Tải bản đầy đủ (.doc) (58 trang)

CHI PHÍ SẢN XUẤT KINH DOANH VÀ CÁC GIẢI PHÁP HẠ THẤP CHI PHÍ SXKD CỦA CÁC DOANH NGHIỆP TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG.doc.DOC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (274.94 KB, 58 trang )

phần i
chi phí sản xuất kinh doanh và các giải pháp
hạ thấp chi phí sXKD của các doanh nghiệp
trong nền kinh tế thị trờng .
I.Khái niệm , kết cấu và phạm vi chi phí sản xuất kinh doanh:
1.Khái niệm chi phí sản xuất kinh doanh:
Sự phát triển của xà hội loài ngời gắn liền với quá trình sản xuất ra của cải vật
chất, là hoạt động cơ bản của xà hội ,là điều kiện tiên quyết tất yếu, vĩnh viễn của
sự tồn tại , triển vọng trong mọi chế độ . Nền sản xuất xà hội của bất kỳ phơng
thức sản xuất nào cũng gắn liền với sự vận động , tiêu hao của các yếu tố cơ bản
tạo nên quá trình sản xuất . Nói cách khác qua trình sản xuất hàng hoá là quá trình
kết hợp của 3 yếu tố : t liệu lao động ,đối tợng lao động, sức lao động đồng thời
quá trình sản xuất hàng hoá cũng chính là quá trình tiêu hoa của bản thân các yếu
tố nói trên . Vì thế sự hình thành nên các chi phí sản xuất để tạo ra các yếu tố giá
trị chính là yếu tố khách quan .
Trong nền kinh tế nói chung , đặc biệt là trong nền kinh tế thị trờng hoạt động sản
xuất kinh doanh của doanh nghiệp thực chất là việc sản xuất theo yêu cầu của thị
trờng nhầm thu nhiều lợi nhuận . Đó chính là quá trình mà doanh nghiệp phải bỏ ra
những khoản chi phí nhất định - những chi phí dới hình thái hiện vật hay giá trị để
doanh nghiệp có đợc thu nhập . Do đó muốn tồn tại, phát triển và kinh doanh mang
lại lợi nhuận cao thì các doanh nghiệp phải tìm cách giảm tới mức tối thiểu các chi
phí của mình . Muốn vậy các nhà quản lý kinh doanh phải nấm chắc bản chất và
khái niệm chi phí sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp.
Đế tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh , doanh nghiƯp ph¶i bá ra nhiỊu
kho¶n chi nh chi phóc lợi xà hội ,chi đầu t dài hạn , đầu t ngắn hạn , chi cho hoạt
động sản xuất hàng ngày . Trong phạm vi luận văn nghiên cứu của mình tôi chỉ
trình bày chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp .
Chi phí sản xuất kinh doanh liên quan đến công tác quản lý sản xuất kinh doanh
của doanh nghiệp có ảnh hởng trực tiếp đến lợi nhuận và việc xác định giá cả sản
phẩm, hàng hoá ,dịch vô .


1


Chi phí sản xuất kinh doanh bao gồm các khoản chi trực tiếp , gián tiếp liên quan
đến hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp phát sinh trong kỳ . Toàn bộ
chi phí này đợc bù đắp từ doanh thu bán hàng . Tuy nhiên cần phải chú ý không
phải tất cả các khoản mục chi phí đều đợc bù đắp từ doanh thu tiêu thụ trong kỳ
mà chỉ có những chi phí nào bỏ ra liên quan đến quá trình sản xuất kinh doanh để
tạo ra thu nhập bằng tiền trong kỳ .
Chi phí hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp là toàn bộ các khoản chi
phí để sản xuất và tiêu thụ sản phẩm , hàng hoá của doanh nghiệp đợc biểu hiện
bằng tiền . Dới góc độ nghiên cứu của tài chính , với cách hiểu chi phí là một trong
những hình thái biĨu hiƯn cđa viƯc sư dơng c¸c q tiỊn tƯ gắn liền với những
luồng dịch chuyển giá trị thì chi phí sản xuất kinh doanh đợc hiểu nh sau:
" Chi phí sản xuất kinh doanh là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ lao động sống và
lao động vật hoá cần thiết mà doanh nghiệp bỏ ra để để tiến hành hoạt động sản
xuất kinh doanh của mình ."
Trong đó chi phí về lao động sống là bao gồm những khoản tiền lơng và các
khoản tính theo lơng nh BHXH, BHYT, KPCĐ .Còn các chi phí lao động vật hoá
bao gồm: chi phí nguyên vật liệu , hao mòn máy móc , thiết bị công cụ dụng cụ ...
2.Kết cấu chi phí sản xuất kinh doanh :
Để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh mỗi doanh nghiệp trớc hết phải xác
định đợc hoạt động sản xuất kinh doanh chính của mình, lựa chọn việc sản xuất
kinh doanh những loại sản phẩm nhất định thuộc phạm vi nghành nghề sản xuất
của xà hội. Mỗi ngành sản xuất vật chất của xà hội nh công nghiệp, nông
nghiệp ,xây dựng ... đều có những đặc diểm kỹ thuật riêng . Những đặc điểm này
sẽ ảnh hởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh cđa doanh nghiƯp cịng nh chi phÝ
s¶n xt kinh doanh của họ.
Về mặt lý luận chung chi phí sản xuất kinh doanh sẽ đợc bù đắp từ doanh thu
hoặc từ thu nhập cuả doanh nghiệp trong kỳ . Vì vậy về nguyên tắc tất cả các

khoản chi phí phát sinh trong kỳ đợc bù đắp từ các nguồn vốn khác đều không
thuộc chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp . Hơn nữa chi phí hoạt động
sản xuất kinh doanh chỉ phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp trong kỳ ,nên toàn bộ chi phí khác phát sinh trong kỳ không trực tiếp hoặc
gián tiếp phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh đều không phải là chi phí sản
xuất kinh doanh .

2


Kết cấu chi phí sản xuất kinh doanh đợc biẻu hiện qua tỷ trọng tính thành phần
trăm (%) của từng loại chi phí sản xuất kinh doanh trong tổng chi phÝ s¶n xt kinh
doanh cđa doanh nghiƯp trong tõng thêi kú.
KÕt cÊu chi phÝ s¶n xt kinh doanh cđa doanh nghiệp chịu sự tác động của
nhiều nhân tố khác nhau nh : đặc điểm công nghệ , công tác quản lý ngoài ra còn
phụ thuộc vào nhiều thời kỳ khác nhau cïng víi sù tiÕn bé cđa khoa häc kü thuật
công nghệ , xu hớng biến đổi chung là tỷ trọng các chi phí về lao động vật hoá
ngày càng tăng lên trong khi tiền lơng có xu hớng giảm xuống một cách tơng đối
trong số chi phí sản xuất kinh doanh cđa doanh nghiƯp . Thc nhãm chi phÝ s¶n
xt kinh doanh cđa doanh nghiƯp bao gåm:
* Chi phÝ nguyên vật liệu :
Phản ánh toàn bộ chi phi nguyên vËt liƯu chÝnh , vËt liƯu phơ , nhiªn liƯu , động lực
,vật liệu khác...
Chi phí nguyên vật liệu là chi phÝ chđ u ®èi víi bÊt kú mét doanh nghiệp sản
xuất nào nên nó là đối tợng thu hút sự quan tâm của các nhà quản lý để tránh tình
trạng lÃng phí . Do đó để tính toán tập hợp chính xác chi phí nguyên vật liệu cần
phải kiểm tra , xác định số nguyên vật liệu đà xuất cuối kỳ cha sản xuất hết và giá
trị vật liệu thu hồi (nếu có) để loại trừ số nguyên vật liệu đà sử dụng trong kỳ .
Chi phí
Số lượng sản phẩm

= Mức tiêu hao NVL
NVL
cho một đơn vị sản phẩm
sản xuất trong kỳ

Đơn giá
NVL
Mức tiêu hao NVL
cho một đơn vị sản phẩm



* Chi phí nhân công :
Trong 3 yếu tố để có thể thực hiện đợc hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp thì lao động có năng suất , hiệu quả , chất lợng là nhân tố quyết định sự tồn
tại và phát triển của doanh nghiệp . Thuộc loại chi phí này bao gồm:
- Tiền lơng :
BiĨu hiƯn b»ng tiỊn cđa mét bé phËn s¶n phÈm xà hội mà ngời lao động đợc sử
dụng để bù đắp hao phí lao động của mình trong quá trình sản xuất sản phẩm. Tiền
lơng là khoản thu nhập chính đáng của ngời lao động đồng thời là chi phí cơ bản
chiếm tỷ trọng lớn trong tổng chi phí của doanh nghiệp đặc biệt là ở những doanh
nghiệp sử dụng nhiều nhân công .
- Các khoản trích BHXH, BHYT, KPCĐ :
Bên cạnh chế độ tiền lơng , tiền phục cấp , tiền thởng đợc hởng trong quá trình
sản xuất ngời lao động còn đợc hởng các khoản trợ cấp thuộc quü BHXH, BHYT,
3


