Tải bản đầy đủ (.docx) (25 trang)

THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG MARKETING Ở CÔNG TY CỔ PHẦN NAM THÁI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (219.33 KB, 25 trang )

THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG MARKETING Ở CÔNG TY CỔ PHẦN
NAM THÁI
2.1. Qúa trình hình thành và phát triển của Công ty cổ phân Nam
Thái:
2.1.1. Giới thiệu tổng quan về công ty cổ phần Nam Thái
Được thành lập năm 1966 vơí tên gọi là Xí nghiệp cơ khí Nam Thái. Đến
năm 1974 đổi thành Xí nghiệp Nam Thái trực thuộc liên hợp xe đạp, xe máy Hà
Nội (LIXEHA)
Thực hiện chủ chương cổ phần hoá doanh nghiệp của nhà nước công ty
cổ phần Nam thái đã được thành lập trên cơ sở cổ phần hoá xí nghiệp Nam
Thái. Là một doanh ngiêp có quy mô nhỏ, kế thưa một cơ sở vật chất kĩ thuật
của một xí nghiệp nhà nước và nhất là tác phong làm việc quan liêu, bao cấp
chưa hoàn toàn rũ bỏ, bước đầu công ty không tránh khỏi khó khăn.Trên cơ sở
tăng cường đào tạo cán bộ quản lý và kỹ thuật, đồng thới tăng cường đầu tư
mua mới trang thiết bị và các sản phẩm phụ tùng xe đạp của công ty. Đã
khẳng định được uy tín truyền thống của mình. Công ty vẫn là nhà cung cấp
chủ yếu cho nhiều xí nghiệp sản xuất xe đạp trong liên hiệp xe đạp, xe máy Hà
Nội.Từ một doanh nghiệp nhà nước làm ăn thua lỗ, công ty cổ phần Nam Thái
đã khẳng định được chỗ đứng cua mình trong nền kinh tế thị trường. Đời sống
của cán bộ công nhân viên đã dần được cải thiện công ty đã thoát khỏi tình
trạng thua lỗ và bước đầu có lãi. Sự đứng vững và vươn lên của công ty cổ
phần Nam Thái là một bằng chứng cho sự đúng đắn của cẳu trương cổ phần
hoá các doanh nghiệp nhà nước.
Từ khi thành lập cho đến nay với nhiêm vụ sản xuất kinh doanh những
mặt hàng tiêu dung phục vụ cho nghành sản xuất và láp ráp xe đạp trong cả
nước công ty đã và đang phát triển từng bước để thích ứng yêu cầu thị trường
và thích hợp với thời buổi cơ chế thị trương cạnh tranh gay gắt hiện nay.
Tháng 6 năm 2000 công ty Nam Thái đươc chuyển thành Công ty cổ
phần Nam Thái.căn cứ vào quyết định số 5802/QĐVB ngày 29/12/1999 của
UBND Thành phố Hà Nội với chế độ hạch toán độc lập đã phê chuẩn và cho
phép thành lập Công ty,



