PHẦN MỞ ĐẦU
1)Lý di chọn đề tài
Trong thời buổi công nghiệp hóa hiện đại hóa,cơng nghệ thơng tin phát
triển,thương mại điện tử trở thành cầu nối giữa khách hàng với doanh nghiệp
và trở thành có triển vọng lớn nhất trong tương lai.Thương mại điện tử giúp
cho khách hàng dễ dàng hơn trong việc mua hàng hóa và doanh nghiệp cũng
tiết kiệm được nhiều chi phí qua các khâu trung gian,đảm bảo uy tín đối với
khách hàng.Khách hàng lựa chọn sản phẩm mà mình định mua,rồi điền thơng
tin vào form order của doanh nghiệp bán hàng, cịn doanh nghiệp xử lí thông
tin qua hệ thống trung tâm được bảo mật tuyệt đối,q trình chỉ gói gọn trong
vài giây,hết sức đơn giản.Chính vì vậy thương mại điện tử là sự lựa chọn tối
ưu của hầu hết người tiêu dùng trên thế giới,còn các doanh nghiệp đang dần
thương mại hóa việc trao đổi mua bán hàng hóa bằng điện tử.Trong tương lai
thương mại điện tử sẽ trở thành ngành có triển vọng nhất trong tương lai, tuy
nhiên cần có bàn tay của chính phủ.10 nước có thương mại điện tử phát triển
nhanh nhất thế giới bao gồm: Đan Mạch,Anh,Thủy Điển,Na Uy,Phần Lan,
Mỹ, Singapore, Hà Lan,Hồng Kông,Thụy Sỹ.Cơ sỏ hạ tầng nghèo nàn và chi
phí kết nối cao hạn chế sự tăng trưởng thương mại điện tử ở các nước kém
phát triển.Trung Quốc hiện đang là một trong những con rồng của Châu Á về
phát triển kinh tế thương mại,khoa học kỹ thuật,kết cấu cơ sở hạ tầng đảm bảo
cho việc phát triển thương mại điện tử,vì vậy thương mại điện tử là một
ngành then chốt khơng thể thiếu,góp phần khơng nhỏ vào việc đóng góp cho
GDP của Trung Quốc.
2)Ý nghĩa của việc nghiên cứu đề tài:
Việc nghiên cứu thương mại điện tử Trung Quốc giúp ta có được cái
nhìn sâu hơn về cách thức họ quản lí nền kinh tế nói chung cũng như thương
mại điện tử nói riêng,chúng ta có thể biết được làm thế nào họ có được ngành
thương mại điện tử lớn mạnh đến như vậy và họ còn gặp phải những khó
khăn nhược điểm nào, từ đó rút ra bài học kinh nghiệm đối với ngành thương
mại điện tử còn non trẻ ở Việt Nam.Việt Nam vừa gia nhập WTO,đứng trước
những thử thách và cơ hội để phát triển ngành thương mại điện tử.Nhưng
1
chúng ta cần học hỏi kinh nghiệm người đi trước,đó là Trung Quốc, họ đã làm
được gì và chưa làm được gì.
3)Nội dung nghiên cứu:
Khi nghiên cứu một vấn đề trước hết chúng ta phải đi vào khía cạnh tổng
quát của vấn đề,ta phải hiểu thế nào là thương mại điện tử,vai trị và tầm quan
trọng của nó đối với nền kinh tế nói chung.Thương mại điện tử làm thay đổi
việc kinh doanh trên thế giới như thế nào?Những thành tựu,thực trạng đổi
mới,những khó khăn trong thương mại điện tử của Trung Quốc.và từ những
khó khăn và thành tựu đó ta rút ra bài học kinh nghiệm đối với thương mai
điện tử của Việt Nam về cách quản lí,hành lang pháp lí tạo đà phát triển cho
thương mại điện tử. Bởi Việt Nam đang đứng trước cơ hội và thử thách,cơ sở
hạ tầng cịn thấp hành lang pháp lí ,thủ tuc hành chính cịn rườm rà khiến ko
chi riêng ngành thương mại điện tử mà cả nền kinh tế Việt Nam khó mà phát
triển nếu như khơng sửa đổi học tập kinh nghiêm từ các nước đi trước.
2
PHẦN THÂN BÀI
Chương I:Những lý luận cơ bản về thương mại điện tử
1)Khái niệm, vai trị, lợi ích của thương mại điện tử
Để nghiên cứu về thương mại điện tử của Trung Quốc trước hết chúng ta
phải hiểu thương mại điện tử là gì?
Hiện nay có nhiều quan điểm khác nhau về “thương mại điện tử” nhưng
tựu trung lại có hai quan điểm lớn trên thế giới xin được nêu ra dưới đây.
Thương mại điện tử theo nghĩa rộng được định nghĩa trong Luật mẫu về
Thương mại điện tử của Ủy ban Liên Hợp quốc về Luật Thương mại Quốc tế
(UNCITRAL): Thuật ngữ Thương mại cần được diễn giải theo nghĩa rộng để
bao quát các vấn đề phát sinh từ mọi quan hệ mang tính chất thương mại dù
có hay khơng có hợp đồng. Các quan hệ mang tính thương mại bao gồm các
giao dịch sau đây: bất cứ giao dịch nào về thương mại nào về cung cấp hoặc
trao đổi hàng hóa hoặc dịch vụ; thỏa thuận phân phối; đại diện hoặc đại lý
thương mại, ủy thác hoa hồng; cho th dài hạn; xây dựng các cơng trình; tư
vấn; kỹ thuật cơng trình; đầu tư; cấp vốn; ngân hàng; bảo hiểm; thỏa thuận
khai thác hoặc tô nhượng; liên doanh các hình thức khác về hợp tác cơng
nghiệp hoặc kinh doanh; chuyên chở hàng hóa hay hành khách bằng đường
biển, đường khơng, đường sắt hoặc đường bộ. Như vậy, có thể thấy rằng
phạm vi của Thương mại điện tử rất rộng, bao quát hầu hết các lĩnh vực hoạt
động kinh tế, việc mua bán hàng hóa và dịch vụ chỉ là một trong hàng ngàn
lĩnh vực áp dụng của Thương mại điện tử.
Ủy ban Châu Âu đưa ra định nghĩa về Thương mại điện tử như sau:
Thương mại điện tử được hiểu là việc thực hiện hoạt động kinh doanh qua các
phương tiện điện tử. Nó dựa trên việc xử lý và truyền dữ liệu điện tử dưới
dạng text, âm thanh và hình ảnh. Thương mại điện tử gồm nhiều hành vi trong
đó hoạt động mua bán hàng hóa và dịch vụ qua phương tiện điện tử, giao
nhận các nội dung kỹ thuật số trên mạng, chuyển tiền điện tử, mua bán cổ
phiếu điện tử, vận đơn điện tử, đấu giá thương mại, hợp tác thiết kế, tài
nguyên mạng, mua sắm công cộng, tiếp thị trực tiếp tới người tiêu dùng và
3
các dịch vụ sau bán hàng. Thương mại điện tử được thực hiện đối với cả
thương mại hàng hóa (ví dụ như hàng tiêu dùng, các thiết bị y tế chuyên
dụng) và thương mại dịch vụ (ví dụ như dịch vụ cung cấp thơng tin, dịch vụ
pháp lý, tài chính); các hoạt động truyền thống (như chăm sóc sức khỏe, giáo
dục ) và các hoạt động mới (ví dụ như siêu thị ảo).
Tóm lại, theo nghĩa rộng thì thương mại điện tử có thể được hiểu là các
giao dịch tài chính và thương mại bằng phương tiện điện tử như: trao đổi dữ
liệu điện tử; chuyển tiền điện tử và các hoạt động gửi rút tiền bằng thẻ tín
dụng.
Thương mại điện tử theo nghĩa hẹp bao gồm các hoạt động thương mại
được thực hiện thông qua mạng Internet. Các tổ chức như: Tổ chức Thương
mại thế giới (WTO), Tổ chức Hợp tác phát triển kinh tế đưa ra các khái niệm
về thương mại điện tử theo hướng này. Thương mại điện tử được nói đến ở
đây là hình thức mua bán hàng hóa được bày tại các trang Web trên Internet
với phương thức thanh tốn bằng thẻ tín dụng. Có thể nói rằng Thương mại
điện tử đang trở thành một cuộc cách mạng làm thay đổi cách thức mua sắm
của con người.
Theo Tổ chức Thương mại Thế giới: Thương mại điện tử bao gồm việc
sản xuất, quảng cáo, bán hàng và phân phối sản phẩm được mua bán và thanh
toán trên mạng Internet, nhưng được giao nhận một cách hữu hình cả các sản
phẩm được giao nhận cũng như những thơng tin số hóa thơng qua mạng
Internet.