KPCĐ trong các trờng hợp ốm đau , thai sản , tai nạn lao động ... các quỹ này đợc
thành lập do ngời lao động đóng góp , phần còn lại đợc tính vào chi phí sản xuất

kinh doanh của doanh nghiệp .
+ BHXH:
Đợc hình thành bằng cách trích theo tỷ lệ quy định trên tổng quỹ lơng cấp bậc và
các khoản phụ cấp của ngời lao động thực tế phát sinh .Theo chế độ hiện hành tỷ
lệ trích BHXH là 20% trên cơ sở quỹ tiền lơng của doanh nghiệp trong đó 15% do
đơn vị hoặc ngời chủ sử dụng lao động nộp vào và đợc tính vào chi phí hoạt động
sản xuất kinh doanh , 5% trên lơng do ngời lao động đóng góp và tính vào lơng
hàng tháng của ngời lao động . Qũy này do cơ quan BHXH quản lý do vậy theo
pháp luật công ty cần phải ký hợp đồng với ngời lao động , trích qua Sở lao động
thơng binh và xà hội để làm cơ sở căn cứ để lập sổ BHXH .
+ BHYT :
Đợc sử dụng để thanh toán các khoản tiền khám chữa bệnh cho ngời lao động
trong thời gian ốm đau , thai sản , tai nạn lao động ...
Tỷ lệ trích BHYT hiện hành là 3% trong đó 2% là tính vào chi phí hoạt động sản
xuất kinh doanh còn 1% trừ vào thu nhập của ngời lao động .
+ KPCĐ:
Dùng để hỗ trợ cho ngời lao động duy trì các hoạt động công đoàn trong doanh
nghiệp nhằm giúp đỡ nhau về mặt chuyên môn , bảo vệ quyền lợi hợp pháp cho
ngời lao động . Hiện nay các doanh nghiệp đợc phép trích 2% trên cơ sở quỹ lơng
tính vào phí theo lơng của bộ phận sử dụng lao động trong đó nộp công đoàn cấp
trên là 1% và để lại doanh nghiệp 1% do công đoàn quản lý để phục vụ hoạt động
công đoàn cua công ty .
Nh vậy tổng 3 quỹ trên doanh nghiệp đợc phép trích 25% trên tổng quỹ lơng
trong đó tính vào chi phí bộ phận sử dụng lao động là 19% và trừ vào ngời lao
động là 6% .
* Chi phí khấu hao tài sản cố định :
Trong quá trình bảo quản và sử dụng tài sản cố định luôn bị hao mòn , hao mòn là
sự giảm dần giá trị của tài sản cố định do tham gia vào hoạt động sản xuất kinh
doanh , do hao mòn tự nhiên hoặc do tiến bộ khoa học kỹ thuật ,... căn cứ vào
nguyên nhân gây hao mòn có thể chia hao mòn tài sản cố định thành : hao mòn tài

sản cố định hữu hình và hao mòn tài sản cố định vô hình .

4


Khi tài sản cố định đợc sử dụng vào sản xuất kinh doanh thì sự chuyển dịch hao
mòn của nó vào chi phí của đối tợng sử dụng tài sản cố định đợc gọi là khấu hao
tài sản cố định.
Khấu hao là việc tính toán phân bổ một cách có hệ thống nguyên giá của tài sản
cố định vào chi phÝ s¶n xt kinh doanh qua thêi gian sư dơng của tài sản cố định .
Sau khi hàng hoá đợc tiêu thụ số tiền khấu hao đợc trích tích luỹ thành quỹ khấu
hao tài sản cố định . Quỹ khấu hao đợc dùng để tái sản xuất giản đơn song trên
thực tế trong điều kiện tiến bộ của khoa học kỹ thuật nó có khả năng tái sản xuất
mở rộng , doanh nghiƯp sÏ sư dơng linh ho¹t q khÊu hao đợc tích luỹ hàng năm
nh một nguồn tài chính bổ sung cho mục đích đầu t để có doanh lợi hoậc nhờ
nguồn này để đầu t mới ở những năm sau trên quy mô lớn hơn hoặc trang bị máy
móc thiết bị hiện đại hơn .
Mức tính khấu hao đợc xác định nh sau :
Mức KHBQ = NGTSCĐ Tỷ lệ khấu hao

=

NGTSCĐ
Số năm sử dụng

Trong quá trình sản xuất kinh doanh do sử dụng tài sản cố định doanh nghiệp phải
làm sao để xác định đợc khoản khấu hao hợp lý để vừa đảm bảo thu hồi vốn nhanh
vừa đảm bảo chi phí khấu hao không làm tăng giá thành sản phẩm làm ảnh hởng
đến doanh thu của doanh nghiệp.
* Chi phí dịch vụ mua ngoài :

Là các khoản chi phí mua ngoài phục vụ cho quá trình hoạt ®éng s¶n xt kinh
doanh cđa doanh nghiƯp nh chi phÝ thuê ngoài sữa chữa lớn tài sản cố định , tiền
thuê kho bÃi , thuê bốc vác , tiền vận chuyển hàng hoá , chi phí điện nớc , điện
thoại , hao hång , ủ th¸c xt nhËp khÈu , tiền mua bảo hiểm tài sản ... và các dich
vụ mua ngoài khác .
* Chi phí bằng tiền khác :
Là các khoản chi phí khác ngoài các chi phí kể trên phát sinh trong quá trình sản
xuất kinh doanh của doanh nghiệp nh thuê sử dụng đất , thuế tài nguyên , lệ phí
cầu phà , chi phí tiếp tân , tiÕp kh¸ch , chi phÝ tun dơng , båi dỡng nâng cao kiến
thức trình độ chuyên môn cho cán bộ công nhân viên , chi bảo hộ lao động , trả lÃi
vay vốn kinh doanh ,các khoản thiệt hại hao hụt đợc tính vào chi phí hợp lệ , chi
phí bảo hành sản phẩm , chi phí dự thầu , trợ cấp mất việc làm ...

5


* Chi phí quản lý doanh nghiệp :
Là các khoản chi phí có liên quan chung đến hoạt động của cả doanh nghiệp không
tách riêng cho bất kỳ một hoạt động nào . Chi phí quản lý doanh nghiệp bao gồm
nhiều loại quản lý nh chi phí quản lý sản xuất kinh doanh , quản lý hành chính ,
chi phí chung...Khi phát sinh các chi phí quản lý doanh nghiệp đợc tập hợp thành :
chi phí vật liệu quản lý , chi phí nhân viên quản lý , chi phí đồ dùng văn phòng ,
chi phí khấu hao tài sản cố định ,thuế phí và lệ phí ,chi phí dịch vụ mua ngoài phục
vụ cho hoạt động quản lý , chi phí bằng tiền khác .
Việc nghiên cứu kết cấu chi phÝ s¶n xt kinh doanh trong doanh nghiƯp cã ý
nghĩa :
- Cho phép biết đợc tỷ trọng của các bé phËn chi phÝ trong tỉng chi phÝ s¶n xt
kinh doanh từ đó nhận biết đợc xu hớng vận động của các bộ phận chi phí trong
tổng chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp tạo tiền đề tốt cho công tác lập
kế hoạch chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp .

- Tạo tiền đề tốt cho việc kiểm tra , phân tích đánh giá việc thực hiện kế hoạch chi
phí sản xuất kinh doanh , xác định đúng đắn giá thành sản phẩm , xác định chính
xác các biện pháp phấn đấu hạ thấp chi phí sản xuất kinh doanh nâng cao lợi
nhuận cho doanh nghiệp.
3.Phạm vi chi phí sản xuất kinh doanh:
Nền kinh tế thị trờng đà tạo điều kiện thuận lợi cho nền kinh tế quốc dân phát
triển mở rộng quan hệ kinh doanh cho các doanh nghiệp đồng thời buộc cho các
doanh nghiệp vào tình thế cạnh tranh với nhau để đạt đợc lợi nhuận . Hiện nay có 2
trờng phái trong cuộc toạ đàm ở các doanh nghiệp "Có nên nâng cao chi phí để
giảm lợi nhuận trên Báo cáo tài chính hay không ?" bởi vì xu hớng tự do các
doanh nghiệp tiến tới cổ phần hoá toàn phần thì yếu tố đáng tin cậy cho các nhà
đầu t đánh giá về một doanh nghiệp và quyết định lựa chọn là dựa vào các báo cáo
tài chính , xem xét tỷ lệ lợi nhuận quy ra số tuyệt đối là bao nhiêu . Điều này buộc
Nhà nớc Việt Nam phải ban hành các quy phạm pháp luật quy định phạm vi chi
phí sản xuất kinh doanh bảo vệ công bằng cho các doanh nghiệp và đảm bảo
nguồn thu cho ngân sách .
Theo chế độ hiện hành ,phạm vi chi phí sản xuất kinh doanh đợc quy định nh
sau:
- Chỉ đợc tính vào chi phí sản xuất kinh doanh các khoản chi phí trực tiếp hoặc
gián tiếp phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp còn các

