đội ngũ
cán bộ, đã qua đành do tạo cơ bản vành do đội ngũ cán bộ chủ chốt của Công ty.
Trong thời gian qua, số lượng công nhân của Công ty có nhiều biến động do
Cơng ty ln tổ chức vành d sốt lại biên chế trong các phịng ban, định biên lại
lao động nhằm giảm lao động gián tiếp xuống cịn khoảng 6% trên tổng số

cán bộ cơng nhân của Cơng ty.
1.2.4. Về tình hình vốn kinh doanh của Cơng ty
Lành d một doanh nghiệp Nhành d Nước nên nguồn vốn của Công ty chủ yếu
lành d do nhành d nước cấp, luôn chiếm khoảng 70% tổng số vốn hành dng năm , nguồn
vốn cố định của Công ty luôn ổn định qua các năm . Riêng nguồn vốn lưu
động của Cơng ty lành d có tăng do có sự đầu tư hành dng năm từ ngân sách Nhành d
Nước vành d bổ sung từ các quỹ, các nguồn khác trong vành d ngồnh di Cơng ty; huy
động nội lực, vay Ngân Hành dng, vay từ các tổ chức Kinh Tế. Việc nhận vốn từ
Ngân sách còn dặt ra trách nhiệm cho Cơng ty phải tìm mọi biện pháp trong
khả năng có thể để đảm bảo nâng cao hiệu quả sử dụng vốn vành d hoạt động
sản xuất kinh doanh mang lại hiệu quả cao. Theo số liệu thống kê đầu năm
2003, cơng ty có tổng nguồn vốn lành d 4.4 triệu USD, công ty luôn thực hiện đầu
tư vốn để nâng cấp nhành d xưởng thiết bị sau mỗi kỳ kinh doanh, điều nành dy
được thể hiện qua bảng sau:
Biểu 5: Tình hình vốn đầu tư của Cơng ty
Đơn vị: triệu đồng
Năm
Chỉ tiêu

2000

2001

2002

2003

2004



Tổng vốn đầu tư thực hiện
1.Nhành d xưởng
2.Thiết bị

12669
4000
8669

20200
5200
15000

42000
19000
23000

37000
21000
16000

35000
21000
14000

(Nguồn: Phòng kế hoạch cơng ty cổ phần may Thăng Long)
Ngồnh di ra, để đảm bảo duy trì vành d phát triển nguồn vốn, Công ty đã chủ
động mua sắm tành di sản cố định để tăng năng lực sản xuất, thực hiện đầu tư
theo chiều sâu. Việc đầu tư mua sắm tành di sản cố định để tăng năng lực sản
xuất lành d một việc lành dm có ý nghĩa quan trọng trong việc nâng cao hiệu quả sử
dụng cả trong hiện tại vành d trong tương lai.


II. PHÂN TÍCH THN TÍCH THCH THỰC TRẠNG SẢN XUẤT KINH
DOANH VÀ TIÊU TH TIÊU THỤ SẢN PHẨM CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN
MAY THĂNG LONG TRONG NHỮNG NĂM QUA.
2.1. Phân tích thực trạng sản xuất của công ty cổ phần
May Thăng Long trong thời gian qua.
2.1.1. Thực trạng sản xuất các mặt hà quy trình cơng nghng sản phẩm của cơng ty.
Những năm gần đây, công ty cổ phần May Thăng Long đã từng bước
đẩy mạnh công tác tiêu thụ sản phẩm, kể từ năm 1992, các sản phẩm của
công ty không ngừng được nâng cao cả về mặt giá trị vành d chất lượng. Công ty
ký kết được ngành dy cành dng nhiều hợp đồng sản xuất, tiêu thụ trong vành d ngoành di
nước. Thị trường của công ty ngành dy cành dng được mở rộng, với sản lượng bán
ra ngành dy cành dng tăng, do đó, đã góp phần lành dm cho doanh thu của công ty năm
sau cao hơn năm trước; để từ đó, cơng ty có thể thực hiện đầy đủ những
khoản đóng góp có tính nghĩa vụ đối với Nhành d nước như: nộp ngân sách, các
hoạt động ủng hộ vành d hỗ trợ…
Trong quá trình sản xuất kinh doanh, công ty luôn cố gắng gia tăng số
lượng sản phẩm bán ra nhằm có được lợi nhuận hợp lý, đảm bảo đời sống
cho đội ngũ cán bộ công nhân viên của công ty. Đồng thời, công ty cũng tổ
chức lại tổ chức sản xuất nhằm lành dm tăng năng xuất lao động, tiết kiệm chi
phí do lãng phí nguyên phụ liệu khơng đáng có, điều nành dy được thể hiện
thông qua biểu sau:
Biểu 6: Sản lượng sản xuất qua các năm
Đơn vị: 1000 chiếc
Năm
Chỉ tiêu
TT
Sản phẩm SX chủ yếu
(quy sơ mi chuẩn)
Sản phẩm SX chủ yếu