Khái niệm về Thương mại điện tử do Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế
của Liên Hợp quốc đưa ra là: Thương mại điện tử được định nghĩa sơ bộ là
các giao dịch thương mại dựa trên truyền dữ liệu qua các mạng truyền thơng
như Internet.
Theo các khái niệm trên, chúng ta có thể hiểu được rằng theo nghĩa hẹp
Thương mại điện tử chỉ bao gồm những hoạt động thương mại được thực hiện
thơng qua mạng Internet mà khơng tính đến các phương tiện điện tử khác
như điện thoại, fax, telex...
Qua nghiên cứu các khái niệm về Thương mại điện tử như trên, hiểu
theo nghĩa rộng thì hoạt động thương mại được thực hiện thông qua các
4
phương tiện thông tin liên lạc đã tồn tại hàng chục năm nay và đạt tới doanh
số hàng tỷ USD mỗi ngày. Theo nghĩa hẹp thì Thương mại điện tử chỉ mới
tồn tại được vài năm nay nhưng đã đạt được những kết quả rất đáng quan tâm,
Thương mại điện tử chỉ gồm các hoạt động thương mại được tiến hàng trên
mạng máy tính mở như Internet. Trên thực tế, chính các hoạt động thương
mại thơng qua mạng Internet đã làm phát sinh thuật ngữ Thương mại điện tử.
. Đế xây dựng khung pháp luật thống nhất cho Thương mại điện tử,
chúng ta cần nghiên cứu và tìm ra các đặc trưng của Thương mại điện tử. So
với các hoạt động Thương mại truyền thống, thương mại điện tử có một số
điểm khác biệt cơ bản sau:
· Các bên tiến hành giao dịch trong thương mại điện tử không tiếp xúc
trực tiếp với nhau và khơng địi hỏi phải biết nhau từ trước.
· Các giao dịch thương mại truyền thống được thực hiện với sự tồn tại
của khái niệm biên giới quốc gia, còn thương mại điện tử được thực hiện
trong một thị trường khơng có biên giới (thị trường thống nhất toàn cầu).
Thương mại điện tử trực tiếp tác động tới mơi trường cạnh tranh tồn cầu.
. Trong hoạt động thương mại điện tử có ít nhất sự tham gia của 3 chủ
thể,trong đó một bên khơng thể thiếu được là người cung cấp dịch vụ
mạng,các cơ quan chứng thực.
. Đối với thương mại truyền thống thì mạng lưới thơng tin chỉ là phương
tiện trao đổi dữ liệu,cịn đối với thương mại điện tử thì mạng lưới thơng tin là
thị trường.
Các hình thức hoạt động chủ yếu của thương mại điện tử là:
.
Thư điện tử.
.
Thanh toán điện tử.
.
Trao đổi dữ liệu điện tử.
.
Truyền dung liệu.
.
Bán lẻ hàng hóa hữu hình.
Một cuộc giao dịch mua bán trên mạng bao gồm 6 công đoạn:
5
1. Khách hàng, từ một máy tính tại một nơi nào đó, điền những thơng tin
thanh tốn và điạ chỉ liên hệ vào đơn đặt hàng (Order Form) của Website bán
hàng (còn gọi là Website thương mại điện tử). Doanh nghiệp nhận được yêu
cầu mua hàng hoá hay dịch vụ của khách hàng và phản hồi xác nhận tóm tắt
lại những thông tin cần thiết nh mặt hàng đã chọn, địa chỉ giao nhận và số
phiếu đặt hàng...
2. Khách hàng kiểm tra lại các thơng tin và kích (click) vào nút (button)
"đặt hàng", từ bàn phím hay chuột (mouse) của máy tính, để gởi thơng tin trả
về cho doanh nghiệp.
3. Doanh nghiệp nhận và lưu trữ thông tin đặt hàng đồng thời chuyển
tiếp thơng tin thanh tốn (số thẻ tín dụng, ngày đáo hạn, chủ thẻ ...) đã được
mã hoá đến máy chủ (Server, thiết bị xử lý dữ liệu) của Trung tâm cung cấp
dịch vụ xử lý thẻ trên mạng Internet. Với q trình mã hóa các thơng tin thanh
tốn của khách hàng được bảo mật an tồn nhằm chống gian lận trong các
giao dịch (chẳng hạn doanh nghiệp sẽ khơng biết được thơng tin về thẻ tín
dụng của khách hàng).
4. Khi Trung tâm Xử lý thẻ tín dụng nhận được thơng tin thanh tốn, sẽ
giải mã thơng tin và xử lý giao dịch đằng sau bức tường lửa (FireWall) và
tách rời mạng Internet (off the Internet), nhằm mục đích bảo mật tuyệt đối
cho các giao dịch thương mại, định dạng lại giao dịch và chuyển tiếp thông
tin thanh toán đến ngân hàng của doanh nghiệp (Acquirer) theo một đường
dây thuê bao riêng (một đường truyền số liệu riêng biệt).
5. Ngân hàng của doanh nghiệp gởi thông điệp điện tử yêu cầu thanh
toán (authorization request) đến ngân hàng hoặc cơng ty cung cấp thẻ tín dụng
của khách hàng (Issuer). Và tổ chức tài chính này sẽ phản hồi là đồng ý hoặc
từ chối thanh toán đến trung tâm xử lý thẻ tín dụng trên mạng Internet.
6. Trung tâm xử lý thẻ tín dụng trên Internet sẽ tiếp tục chuyển tiếp
những thông tin phản hồi trên đến doanh nghiệp, và tùy theo đó doanh nghiệp
thơng báo cho khách hàng được rõ là đơn đặt hàng sẽ được thực hiện hay
không.
7. Toàn bộ thời gian thực hiện một giao dịch qua mạng từ bước 1 ->
bước 6 được xử lý trong khoảng 15 - 20 giây.
6
Lợi ích của thương mại điện tử:
Trước hết, TMĐT giúp giảm chi phí sản xuất tại các văn phịng. Các văn
phịng khơng có giấy tờ chiếm diện tích nhỏ hơn rất nhiều, chi phí tìm kiếm,
chuyển giao tài liệu giảm nhiều lần.
Thương mại điện tử giúp giảm thấp chi phí bán hàng và chi phí tiếp thị.
Bằng Internet/web, một nhân viên bán hàng có thể giao dịch được với rất
nhiều khách hàng, catalogue điện tử trên các trang web không những phong
phú hơn mà còn thường xuyên được cập nhật so với các catalogue in ấn
khuôn khổ giới hạn và luôn luôn lỗi thời.
TMĐT qua Internet/web giúp người tiêu dùng và các doanh nghiệp giảm
đáng kể thời gian và chi phí giao dịch (giao dịch được hiểu là q trình từ
quảng cáo, tiếp xúc ban đầu, giao dịch đặt hàng, giao hàng, thanh toán).
Thời gian giao dịch qua Internet chỉ bằng 7% thời gian giao dịch qua
Fax, bằng khoảng 0,5% thời gian giao dịch qua bưu điện. Chi phí giao dịch
qua Internet chỉ bằng 5% chi phí giao dịch qua Fax hay qua bưu điện chuyển
phát nhanh; chi phí thanh tốn điện tử qua Internet chỉ bằng 10%-20% chi phí
thanh tốn theo lối thơng thường. Trong hai yếu tố cắt giảm này, yếu tố thời
gian đáng kể hơn, vì việc nhanh chóng thơng tin hàng hố đến người tiêu
dùng (mà khơng phải qua trung gian) có ý nghĩa sống cịn trong cạnh tranh
kinh doanh.
TMĐT tạo điều kiện cho việc thiết lập và củng cố mối quan hệ giữa các
nhân tố tham gia vào q trình thương mại. Thơng qua mạng, các đối tượng
tham gia có thể giao tiếp trực tiếp và liên tục với nhau nhờ đó sự hợp tác lẫn
sự quản lý đều được tiến hành nhanh chóng và liên tục; tạo điều kiện tìm
kiếm các bạn hàng mới, cơ hội kinh doanh mới trên bình diện tồn quốc, khu
vực và thế giới.
Xét trên bình diện quốc gia, trước mắt, TMĐT kích thích sự phát triển
của ngành cơng nghệ thơng tin và đóng vai trị ngày càng lớn trong nền kinh
tế. Nhìn rộng hơn, TMĐT tạo điều kiện cho việc sớm tiếp cận với nền kinh tế
số hoá (digital economy). Lợi ích này có một ý nghĩa đặc biệt đối với các
nước đang phát triển, có thể tạo ra một bước nhảy vọt, tiến kịp các nước trong
một thời gian ngắn nhất.