6


khoản chi phí từ các hoạt động riêng biệt khác không đợc hạch toán vào chi phí
sản xuất kinh doanh cảu doanh nghiệp .
- Có những khoản chi phí liên quan trực tiếp đến hoạt động kinh doanh cuả doanh
nghiệp nhng do lỗi chủ quan của doanh nghiệp mà không đợc tính vào chi phí kinh
doanh của doanh nghiệp ví dụ nh : chi phí hao hụt vợt quá định mức , tiền phạt do
vi phạm hợp đồng kinh tế , ph¹t chËm nép thuÕ , khai man trèn lËu thuế , chi phí

trả lÃi tiền vay quá hạn , chi phí giao dịch tiếp khách vợt quá quy định .
- Những khoản là chi phí mà thực chất không phải là chi phí kinh doanh nhng do
yêu cầu của chế độ hạch toán kế toán và chế độ quản lý của Nhà Nớc quy định đợc
hạch toán vào chi phí kinh doanh nh : chi phí phòng cháy chữa cháy , chi phí
phòng chống bÃo lụt , chi phí tập dân quân tự vệ .
- Khoản chi phí phúc lợi xà hội nh chi về văn hoá , thể thao ,y tế vệ sinh , chi ăn
tra , chi tiền thởng , ủng hộ nhân đạo , trợ cấp khó khăn ... các khoản chi phí này
cũng không đợc tính vào chi phí của doanh nghiệp bởi vì nguồn bù đắp chủ yếu
của chúng lấy từ các quỹ chuyên dùng và sự đóng góp, ủng hộ của các tổ chức xÃ
hội khác (nếu có).
- Không đợc tính vào chi phí hợp lý các khoản sau nh : khoản trích trớc vào chi
phí mà thực tế không phát sinh , khoản chi không có chứng từ hoặc chứng từ
không hợp pháp , khoản chi do các nguồn vốn khác đài thọ .
Xác định đúng đắn phạm vi chi phí sản xuÊt kinh doanh trong doanh nghiÖp cã ý
nghÜa kinh tÕ lớn đối với công tác quản lý chi phí kinh doanh nói riêng và quản lý
kinh tế nói riêng . Làm cơ sở cho doanh nghiệp phấn đấu giảm chi phí sản xuất
kinh doanh để góp phần nâng cao lợi nhuận cho doanh nghiệp .

II. Phân loại chi phí sản xuất kinh doanh :
1. Sự cần thiết phải tiến hành phân loại chi phí sản xuất kinh doanh :
Phân loại chi phí sản xuất kinh doanh là việc sắp xếp chi phí theo từng loại,
từng nhóm khác nhau theo những đặc trng nhất định .
Chi phí sản xuất kinh doanh trong các doanh nghiệp có rất nhiều loại , nhiều
khoản khác nhau về nội dung ,tính chất , công dụng , vai trò , vị trí . Do vậy trong
quá trình hạch toán cần phải tiến hành phân loại chi phí sản xuất kinh doanh để
có thể quản lý tốt chi phí , tổ chức kế toán chi phí sản xuất kinh doanh nhằm cung
cấp thông tin , đáp ứng yêu cầu cho các nhà quản trị doanh nghiệp và các đối tợng
sử dụng thông tin khác .

7



Mặt khác phân loại chi phí sản xuất kinh doanh để giúp doanh nghiệp xác định
đúng đắn phơng hớng phấn ®Êu tiÕt kiƯm chi phÝ s¶n xt kinh doanh , nâng cao lợi
nhuận , nâng cao hiệu quả sử dụng các nguồn vật t , tiền vốn , lao động .
2. Phân loại chi phí sản xuất kinh doanh :
2.1. Phân loại chi phí sản xuất :
* Phân loại chi phÝ s¶n xt theo néi dung kinh tÕ cđa chi phí :
Theo cách phân loại chi phí này căn cứ vào nội dung kinh tế của chi phí sản xuất
khác nhau để đa ra các yếu tố chi phí có cùng nội dung kinh tế mà không phân biệt
chi phí đó phát sinh ở đâu , trong lĩnh vực hoạt động nào và dùng vào mục đích gì
trong sản xuất .
Theo cách phân loại này chi phí sản xuất bao gồm :
- Chi phí nguyên vật liệu :
Bao gồm toàn bộ chi phí về các loại nguyên liệu ,vật liệu chính , vật liệu phụ nhiên
liệu , động lực , vật liệu thiết bị xây dựng cơ bản , phụ tùng thay thế mà doanh
nghiệp sử dụng cho hoạt động sản xuất trong kỳ .
- Chi phí nhân công :
Bao gồm toàn bộ tiền công phải trả , phụ cấp , các khoản trích trên lơng theo quy
định của pháp luật là BHXH, BHYT , KPCĐ của công nhân trực tiếp sản xuất và
nhân viên tại các bộ phận sản xuất khác trong kỳ .
- Chi phí khấu hao tài sản cố định :
Là toàn bộ số trích khấu hao trong kỳ của toàn bộ số tài sản cố định của doanh
nghiệp.
- Chi phí dịch vụ mua ngoài :
Bao gồm các khoản chi phí về các dịch vụ mua ngoài ,thuê ngoài phục vụ cho hoạt
động nh dịch vụ điện nớc , điện thoại , sửa chữa ...
- Chi phí bằng tiền khác :
Là toàn bộ chi phí bằng tiền chi cho các hoạt động của doanh nghiệp ngoài các chi
phí kể trên .

Cách phân loại chi phí này cho biÕt kÕt cÊu , tû träng tõng yÕu tè chi phí mà
doanh nghiệp đà chi ra và cũng là căn cứ để lập thuyết minh Báo cáo tài chính
phần chi phí theo yếu tố ngoài ra còn cung cấp thông tin cho quản trị doanh nghiệp
và phân tích tình hình thực hiện dự toán chi phí .
* Phân loại chi phí sản xuất theo mục đích công dụng của chi phí :
Phân loại chi phí sản xuất theo cách này bao gồm những khoản chi phí sau:

8


- Chi phÝ nguyªn vËt liƯu trùc tiÕp :
Bao gåm các chi phí về các loại nguyên vật liệu chính , vËt liƯu phơ , nhiªn liƯu...
sư dơng trùc tiÕp và chế tạo sản phẩm sản xuất .
- Chi phí nhân công trực tiếp :
Là toàn bộ chi phí về tiền lơng , phụ cấp phải trả , các khoản trích BHXH ,
BHYT,KPCĐ tính trên tiền lơng của công nhân trùc tiÕp s¶n xuÊt .
- Chi phÝ s¶n xuÊt chung :
Là toàn bộ chi phí dùng vào việc quản lý và phục vụ cho sản xuất chung tại bộ
phận sản xuất nh phân xởng , đội trại ...
Bao gồm các khoản chi phí sau :
+ Chi phí nhân viên phân xởng :
Gồm các chi phí về tiền lơng , phụ cấp và các khoản trích BHXH , BHYT, KPCĐ
của nhân viên quản lý phân xởng , nhân viên thống kê , bảo vệ tại phân xởng .
+ Chi phí vật liệu :
Là chi phí về các loại vật liệu sử dụng cho nhu cầu sản xuất chung tại phân xởng .
+ Chi phí dụng cụ sản xuất :
Là các chi phí về công cụ dụng cụ dùng cho nhu cầu sản xuất chung tại phân xởng .
+ Chi phí khấu hao tài sản cố định :
Bao gồm toàn bộ số khấu hao của tài sản cố định sử dụng cho hoạt động tại phân
xởng sản xuất nh khấu hao máy móc thiết bị , nhà xởng và khấu hao tài sản cố

định vô hình , khấu hao tài sản cố định thuê tài chính .
+ Chi phí dịch vụ mua ngoài :
Gồm các khoản chi phí sản xuất về dịch vụ mua ngoài , thuê ngoài sử dụng cho
nhu cầu sản xuất chung của phân xởng sản xuất .
+ Chi phí bằng tiền khác :
Gồm các khoản chi phí khác phát sinh ngoài các khoản chi phí kể trên .
Phân loại chi phí theo cách này có tác dụng phục vụ cho việc quản lý chi phí theo
định mức , là cơ sở cho kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
, là căn cứ để phân tích tình hình thực hiện giá thành và định mức chi phí sản xuất
cho kỳ sau .
* Phân loại chi phí sản xuất theo mối quan hệ với quy trình công nghệ sản xuất sản
phẩm :
Theo cách phân loại này chi phí sẩn xuất bao gồm :
- Chi phí cơ bản :
9