“CÔNG TY CỔ PHẦN NAM THÁI”
Tên giao dịch tiếng Anh: Nam Thai Joint Stock Company
Vốn pháp định: 1.150.000.000
Trụ sở: Số 11 Ngõ Thịnh Hào I Phố Tôn Đức Thắng Quận Đống Đa
Thành phố Hà Nội
Điện thoại:
Email :
Công ty đã có đầy đủ tư cách pháp nhân để đáp ứng nhu cầu hoạt động
sản xuất kinh doanh. Công ty đã có con dấu riêng và hạch toán độc lập quá
trình sản xuất kinh doanh của mình,ngoài ra Công ty đã mở tài khoản riêng tại
Ngân hàng Công thương Đống Đa để dễ dàng cho việc giao dịch kinh doanh
2.1.2. Sơ đồ công nghệ tổ chức sản xuất, sản phẩm của công ty
2.1.2.1- Đặc điểm tổ chức sản xuất
Công ty có quy mô nhỏ sản xuất hàng loạt. Cộng nghệ sản xuất sản phẩm của
Công ty tuy không phức tạp nhưng phải gia công nhiều chi tiết và đòi hỏi sự
chính xác khuôn cối .Mỗi sản phẩm tuy không đòi hỏi sự chính xác hoàn hảo
xong nó bao gồm nhiều chi tiết,nhiều bước công nghệ và quy trình khác nhau
Sản phẩm của công ty phải qua nhiều bước công nghệ,vì thế thiết bị
phục vụ cho sản xuất cũng đa dạng như máy đột dập máy cán ren, máy khoan,
máy bào…. máy móc thiết bị của công ty nói chung tuy đã cũ, khoảng 50% sử
dụng trước năm 1970,công suất thấp nên việc tiến hành sản xuất gặp nhiều
khó khă.Song để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của thị trường,công ty luôn
tìm cách nâng cao chất lượng sản xuất bàng cách cải tiến công nghệ
Phòng kỹ thuật và bộ phận KCS
Phân xưởng cơ khí Phân xưởng vanPhân xưởng chắn bùn
Phân xưởng đột
Phân xưởng yên
Kho thành phẩm
Về cơ cấu sản xuất công ty có 3 bộ phận sản xuất được tổ chức thành 5

phẩn xưởng bao gồm. Bộ phận sản xuất yên, bộ phận sản xuất van, bộ phận
sản xuất chắn bùn được tổ chức thành 2 phân xưởng tương ứng là phân
xưởng van và phân xưởng chắn bùn.còn đối với bộ phận sản xuất yên thì tổ
chức thành 3 phân xưởng cơ khí và phân xưởng lắp ráp.
Sơ đồ công nghệ sản xuất sản phẩm của Công ty

2.1.2.2. Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất.
Sản phẩm chính của công ty là phủ tùng xe đạp . Đặc điểm sản phẩm của
công ty nói chung là có kỹ thuật phức tạp nên sản xuất phải qua nhiều công
đoạn chế biến thành phẩm được tạo thành từ việc lắp ráp cơ học các chi tiết,
kết cấu đòi hỏi kỹ thuật cao. Sản phẩm công ty có nhiều loại, có quy trình công
nghệ riêng, nhưng nhìn chung đều có quy trình như sau:
- Giai đoạn chế tạo phôi.
- Giai đoạn gia công.
- Giai đoạn lắp ráp hoàn chỉnh.
+ Giai đoạn chế tạo phôi: Có nhiệm vụ tạo ra các chi tiết, các bộ phận
dưới dạng thô, những sản phẩm chủ yếu để chuyển sang giai đoạn gia công để
chế biến tiếp thành bán thành phẩm, ngoài ra sản phẩm còn có thể đem bán
ngoài cho các cơ sở sản xuất khác như một sản phẩm hoàn chỉnh.
+ Giai đoạn gia công: Là giai đoạn chủ yếu để chế tạo ra các chi tiết sản
phẩm. Kết thúc giai đoạn này là các chi tiết dưới dạng hoàn chỉnh chuyển sang
bộ phận lắp ráp.
+ Giai đoạn lắp ráp: Là hoàn thiện sản phẩm ở giai đoạn cuối cùng, đóng
gói và nhập kho.
2.1.3. Tổ chức bộ máy quản lý, chức năng nhiệm vụ từng phòng
ban
Công ty cổ phần công ty Nam Thái mang đầy đủ nét đắc trưng của công
ty cổ phần,đồng thời để đảm bảo cho công tác quản lý sản xuất kinh doanh
được hiệu quả và phù hợp với quy mô của doanh nghiệp các phòng ban của
công ty được tổ chức theo hướng tinh giảm tối đa để có thể tiết kiệm được mọi