7
Tóm lại, TMĐT đem lại những lợi ích tiềm tàng, giúp doanh nghiệp thu
được thông tin phong phú về thị trường và đối tác, giảm chi phí tiếp thị và
giao dịch, rút ngắn chu kỳ sản xuất, tạo dựng và củng cố quan hệ bạn hàng,
tạo điều kiện dành thêm phương tiện cho mở rộng quy mô và công nghệ sản
xuất.
2)Thương mại điện tử ở các nước trên thế giới và bài học kinh nghiêm:
Thương mại điện tử đã làm thay đổi việc kinh doanh trên thế giới và tạo
nên những bước đột phá lớn.
Cơng ty thăm dị thị trường Nielsen của Mỹ vừa tiến hành khảo sát cho
biết hiện có tới 85% số "cư dân mạng" sử dụng Internet để mua sắm, làm cho
thị trường mua sắm bằng hình thức này tăng hơn 40% so với 2 năm trước đây
. Năm 2005, chỉ có khoảng 10% trong số 627 triệu thuê bao Internet tiến
hành mua sắm qua mạng, nay con số này chiếm tới 40% trong số 875 triệu
thuê bao. Trong tháng 1.2008, có tới 50% số chủ thuê bao Internet đã ít nhất
một lần mua sắm qua mạng. Mua sắm qua mạng đang trở nên phổ biến đối
với rất nhiều người.
Người Hàn Quốc ưa chuộng cách thức mua bán qua mạng nhất, với 99%
số người sử dụng Internet tiến hành giao dịch mua bán. Tỷ lệ này ở Anh, Đức,
Nhật Bản đều là 97% và ở Mỹ là 94%.
Trên phạm vi toàn cầu, sách là chủng loại hàng hóa được mua qua mạng
nhiều nhất với tỷ lệ là 41%; tiếp theo là quần áo, giày dép, một số vật dụng
thông thường với tỷ lệ 36%; các loại băng đĩa DVD, trò chơi 24%; vé máy
bay 24%; và thiết bị điện tử 23%. Tuy nhiên, với một số nước khác nhau, tỷ lệ
này cũng khác nhau. Tại Đức, 55% người sử dụng mạng mua sách qua
Internet, 42% mua quần áo, giày dép bằng hình thức này. Tại Mỹ, 41% số cư
dân mạng sử dụng dịch vụ này để mua quần áo, giày dép, 38% mua sách và
các loại băng đĩa văn hóa phẩm hoặc trị chơi. Tại Ấn Độ, trên 70% số người
dùng Internet mua vé máy bay qua mạng. Tỷ lệ này ở Các Tiểu vương quốc
Ả-rập Thống nhất (UAE) là hơn 60%.
8
Trên 60% số người mua bán qua mạng sử dụng thẻ tín dụng để thanh
tốn vì đây là hình thức thanh tốn phổ thơng nhất. Trong số này có 53% sử
dụng thẻ tín dụng Visa.
Theo thống kê, thị trường Thương mại điện tử (TMĐT) thế giới đã đạt
mức tăng trưởng khoảng 70% mỗi năm và đạt gần 4.000 tỷ USD năm 2005.
Các chuyên gia cho rằng thị trường kinh doanh đầy tiềm năng này đang tạo cơ
hội cho các doanh nghiệp, nhất là các nhà kinh doanh nhỏ.
Từ khi Internet ra đời, các doanh nghiệp đã nhanh chóng nhận ra lợi ích
của việc sử dụng nó để quảng bá thơng tin, hỗ trợ việc thực hiện giao dịch
thông qua mạng Internet và họ đã triệt để khai thác thế mạnh của Internet vào
kinh doanh. Từ đó, khái niệm TMĐT ra đời. TMĐT bao gồm các giao dịch
nhờ vào Internet giữa các đối tác trong kinh doanh, ví dụ giữa nhà cung cấp
và khách hàng, giữa các đối tác kinh doanh v.v...
Theo số liệu thống kê, doanh thu từ TMĐT trên toàn thế giới trong năm
2000 là gần 280 tỉ USD và gia tăng đều đặn, năm 2004 là gần 2.400 tỉ USD
và ước tính trong năm 2005 là gần 4.000 tỉ USD. Các số liệu này cho thấy
TMĐT tăng trưởng gần 70% mỗi năm. Cũng theo thống kê, trong năm 2002,
chi phí dành cho quảng cáo trên Internet của tồn thế giới là 23 tỉ USD, trong
đó châu Á chiếm 3 tỉ USD. Trong ASEAN, trừ Singapo là nước đã phát triển
mạnh công nghệ thông tin (CNTT) trong những năm qua, Thái Lan đang là
nước tận dụng thế mạnh của Internet và TMĐT khá tốt. Hầu hết các doanh
nghiệp đều có website riêng bằng tiếng Anh và tiếng Thái, đặc biệt là các
doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực xuất khẩu và du lịch. Khách hàng từ
các nước trên thế giới có thể dễ dàng mua hàng hay đặt dịch vụ du lịch ở Thái
Lan thông qua website.
TMĐT càng ngày càng phát triển trên thế giới và doanh thu mang lại
cũng tăng gần gấp đơi mỗi năm, đó là lý do nhiều nước đang rất khuyến
khích, thúc đẩy và xây dựng cơ sở cho việc phát triển TMĐT.
Theo kết quả điều tra của Cơng ty Tình báo kinh tế (EIU) thuộc tạp chí
The Economist, triển vọng phát triển thương mại điện tử trên thế giới rất tươi
sáng.
9
Đan Mạch hiện là mảnh đất màu mỡ nhất trên thế giới cho thương mại
điện tử phát triển, Anh vươn đứng số hai từ vị trí số 3 năm 2003, Mỹ tụt
xuống vị trí số 6. Trong số các nước châu Á Thái Bình Dương, Hồng Kơng
vươn lên đứng tứ 9 và Hàn Quốc thứ 14.
Công ty nghiên cứu này cũng nhận định, triển vọng phát triển thương
mại điện tử sáng sủa hơn so với trước đây do người ta sử dụng điện thoại di
động, đường truyền internet tốc độ cao ngày càng nhiều hơn, và các sản phẩm
phần mềm rẻ, dễ sử dụng hơn.
Tuy nhiên, để thương mại điện tử có thể phát triển mạnh mẽ hơn trong
tương lai cần có bàn tay của Chính phủ. Các cơng ty cần hợp tác với chính
quyền địa phương, những DN kinh doanh trong lĩnh vực thông tin liên lạc.
Thực tế 4 nước thuộc khu vực bán đảo Scandinavi đã làm rất tốt công tác này,
và vượt lên nằm trong top 5 các nước có cơ sở hạ tầng tốt phục vụ phát triển
thương mại điện tử.
Chính vì khơng ngừng nỗ lực phổ biến đường truyền Internet băng rộng,
tạo mối liên kết chặt chẽ giữa Chính phủ và các ngành liên quan, mà
Singapore đạt được vị trí số 7 trong danh sách xếp hạng của EIU. Một động
lực khác thúc đẩy thương mại điện tử là internet đã trở thành một phần trong
cuộc sống hàng ngày của người dân.
Vai trị của Chính phủ đặc biệt quan trọng ở các nước đang phát triển do
cơ sở hạ tầng còn thiếu. EIU chỉ ra rằng, ở những nước như Mexico, Romania
(lần lượt xếp thứ 39 và 50), Chính phủ năng động cùng với các DN nhạy bén
đã sử dụng Internet rất hiệu quả, cải thiện chất lượng dịch vụ và tạo ra nhiều
cơ hội mới.
Điều bất ngờ là việc tạo ra đường truyền internet tốc độ cao tạo điều kiện
thuận lợi hơn cho các nước đang phát triển. Nhìn vào số liệu thống kê của
những nước đứng đầu thì tỷ lệ sử dụng đường truyền internet băng rộng vẫn
cịn hạn chế. 10 nước có thương mại điện tử phát triển nhanh nhất thế giới bao
gồm: Đan Mạch, Anh, Thuỵ Điển, Na Uy, Phần Lan, Mỹ, Singapore, Hà Lan.
Hồng Kông, Thụy Sĩ.
10
Dân Mỹ đã chi tới hơn 100 tỷ USD cho việc mua sắm qua mạng Internet
trong năm 2006, và tốc độ tăng trưởng mạnh mẽ này dường như sẽ còn duy trì
trong nhiều năm tới, giới phân tích dự đốn.