Là các chi phí có liên quan trực tiếp đến quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm
nh : chi phí nguyên vật liệu trực tiếp , chi phí nhân công trực tiếp sản xuất sản
phảm , chi phí khấu hao tài sản cố định dùng trực tiếp vào sản xuất , chế tạo sản
phẩm .
- Chi phí chung :
Là các chi phí dùng vào tổ chức quản lý và phơc vơ s¶n xt cã tÝnh chÊt chung nh
: chi phí quản lý ở các phân xởng , đội , trại và chi phí quản lý doanh nghiệp .
Cách phân loại chi phí này giúp cho các nhà quản trị doanh nghiệp xác định đợc
phơng hớng , biện pháp tiét kiệm chi phí , hạ giá thành sản phẩm .
* Phân loại chi phí sản xuất theo mối quan hệ với khối lợng sản phẩm , công việc
lao vụ , dịch vụ sản xuất trong kỳ :
Với cách phân loại này chi phí sản xuất trong doanh nghiệp bao gồm :
- Chi phí khả biến (biến phí) :

Là những chi phí có sự thay đổi về lợng tơng quan tỷ lệ thuận với sự thay đổi của
khối lợng sản phẩm sản xuất trong kỳ . Những yếu tố chi phí thuộc loại này nh :
chi phí nguyên vật liệu trực tiếp , chi phí nhân công trực tiếp ...
- Chi phí bất biến (định phí) :
Là những chi phí không thay đổi theo khối lợng sản phảm sản xuất ra . Thuộc loại
chi phí này gồm các khoản chi phí nh sau : chi phí khấu hao tài sản cố định theo
đờng thẳng , chi phí thuê đất ...Tuy nhiên trong kỳ có sự thay đổi về lợng sản
phẩm sản xuất ra thì tổng chi phí bất biến không thay đổi nhng chi phí cho một
đơn vị sản phẩm lại thay đổi tơng quan tỷ lệ nghịch với sự thay đổi của số lợng sản
phẩm sản xuất đợc .
Phân loại chi phí theo cách này có tác dụng rất lớn trong công tác quản trị kinh
doanh , phân tích điểm hoà vốn và phục vụ cho việc ra các quyết định kinh doanh
góp phần làm tăng hiệu qủa sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp .
* Phân loại chi phí theo đàu vào của quá trình sản xuất ở doanh nghiệp :
Theo cách phân loại chi phí này căn cứ vào đầu vào của quá trình sản xuất để chia
chi phí sản xuất trong kỳ thành 2 loại :
- Chi phí ban đầu :
Là các chi phí doanh nghiệp tự phải lo liệu , mua sắm , chuẩn bị từ lúc đầu để tiến
hành các hoạt động sản xuất kinh doanh .Chi phí ban đầu đợc chia thành các yếu
tố sau :
+ Chi phí nguyên vật liệu
+ Chi phí nhân c«ng
10


+ Chi phí khấu hao tài sẩn cố định
+ Chi phí dịch vụ mua ngoài
+ Chi phí bằng tiền khác
- Chi phí luân chuyển nội bộ :
Là các chi phí phát sinh trong quá trình phân công và hợp tác trong nội bộ doanh

nghiệp nh giá trị lao vụ sản xuất phụ cung cấp cho nhau trong các phân xởng , bộ
phận sản xuất phụ và cung cấp cho các phân xởng sản xuất chính , giá trị bán
thành phẩm tự chế đợc sử dụng làm vật liệu trong quá trình chế biến ... Chi phí
luân chuyển nội bộ phát sinh do có sự kết hợp từ các yéu tố đầu vào cuả quá trình
sản xuất, nó là khoản chi phí tổng hợp .
Phân loại chi phí sản xuất nh trên có ý nghĩa quản trọng đối với quản lý vĩ mô
cũng nh đối với quản trị doanh nghiệp . Chi phí sản xuất ban đầu theo yếu tố là cơ
sở để kiểm tra và lập việc thực hiện dự toán chi phí sản xuất theo yếu tố, lập kế
hoạch cân đối trong toàn bộ nền kinh tế quốc dân cũng nh từng doanh nghiệp , là
cơ sở xác định mức tiêu hao vật chất và tính thu nhập quốc dân của doanh nghiệp ,
của nghành và toàn bộ nền kinh tế .
Việc phân loại chi phí theo các cách khác nhau phục vụ cho các mục đích quản
lý chi phí khác nhau . Các doanh nghiệp cần phải nghiên cứu kỹ các cách phân loại
để lựa chọn cho mình cách phân loại phù hợp nhất đảm bảo thuận lợi trong việc kế
toán chi phí sản xuất và nâng cao hiệu quả quản lý chi phí sản xuất .
2.2. Phân loại chi phí kinh doanh :
* Căn cứ vào tính chất phát sinh của các khoản chi phí :
Theo cách phân loại này chi phí kinh doanh đợc chia thành các yếu tố sau:
- Tiền lơng phải trả ngời lao động :
Là biểu hiện bằng tiền của lợng lao động nhất định hao phí trong quá trình kinh
doanh của doanh nghiệp .
- Tiền trả cung cấp dịch vụ , lao vụ cho các ngành kinh tế khác nh : tiền cớc phí
vận chuyển , bốc dỡ hàng hoá , kho bÃi , điện thoại , điện nớc , lÃi vay cđa c¸c tỉ
chøc tÝn dơng ...
- Hao phÝ vËt t của doanh nghiệp :
Bao gồm các khoản nh tiền khấu hao tài sản cố định , hao phí nguyên nhiên liệu,
vật liệu , bảo quản ...
- Hao hụt tự nhiên cuả hàng hoá :

11



Là các chi phí phát sinh về hao hụt tự nhiên của hàng hoá kinh doanh do điều kiện
tự nhiên của và tính chất lý hoá gây ra trong quá trình vận chuyển , bảo quản , tiêu
thụ hàng hoá .
- Chi phí khác :
Là các chi phí khác ngoài các chi phí kể trên nh chi phí giao dịch , hội hợp , tiếp
khách , đồ dùng văn phòng ...
* Căn cứ vào nội dung kinh tế của chi phí :
Phân loại chi phí theo cách này bao gồm các khoản chi phí sau :
- Chi phí vận chuyển hàng hoá :
Là các chi phí phát sinh trong quá trình vận chuyển hàng hoá từ khi mua vào đến
khi bán ra . Thuộc nhóm này gồm : cớc phí vận chuyển , chi phí bốc dỡ hàng hoá ,
khuân vác , tạp phí vận tải .
- Chi phí mua hàng , bảo quản , tiêu thụ hàng hoá :
Là các chi phí phát sinh trong quá trình mua , bảo quản , tiêu thụ hàng hoá (không
kể chi phí vận chuyển). Thuộc nhóm này bao gồm :
+ Tiền lơng và các khoản bảo hiểm phải trả cho ngời lao động trích theo tỷ lệ %
tiền lơng .
+ Tiền thuê nhà , cửa hàng , công cụ dụng cụ lao động dùng cho việc mua bán,
bảo quản hàng hoá .
+ Chi phí khấu hao và sửa chữa tài sản cố định gồm cả chi phí bảo dỡng .
+ Chi phí phân loại bao bì , đóng gói , bảo quản hàng hoá .
+ Trừ dần công cụ lao động nhỏ .
+ Chi phí nguyên liệu , nhiên liệu ,điện nớc dùng cho kinh doanh .
+ Chi phí quảng cáo .
+ Chi phí đào tạo cán bộ ngắn hạn
+ Chi phí hảo hành sản phẩm hàng hoá
+ Chi phí hoa hồng trả cho các đại lý
+ Chi phí khác

- Hao hụt tự nhiên của hàng hoá
- Chi phí quản lý hành chính :
Là những chi phí có liên quan đến công tác quản lý doanh nghiệp nh lơng và phụ
cấp có tính chất lơng của nhân viên cán bộ quản lý , khấu hao tài sản cố định , chi
phí văn phòng ... dùng cho cả doanh nghiệp .
* Căn cứ vào yêu cầu quản lý tài chính và hạch toán kinh tế:
Theo cách phân loại chi phí này bao gồm :
12


