TIÊU THỤ SẢN PHẨM CỦA C C DOANH NGHIÁ ỆP TRONG NỀN
KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
I.VAI TRÒ CỦA CÔNG T C TIÊU THÁ Ụ SẢN PHẨM ĐỐI VỚI DOANH
NGHIỆP TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
1.QUAN NIỆM VỀ TIÊU THỤ SẢN PHẨM.
Cùng với sự phát triển của xã hội lo i ngà ười, nền sản xuất xã hội
cũng đã trải qua bước tiến quan trọng. Ban đầu, con người chỉ biết sản xuất
ra những sản phẩm để thoả mãn nhu cầu tiêu dùng của chính họ. Dần dần,
với sự phát triển ng y c ng mà à ạnh mẽ của phân công lao động xã hội và
chuyên môn hoá sản xuất đã dẫn đến trao đổi sản phẩm giữa người sản
xuất với nhau.
Như vậy, trao đổi h ng hoá à đã diễn ra từ rất lâu trong lịch sử xã hội
lo i ngà ười. Ng y nay trong à điều kiện nền kinh tế thị trường, mỗi một đơn
vị kinh tế l mà ột tổ chức sản xuất h ng hoá, sà ản phẩm sản xuất ra không
phải chính họ m à để v o tiêu dùng thông qua trao à đổi. Mục đích của sản
xuất l à đẩy h ng hoá v o thà à ị trường.
Đứng trên nhiều góc độ khác nhau có nhiều quan điểm khác nhau về tiêu thụ.
Tuy nhiên bản chất của tiêu thụ sản phẩm (TTSP)vẫn được hiểu một cách
thống nhất: TTSP l quá trình chuyà ển hoá hình thái giá trị của sản phẩm nhằm
thoả mãn nhu cầu của xã hội, đó l quá trình l m cho sà à ản phẩm trở th nhà
h ng hoá trên thà ị trường.
TTSP l khâu là ưu thông h ng hoá, l cà à ầu nối trung gian giữa một bên l sà ản
xuất, phân phối v mà ột bên l tiêu dùng. Trong quá trình tuà ần ho n các nguà ồn
vật chất, việc mua v bán các sà ản phẩm được thực hiện. Giữa hai khâu n y cóà
sự khác nhau, quyết định bản chất của hoạt động thương mại đầu v o v hoà à ạt
động thương mại đầu ra của doanh nghiệp. Các-Mác đã coi quá trình sản xuất
bao gồm:sản xuất-phân phối (lưu thông)-trao đổi-tiêu dùng v ông à đã coi tiêu
thụ sản phẩm bao gồm: phân phối - trao đổi. Vậy tiêu thụ l cà ầu nối giữa
người sản xuất v ngà ười tiêu dùng, l m cho quá trình tái sà ản xuất diễn ra liên
tục.
Đứng trên góc độ n o à đó, tiêu thụ sản phẩm còn được hiểu theo nghĩa rộng và
nghĩa hẹp, TTSP được coi l mà ột quá trình chuyển hoá hình thái giá trị của
h ng hoá (H-T). Sà ản phẩm được coi l tiêu thà ụ (được tính doanh thu) khi
được khách h ng chà ấp nhận thanh toán. Tiêu thụ đồng nghĩa với bán h ng.à
TTSP được quan niệm một cách chưa đầy đủ, đặc biệt trong nền kinh tế thị
trường hiện nay luôn có sự cạnh tranh gay gắt trên thị trường, nếu hiểu TTSP
không đầy đủ sẽ dẫn đến những thất bại trong khi thực hiện SXKD.
Hiểu theo nghĩa rộng, TTSP l cà ả một quá trình kinh tế bao gồm từ
khâu nghiên cứu nhu cầu trên thị trường, biến nhu cầu đó th nh nhu cà ầu
mua thực sự của người tiêu dùng đến việc tổ chức quá trình đưa h ng hoáà
từ nơi sản xuất đến nơi tiêu dùng sao cho có hiệu quả nhất. Quá trình n yà
có thể được chia ra hai loại nghiệp vụ quan trọng.