Bản báo cáo mới nhất của hãng nghiên cứu comScore Networks cho biết
"ngân sách" chi cho mua sắm trực tuyến (không tính đặt tour du lịch), đã đạt
mốc 102,1 tỷ USD trong năm ngoái, tăng tới 24% so với năm 2005. Trong đó,
phần đóng góp của hai tháng 11 và 12 là "nặng ký" nhất: 24,6 tỷ USD.
"Thương mại điện tử đang dần chiếm vị trí chủ đạo", chuyên gia Jeffrey Grau
của eMarketer thốt lên. "Ngày càng có nhiều người chuộng hình thức mua
sắm này hơn. Số hàng họ mua và số tiền họ bỏ ra nhiều chưa từng có trong
lịch sử".
Đi xa hơn, hãng đầu tư Cowen dự đoán rằng doanh thu từ thương mại
điện tử có thể đạt tới cột mốc 225 tỷ USD vào năm 2011. "Còn tại Mỹ, doanh
thu cũng sẽ tăng trưởng 20% trong năm 2007, nhờ vào tác động của ba yếu tố:
sự phổ cập của băng thông rộng, mức giá hời của các kênh bán hàng trực
tuyến và sự tiện lợi ngày càng cao của thương mại điện tử".
"Các hãng bán lẻ cần chú ý nghiêm túc đến xu hướng này, nếu như họ
không muốn tụt lại phía sau", Cowen kết luận. "Thương mại điện tử đang ở
giai đoạn hoàng kim và chưa hề có dấu hiệu ngừng lại. Nó sẽ tiếp tục vươn
mình với tốc độ bỏ xa các hãng bán lẻ offline".
Thời gian qua, các dịch vụ mua sắm qua mạng đã cải tiến và điều chỉnh
rất nhiều để mang đến sự thoải mái, tiện lợi cao nhất cho khách hàng. Người
tiêu dùng giờ đây có thể an tâm mua sắm đủ mọi hàng hóa từ Internet, từ quần
áo, đồ điện tử cho đến những thứ xa xỉ như trang sức, đồ nội thất.
Để phục vụ những khách hàng có nhu cầu mua nhẫn kim cương qua
mạng, các website có hẳn phần chú giải các ký hiệu, thuật ngữ chun mơn.
Cịn đối với đồ gỗ nội thất, bạn sẽ được xem những video clip hướng dẫn
cách bày biện đồ đạc trong nhà.
Một yếu tố nữa cũng khiến cho thương mại điện tử tăng vọt là sự đúng
hẹn của các dịch vụ giao hàng. "Nếu website cam kết sẽ chuyển hàng tới cửa
nhà bạn đúng ngày Noel, họ sẽ làm đúng như vậy. Chưa bao giờ, niềm tin của
11
người tiêu dùng dành cho thương mại trực tuyến lại cao đến như vậy".
3 tuần cuối cùng trước Noel chứng kiến một cơn "bão lốc" trên các website
thương mại điện tử: dân tình đổ xơ vào mua sắm và càn quét qua tất cả các
mặt hàng, với một sức mạnh và tốc độ có thể nói là chóng mặt
Tại Hàn Quốc, quốc gia có tỷ lệ phổ cập băng thơng rộng cao nhất thế
giới, doanh thu từ thương mại điện tử hiện chiếm khoảng 8% tổng doanh thu
bán lẻ. Tốc độ tăng trưởng của nó thì nhanh gấp 3 lần so với các cửa hàng
offline.
Những ông lớn trong lĩnh vực bán lẻ như Wal-mart và Target cũng đang
rất tích cực sử dụng Internet, song song với hệ thống cửa hãng đại lý của
mình. Nếu khơng ưng ý một sản phẩm mua qua mạng, khách hàng có thể
mang đến trả trực tiếp tại cửa hàng, thay vì hì hục ra bưu điện gửi trả website.
Nhưng thường thì những website thương mại trực tuyến thuần túy như
Amazon.com hay đưa ra những mức giá hời hơn.
Chi phí vận hành rẻ hơn (vì khơng tốn tiền thuê cửa hàng, kho bãi), cho
phép họ liên tục trình làng những chương trình khuyến mại, giảm giá đầy hấp
dẫn. Đó là lý do vì sao Amazon.com đứng đầu tuyệt đối về doanh thu của
làng thương mại điện tử thế giới trong mùa mua sắm Giáng sinh vừa qua.
Qua đó ta có thể rút ra bài học kinh nghiệm trong việc phát triển thương
mại điện tử:
- Phối hợp việc sử dụng Internet với các mục tiêu kinh doanh của công
ty. Cán bộ quản lý hàng đầu trong doanh nghiệp cần điều hành TMĐT thay
cho việc giao cho các cán bộ kỹ thuật công nghệ thông tin (TT).
- Đảm bảo rằng cơng ty có đủ nguồn lực để tiếp thị và duy trì kinh
doanh, chứ khơng phải chỉ để thiết kế và cài đặt website của mình. Một số
chuyên gia gợi ý rằng 1/3 nguồn nhân lực nên dành cho chi phí khởi sự, 1/3
dành để khuyến mãi và 1/3 cuối cùng để cập nhật và duy trì.
- Có một số sản phẩm thích hợp với hình thức bán và giao hàng qua
mạng Internet hơn so với một số sản phẩm khác. Âm nhạc, sách, phần mềm,
dịch vụ du lịch, dịch vụ tài chính được xếp hàng đầu trong lĩnh vực thương
12
mại điện tử. Các sản phẩm khác như máy tính, xe ơtơ, vật dụng gia đình ngày
nay cũng đã được chào bán qua mạng Internet.
- Mạng Internet có thể được sử dụng để giảm chi phí thơng tin liên lạc,
tạo ra mối quan hệ chặt chẽ hơn giữa các tổ chức ở nhiều nơi khác nhau, lưu
trữ và sử dụng thơng tin kinh doanh và liên lạc, hợp lý hố quá trình quản lý
bán hàng và cung
3)Các nhân tố ảnh hưởng đến thương mại điên tử ở các nước:
Ở hầu hết cá nước trên thế giới,để có được thị trường thương mại điện tử
lớn mạnh như vậy phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố.Trước hết đó là sự phát triển
chung của nền kinh tế tại nước đó,bởi thương mại điện tử cũng là trao đổi
mua bán.Muốn có một ngành thương mại điên tử mạnh thì trước đó ngành
thương mại truyền thống phải có một nền tảng vững chắc.Nền kinh tế xã hội
phát triển tạo điều kiện nâng cao kết cấu cở sở hạ tầng,khoa học kĩ thuật phát
triển kéo theo công nghệ thông tin cũng phát triển,đăc biệt là mạng
internet.Muốn người tiêu dùng sử dụng việc mua bán qua mạng nhiều thì
trước hết phải có thật nhiều người sử dụng mạng internet.Nếu như khơng có
internet thì thương mại điện tử không tồn tại bởi thương mại điện tử giao dịch
chủ yếu bằng internet.Bởi vậy muốn phát triển thương mại điện tử trước hết
phải có một mạng internet có băng thơng đường truyền đủ lớn để doanh
nghiệp và khách hàng có thể dễ dàng giao dịch qua mạng hơn.
Thứ hai,yếu tố góp phần khơng nhỏ vào việc tạo điều kiện cho việc phát
triển thương mại điện tử đó là sự quản lí của Nhà nước. Sự phát triển của
Thương mại điện tử trên thế giới đã làm thay đổi cách thức kinh doanh, giao
dịch truyền thống và đem lại những lợi ích to lớn cho xã hội. Tuy nhiên bên
cạnh đó cũng phải thừa nhận rằng những rủi ro gặp phải trong quá trình giao
dịch, kinh doanh trên mạng là hiện thực và việc này địi hỏi phải có các giải
pháp khơng chỉ về mặt kỹ thuật mà cịn cần phải hình thành được một cơ sở
pháp lý đầy đủ. Những kinh nghiệm thực tế trên thế giới cho thấy để thúc đẩy
thương mại điện tử phát triển thì vai trị của Nhà nước phải được thể hiện rõ
nét trên hai lĩnh vực: cung ứng dịch vụ điện tử và xây dựng một hệ thống
pháp luật đầy đủ, thống nhất và cụ thể để điều chỉnh các quan hệ thương mại
điện tử. Nếu như chúng ta thiếu đi một cơ sở pháp lý vững chắc cho thương
13
mại điện tử hoạt động thì các doanh nghiệp và người tiêu dùng sẽ rất lúng
túng trong việc giải quyết các vấn đề có liên quan và về phía các cơ quan Nhà
nước cũng sẽ rất khó có cơ sở để kiểm soát được các hoạt động kinh doanh
thương mại điện tử.