- Chi phí ở khâu mua hàng :
Là những chi phí phát sinh liên quan đến số hàng hoá mua về nhập kho để bán của
doanh nghiệp trong kỳ . Thc nhãm nµy bao gåm : chi phÝ vËn chun , bốc dỡ ,
bảo quản hàng hoá ,lơng cán bộ , nhân viên chuyên trách ở khâu mua hàng, thuế
phí , lệ phí , hoa hồng ở khâu mua hàng và các chi phí về bảo hiểm hàng hoá , tiền
thuê kho bÃi ... phát sinh ở khâu mua hàng .
- Chi phí bán hàng :
Là toàn bộ chi phí gắn liền với quá trình phục vụ bán hàng và quy trình bán hàng
của doanh nghiệp trong kỳ . Bao gồm :
+ Chi phí nhân viên :
Phản ánh các khoản phải trả cho nhân viên bán hàng , nhân viên đóng gói , vận
chuyển, bảo quản sản phẩm , hàng hoá...bao gồm tiền lơng , tiền ăn giữa ca, tiền
công và các khoản trích BHXH ,BHYT ,KPCĐ ...
+ Chi phí vật liệu bao bì :
Là các chi phí về vật liệu bao bì xuất dùng phục vụ cho quá trình bảo quản , tiêu
thụ , bốc dỡ và vận chuyển hàng hoá , vật liệu để sữa chữa tài sản cố định .
+ Chi phí dụng cụ đồ dùng :
Phản ánh chi phí về công cụ dụng cụ , đồ dùng phục vụ cho quá trình tiêu thụ sản
phẩm hàng hoá nh dụng cụ đo lờng , phơng tiện tính toán , phơng tiện làm việc .
+ Chi phí khấu hao tài sản cố định :

Phản ánh chi phí khấu hao tài sản cố định ở bộ phận bảo quản , bán hàng nh nhà
kho ,cửa hàng ,bến bÃi ,phơng tiện bốc dỡ , vận chuyển ,phơng tiện tính toán , đo
lờng , kiểm nghiệm chất lợng ...
+ Chi phí bảo hành :
Dùng để phản ánh khoản chi phí bảo hành sản phẩm hàng hoá , công trình xây
dựng .
+ Chi phí dịch vụ mua ngoài :
Phản ánh các chi phí dịch vụ mua ngoài phục vụ cho bán hàng nh chi phí thuê
ngoài sửa chữa tài sản cố định ,tiền thuê bốc vác , vận chuyển hàng hoá đi tiêu
thụ , tiền trả hoa hồng cho đại lý bán hàng , cho đơn vị nhận uỷ thác xuất khẩu .
+ Chi phí bằng tiền khác :
Là các chi phí bằng tiền phát sinh ở khâu bán ngoài các chi phí kể trên nh chi phí
tiếp khách , hội họp với khách hàng , giới thiệu sản phẩm hàng hoá , quảng cáo ,
bảo hành ...
- Chi phí quản lý doanh nghiÖp :
13


Lµ biĨu hiƯn b»ng tiỊn cđa toµn bé hao phÝ lao động sống và lao động vật hoá phát
sinh ở bộ máy quản lý chung của doanh nghiệp bao gồm các chi phí quản lý hành
chính , chi phí quản lý kinh doanh và chi phí chung khác liên quan ®Õn méi ho¹t
®éng cđa doanh nghiƯp trong kú . Nhãm chi phí này bao gồm :
+ Chi phí tiền lơng :
Phản ánh các khoản phải trả cho cán bộ quản lý doanh nghiệp , chi phí lơng phải
trả cho cán bộ quản lý doanh nghiệp (lơng chính , lơng phụ , phụ cấp lơng ...),
BHXH,BHYT,KPCĐ của Ban Giám đốc,nhân viên quản lý ở các phòng , ban của
doanh nghiệp .
+ Chi phí vật liệu quản lý :
Là toàn bộ chi phí vật liệu xuất dùng cho công tác quản lý nh giÊy,bót ,mùc ...
vËt liƯu sư dơng cho viƯc sưa chữa tài sản công cụ dụng cụ ...

+ Chi phí đồ dùng văn phòng :
Phản ánh chi phí dụng cụ , đồ dùng văn phòng cho công tác quản lý .
+ Chi phí khấu hao tài sản cố định :
Là các chi phí khấu hao tài sản cố định dùng chung cho doanh nghiệp : nhà cửa
làm việc của các phòng ban , kho tàng vật kiến trúc , phơng tiện truyền dẫn máy
móc thiết bị quản lý dùng trên văn phòng.
+ Thuế , phí , lệ phí :
Phản ánh chi phi vỊ th , phÝ , lƯ phÝ nh thuế môn bài , thuế nhà đất , thuế GTGT ,
các khoản phí , lệ phí khác .
+ Chi phí dự phòng :
Là các khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho ,dự phòng phải thu khó đòi tính vào
chi phÝ cđa doanh nghiƯp .
+ Chi phÝ dÞch vơ mua ngoài :
Bao gồm các khoản chi phí mua , sử dụng các tài liệu kỹ thuật ,bằng sáng chế, phát
minh , giÊy phÐp chun giao c«ng nghƯ , nh·n hiƯu thơng mại ,các chi phí phục
vụ cho văn phòng doanh nghiệp .
+ Chi phí bằng tiền khác :
Phản ánh các chi phí khác ngoài các chi phí kể trên nh chi phí hội nghị , tiếp
khách , công tác phí .
* Căn cứ vào tính chất của chi phí so với mức lu chuyển hàng hoá :
Theo cách phân loại này chi phí kinh doanh đợc chia thành :
- Chi phí cố định :

14


Là các khoản chi phí phát sinh trong kỳ thay đổi không đáng kể khi mức lu chuyển
của hàng hoá của doanh nghiệp thay đổi . Bao gồm các chi phí khấu hao tài sản cố
định , tiền thuê của hàng , kho hàng trong kỳ , lơng cán bộ gián tiếp.
- Chi phí biến đổi :

Là những khoản chi phí thay đổi theo mức lu chuyển của hàng hoá nh chi phí về
vật liệu bao bì đóng gói , lơng cán bộ trực tiếp , lơng khoán doanh thu, chi phí
nguyên nhiên liệu .
Phân loại chi phí kinh doanh của doanh nghiệp phù hợp với tình hình đặc điểm
sản xuất kinh doanh và các mục tiêu quản lý kinh tế của doanh nghiệp sẽ giúp
doanh nghiệp xác định đợc xu hớng hình thành kết cấu của chi phí kinh doanh
trong từng thời kỳ , đồng thời làm cơ sở cho công tác kế hoạch hoá , kiểm tra phân
tích t×nh h×nh thùc hiƯn chi phÝ kinh doanh cđa doanh nghiệp . Nhờ đó tìm ra đợc
biện pháp quản lý tèt chi phÝ , gi¶m chi phÝ kinh doanh gãp phần nâng cao hiệu
quả kinh doanh của doanh nghiệp .

III.Các giải pháp hạ thấp chi phí sản xuất kinh doanh trong các
doanh nghiệp:
1.Đối tợng , phơng pháp tập hợp chi phí sản xuất kinh doanh :
1.1.Đối tợng chi phí sản xuất kinh doanh :
Đối tợng tập hợp chi phí sản xuất (còn gọi là đối tợng tập hợp chi phí) là phạm vi
giới hạn để tập hợp chi phí nhằm đáp ứng yêu cầu kiểm soát chi phs và tính giá
thành sản phẩm .
Hoạt động sản xuất của các doanh nghiệp có thể tiến hành ở nhiều địa điểm phân
xởng , tổ , đội khác nhau . ở từng tổ , đội , phân xởng đó lại có thể sản xuất , chế
biến sản phẩm , công việc , lao vụ khác nhau theo các quy trình công nghệ khác
nhau. Do đó chi phí sản xuất của doanh nghiệp phát sinh ở nhiều địa điểm , liên
quan đến nhiều sản phẩm , công việc ...
Việc xác định các nơi phát sinh chi phí và nơi chịu chi phí nh sản phẩm , công
việc, đơn đặt hàng ...chính là việc xác định đối tợng tập hợp chi phí . Xác định
đúng đắn đối tợng tập hợp chi phí phù hơp với đặc điểm tình hình sản xuất , đặc
điểm quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm và đáp ứng yêu cầu quản lý chi phí
sản xuất của doanh nghiệp mới giúp cho việc tổ chức tốt công tác kế toán tập hợp
chi phí sản xuất từ khâu ghi chép ban đầu đối tợngt ập hợp chi phí sản xuất đà xác
định .