+ Các nghiệp vụ kỹ thuật sản xuất : Gồm tiếp nhận, phân loại,bao gói, lên nhãn
hiệu, nghép đồng bộ...
+ Các nghiệp vụ về tổ chức quản lý bao gồm nghiên cứu thị trường, công tác
kế hoạch, công tác quảng cáo, hoạch toán, thông kê...
Để l m tà ốt công tác tiêu thụ, doanh nghiệp phải hiểu tiêu thụ đầy đủ v sâuà
sắc. Đó l à điều kiện tiền đề mang đến th nh công cho doanh nghià ệp.
Hoạt động TTSP ở các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh bao gồm hai loại quá
trình v các nghià ệp vụ liên quan đến sản phẩm: Các nghiệp vụ kỹ thuật sản
xuất v các nghià ệp vụ kinh tế, tổ chức, kế hoạch.
Hoạt động TTSP ở các doanh nghiệp kinh doanh thương mại bao gồm:
2. VAI TRÒ CỦA TIÊU THỤ SẢN PHẨM
Đối với nền kinh tế sản xuất h ng hoá, TTSP có vai trò hà ết sức quan trọng, nó
được nhìn nhận trên hai bình diện : bình diện vĩ mô (tức l à đối với tổng thể
nền kinh tế ) v bình dià ện vi mô (đối với doanh nghiệp)
Về phương diện xã hội,TTSP có vai trò trong việc cân đối giữa cung v cà ầu.
Nền kinh tế quốc dân l mà ột tổng thể thống nhất với những cân bằng, những
tương quan tỷ lệ nhất định. TTSP có tác dụng cân đối cung cầu ;khi sản phẩm
sản xuất được tiêu thụ tức l sà ản xuất đang diễn ra một cách bình trôi chảy,
không có được cân đối ở mọt mức giá được xác định trong quá trình tiêu thụ.
Hoạt động TTSP c ng à được tổ chức tốt c ng thúc à đẩy nhanh quá trình phân
phối lưu thông h ng hoá, tái sà ản xuất xã hội c ng tià ến h nh nhanh chóng, sà ản
xuất c ng phát trià ển nhanh cả chièu rộng lẫn chiều sâu.
TTSP giúp các đơn vị xác định được phương hướng v bà ước đi của
kế hoạch sản xuất cho giai đoạn tiếp theo. Thông qua TTSP có thể dự đoán
dược nhu cầu tiêu dùng của xã hội nói chung v tà ừng khu vực, từng loại
mặt h ng nói riêng. Dà ựa trên kết quả đó, các doanh nghiệp sẽ xây dựng
được các chiến lược, kế hoạch phù hợp cho hoạt động sản xuất kinh doanh
của mình sao cho hiệu quả nhất.
Đối với doanh ngiệp, TTSP đóng vai trò cực kỳ quan trọng quyết định sự tồn
tại v phát trià ển của doanh nghiệp đó. Khi sản phẩm của doanh nghiệp được
tiêu thụ tức l khi à đó được người tiêu dùng chấp ngận về chất lượng, sự
thích ứng nhu cầu v sà ự ho n thià ện của các hoật động dịch vụ. Khi đó người
tiêu dùng sẵn s ng trà ả cho sản phẩm lựa chọn của mình. Nhờ vậy m doanhà
nghiệp mới có thể tồn tại v phát trià ển. Sức tiêu thụ của sản phẩm thể hiện uy
tín của doanh nghiệp, chất lượng sự thích ứng nhu cầu, sự ho n thià ện của các
dịch vụ. Nói cách khác TTSP phản ánh rõ nét những điểm mạnh, điểm yếu của
doanh nghiệp.