Hơn thế nữa thương mại điện tử là một lĩnh vực mới mẻ cho nên tạo
được niềm tin cho các chủ thể tham gia vào các quan hệ thương mại điện tử là
một việc làm có tính cấp thiết mà một trong những hạt nhân là phải tạo ra
được một sân chơi chung với những quy tắc được thống nhất một cách chặt
chẽ.
Trong tiến trình hội nhập với thế giới với tư cách là thành viên của
APEC, Việt nam đang tích cực tham gia và ủng hộ "Chương trình hành động
chung" mà khối này đã đưa ra về thực hiện "Thương mại phi giấy tờ" vào
năm 2005 đối với các nước phát triển và năm 2010 đối với các nước đang
phát triển. Việt nam cũng tích cực tham gia vào lộ trình tự do hố của Hiệp
định khung e-ASEAN và thực hiện theo "Các nguyên tắc chỉ đạo Thương mại
điện tử" mà các nước trong khối đã thông qua. Chính vì thế những địi hỏi của
pháp lý quốc tế chúng ta phải đáp ứng để có thể hồ nhập và theo kịp các
nước trong khu vực và trên thế giới.
Một yếu tố nữa góp phần khơng nhỏ đối với phát triển thương mại điện
tử,đó là nhu cầu của người tiêu dùng.Khách hàng ln là yếu tố quan trọng
nhất,họ có quan tâm đến hinh thúc mua bán giao dịch qua mạng internet hay
khơng?Doanh nghiệp cần phải có chiến lược phú hợp để phát hiên nhu cầu
,gơi mở nhu cầu của khách hàng,cần phải xem xem họ có thực sự quan tâm
đến việc trao đổi mua bán qua mạng intermet hay không hay họ ưa kiểu
thương mại truyền thống nghĩa là được nhìn tận mắt sản phẩm mà họ định
mua.
14
Chương II:Phân tích thực trạng thương mại điện tử Trung
Quốc hiện nay
1)Đặc điểm và quá trình phát triển thương mại điện tử Trung Quốc
trong những năm vừa qua:
Một trong những nước đang phát triển ở châu Á thành công trong việc
phát triển TMĐT là Trung Quốc.
Khái niệm TMĐT được đưa vào Trung Quốc năm 1993, và giao dịch
trực tuyến đầu tiên ở Trung Quốc được thực hiện vào năm 1996. Dự án đẩy
mạnh phát triển TMĐT giữa các doanh nghiệp nhằm đẩy mạnh thơng tin hóa
của nền kinh tế quốc dân được bắt đầu thực vào năm 1998. Việc chuyển từ
khái niệm sang thực hành của TMĐT bắt đầu từ năm 1999. Mở rộng từ B2C
đến C2C và B2B (nổi lên từ cuối năm 1999), TMĐT đã thể hiện được vị trí
quan trọng của mình ở Trung Quốc.
Tốc độ tăng trưởng Internet ở Trung Quốc thật đáng kinh ngạc. Theo
CNNIC (Trung tâm Internet Trung Quốc), tính đến 30 tháng 6 năm 2007 có
162.000.000 người sử dụng Internet, số lượng Computer Hosts là 67.100.000,
số lượng website là 1.311.600, với tốc độ băng thông ra quốc tế là 312.342
Mbit/s. Các con số này đã lý giải vì sao TMĐT ở đất nước đơng dân nhất thế
giới này phát triển nhanh chóng ngang tầm các quốc gia phát triển về công
nghệ.
Bảng 1: Tốc độ tăng trưởng Internet ở Trung Quốc
Dân số
% Dân số
2000
Số người
sử dụng
22.500.000
1.288.307.100
1,7%
Nguồn cung
cấp
ITU
2001
33.700.000
1.288.307.100
2.6%
ITU
2002
59.100.000
1.288.307.100
4,6%
ITU
2003
69.000.000
1.288.307.100
5,4%
CNNIC
2004
94.000.000
1.288.307.100
7,3%
CNNIC
2005
103.000.000
1.289.664.808
7,9%
CNNIC
Năm
15
2006
137.000.000
1.317.413.495
10,4%
CNNIC
Công ty IResearch vừa cho biết rằng tổng doanh số quảng cáo trực tuyến
của Trung Quốc đã vượt qua 3 tỷ Nhân Dân Tệ (NDT) trong năm 2005, tức
khoảng 374 triệu USD. Thị trường quảng cáo trực tuyến ở Trung Quốc hiện
đang có tốc độ tăng trưởng hàng đầu thế giới, với tổng doanh số năm 2005 là
3,13 tỷ NDT, tăng 77,1% so với năm 2004 và tăng đến 760% so với năm
2001. Tỷ lệ của quảng cáo trực tuyến trong tổng doanh số quảng cáo đã tăng
từ 0,5% trong năm 2001 lên 2,3% trong năm 2005.
Tổng doanh số quảng cáo trên mạng Sina đạt đến 680 triệu NDT, chiếm
21,7% thị phần quảng cáo online Trung Quốc; mạng Sohu chiếm 15% thị
phần; NetEase chiếm 8%; QQ chiếm 3,8% và TOM chiếm 2,2%. Tổng thị
phần của 5 mạng lớn nhất Trung Quốc này đã chiếm đến 53,4% thị phần
quảng cáo trực tuyến tại Trung Quốc.
Quảng cáo về nhà đất, sản phẩm CNTT và dịch vụ trực tuyến là 3 lĩnh
vực quảng cáo đứng hàng đầu trong lĩnh vực quảng cáo. Riêng Samsung đã
chi đến 60,35 triệu NDT để quảng cáo cho các sản phẩm của mình, trở thành
cơng ty đứng hàng đầu về số tiền chi cho quảng cáo online tại Trung Quốc;
tiếp sau là China Mobile với 41,1 triệu NDT và NetEase với 39,13 triệu NDT.
IResearch dự báo rằng quảng cáo trực tuyến ở Trung Quốc trong năm 2006 sẽ
đạt gần đến 5 tỷ NDT và sẽ lên tới 36,7 tỷ NDT (khoảng 4 tỷ USD), vào năm
2010
Theo số liệu của một cuộc nghiên cứu mới đây, doanh thu từ thương mại
điện tử trong năm 2005 của Trung Quốc đạt kỉ lục 553,1 tỉ Nhân Dân Tệ
(NDT) (68,72 tỉ USD), tăng 58% so với năm 2004. Theo kết quả cuộc nghiên
cứu của Trung Tâm Nghiên Cứu Phát Tiển Internet Trung Quốc (China
Internet Development Research Centre - CIDRC) thuộc Học Viện Khoa Học
Xã Hội Trung Quốc, thị trường khách hàng-với-khách hàng (consumer-toconsumer - C2C) đã trở thành điểm nhấn của sự phát triển, với doanh thu 13,5
tỉ NDT (1,68 tỉ USD), gấp 3 lần năm 2004.
Năm 2005, trang web đấu giá nội địa Taobao.com có 70% người dùng
của thị trường C2C Trung Quốc, kiểm soát số giao dịch trị giá 9,7 tỉ NDT (1,2
16
tỉ USD), đánh bại chi nhánh dịch vụ đấu giá eBay của Mỹ tại Trung Quốc, trở
thành website C2C số 1 quốc gia này nhờ đưa ra các dịch vụ miễn phí.
Tháng 12/2005, trong một cuộc điều tra của CIDRC với 3.483 nhười
dùng mạng tại 5 thành phố là Bắc Kinh, Thượng Hải, Trùng Khánh, Tây An,
Tề Nam cho thấy, đến cuối năm 2005, hơn 71,3% người dùng mạng đã từng
mua bán trực tuyến (con số này ở khu vực châu Á-Thái Bình Dương trung
bình là 70%). 95% số người được hỏi lạc quan về tương lai của kinh doanh
trực tuyến, cho thấy sẽ tiếp tục có sự tăng trưởng của thương mại điện tử
trong năm 2006.
Ông Ma Haitao, người lãnh đạo cuộc nghiên cứu của CIDRC nói, có hơn
60 triệu mặt hàng trực tuyến. Sách và các mặt hàng nghe-nhìn được mua bán
trực tuyến nhiều nhất, nhưng doanh thu từ máy tính, điện thoại di động, máy
ảnh số, máy nghe nhạc MP3, vé máy bay, các đồ phụ kiện cũng đã tăng lên.