15


Để xác định đúng đắn đối tợng kế toán tập hợp chi phí sản xuất cần phải dựa vào
các căn cứ sau :
- Quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm .
- Đặc điểm tổ chức sản xuất sản phẩm của doanh nghiệp .
- Địa điểm phát sinh chi phí , mục đích công dụng của chi phí .
- Yêu cầu và trình độ quản lý của doanh nghiệp .
Dựa trên các căn cứ đó đối tợngt ập hợp chi phí của doanh nghiệp có thể là từng
phân xởng , tổ , đội sản xuất sản phẩm hoặc toàn doanh nghiệp ; từng giai đoạn của
quy trình công nghệ sản xuÊt s¶n phÈm ; tõng s¶n phÈm , nhãm s¶n phẩm hay từng
đơn đặt hàng , hạng mục công trình ...hoặc có thể là từng bộ phận hay chi tiết của
sản phẩm .
1.2. Phơng pháp tập hợp và phân bổ chi phí sản xuất:
Phơng pháp tập hợp chi phí sản xuất là một hệ thống các phơng pháp đợc sử dụng
để tập hợp các chi phí sản xuất trong phạm vi giới hạn của đối tợng tập hợp chi phí
sản xuất .
Nội dung chủ yếu của mỗi phơng pháp tập hợp chi phí sản xuất là căn cứ vào đối
tợng tập hợp chi phí sản xuất mở các tài khoản , sổ kế toán (sổ chi tiết , bảng kê,
thẻ...) để phản ánh các chi phí phát sinh vào các đối tợng tập hợp chi phí sản xuất
cho phù hợp . Tuỳ theo từng loại chi phí sản xuất mà vận dụng các phơng pháp tập
hợp và phân bổ chi phí cho phù hợp .
* Phơng pháp tập hợp trực tiếp :
Phơng pháp tập hợp trực tiếp áp dụng đối với các chi phí liên quan trực tiếp đến
đối tợng tập hợp chi phí đà xác định và công tác hạch toán ghi chép ban đầu cho
phép quy nạp trực tiếp các chi phí này vào từng đối tợng tập hợp chi phí sản xuất
có liên quan .
* Phơng pháp phân bổ gián tiếp :

Phơng pháp này áp dụng khi một loại chi phí có liên quan đến nhiều đối tợng tập
hợp chi phí sản xuất , không thể tập hợp trực tiếp cho từng đối tợng đợc.Trờng hợp
này phải lựa chọn tiêu thức hợp lý để tiến hành phân bổ chi phí cho các đối tợng có
liên quan theo 2 bớc :
- Bớc 1: Chọn tiêu thức phân bổ , tính hệ số phân bổ chi phí
Một tiêu thức phân bổ đợc coi là hợp lý và khoa học phải là một đại lợng có sẵn cụ
thể , dễ tính và không quá nhỏ .
Hệ số phân bổ đợc xác định theo công thức :

H

=

C
T

16


Trong đó :
H : là hệ số phân bổ gián tiếp .
C: Là tổng chi phí cần phân bổ theo hoản mục chi phí .
T: Là tổng đại lợng tiêu thức phân bổ cho các đối tợng .
- Bớc 2: Tính mức chi phí phân bổ cho các đối tợng

Ci = H Ti
Trong đó :
Ci : là chi phí phân bổ cho đối tợng thứ i.
H: là hệ số phân bổ gián tiếp .
Ti: là đại lợng của tiêu thức phân bổ cho đối tợng thứ i.

Đại lợng của tiêu chuẩn dùng để phân bổ đợc lựa chọn tuỳ từng trờng hợp cụ thể.
Phơng pháp này áp dụng cho chi phí sản xuất chung tuy nhiên các chi phí nguyên
vật liệu trực tiếp , chi phí nhân công trực tiếp nếu liên quan trực tiếp đến nhiều đối
tợng cũng đợc phân bổ gián tiếp . Khi phát sinh chi phí kế toán tiến hành tập hợp
chi phí theo từng địa điểm , từng khoản mục rồi tiến hành phân bổ theo những tiêu
thức nhất định .Việc lựa chọn tiêu thức phân bổ cần phải dựa vào một số yêu cầu
sau:
- Tiêu thức phân bổ phải đảm bảo mối quan hệ tỷ lệ thuận giữa tổng số chi phí
cần phân bổ với tiêu thức phân bổ của các đối tợng chịu chi phí .
- Tiêu thức phân bổ phải đảm bảo đợc quan hệ kinh tế với đối tợng đợc phân bổ .
- Đại lợng dùng làm tiêu thức phân bổ phải có sẵn , dễ tính toán hoặc dễ kiểm
tra .
Khi lựa chọn tiêu thức phân bổ hợp lý việc phân bổ phải đợc tiến hành theo trình
tự:
+ Xác định hệ số phân bổ :
Hệ số
phân bổ

=

Tổng chi phí cần phân bổ
Tổng tiêu thức phân bổ

+ Tính chi phí phân bổ cho đối tợng chịu chi phí :
+ Tiêu thức phân bổ
Chi phí sản xuất
= Hệ số
phân bổ
cho đối tượng A
phân bổ cho đối tượng A

2.Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm :
17


Chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm có mối quan hệ chặt chẽ với nhau , chi
phí sản xuất là cơ sở hình thành nên giá thành sản phẩm , hàng hoá .Giữa chúng có
những điểm giống nhau và khác nhau .
- Điểm giống nhau :
Về chất chúng đều là những lao động sống và lao động vật hoá mà doanh nghiệp
đà chi ra trong quá trình sản xuất .
Về lợng chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm đều thống nhất về lợng trong trờng hợp toàn bộ đối tợng sản phẩm hoàn thành trong kỳ tính giá hoặc khối lợng
sản phẩm dở dang đầu kỳ và cuối kỳ đều bằng nhau .
- Điểm khác nhau :
Về chất : Nói đến giá thành sản phẩm là nói đến chi phí sản xuất tính cho một đối
tợng sản phẩm hoàn thành , cũng có nghĩa là thừa nhận chi phí sản xuất để tạo ra
khối lợng sản phẩm đó . Còn chi phí sản phẩm bỏ ra cha hẳn hoàn toàn hợp lý và
đợc thừa nhận .
Về lợng : Giữa giá thành sản phẩm và chi phí sản xuất thờng không thống nhất về
lợng bởi vì giá thành sản phẩm trong kỳ có thể bao gồm chi phí sản xuất phát sinh
trong kỳ đó.
Công thức thể hiện mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm :
Zsp = CPSXDD đầu kỳ + CPSXPS trong kú - CPSXDD ci kú .
MỈc dï cã sù khác nhau song giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm có mối
quan hệ mật thiết với nhau , tài liệu hạch toán chi phí sản xuất là cơ sở để tính giá
thành sản phẩm .
3.Các chỉ tiêu đánh giá kế hoạch chi phí sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp:
Hệ thống các chỉ tiêu đánh giá kế hoạch chi phí sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp là một tập hợp các chỉ tiêu có quan hệ với nhau , phản ánh đầy đủ các mặt
có tính chất quan trọng của quá trình thực hiện chi phí .

Xác định hệ thống các chỉ tiêu để đánh giá kế hoạch sản xuất kinh doanh của
doanh nghiệp phải căn cứ vào tình hình đặc điểm sản xuất kinh doanh , chế độ
quản lý kế toán tài chính của nhà nớc , nghành hoặc của chính doanh nghiệp trong
từng thời kỳ cụ thể . Tuỳ thuộc vào mục tiêu quản lý kinh tế , quản lý tài chính ,
quản lý chi phí các doanh nghiệp có hệ thống các chỉ tiêu đánh giá kế hoạch chi
phí sản xuất kinh doanh rộng hẹp khác nhau . Và thông qua các chỉ tiêu đặc trng

18


quan trọng đó để đánh giá khách quan tình hình chi phí sản xuất kinh doanh của
doanh nghiệp và kết hợp với đánh giá bằng chủ quan mang tính định tính của các
nhà quản trị cũng nh kinh nghiệm và sự nhạy cảm của họ để nhận thức đúng đắn
và chính xác về hoạt động của doanh nghiệp .
* Chỉ tiêu tổng chi phí sản xuất kinh doanh :
Đây là chỉ tiêu tuyệt đối phản ánh toàn bộ chi phí sản xuất kinh doanh phân bổ
cho khối lợng sản phẩm , hàng hoá , dịch vụ tiêu thụ trong kỳ của doanh nghiệp.
Có thể xác địng tổng chi phí sản xt kinh doanh trong kú cđa doanh nghiƯp theo
c«ng thøc :

F = FĐK + FPS - FCK
Trong đó :
F : Là tổng chi phí sản xuất kinh doanh .