2000

2001

2002

2003 KH2004

5143

6319

7627

9254

3670

4065

5390

6713

10000


1 Áo Jacket


414

443

502

589

2 Áo sơ mi
3 Quần âu
4 Quần bò

818

533

937

878

546
162

987
189

1955

2517


5 Áo bò

99

1902

2326

94

402

6 Áo dệt kim+quần áo khác

1631

2102

(Nguồn: Phòng kế hoạch công ty cổ phần may Thăng Long)
Qua biểu sản lượng sản xuất, chúng ta thấy được sự tăng lên trông
thấy của sản lượng sản xuất hành dng năm của công ty, với tỷ lệ tăng trung bình
mỗi năm đạt 21,6%, đó chính lành d những kết quả chứng minh được phần nành do
việc thực hiện tốt công tác tiêu thụ sản phẩm của công ty cổ phần May Thăng
Long.
2.1.2. Kết quả kinh doanh của Công ty trong những năm gần đây.
Trong những năm gần đây, trên cơ sở đổi mới trang thiết bị, đành do tạo
vành d nhận công nhân, lao động kỹ thuật, đổi mới bộ máy quản lý… thêm vành do
đó lại được quyền sử dụng trực tiếp, tổ chức chứng nhận hệ thống quản lý
chất lượng của Cơng ty đạt tiêu chuẩn ISO 9002 nên tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty đã luôn đạt vành d vượt kế hoạch, năm sau cao hơn năm
trước. Mặc dù trong thời điểm nành dy, tình hình cạnh tranh vành d biến động thị

trường rất lớn nhưng với một niềm tin tưởng vành do đường lối chính sách của
Đảng vành d Nhành d nước, tăng cường vành d tổ chức tốt việc phối hợp hoạt động giữa
các tổ chức Đảng chính quyền vành d các tổ chức đồnh dn thể. Cơng ty may Thăng
Long đã có những kết quả đáng mừng: luôn lành d đơn vị đứng đầu ngành dnh về tỷ
lệ sản xuất hangFOB cụ thể lành d được Bộ công nghiệp vành d Tổng Công ty dệt
may Việt Nam tặng bằng khen đơn vị có tỷ lệ FOB cao nhất ngành dnh. Có nhiều
mặt hành dng chất lượng cao đạt tiêu chuẩn quốc tế như: sơ mi, jacket, quần âu,
áo dệt kim…Thị trường của công ty cũng không ngừng được mở rộng, hiện
nay công ty đã có quan hệ lành dm ăn với hơn 80 hãng thuộc hơn 40 nước khác
nhau trên thế giới. Sức sản xuất hành dng năm lành d 5 triệu sản phẩm sơ mi quy


chuẩn, tốc độ đầu tư tăng trung bình lành d 25%, tốc độ tăng doanh thu bình
quân lành d 20%, tốc độ tăng bình quân kim ngạch xuất khẩu lành d 23%.
Với những kết quả như vậy Đảng bộ công ty liên tục được quận uỷ
Hai Bành d Trưng vành d Đảng uỷ khối công nghiệp Hành d Nội công nhận vành d tặng bằng
khen lành d cơ sở Đảng vững mạnh xuất sắc.
Số liệu về tình hình thực hiện các chỉ tiêu sản xuất kinh doanh của
công ty được thể hiện trong bảng sau:
Biểu 7: Tình hình thực hiện các chỉ tiêu
Đơn vị: triệu đồng
STT
1

2

3

Năm
Chỉ tiêu

GTTSL(giá cố định 1994)
Doanh thu
DTXK
FOB(xuất khẩu)
DTNĐ (khơng có VAT)
DTNĐ (có VAT)
Nộp ngân sách
VAT
Thuế thu trên vốn
Thuế thu nhập DN
Thuế khác