Sự phát triển của các hình thức thanh toán trực tuyến như Paypal và
Alipay đã khiến 70% người mua hàng trực tuyến thích giao dịch trực tuyến
hơn là trả tiền mặt. Tuy nhiên, 43% người được hỏi vẫn cịn băn khoăn về
chất lượng hàng hóa trực tuyến và các dịch vụ hậu mãi
Khi nói về thương mại điện tử Trung Quốc chúng ta khơng thể khơng
nói đến những gương mặt điển hình trong thương mại điển tử.Ở đây chúng tơi
muốn nói tới Jack Ma, Jack Ma hiện được coi là ông trùm lớn nhất trong
ngành kinh doanh công nghệ thông tin ở Trung Quốc. Giới trẻ nước này từ
vài năm nay đã tôn ông là thần tượng kinh doanh của họ.
Những gì mà Jack Ma đạt được với Alibaba.com đã được người Trung
Quốc ghi nhận chẳng kém gì tỉ phú giầu nhất thế giới Bill Gates, ơng chủ của
Microsoft. Jack Ma hiện cũng đã trở thành một trong những tỉ phú Đôla của
thế giới sau phi vụ bán lại 35% cổ phần của công ty cho tập đoàn Yahoo. Đây
là một phi vụ nổi tiếng đã thu hút sự quan tâm bất thường của giới truyền
thông trong năm 2005.
Cả Alibaba.com và Yahoo đều rất hài lòng với hợp đồng đã được ký kết
của mình. Theo đó, có thể biết rằng đây là một hợp đồng đầu tư có giá trị lớn
nhất của một tập đồn nước ngồi vào thị trường Trung Quốc. Các phương
tiện truyền thông đều đưa tin Jack Ma và Công ty Alibaba.com đã thu về 1,7
17
tỉ USD trong đó có 1 tỉ USD tiền mặt để đổi lấy việc Yahoo nắm giữ 35% cổ
phần của Alibaba.com cùng với 1 trong 4 ghế thành viên quản trị của cơng ty.
Trong khi tập đồn Yahoo, cũng của một ông chủ người Mỹ gốc Trung
Quốc là Jerry Yang, loan tin về một hợp đồng liên doanh thì ơng chủ Jack Ma
lại nói theo một chiều hướng khác. Ơng thông tin lại rằng đây không phải là
một liên doanh “Joint Venture” và khẳng định ban lãnh đạo cũ vẫn nắm tồn
quyền kiểm sốt Alibaba. Yahoo cịn phải đồng ý đưa các khách hàng của hệ
thống chi nhánh Yahoo tại Trung Quốc về với Alibaba.com. Jack Ma tự hào
rằng như thế chính ơng mới là người kiểm sốt lại các chi nhánh của Yahoo.
Các chuyên gia tính rằng giá trị thật sự của hợp đồng mà Jack Ma đã ký kết
với Yahoo phải là 4 tỉ USD.
Được coi là thần tượng của lĩnh vực kinh doanh công nghệ cao nhưng
điều đáng ngạc nhiên là ông trùm kinh doanh Internet Jack Ma lại là một
người ngoại đạo thật sự. Chính bản thân Jack Ma cũng không hề giấu giếm
điều này.
Tuy nhiên bên cạnh những thành tựu mà thương mại điện tử Trung Quốc
đạt được,thì nó cịn gặp phải rất nhiều những khó khăn.
Báo cáo mới đây của Bộ Thương mại Trung Quốc cho biết, thương mại
điện tử nước này hiện chưa phát triển mạnh do 3 trở ngại chính là thanh tốn
qua mạng khơng thuận lợi, thiếu chính sách thuế và sự yếu kém của dịch vụ
chứng thực điện tử.
Thanh toán qua mạng đóng vai trị quan trọng trong thương mại điện tử.
Song sự an toàn, thuận tiện cũng như hiệu quả của loại hình này là một địi
hỏi khơng thể thiếu. Tuy nhiên, nhận thức về vấn đề đó ở Trung Quốc vẫn
chưa cao.
Mặt khác, do thiếu các chế tài bảo vệ của pháp luật, trọng tài kinh tế và
sự hiểu biết về trách nhiệm pháp lý nên rất khó khăn khi có tranh chấp xảy ra.
Thêm vào đó, hiệu quả thanh tốn qua mạng của Trung Quốc vẫn cịn rất
thấp, thời gian thanh toán qua ngân hàng thường kéo dài (khoảng 10 ngày),
chi phí lại cao...
18
Thứ hai là vấn đề thuế. Trong khi thương mại điện tử là một loại hình
kinh doanh hồn tồn mới, khác xa so với các loại hình truyền thống, Trung
Quốc vẫn chưa có chính sách thuế cho lĩnh vực này. Bản báo cáo của Bộ
Thương mại đề xuất với chính phủ các dự thảo luật phù hợp để đảm bảo cho
sự phát triển thương mại điện tử trong tương lai.
Trên thực tế, các quốc gia có nền kinh tế phát triển ở mức độ khác nhau
sẽ có chính sách thuế khác nhau đối với thương mại điện tử. Chẳng hạn, ở
Mỹ, thương mại điện tử, các sản phẩm kỹ thuật số và truy cập Internet được
miễn thuế hoàn toàn, trong khi ở châu Âu chỉ tính thuế giá trị gia tăng đối với
thương mại điện tử.
Trở ngại thứ ba là hạn chế trong hệ thống dịch vụ chứng thực điện tử của
Trung Quốc. Trong số các tập đoàn cung cấp dịch vụ này cho thương mại
điện tử nước này, khoảng 1.000 tập đoàn là làm việc theo lối truyền thống với
chất lượng dịch vụ không cao. Do vậy, nhu cầu phải cung cấp một dịch vụ
giao nhận và giao dịch nhanh chóng hiện đại đang rất bức thiết tại Trung
Quốc.
Bản báo cáo trên cho rằng chính phủ nên giữ một vai trị tích cực trong
việc khuyến khích và hỗ trợ thương mại điện tử cho các tập đoàn kinh doanh
truyền thống. Mặt khác cũng nhấn mạnh bản chất của thương mại điện tử và
cảnh báo rằng các hoạt động thương mại theo hình thức này khơng chỉ cần
xây dựng các mạng lưới là đã đủ.
2)Thương mại điện tử ở Việt Nam:
Nghèo đói và tụt hậu! đó là nỗi “sợ hãi” chung của bất kì một dân tộc
nào. VN cũng vậy. Có lẽ trong lịch sử chưa lúc nào người Việt Nam chịu cúi
đầu trước giặc ngoại xâm. Bất kể kẻ đó có sức mạnh lớn đến thế nào. Thế
nhưng hiện nay, dường như chúng ta lại đang phải vật lộn trước sự nghèo đói,
và lạc hậu, thậm trí là đang “ngủ qn” trên sự đói nghèo và trì trệ! …hãy để
tơi giải thích cho ý kiến đó…Đa số người dân, đều thỏa mãn với chỉ số phát
triển “một con số”, thỏa mãn với những điều kiện hiện tại! Cả báo đài, dường
như cũng tập trung về những cái chúng ta “đã làm được” nhiều hơn là những
cái chúng ta chưa làm được, hay những cái chúng ta cần làm,cần khắc phục
19
ngay để có thể đuổi kịp các nước trong khu vực. Mơ hình chung, nó tạo ra
một sự ngộ nhận rằng Việt Nam đang “vững bước” tiến lên, không hề sai sót!
- Mọi thứ trơi qua, bất kể đó là cơ hội – hay thách thức, bất kể VN lắm
bắt – hay bỏ qua người dân vẫn sống, tỷ lệ đói nghèo vẫn giảm, tăng trưởng
vẫn đều đặn. Đơi khi là một số thông tin về tham nhũng, về tệ nạn, hay về sự
xuống dốc của đạo đức, lối sống. Sự mất đi của giá trị đạo đức và tinh thần.
Nhưng nó khơng đủ để cho người dân “thực sự quan tâm” trước những mối lo
lắng thường nhật của bản thân, của gia đình. Dần dà dường như người dân,
đặc biệt là giới trẻ trở lên “lãnh đạm” với chính trị, với những thách thức mà
Việt Nam đáng phải đối mặt.
- Hội nhập ngay trước mắt, không chỉ ở nguyên nhân lao động khơng
được đào tạo mà chính sự thiếu hiểu biết về làn sóng tồn cầu hóa, về kinh tế
thế giới, thậm trí cả kinh tế Việt Nam của tuyệt đại đa số người dân đã và sẽ
trở thành “rào càn lớn nhất” cho việc thúc đẩy nền kinh tế Việt Nam phát
triển hậu gia nhập WTO. Liệu chúng ta đã “sẵn sàng”, liệu chúng ta đã
“chuẩn bị” kĩ lưỡng để “chiến thắng” khi vào WTO? Đó khơng chỉ là sự
chuẩn bị về luật pháp, về thể chế, mà thực tế cịn địi hỏi, đó cịn là sự hiểu
biết về nền kinh tế TG, hiểu biết về WTO, hiểu biết về luật lệ quốc tế, văn hoá
của các vùng lãnh thổ khác nhau mà chúng ta thiết lập quan hệ thương mại.