FĐK : là chi phí sản xuất kinh doanh phân bổ cho hàng hoá tồn kho đầu kỳ.
FPS : là chi phí sản xuất kinh doanh phát sinh trong kỳ .
Fck : là chi phí sản xuất kinh doanh phân bổ cho hàng hoá tồn kho cuối kỳ .
Chỉ tiêu tổng chi phí sản xuất kinh doanh mới chỉ phản ánh quy mô tiêu dùng vật
chất , tiền vốn , mức chi phí sản xuất kinh doanh để phục vụ cho quá trình sản xuất
kinh doanh của doanh nghiệp và xác định số phải bù đắp trong kỳ của doanh

nghiệp nhng nó không phản ánh đợc trình độ sử dụng các loại chi phÝ s¶n xuÊt
kinh doanh.
* Tû suÊt chi phÝ s¶n xuất kinh doanh :
Chỉ tiêu này đợc xác địng bằng tý lệ phần trăm giữa chi phí sản xuất kinh doanh
với doanh thu của hoạt động sản xuất kinh doanh hoặc thu nhập của doanh nghiệp
trong kỳ . Đợc xác định theo công thức :

F'

=

F
M

Trong đó :

F' : là tỷ suất chi phí sản xuất kinh doanh .
F : là tổng chi phí sản xuất kinh doanh .
M : là tỉng doanh thu hc thu nhËp cđa doanh nghiƯp trong kỳ .
Tỷ suất chi phí sản xuất kinh doanh ngày càng giảm thì hiệu quả quản lý và sử
dụng chi phí sản xuất kinh doanh ngày càng cao và ngợc l¹i .

19


Chỉ tiêu này phản ánh cứ 1 đồng lu chuyển hàng hoá hoặc thu nhập doanh nghiệp
đạt đợc trong kỳ thì mất bao nhiêu đồng chi phí . Vì vậy có thể sử dụng nó để phân
tích , so sánh trình độ quản lý chi phí sản xuất kinh doanh giữa các kỳ của doanh
nghiệp hoặc giữa các doanh nghiệp cùng loại trong một thời kỳ .
* Mức độ giảm hoặc tăng chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp :

Tuỳ theo mục đích nghiên cứu mà chọn kỳ so sánh và kỳ gốc cho phù hợp , có thể
chọn kỳ gốc là chỉ tiêu kế hoạch còn kỳ so sánh là chỉ tiêu thực hiện của cùng một
thời kỳ hoặc kỳ gốc là số thực hiện của năm trớc , kỳ so sánh là số thực hiện của
năm sau ... để đánh giá mức độ hạ thấp chi phí sản xuất kinh doanh và sự tiến bộ
của công tác quản lý chi phí sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp .
Mức độ giảm hoặc tăng tý suất chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp là
chỉ tiêu tơng đối phản ánh tình hình và kết quả hạ thÊp chi phÝ s¶n xt kinh doanh
cđa doanh nghiƯp trong kú theo c«ng thøc :

∆ F' = F'1 - F'0
Trong đó :

F' : là mức độ giảm hoặc tăng chi phí sản xuất kinh doanh .
F'1: là tỷ suất chi phí sản xuất kinh doanh kỳ so sánh .
F'0 :là tû suÊt chi phÝ s¶n xuÊt kinh doanh kú gèc .
NÕu ∆F' >0: chÊt lỵng kinh doanh cđa doanh nghiƯp giảm .
Nếu F'<0: chất lợng kinh doanh của doanh nghiệp tăng .
* Tốc độ tăng hoặc giảm tỷ suất chi phí sản xuất kinh doanh:
Chỉ tiêu này phản ánh tốc ®é gi¶m chi phÝ s¶n xuÊt kinh doanh nhanh hay chậm
giữa 2 doanh nghiệp cùng loại trong cùng một thời kỳ hoặc giữa 2 thời kỳ của cùng
một doanh nghiệp. Là tỷ lệ % trong mức độ giảm tỷ suất chi phí sản xuất kinh
doanh kỳ gốc . Phản ánh theo công thức:

F'

=

F'
F'O


Trong đó :

F' : là tốc độ giảm hoặc tăng của tỷ suất chi phí sản xuất kinh doanh.
F' : là mức độ giảm hoặc tăng chi phí sản xuất kinh doanh .
F'0 : là tỷ suất chi phÝ kú gèc.
20


Chỉ tiêu này giúp ngời quảnlý doanh nghiệp thấy rõ hơn tình hình kết quả phấn
đáu giảm chi phí sản xuất kinh doanh bởi vì trong một số trờng hợp giữa 2 thời kỳ
của doanh nghiệp đều có mức độ giảm chi phí sản xuất kinh doanh là nh nhau nhng tốc độ giảm chi phí sản xuất kinh doanh là khác nhau khi đó doanh nghiệp nào
giảm nhanh hơn thì đợc đánh giá là tốt hơn và ngợc lại.
* Số tiền tiết kiệm hoặc vợt chi do giảm hoặc tăng chi phí sản xuất kinh doanh:
Kết quả của việc giảm chi phí sản xuất kinh doanh là làm tăng lợi nhuận cho
doanh nghiệp . Chỉ tiêu này xác định rõ do giảm chi phí sản xuất kinh doanh thì sẽ
tiết kiệm đợc bao nhiêu chi phí theo số tuyệt đối.
Công thức áp dụng:

STK = M1 * F'.
Trong đó :
STK: là số tiền tiết kiệm do giảm chi phí sản xt kinh doanh .

M1: lµ tỉng møc doanh thu hay thu nhËp cđa doanh nghiƯp kú so s¸nh .
∆F' : là mức độ giảm tỷ suất chi phí sản xuất kinh doanh .
* Chỉ tiêu tổng mức tăng hoặc giảm giá thành sản phẩm :
Dựa vào công thức :

Mz = (Si1Zi1 - Si1Zi0)
Trong đó :


Mz: là mức giảm hoặc tăng giá thành sản phẩm của doanh nghiệp năm so sánh
so với năm gốc.

Si1 : là số lợng sản phẩm năm so sánh .
Zi1 : là giá thành đơn vị năm so sánh .
Zi0 :là giá thành đơn vị năm gốc.
n : là số loại sản phẩm đợc sản xuất .
Gía thành đơn vị sản phẩm :

=

Ztb
SP

Trong đó :
Zđv : là giá thành đơn vị sản phẩm .

Ztb : là tổng giá thành sản phẩm .
21


SP :

là tổng khối lợng sản phẩm sản xuất ra.
Đây là một chỉ tiêu tuyệt đối phản ánh trong năm so sánh do hạ giá thành đơn vị
sản phẩm so với năm gốc mà doanh nghiệp đà tiết kiệm đợc bao nhiêu tiền. Ngoài
ra nó còn phản ánh trình độ quản lý sản xuất có tiến bộ hay không .
* Chỉ tiêu tỷ lệ giảm giá thành sản phẩm :
Đây là chỉ tiêu tơng đối phản ánh quan hệ giữa mức độ giảm giá thành với giá
thành sản phẩm năm gốc . Chỉ tiêu này đợc xác định nh sau :

TZ

=

MZ
ZOSIO

Trong đó:
TZ : là tỷ lệ giảm giá thành sản phẩm .
MZ : là mức tăng hoặc giảm giá thành sản phẩm .
ZIO
SIO

: là giá thành sản phẩm năm gốc .
: là số lợng sản phẩm năm gốc .
: là số sản phẩm đợc sản xuất.

n
Chỉ tiêu này cho biết giá thành đơn vị sản phẩm năm gốc nếu mức giảm giá
thành đợc tính toán trong công tác lập kế hoạch trực tiếp . Và nó thể hiện nhiệm vụ
hạ giá thành nếu chỉ tiêu tỷ lệ giảm giá thành nghiên cứu sự biến động của giá
thành sản phẩm trong một thời gian dài hoặc xem xét trình độ quản lý giá thành
giữa các doanh nghiệp có cùng điều kiện .
* HƯ sè sinh lêi cđa chi phÝ :
Trong ®iỊu kiện kinh doanh theo cơ chế thị trờng ở Việt Nam hiƯn nay , mơc
®Ých chđ u cđa kinh doanh là thu lợi nhuận tối đa trong khuôn khổ pháp luật quy
định . Lợi nhuận không những là mục đích kinh doanh mà còn là phơng tiện để
phát triển kinh tế và thực hiện nghĩa vụ với ngân sách nhà nớc . Nếu xét mối quan
hệ chặt chẽ giữa lợi nhuận và chi phí sản xuất kinh doanh ta thấy trong các điều
kiện khác không thay đổi chi phí sản xuất kinh doanh càng thấp thì lợi nhuận càng

cao và ngợc lại.
Hệ số sinh lời của chi phí là một chỉ tiêu tơng đối phản ánh quan hệ tỷ lệ nghịch
với tổng chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ cđa doanh nghiƯp .
HƯ sè sinh lêi
cđa chi phÝ SXKD