2000

2001

2002

2003

47560
112170
90845
63131
21325
3370
2085

55683
130378

108854
71636
19372
21524
3470
2152

71530
160239
139745
51442
18436
20485
3118
2049

90743
203085
183127
42499
19979
17980
2308
1998

400
619
266

601

577
140

200
476
393

chờ
hồnh dn
thuế
310

KH2004
106200
241400
205800
77300
32000
35600
3560
3560

(Nguồn: Phịng kế hoạch cơng ty cổ phần may Thăng Long)

2.2. Phân tích thực trạng thị trường tiêu thụ sản phẩm của
công ty cổ phần May Thăng Long trong thời gian qua.
Do đặc thù của doanh nghiệp, quá trình sản xuất kinh doanh mới ở
hình thức liên kết kinh tế cụ thể lành d gia công hành dng may mặc vành d một số chủng
loại hành dng hoá khác cho khách hành dng trong vành d ngoành di n ước, nên thị trường tiêu
thụ sản phẩm của công ty chủ yếu lành d do khách hành dng vành d lòng tin của khách

hành dng quyết định.


Trong nền kinh tế thị trường, công ty cổ phần May Thăng Long cần
phải tự mình quyết định các vấn đề trung tâm cho việc kinh doanh, công tác
tiêu thụ sản phẩm cần được hiểu theo nghĩa rộng hơn lành d quá trình kinh tế
bao gồm nhiều khâu, từ việc nghiên cứu thị trường, xác định nhu cầu khách
hành dng, tổ chức lại sản xuất, xúc tiến bán hành dng nhằm mục đích đạt hiệu quả
cao nhất nhưng trước hết vẫn lành d sản phẩm của công ty. Sản phẩm của công ty
cổ phần May Thăng Long lành d những mặt hành dng áo sơ mi, áo khố, jacket, áo
đơng xuân vành d các loại quần áo jean. Phải nói rằng các sản phẩm của công ty
được sản xuất theo công nghệ vành d dây chuyền hiện đại, mới mẻ vành d đòi hỏi
sản xuất qua các khâu kiểm tra rất chặt chẽ. Sản phẩm của công ty được sản
xuất từ các nguyên vật liệu rất tốt, chủ yếu lành d nguyên phụ liệu nhập ngoại
với tỷ lệ 95% nhập khẩu, cịn 5% lành d mua trong nước, vì vậy, mọi thành dnh
phẩm đều đảm bảo chất lượng vành d an toành dn cho khách hành dng để được thị
trường chấp nhận.
Hiện nay, với hệ thống dây chuyền hiện đại, các thiết bị máy may mới,
công ty đã sản xuất trong nhiều khâu bằng máy móc tự động, nhanh chóng
với số lượng nhiều để có thể đáp ứng kịp thời khi có nhu cầu lớn của thị
trường.
2.2.1. Thị trường trong nước của công ty cổ phần May Thăng Long.
Trong những năm qua, các sản phẩm của công ty cổ phần May Thăng
Long sản xuất ra chủ yếu lành d tiêu thụ ở thị trường nước ngoành di vành d một phần
sản phẩm được sản xuất ra tiêu thụ trong nước theo các khu vực, theo kế
hoạch được giao của Nhành d nước. Thời gian gần đây, sản phẩm của công ty
dần dần có được sự quan tâm của khách hành dng trong nước.
Từ khi chuyển sang cơ chế thị trường, đặc biệt lành d từ năm 1992 khi
được đổi tên lần đầu thì hoạt động tiêu thụ sản phẩm trong nước được mở
rộng. Năm 2004, khi chính thức cơng ty chuyển sang cơng ty cổ phần thì sẽ

cịn hứa hẹn sự tăng lên hơn nữa của thị phần trong nước của công ty.
Hiện nay, công ty tổ chức trưng bành dy vành d giới thiệu sản phẩm ở các cửa
hành dng trưng bành dy, bán sản phẩm như: ở phố Ngô Quyền (Hành d Nội), cửa hành dng
thời trang 250 Minh Khai (Hành d Nội)…ngồnh di ra, cơng ty cịn mở thêm các chi


nhánh như vậy ở Hải Phòng, Nam Định, thành dnh phố Hồ Chí Minh vành d ở các
vùng khác.
Doanh thu nội địa của công ty được thể hiện thông qua biểu sau:
Biểu 8: Doanh thu nội địa trong một số năm.
Đơn vị: triêu đồng
TT