Đồng thời củng cố chất lượng của nguồn lao động vốn khơng được đào tạo
bài bản. Có như vậy, chúng ta mới nghĩ đến chuyện cạnh tranh, học hỏi cái
này, cái kia, rồi nghĩ đến chuyện vươn ra đuổi kịp TG. Chúng ta khơng thể
phó thác cho may rủi, hay cho những nhận định chủ quan rằng doanh nghiệp
năng động, người dân năng động tự khắc sẽ “hội nhập thành cơng”. Tự họ sẽ
tìm ra cách để cạnh tranh được với doanh nghiệp nước ngòai, tự họ sẽ ý thức
được tầm quan trọng của việc học hỏi cho mình một kĩ năng để có thể “tồn
tại” trong hội nhập. Chúng ta đặt lên vai người dân, đặt lên vai doanh nghiệp
những thử thách rất lớn, mà chưa giúp họ được nhiều trong việc nhận thức về
nó, càng chưa giúp họ được nhiều những điều kiện ban đầu “chắc chắn” để có
họ thể chiến thắng.
-Mọi việc sẽ khơng q phức tạp nếu chúng ta chỉ so sánh với mình
trong quá khứ, tiếp tục bảo hộ và “sống một mình”. Nhưng mọi chuyện sẽ là
20
tệ hại khi chúng ta thực sự tham gia vào tồn cầu hóa. Chưa nói đến việc các
giá trị truyền thống có thể bị đe dọa, rằng cây oliu có thể sẽ bị “chiếc lexus đè
bẹp”. Chỉ riêng nói về kinh tế, động lực chính buộc chúng ta hội nhập. Có
“quá nhiều” điều chúng ta phải lo lắng trong tương lai “không xa lắm”. Đặc
biệt là cho cộng đồng các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Nhưng cũng chính họ, sẽ
là những cơ cấu “năng động” hơn cả, là những “bộ phận” của nền kinh tế, có
khả năng hội nhập nhanh chóng nhất,ít đau đớn nhất và thành cơng nhất vào
nên kinh tế TG.
- Hơn lúc nào hết, chúng ta cần mau chóng tìm ra một con đường (đường
tắt thì càng tốt) để có thể củng cố sức mạnh của cộng đồng các doanh nghiệp
VN trước thềm hội nhập. Đồng thời củng cố “sức mạnh và giá trị” của nguồn
lao động, vốn chưa được đào tạo của đất nước. Bởi vì đó chính là những động
lực và là cơ sở để Việt Nam vững bước trong nền kinh tế TG.
- Có lẽ sẽ lạc đề, nếu tôi đi quá sâu vào nền kt VN hiện tại, và những
thách thức trong hội nhập vì chủ đề chúng ta đề cập tới chỉ là TMĐT. Nhưng
TMĐT càng có ý nghĩa quan trọng ở VN hơn, khi chúng ta nhận thấy rằng,
rất nhiều những khó khăn chúng ta đang gặp phải thì Thương mại điện tử, có
thể là một phần lời giải cho bài toán đã được đề cập ở trên.
Một trong những trở ngại lớn nhất của Thương Mại VN là sự vắng bóng
gần như hồn tồn của mạng lưới phân phối “của VN” tại nước ngồi. Bên
cạnh đó việc quảng bá doanh nghiệp, xây dựng thương hiệu, điều tra thị
trường gặp rất nhiều khó khăn và tốn kém, nằm ngồi sức của đa số doanh
nghiệp VN. Điều này đã khiến các doanh nghiệp của ta, khơng có nhiều lựa
chọn khi đầu tư ra nước ngồi. Họ có thể đơn giản là “chọn một lối tắt”, kiểu
như xuất khẩu dưới nhãn hiệu của một công ty nhập khẩu, hoặc nhận là đơn
vị gia cơng cho một thương hiệu sẵn có mạng lưới phân phối trên thị trường.
Chịu sự “thua thiệt” về lợi nhuận, với vị thế của kẻ yếu. Thậm trí cịn ln
ln đối mặt với nguy cơ bị “hủy hợp đồng”. Các doanh nghiệp gia công hàng
may mặc và giầy dép, đã có khơng chỉ một dẫn chứng về câu chuyện của một
số doanh nghiệp đứng trước bờ vực phá sản do khơng thể kí tiếp hợp đồng
ngay sau khi đã vay tiền và mở rộng nhà máy để sản xuất, bởi “càng về sau”
thì giá “càng giảm”, doanh nghiệp “khơng chịu được” đành Chia tay. Đây là
21
điển hình khiến khơng ít các doanh nghiệp phải cân nhắc kĩ trước khi ký hợp
đồng gia công cho nước ngoài, hoặc vay tiền mở rộng cơ sở sản xuất để đáp
ứng nhu cầu của đói tác về quy mơ. Khi mà người nắm đằng chuôi lại là các
công ty có được mạng lưới phân phối.
- Kết hợp với những hạn chế về phân bổ hạn ngạch, rất nhiều ngành của
ta phát triển còn ở mức “dưới tiềm năng’ hoặc chưa đạt được lợi nhuận “xứng
đáng”. Hạn ngạch đã được rỡ bỏ sau khi ta ra nhập WTO, “vòng kim cô” đã
đựơc tháo. Và sẽ ra sao nếu TMĐT giúp chúng ta xd kênh phân phối, kênh
nghiên cứu thị trường, quảng bá thương hiệu và sản phẩm, nó sẽ giúp chúng
ta tiếp cận gần hơn với người tiêu dùng trên khắp thế giới với chi phí khơng
đáng kể. Khi đó, chúng ta có thể chủ cho “số phận doanh nghiệp mình”. “lời
ăn lỗ chịu” – đó là những thách thức nhưng cũng là những cơ hội mà doanh
nghiệp VN cần chớp lấy, vì sự phát triển lâu dài.
- Khó khăn thứ 2 là nguồn nhân lực quản lí, điều hành của ta còn yếu
kém, và thiếu kinh nghiệm hoạt động trong mơi trường cạnh tranh cần tính
chun nghiệp cao.TMĐT lại một lần nữa giúp chúng ta các công cụ quản lí
sản xuất và điều hành và phân tích kinh doanh hữu hiệu. Đó là sự xuất hiện
của thư kí, của kế tốn, của “chiến lựợc” gia điện tử, điều đó cũng đồng nghĩa
với việc giảm được tối đa chi phí nhân cơng “khơng cần thiết”, tăng tính cạnh
tranh và chun nghiệp của doanh nghiệp.
- Giáo dục nói chung và đào tạo đại học, cao đẳng, trung cấp nói riêng,
đó là những nơi đào tạo trực tiếp ra nguồn lao động phục vụ phát triển, dường
như đáng quá tải, đó là chưa kể đến chất lượng chưa đáp ứng được nhu cầu.
Thì bên cạnh đó, việc phát triển như vũ bão của CNTT, của TMĐT, có thể
giải quyết nhu cầu rât lớn của việc tự đào tạo, tự nghiên cứu hay đào tạo trực
tuyến, tìm kiếm và tra cứu tài liệu với chi phí rẻ chưa từng thấy.
- Hay nói cách khác, chính những thiếu sót mà các doanh nghiệp VN gặp
phải khi hội nhập sẽ là cơ hội để TMĐT của VN cất cánh.
- “TMĐT không phải là một phương thức mới của thương mại. Thực ra
nó đánh dấu sự bắt đầu của một hệ thống tạo ra của cải vật chất mới. Nó là
một cơ hội thương mại tuyệt vời để phát triển kinh tế”. Đó là lý do tại sao cả
22
những nước nghèo lẫn các nước giầu đang đổ tiền vào khai thác TMĐT, dựa
vào TMĐT đề theo đuổi những “tham vọng riêng của mình”.
- Nhờ sự phát triển vượt bậc của CNTT những năm gần đây, các nước đã
bắt đầu ý thức được việc phải xây dựng một hệ thống tạo ra của cải vật chất
mới trong một nền văn minh mới. Cũng giống như hệ thống nhà máy, đường
xá, cầu cống, cửa hàng.. là những yễu tố của một hệ thống tạo ra của cải vật
chất trong xã hội công nghiệp. Bất cứ ai làm chủ được hệ thống tạo ra của cải
vật chất mới này sẽ làm chủ nền văn minh mới, trong tương lai không xa.