Công tác TTSP l cà ầu nối gắn người sản xuất với người tiêu dùng, thông qua
tiêu thụ, người sản xuất hiểu rõ nhu cầu của khách h ng, nhu cà ầu hiện tại
cũng như xu hướng trong tương lai. Từ đó đưa ra những đối sách thích hợp
đáp ứng tốt nhu cầu. Cũng thông qua TTSP, người tiêu dùng biết đến sản phẩm
của doánh nghiệp, về công dụng, về hình thức,mẫu mã v uy tín cà ủa sản
phẩm trên thị trường. Từ đó tìm sự lựa chọn thích hợp nhất. Như vậy, người
sản xuất v ngà ười tiêu dùng c ng gà ắn kết với nhau hơn nhờ TTSP.
Hoạt động TTSP có ý nghĩa quyết định đối với các hoạt động nghiệp vụ khác
của doanh nghiệp chẳng hạn như đầu tư mua sắm thiết bị, công nghệ, t i sà ản,
tổ chức sản xuất, lưu thông v thà ực hiện dịch vụ phục vụ khách h ng. Nà ếu sản
phẩm sản xuất ra không tiêu thụ được sẽ kéo theo h ng loà ại các hoạt động nói
trên bị nhưng trệ vì không có tiền đề thực hiện, lúc đó tái sản xuất không diễn
ra.
TTSP có tác động tích cực đến quá trình tổ chức sản xuất áp dụng tiến bộ
khoa học kỹ thuật công nghệ tiên tiến, nâng cao chất lượng v hà ạ giá th nhà
sản phẩm. Dựa v o phân tích à đánh giá kết quả tiêu thụ m doanh nghià ệp đề
ra được những phương hướng cách thức tổ chức sản xuất mới, áp dụng khoa
học kỹ thuật để đáp ứng nhu cầu thường xuyên biến đổi. Trong cơ chế thị
trường, TTSP không phải đơn thuần l vià ệc đem bán các sản phẩm doanh
nghiệp sản xuất ra m phà ải bán những gì xã hội cần với giá cả thị trường.
Muốn vậy, doanh nghiệp phải luôn luôn bảo đảm chất lượng sản phẩm, chủng
loại phong phú đa dạng, giá cả hợp lý. Từ đó buộc các doanh nghiệp phải
nghiên cứu nhu cầu thị trường, cải tiến công nghệ sản xuất, tăng cường đầu
tư chiều sâu, áp dụng khoa học công nghệ mới v o sà ản xuất. Thực hiện tiết
kiệm trong các khâu để hạ giá th nh sà ản phẩm. Trên ý nghĩa như vậy, tiêu thụ
được coi l mà ột biện pháp để điều tiết sản xuất, định hướng cho sản xuất, là
tiêu chuẩn để đánh giá quá trình tổ chức sản xuất, cải tiến công nghệ.
Kết quả hoạt động TTSP được dùng l m tiêu thà ức để so sánh doanh nghiệp
với nhau. Sức TTSP thể hiện vị trí, quyền lực, uy tín của doanh nghiệp trên
thương trường. Do vậy, người ta thường so sánh các doanh nghiệp bằng kết
quả tiêu thụ, đó l giá trà ị tiêu thụ thực hiện được.
Thông qua tổ chức hoạt động TTSP, doanh nghiệp thu được lợi nhuận là
nguồn vốn tự có của doanh nghiệp, tăng thêm khả năng tận dụng các thời cơ
hấp dẫn trên thị trường v cà ũng l nguà ồn hình th nh các quà ỹ của doanh
nghiệp dùng để kích thích lợi ích các cán bộ công nhân viên họ quan tâm gắn
bó với hoạt động của doanh nghiệp.
Cuối cùng TTSP phản ánh tính đúng đắn của mục tiêu v chià ến lược kinh
doanh. Nó l bià ểu hiện chính xác, cụ thể nhất sự th nh công hay thà ất bại của
quá trình thực hiện sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
3. NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TIÊU THỤ SẢN PHẨM CỦA
CÁC DOANH NGHIỆP
Hoạt động TTSP của doanh nghiệp diễn ra trong những điều kiện cụ thể của
môi trường kinh doanh. Môi trường kinh doanh tác động mạnh mẽ, quyết định
lớn đến sự th nh công hay thà ất bại của doanh nghiệp.