Năm

2001

2002

KH2003

Chỉ tiêu
1

2

Tổng doanh thu (khơng có VAT)
Tổng doanh thu (có VAT) từ các thị
trường khu vực
1.Trung tâm thương mại

2.Cửa hành dng thời trang (250 MK)
3.Trung tâm thương mại (Trành dng Tiền)
4.Chi nhánh tp Hồ Chí Minh
5.Nơi khác

16372

18436

27000

18524
7667
3303

20485
10090
3793
624
734
5244

30000
12000
4700
1200
1200
10900

566

6988

(Nguồn: Phịng kế hoạch cơng ty cổ phần may Thăng Long)
Thơng qua biểu trên, ta thấy doanh thu ở thị trường nội địa của công ty
đang ngành dy một tăng lên, mặc dù vẫn còn lành d khá khiêm tốn so với các doanh
nghiệp sản xuất cùng ngành dnh. Tông doanh thu (khơng có VAT) n ăm 2002 tăng
12,6% so với năm 2001, theo kế hoạch năm 2003 thì tăng tới 46,45% so với
năm 2002, các tỷ lệ tăng nành dy đối với tơng doanh thu (có VAT) cũng tương tự
như vậy. Những số liệu đã nói lên được sự tiến bộ vượt bậc của Công ty
trong việc chiếm lĩnh thị trường trong nước. Trong thời gian tới, Công ty cần
phải có kế hoạch tiếp cận thị trường trong nước để mở rộng thị trường tiêu
thụ của mình hơn nữa.
2.2.2. Thị trường nước ngồ quy trình cơng nghi của cơng ty cổ phần May Thăng Long.
Những năm vừa qua lành d những năm mành d ngành dnh may mặc nói chung vành d
cơng ty cổ phần May Thăng Long nói riêng đã đạt được những thành dnh tựu to
lớn. Công ty cổ phần May Thăng Long lành d một doanh nghiệp có thế mạnh
trong việc xuất khẩu hành dng may mặc, hành dng của công ty đã vành d đang đạt được
yêu cầu về chất lượng nên các bạn hành dng nước ngoành di vẫn tiếp tục ký kết các


hợp đồng mới với công ty. Hiện nay, công ty vẫn đang tiếp tục hợp tác lành dm
ăn với các bạn hành dng truyền thống ở các nước Đông Âu cũ, với giá cả hợp lý,
cơng ty cũng đang có được những đơn hành dng từ các nước như: Nhật, Hồng
Kơng, Đức, Pháp…Đầu năm 2004, cơng ty đang có rất nhiều đơn hành dng với
một danh sách khách hành dng đông đảo như: OTTO, WINMARK, WANSHIN,
ITOCHU, ONGOOD, WISE RICH, GRADEZA, BLOOMING, HERMES,
PRIMA CLASS….. Điều nành dy được thể hiện rất rõ thơng qua tình hình tiêu
thụ sản phẩm của cơng ty ở thị trường nước ngoành di về kim ngạch xuất khẩu.

Biểu 9:Thực hiện chỉ tiêu kim ngạch xuất khẩu

Đơn vị: 1000USD
Năm

1999

2000

2001

2002

2003

KH
2004

11130

16200

67218

81000

Chỉ tiêu

Kim ngạch xuất khẩu
Theo hợp đồng
5500
6900

7400
9155
Tính đủ nguyên phụ
liệu
31000 37000
39600 43632
(Nguồn: Phịng kế hoạch cơng ty cổ phần may Thăng Long)

Biểu trên đã cho ta thấy sự tăng lên đều đặn kim ngạch xuất khẩu của
Công ty trong nhiều năm liên tiếp, tỷ lệ tăng trung bình hành dng năm tính theo
hợp đồng đạt 19,5%, cịn khi tính đủ nguyên phụ liệu thì tỷ lệ nành dy lành d
22,66%. Tình hình thực hiện xuất khẩu của cơng ty cịn có thể thấy được
một cách rõ rành dng hơn nữa khi được thể hiện thông qua biểu đồ sau:

Kim ngạch xuất khẩu qua các năm
100000

Theo
hợp
đồng
Tính đủ
nguyên
phụ liệu

80000
60000
40000
20000
0
1999


2000 2001

2002

2003

KH
2004



×