- Và điều đáng nói ở đây là, cũng giống như xã hội tư bản,(xã hội có một
hệ thống tạo ra của cải vật chất lớn gấp nhiều lần công xã nguyên thủy,chiếm
hữu nô lệ hay phong kiến). Hệ thống tạo ra của cải vật chất mới ở thời đại
thông tin này cũng có khả năng tạo ra của cải vật chất lớn hơn nhiều so với
tích lũy ở xã hội tư bản. Tuy mới chỉ ở giai đoạn đầu xây dựng cơ sở hạ tầng
cho một xã hội mạng, tuy nhiên, những doanh nghiệp ứng dụng được những
hạ tầng cơ bản ấy đã có một “sức mạnh” cực kì to lớn, đóng góp vai trị quan
trọng trong những nền kinh tế lớn nhất thế giới.
- Một vd điển hình là vụ sát nhập “lịch sử” giữa American Online và
Time Warner, tổng tài sản của 2 công ty này khoảng 185 tỷ đơ, trong khi đó
dự chữ ngoại tệ của Đài Loan (hàng thứ ba - thứ tư trên thế giới) chỉ chưa tới
100 tỷ đơ. 2 tập đồn lớn có tài sản lớn hơn cả số tiền mà 200 triệu người Đài
Loan tích góp suốt mấy chục năm. Ngun nhân là ở đâu, đó là do tại Mỹ nơi
có hạ tầng mạng tốt nhất, họ đã và đang xây dựng một “xã hội mạng” mà Cái
cốt lõi của xã hội mạng là TMĐT. Không quá nếu khẳng định rằng bất cứ ai
làm chủ được TMĐT thì sẽ làm chủ nền văn minh sắp tới. Nền văn minh của
xã hội thông tin.
- Việc gia nhập WTO đông nghĩa với việc chúng ta “chấp nhận” tham
gia vào Tồn Cầu Hóa, một xu thế tất yếu của lịch sử thế kỉ này. Tuy nhiên,
để có thể đứng vững trong cơn lốc tồn càu hóa, chúng ta phải triệt để khai
thác những cơng cụ, những sức mạnh, những lợi thế nó đem lại, trước khi,
những yếu kém của chúng ta nhấn chìm chính chúng ta, trước những cơ
hội,những thách thức vô cùng mới mẻ và khắc nghiệt. Thương mại điện tử là
một trong những lực mạnh mẽ nhất thúc đẩy tồn cầu hóa trong thời kì mới.
23
Và đây là một cơ hội lớn chưa từng có trong lịch sử để các cơng ty nhỏ, các
nước
nhỏ
có
cơ
hội
đuổi
kịp
các
nước
giầu
có.
- Nhắc đến Trung Quốc, người ta nghĩ ngay đến đây là “công xưởng” của TG,
nghĩ đến nguồn nhân công khổng lồ và hàng hóa rẻ tiền, thì có lẽ ,chỉ trong
vài năm trở lại đây, người ta đã bắt đầu thay đổi cái nhìn về TQ. Nếu như
nhắc đến TQ, nhắc đến thành cơng của hội nhập tại đây thì người ta hay liên
tưởng ngay đến sự phát triển “vượt bậc – bất ngờ” của ngành xe hơi nước
này, nhưng với tơi đó chỉ là “phần nổi của tảng băng”. Khơng chỉ công nghiệp
của họ bắt đầu đuổi kịp thế giới, mà trong những ngành kĩ thuật cao, ứng
dụng những công nghệ hiện đại nhất, họ cũng tạo được vị thế nhất định của
mình. Một trong những ngành mới mẻ nhất đó là TMĐT. Cần nói thểm rằng,
cho đến thời điểm này, chưa có bất kì một trang web hay một dịch vụ cơng
nghệ cao nào của nước ngồi được đánh giá là “thành công” tại TQ. Tất cả
các dịch vụ của yahoo, google, ebay, đều có những “đối trọng nội địa” không
dễ bị khuất phục, mà thực tế là họ đã vượt mặt những “ông trùm lắm tiền
nhiều của” này với ngay cả những dịch vụ “tâm đắc nhất”. Đó là Baidu với
dịch vụ tìm kiếm, Shanda với trị chơi, Sina với cổng thơng tin. Và đặc biệt đó
là mạng alibaba trong lĩnh vực “môi giới hôn nhân” trong thương mại (là nơi
các doanh nghiệp giới thiệu sản phẩm, gặp gỡ và kí kết hợp đồng), trang
Taobao chuyên về đấu giá là đối thủ đã “giành lại TQ” trong lĩnh vực này từ
tay ebay. Với những cơ sở dữ liệu đầu tiên được xây dựng vào năm 1995,
Jack Ma chỉ với 2000$ tạo dựng lên trang web tiền thân mạng alibaba.com,
rồi sau đó là Taobao. Đó là kể cả việc Jack Ma và mạng Alibaba đã từng bị
“đóng cửa” 2 năm (kể từ năm 1997) trong một đợt “chống internet” của TQ,
nó mở cửa trở lại vào 1999 và nhận được 25 triệu đơ đầu tư từ nước ngồi để
xây dựng lên mạng Alibaba ngày nay.
- Đó là ở Trung Quốc, và chẳng có lí do gì để chúng ta nghi ngờ việc hình
thành một alibaba, một ebay, một Taobao của Việt Nam, mở rộng và chiếm
lĩnh thị trường TMĐT toàn cầu. Sự cố chodientu.com của gần đây, cũng là
một bài học đắt giá cho những ai đã, đang và sắp lập nghiệp “bằng thương
mại điện tử” và đó cịn là bài học cả cho những người quản lí, điều hành,
24
hoạch định chính sách về u cầu nâng cao trình độ, nâng cao hiểu biết và
nâng cao “ý thức” trong cộng đồng những người sẽ xây dựng bộ mặt TMĐT
Việt Nam. Tất cả mọi hành động phải vì một mục đích chung là “phát triển
TMĐT Việt Nam” bất kì ai “có những hành động gây tổn hại” đến lợi ích
chung của quốc gia (trong trường hợp này là TMĐT) sẽ phải bị “trừng phạt
đích đáng”. Có rất nhiều lựa chọn cho những người trẻ tuổi đối mặt và sử lí
những vấn đề ẩn sau “chợ điện tử”, nhưng thực tế họ đã có chọn lựa “tồi”
nhất. Khó ai có thể “ước lượng” được phương hại mà hành động ấy đã gây ra
cho chodientu nói riêng và TMĐT VN nói chung “lớn” đến mức nào. Nhưng
nó sẽ cịn lớn hơn nhiều, nếu chúng ta khơng rút ra bài học từ chính “nhận
thức” của những “người trong cuộc” để ngăn chặn những hành động “phá
hoại” tương tự trong tương lai.
- Và đến thời điểm này, có lẽ ít ai cịn băn khoăn việc chúng ta có nên
đầu tư cho TMĐT hay khơng, mà vấn đề hiện nay là phải đầu tư như thế nào
cho hiệu quả. Đây là lúc chúng ta cần ngồi lại, bàn bạc những “được – mất”
khi tham gia vào thương mại điện tử toàn cầu .Cũng giống như chúng ta đã
ngừng tranh cãi có nên tham gia vào q trình tồn cầu hóa hay khơng, mà
vấn đề cần thảo luận là chúng ta hội nhập như thế nào để hạn chế những tiêu
cực và tận dụng được sức mạnh của tồn cầu hóa_trong đó TMĐT là một
trong những cơng cụ “đầy quyền lực” mở đường cho làn sóng Tồn Cầu Hóa
mởi trong thế kỉ này.
- Và đứng trước ngưỡng cửa việc hội nhập ngày một sâu rộng, Việt Nam
nếu khơng muốn bị tụt hậu, thì chỉ cịn cách tiến lên. Trong tay chúng ta, có
thứ vũ khí mạnh nhất, nhưng đồng thời chính chúng, sẽ tạo cho ta một yếu
điểm lớn nhất, nếu chúng ta không sử dụng được lợi ích của tồn cầu hóa, của
TMĐT, thì chính chúng sẽ nhấn chìm chúng ta.
- Ngay cả tại thị trường nội địa, số người sử dụng internet và đtdd của
VN là tương đối lớn và còn tăng trưởng mạnh trong tương lai, đa số họ là
thanh thiếu niên, và với “thói quen” thích mua sắm và tham gia các hoạt động
giả trí, đây cũng có thể là nguồn thu không nhỏ cho các nhà cung cấp dịch vụ,
và nhà bán lẻ. Đó cũng là 1 phần hạ tầng cơ sở cho TMĐT, dường như “đang
sẵn sàng” chờ đợi một sự thay đổi lớn về dịch vụ.
25