Sự th nh công trong hoà ạt động tiêu thụ của doanh nghiệp xuất hiện khi kết
hợp h i ho các yà à ếu tố bên trong với ho n cà ảnh bên ngo i cà ủa doanh nghiệp.
Khi đề ra mục tiêu chiến lược doanh nghiệp phải dựa trên cơ sở những yêu tố
ảnh hưởng đó thì mới có chiến lược đúng đắn, phù hợp. Trong cơ chế kinh tế
quản lý... Ng y c ng à à được quan tâm đến nhiều hơn. Có thể phân ra các nhân
tố th nh hai nhóm.à
3.1.Các nhân tố chủ quan
Các nhân tố nội tại chủ quan l các nhân tà ố thuộc về tiềm lực doanh nghiệp
như lao động, vốn, công nghệ, các nhân tó thuộc về tiềm lực chính sách và
năng lực quản trị của bộ máy điều h nh. à Đây l nhóm các nhân tà ố tác động
trực tiếp đến hoạt động TTSP.
a. Tiềm lực doanh ngiệp
Lực lượng lao động l mà ột nhấn tố quan trọng ảnh hưởng đến TTSP. có
số vốn dồi d o, khi có cà ơ hội, họ sẵn s ng dà ốc lực t i chính tung nhanh sà ản
phẩm ra thị trờng đồng thời kèm theo với các chiến dịch tiếp thị rầm rộ. Với
nhiều kinh nghiệm quản lý, các nh à đầu tư nước ngo i thà ường có những
quyết định táo bạo m thà ường đem lại hiệu quả.
b.Quan điểm quản lý v hà ệ thống tổ chức.
Các quan điểm định hướng của bộ máy lãnh đạo tác động đến chiến
dịch TTSP. Định hướng sản xuất đưa ra vấn đề sản xuất h ng hoá gì? V oà à
thời điểm n o? Giá cà ả? Khối lượng bao nhiêu? Công tác nghiên cứu thị
trường l cà ơ sở cho việc lập định hướng cũng như chỉnh lý nó cho phù hợp.
Tinh hệ thống v linh hoà ạt của định hướng l nguyên nhân th nh công hayà à
thất bại của doanh nghiệp trong điều kiện thị trường đầy biến động như hiện
nay.
Bên cạnh đó phải kể đến các chính sách hỗ trợ bán h ng nhà ư chính sách về
sản phẩm, giá, chính sách phân phối, chính sách xúc tiến trong đó chính sách
sản phẩm v giá l không thà à ể thiếu trong TTSP. Sự khác nhau trong kết quả
tiêu thụ giữa các doanh nghiệp thường được lý giả cơ bản ở các chính sách
hỗ trợ bán h ng nói trên v phà à ương thức thực hiện chúng.
c. Uy tín của doang nghiệp
Đây l t i sà à ản vô hình, nó không dễ gì m có trong thà ời gian ngắn. Vì
vậy các doanh nghiệp phải có sự cố gắng lớn trong sản xuất v kinh doanh à để
củng cố uy tín của mình.
3.2 Các nhân tố chủ quan
Các nhân tố n y không thuà ộc tầm kiểm soát của doanh nghiệp như nhu
cầu thị trường, tình hình cung ứng, các đối thủ cạnh tranh v các yà ếu tố môi
trường vĩ mô như luật pháp, cơ sở hạ tầng, môi trường văn hóa, kết cấu dân
số.
a.Các đối thủ cạnh tranh
Kinh doanh trong điều kiện kinh tế thị trường đòi hỏi các doanh nghiệp
phải quan tâm đến các đối thủ cạnh tranh.