=

Lỵi nhuËn
Tæng chi phÝ SXKD
22


Chỉ tiêu này phản ánh cớ 1 đồng chi phí đợc sử dụng thì sẽ đem lại bao nhiêu đồng
lợi nhuận do đó nó chỉ tiêu cuối cùng quan trọng nhất để đánh giá tình hình thực
hiện chi phí sản xuất kinh doanh và toàn bộ hoạt động của doanh nghiệp . Chỉ tiêu
này càng lớn càng chứng tỏ doanh nghiệp kinh doanh càng phát đạt , có hiệu quả
và ngợc lại .
Các chỉ tiêu trên có mối quan hệ chặt chẽ với nhau .Để phân tích và đánh giá chi
phí sản xuất kinh doanh 1 cách toàn diện cần phải đi sâu nghiên cứu , phân tích kỹ
các chỉ tiêu và từng khoản mục chi phí cụ thể của chi phí sản xuất kinh doanh .
Tuy vậy việc phân tích đó chỉ là bớc đầu doanh nghiệp cần phải kết hợp phân tích
tình hình đặc điểm sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trong kỳ để có đợc
những đánh giá đúng với trình độ quản lý sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
4. Các nhân tố ảnh hởng đến sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp :
4.1. Các nhân tố khách quan :
* Chính sách kinh tế vĩ mô cđa nhµ níc :
Ngay tõ khi míi thµnh lËp , Đảng và Nhà nớc ta đà xác định rõ mục tiêu căn bản
và cần đạt đợc là đa đất nớc tiến lên XÃ hội chủ nghĩa mà bỏ qua giai đoạn phát
triển của T bản chủ nghĩa . Đảng và nhà nớc đà lựa chọn phơng hớng phát triển

của kinh tế nớc ta là nền kinh tế thị trờng có sự quản lý và điều tiết cuả nhà nớc .
Nhà nớc có vai trò hớng dẫn , kiểm soát và điều tiết hoạt động kinh tế ở tầm vĩ mô
thông qua các luật lệ , chính sách và các biện pháp kinh tế . Nhà nớc tạo môi trờng
và hành lang pháp lý cho các doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh ,
khuyến khích đầu t vào các ngành nghề có lợi cho đất nớc .
Trong quá trình hoạt động các doanh nghiệp phải tuân thủ các chủ ttrơng đờng
lối, chính sách và chế độ quản lý của nhà nớc ban hành áp dụng nh các chế độ
kinh tế tài chính , chế độ lơng , chế độ hạch toán kinh tế.
* Khách hàng :
Trong nền kinh tế thị trờng , các doanh nghiệp phải sản xuất những cái mà thị trờng cần chứ không phải là sản xuất những cái mà doanh nghiệp thích , luôn coi "
thị trờng cho sản phẩm chứ không phải sản phẩm cho thị trờng ". Vì vậy sự tồn tại
và phát triển của doanh nghiệp phụ thuộc rất lớn vào thị trờng và khách hàng .
Khách hàng là ngời quyết định , là ngời thừa nhận hao phí lao động trung bình của
xà hội để sản xuất ra một đơn vị sản phẩm hàng hoá . Khách hàng là những ngời

23


luôn đặt vấn đề giá cả và chất lợng lên hàng đầu nên các doanh nghiệp muốn đúng
vững trên thị trờng cần phải nghiên cứu kỹ nhu cầu và thị hiêu của khách hàng .
* Gía cả :
Là giá của nguyên vật liệu , nhiên liệu , dụng cụ đồ dùng ... hoặc giá của các lao
vụ , dịch vụ thay đổi sẽ làm cho chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp thay
đổi theo. Nếu giá cả của chúng tăng lên thì chi phí sản xuất của doanh nghiệp sẽ
tăng và ngợc lại . Vì vậy lựa chọn việc thay thế các nguyên vật liệu với giá cả hợp
lý nhng vẫn đảm bảo chất lợng sản phẩm là yếu tố quan trọng để giảm chi phí sản
xuất kinh doanh trong các doanh nghiệp . Đây là nhân tố khách quan tồn tại ngoài
ý muốn chủ quan của doanh nghiệp , doanh nghiệp vận động trong cơ chế thị trờng
phải tuân theo quy luật giá cả cạnh tranh , sự điều tiết của cơ chế thị trờng là tất
yếu .

* C¸c ph¸t minh , s¸ng chÕ khoa häc kü tht :
NhiỊu ph¸t minh s¸ng chÕ khoa häc kü tht ra đời góp phần không nhỏ trong
quá trình hoạt động s¶n xt kinh doanh cđa doanh nghiƯp . Khi tiÕn bộ khoa học
kỹ thuật đợc áp dụng vào sản xuất cùng với xu hớng chuyên môn hoá sản xuất
ngày càng tăng thì năng suất lao động sẽ tăng lên rõ rệt , lao động chân tay sẽ
giảm thay vào đó là lao động bằng trí óc , vận hành bằng máy móc do đó làm giảm
chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp .
* Điều kiện tự nhiên :
Các điều kiện tự nhiên nh ô nhiễm môi trờng , nguồn nhân lực thô , cơ sở hạ
tầng, điều kiện đờng xá , giao thông cũng ảnh hởng không nhỏ trực tiếp hoặc gián
tiếp đến chi phí sản xuất của doanh nghiệp thông qua các yếu tố đầu vào của quá
trình sản xuất .
Đối với các nhân tố khách quan thì doanh nghiệp khó có thể kiểm soát đợc , điều
khiển đợc mà chỉ có thể tìm cách thích nghi víi chóng sao cho cã hiƯu qu¶ nhÊt .
Nã ¶nh hëng ®Õn doanh nghiƯp theo 2 chiỊu híng râ rƯt là theo hớng tích cực và
tiêu cực . Vì vậy doanh nghiệp phải biết khai thác triệt để các thời cơ, cơ hội giúp
mình giành đợc thế thợng phong trong cạnh tranh.
4.2. Các nhân tố chủ quan :
* Nhân tố con ngời :
Là một nhân tố quan trọng tác động ®Õn chi phÝ s¶n xt kinh doanh cđa doanh
nghiƯp . Nếu năng suất lao động tăng lên thì sẽ làm cho chi phí về tiền lơng và tính
chất lơng giảm một cách tơng đối so với doanh thu sản xuất kinh doanh trong kỳ
và ngợc lại . Vì vậy việc giáo dục ý thức tiết kiệm , nâng cao năng suÊt lao ®éng
24


cho nhân viên trong công ty cần đợc coi trọng . Muốn đạt đợc điều này các doanh
nghiệp phải thờng xuyên nâng cao trình độ tay nghề , chú trọng vào khâu bồi dỡng,
đào tạo nghiệp vụ cho cán bộ công nhân toàn công ty .
Ngoài ra nhân tố con ngời còn đợc thể hiện ở trình độ quản lý của cán bộ lÃnh

đạo trong doanh nghiệp .
* Các nhân tố thuộc về sản xuất :
Về thực chất đây là một nhóm nhân tố bao gồm chất lợng hàng hoá , bao bì đẹp ,
mẫu mà phù hợp với nhu cầu thị hiếu của ngời tiêu dùng trên thị trờng tạo điều
kiện cho các doanh nghiệp mở rộng mức lu chuyển hàng hoá làm giảm tỷ suất chi
phí sản xuất kinh doanh cho các doanh nghiệp . Ngoài ra sự phân bố sản xuất hợp
lý sẽ tạo điều kiện cho việc vận động hàng hoá đến mạng lới của doanh nghiệp góp
phần làm giảm bớt chi phí vận chuyển , bảo quản , hao hụt , mất mát ...và giúp cho
viƯc gi¶m bít chi phÝ s¶n xt kinh doanh dĨ nâng cao lợi nhuận cho các doanh
nghiệp .
* Nhân tố mức lu chuyển hàng hoá :
Ta biết chi phí sản xt kinh doanh cđa doanh nghiƯp bao gåm chi phÝ cố định và
chi phí biến đổi . Theo cách phân loại này có công thức :

F = FCĐ + FBĐ
Trong đó :

F : là tổng chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp .
FBĐ : là chi phí biến đổi.
FCĐ : là chi phí cố định.
Nh vậy khi mức tiêu thụ hàng hoá (khối lợng hoạt động sản xuất kinh doanh)
trong kỳ của doanh nghiệp thay đổi thì chi phí biến đổi của doanh nghiệp cũng
thay đổi còn chi phí cố định sẽ không thay đổi hoặc thay đổi không đáng kể . Tức
là khi mức độ hoạt động thay đổi thì chi phí sản xuất kinh doanh cũng thay ®ỉi nhng trong kÕt cÊu cđa chi phÝ cã một bộ phận không thay đổi còn bộ phận khác thờng thay đổi chậm hơn hoặc thay đổi bằng với thay đổi với tốc độ thay đổi của
mức hoạt động .
* Kết cấu mức lu chuyển hàng hoá :
Kết cấu mức lu chuyển hàng hoá cũng tác động mạnh đến chỉ tiêu chi phí sản xuất
kinh doanh của doanh nghiệp . Nếu doanh nghiệp sản xuất kinh doanh những loại
hàng hoá có chất lợng tốt phù hợp với thị hiếu của ngời tiêu dùng thì hàng hoá tiêu


25


×