Cũng trong vấn đề cạnh tranh ngo i sà ự cạnh tranh đến từ các doanh nghiệp
cùng ng nh (cà ạnh tranh hợp pháp) còn có sự cạnh tranh bất hợp pháp từ nạn
buôn lậu, trốn thuế, l m h ng già à ả. Đây thực sự l và ấn đề nan giải với cả
doanh nghiệp lẫn cấp quản lý Nh nà ước. Buôn lậu v trà ốn thuế, do đó có giá
thập hơn h ng cùng loà ại thu hút nhiều khách h ng, l m thu hà à ẹp thị trường tiêu
thụ của doanh nghiệp. H ng già ả đem đến sự nguy hại l m già ảm uy tín sản
phẩm của nh sà ản xuất. Cuộc đấu tranh chống buôn lậu v h ng già à ả l cuà ộc
đấu tranh của Nh nà ước v các doanh nghià ệp cùng với khách h ng .à
Cạnh tranh hợp pháp l trên thà ị trường có nhiều doanh nghiệp cung ứng ra thị
trường một chủng loại sản phẩm tương tự nhau. Các doanh nghiệp n y cà ạnh
tranh gay gắt về chất lượng, giá cả, thị phần đối với khách h ng. à Đây l quyà
luật tất yếu của cơ chế thị trường. Doanh nghiệp n o thà ắng thế trên thị trường
thì đứng vững v à đi lên. Ngược lại, doanh nghiệp n o kém hià ệu quả thì sẽ
phá sản, đó l b i hà à ọc cho sự kém cỏi.
b. Các yếu tố môi trường vi mô.
Doanh nghiệp muốn sản xuất ra sản phẩm có vật tư, nguyên vật liệu, thiết bị
đầy đủ. Vì vậy doanh nghiệp phải có mối quan hệ tốt với nh cung cà ấp để
đảm bảo nguồn vật tư đầy đủ đồng bộ. Có thể quan hệ với một nh cung cà ấp
để tạo sự tin tưởng lẫn nhau hoặc quan hệ với nhiều nh cung cà ấp để tránh
sự lệ thuộc.
Nhu cầu người tiêu dùng luôn gắn chặt với chiến lược tiêu thụ cũng như
chiến lược kinh doanh. Do đó cần phải xem xét kỹ nhu cầu khách h ng trà ước
khi bước v o sà ản xuất hoặc thực hiện một chiến lược tiêu thụ. Phân tích nhu
cầu đòi hỏi phải xem xét tổng thể đặc biệt l cà ần hướng v o sà ản phẩm của
doanh nghiệp.
c.Các yếu tố môi trường vĩ mô
+ Chính trị, luật pháp ng y c ng ho n thià à à ện l cà ơ sở tốt cho hoạt động của
các doanh nghiệp. Điều quan trọng l à đòi hỏi hoạt động của doanh nghiệp hiểu
biết một cách đầy đủ về chính trị, luật pháp, xu hướng vận động của nó để
đưa ra được chiến lược phát triển ho n hà ảo nhất. Môi trường chính trị và
pháp luật ổn định sẽ cho phép các doanh nghiệp yên tâm đầu tư, phát triển
cũng như đưa ra các phương pháp điều kiện kinh doanh v mà ở rộng mạng
lưới tiêu thụ để đạt hiệu quả cao nhất. Nắm chắc pháp luật sẽ giúp cho các
doanh nghiệp đi đúng "h nh lang" m nh nà à à ước cho phép để phát huy khả
năng v hà ạn chế những sai xót của mình.
+ Lạm phát, thất nghiệp: lạm phát l sà ức mua của đồng tiền. Trong nền kinh tế
thị trường có sự thay đổi về thu nhập thực tế thường giảm nghĩa l già ảm nhu
cầu v tà ất yếu việc bán h ng gà ặp khó khăn. Lạm phát l m tà ăng giá bán l mà
ảnh hưởng đến tiêu thụ. Thất nghiệp cũng ảnh hưởng không nhỏ đến tiêu
dùng.
+ Cơ sở hạ tầng: Cơ sở hạ tầng tốt sẽ tạo điều kiện tốt thúc đẩy tiêu thụ sản
phẩm, tạo nên tâm lý tiêu dùng v tr o là à ưu tiêu dùng. Cơ sở hạ tầng l yà ếu tố
quan trọng ảnh hưởng đến quá trình cung ứng, sản xuất v tiêu thà ụ. Cầu cảng
đường xá tốt sẽ giúp việc xếp dỡ vận chuyển nhanh chóng, thuận lợi đẩy
nhanh tốc độ tiêu thụ. Thực tế cho thấy những nước cơ sở hạ tầng tốt thu hút
được nhiều nh à đầu tư nước ngo i hà ơn vì sẽ có nhiều thuận lợi trong tiêu
thụ.
+Môi trường văn hoá xã hội:
Môi trường văn hoá xã hội ảnh hưởng trực tiếp đến h nh vi mua sà ắm của
khách h ng thà ể hiện qua các tham số ảnh hưởng đến TTSP.
Thu nhập dân cư v xu hà ướng vận động cũng như sự phân bổ thu nhập giữa
các nhóm người trong vùng địa lý.
Dân cư v xu hà ướng vận động của nó l cà ơ sở hình th nh cà ơ cấu mặt h ngà
sản xuất.
Công ăn việc l m cà ộng vấn đề phát triển việc l m: chà ỉ có việc l m, có thuà
nhập thì khách h ng mà ới có khả năng thanh toán cho sản phẩm họ mua.
Dân tộc v à đặc điểm tâm lý: muốn thâm nhập v o bà ất kỳ thị trường n o cà ũng
cần tìm hiểu đặc điểm dân tộc, tâm lý tiêu dùng của họ. Như vậy doanh
nghiệp cần phải nắm vững v hià ểu rõ môi trường xã hội để có ảnh hưởng đi
phù hợp.
II. NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA CÔNG T C TIÊU THÁ Ụ SẢN PHẨM
Trong nền kinh tế thị trường, TTSP l tà ổng thể các biện pháp về mặt tổ
chức, kinh tế v kà ế hoạch nhằm thực hiện được mục tiêu bán được sản phẩm
với giá cao nhất, chi phí kinh doanh nhỏ nhất v tà ối đa hoá lợi nhuận. Đó là
quá trình kinh tế bao gồm nhiều khâu từ nghiên cứu thị trường, nắm bắt nhu
cầu khách h ng cho à đến các dịch vụ trước, trong v sau khi bán h ng.à à
1.NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG
Thị trường luôn gắn liền với hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp,
đặc biệt đối với công tác tiêu thụ sản phẩm, nghiên cứu thị trường có ý nghĩa
vô cùng quan trọng, nó quyết điịnh đến hiệu quả TTSP. Doanh nghiệp phải
nghiên cứu thị trường để tìm ra khả năng thâm nhập v mà ở rộng thị trường
của doanh nghiệp, từ đó xác định khả năng tiêu thụ khi bán một sản phẩm n oà
đó của doanh nghiệp v xây dà ựng chiến lược TTSP. Nghiên cứu thị trường là
khâu đầu tiên của quá trình kinh doanh đồng thời l khâu phà ải thực hiện trong
suốt quá trình kinh doanh vì thị trường luôn biến động, doanh nghiệp phải luôn
nắm bắt thích ứng với sự biến động đó.
Quy trình nghiên cứu thị trường bao gồm:
1.1.Thu thập thông tin về thị trường
Đây l bà ước rất quan trọng ảnh hưởng đến to n bà ộ quá trình xây dựng
v thà ực hiện kế hoạch tiêu thụ sản phẩm. Trong giai đoạn n y cà ần thu thập
các thông tin về môi trường vi mô v môi trà ường vĩ mô như tình hình kinh tế,
xã hội, văn hoá, chính trị, dân trí, điều kiện tự nhiên, công nghệ, phân tích
môi trường bên ngo i g n gà à ũi với doanh nghiệp như đối thủ, người cung cấp,
khách h ng, phân tích chi chi tià ết ho n cà ảnh của doanh nghiệp về nguồn lực
hữu hình v nguà ồn lực vô hình, vị thế.
+ Phương pháp thu thập thông tin tại phòng l m vià ệc: l phà ương pháp nghiên
cứu thu thập các thông tin qua các t i lià ệu như sách báo, tạp chí, tạp chí
quảng cáo, bản tin kinh tế, thông tin thị trường, niên giám thống kê v các t ià à
liệu liên quan đến các loại mặt h ng m doanh nghià à ệp đang kinh doanh, sẽ
kinh doanh. Phương pháp n y cho ta tìm à được khái quát thị trường mặt h ngà
cần nghiên cứu, từ đó lập nên danh sách những thị trường có triển vọng và
tìm ra thị trường trọng điểm để doanh nghiệp tập trung khai thác. Đối với
phương pháp n y à đòi hỏi cán bộ nghiên cứu phải có chuyên môn, biết cách thu
thập t i lià ệu, đánh giá v sà ử dụng t i lià ệu thu thập được một cách đầy đủ
chính xác v tin cà ậy.
• Ưu điểm: Tương đối dễ l m, tià ết kiệm thời gian, tốn ít chi phí phù hợp
với những đơn vị có quy mô vừa v nhà ỏ.
• Nhược điểm : Phương pháp n y dà ựa v o các t i lià à ệu nên độ tin cậy phụ
thuộc v o t i lià à ệu đã được xuất bản nên có thể thông tin có độ chậm trễ so
với thực tế.
+ Phương pháp nghiên cứu tại hiện trường:
Đây l phà ương pháp m thông tin thu thà ập chủ yếu thông qua tiếp xúc với các
đối tượng đang hoạt động trên thị trường. Các cán bộ nghiên cứu thông qua
việc trực tiếp quan sát, thu thập các thông tin v sà ố liệu ở đơn vị tiêu dùng lớn,
ở khách h ng hay à ở các đơn vị nguồn h ng bà ằng cách điều tra trọng điểm,
điều tra chọn mẫu, điều tra điển hình, điều tra to n bà ộ hay tham quan, phỏng
vấn các đối tượng, có thể thông qua việc tiếp với khách h ng à ở các kho, quầy
h ng, cà ửa h ng cà ủa bản thân doanh nghiệp v nhà ững cơ sở kinh doanh của
doanh nghiệp. Phương pháp n y thà ường được sử dụng sau khi nghiên cứu tại
b n.à
• Ưu điểm: phương pháp n y có thà ể thu thập được những thông tin sinh
động, thực tế .
• Nhược điểm: Chi phí tốn kém v phà ải có đội ngũ cán bộ vững về chuyên
môn, có đầu óc thực tế.
1.2.Xử lý thông tin
Đây l bà ước quan trọng đòi hỏi có độ chính xác cao, nó quyết định đến
kết quả của việc đưa ra các kết luận chính xác về thị trường. Để xử lý thông
tin tốt, có thể áp dụng phương pháp thống kê kết hợp với máy tính trong việc
phân tích đánh giá số liệu đã được phân tích, đánh giá, doanh nghiệp xác định
cho mình thị trường mục tiêu, tạo điều kiện cho việc xây dựng kế hoạch tiêu
thụ.
1.3. Ra quyết định
Sau khi xử lý thông tin một cách chính xác, doanh nghiệp có thể đưa ra
quyết định. Các quyết định n y à được quán triệt cho các bộ phận cụ thể trong
doanh nghiệp để họ có thể xây dựng các kế hoạch triển khai tiêu thụ sản
phẩm. khi đó đưa ra quyết định phải xét đến những mặt thuận lợi cũng như
khó khăn, các điều kiện để thực hiện v các bià ện pháp để khắc phục khó
khăn.