nguồn lực cho sản xuất, kinh doanh
Công ty tổ chức bộ máy quản lý theo hệ thông trực tuyến chức năng và
hoạt động theo nguyên tác tự nguyên bình đẳng dân chủ và tôn trọng pháp
luật.
Sơ đồ bộ máy quản lý của Công ty
Đại hội cổ đông: Bầu ra Hội đồng quản trị để lãnh đạo công ty giữa hai
kì đại hội và ban kiểm soát,kiểm soát mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của
Công ty
Giám đố: Do hội đồng quản trị bổ nhiêm và là người điều hành hoạt
động sản xuất kinh doanh của công ty
Phòng tài vụ: Là bộ phận quan trọng, làm nhiệm vụ tính toán, ghi chép,
phản ánh chính xác toàn diện, liên tục các hoạt động kinh tế của Công ty.
Thông qua việc tính toán, ghi chép để kiểm tra sự vận động của tài sản, việc dự
trữ nguyên vật liệu, thanh toán, lợi nhuận... Tham gia vào việc lập kế hoạch tài
chính hàng năm, lập báo cáo định kỳ theo chế độ quy định và theo yêu cầu
quản trị của Công ty.
Phòng tổ chức nhân sự: Tham mưu giúp giám đốc về tổ chức lao động
quản lý và sử dụng có hiệu quả quỹ tiền lương, Nghiên cứu va đề xuất giúp
giám đôc chỉ đạo, tổng hợp phân tích các hoạt động trong lĩnh vực tổ chức lao
Hội đồng quản trị
Giám đốc
Phòng
t i và ụ
Phòng
tổ chức
nhân
sự
Phòng
kỹ thuật
v bà ộ

phận
KCS
Phòng
kế
hoạch
vật tư
động và tiền lương trong toàn công ty phục vụ công tác quản lý chung.Tổ chức
cán bộ,xây dựng biện pháp trả lương, tuyển dụng đào tạo và bảo hộ lao động.
Phòng kinh doanh: Làm nhiệm vụ tiếp cận thị trương và thu thập số
liệu về tình hình tiêu thu sản phẩm, phòng còn có nhiệm vụ phân phối sản
phẩm của công ty cho khánh hàng và thực hiên các chính sách khuyến mại và
triết khấu của công ty.
Phòng kế hoạch vật tư: Có nhiệm vụ xây dựng kế họach sản xuất dự
trữ và cung ứng vật tư ngán hạn dài hạn và kế hạch năm sau. Đồng thời có
nhiệm vụ xây dựng các định mức kinh tế kĩ thuật tiêu chuẩn chất lượng.
Phòng kĩ thuật có nhiệm vụ thiết kế các khuôn mẫu cung cấp các bản
vẽ thiết kế nghiên cứu các ứng dụng khoa học chế thử sản phẩm.
2.1.4. Tình hình quản lý các yếu tố của công ty:
2.1.4.1. Tình hình trang thiết bị máy móc của công ty:
Công ty cổ phần Nam Thái được thành lập tương đối lâu, máy móc thiết
bị là quá cũ và lạc hậu so với tiến bộ khoa học - kỹ thuật hiện tại… Một số năm
gần đây, công ty cũng đã thay thế những máy móc thiết bị cũ, lạc hậu bằng
những máy móc mới, hiện đại hơn, chủ yếu những máy móc này được nhập từ
Lào, Đài Loan, Nhật Bản, Trung Quốc,... Hiện nay, mặc dù một số máy móc đã
hết khấu hao nhưng vẫn được sử dụng để phục vụ sản xuất. Điều này không
những ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm mà còn ảnh hưởng đến môi
trường và an toàn cho công nhân viên.
Từ năm 1995 trở lại đây, công ty đã đầu tư để đổi mới, thay thế một số
máy móc thiết bị cũ. Nhưng do hạn chế về vốn nên sự cố gắng này vẫn không
đáng kể. Để nâng cao chất lượng sản phẩm, đảm bảo sức khoẻ, an toàn cho

người lao động, bảo vệ môi trường thì công ty cần có kế hoạch thanh lý, đổi
mới những máy móc thiết bị đã quá thời gian khấu hao, cần đầu tư những
máy móc có công nghệ hiện đại nhằm nâng cao năng suất và chất lượng sản
phẩm.
Bảng 1: Danh mục một số máy móc, thiết bị chủ yếu của công ty.
Đơn vị 1000 đồng
S
STT
Tên máy móc
Thiết bị
Nước sản
xuất
Năm
trang
bị
Nguyê
n giá
Hao
mòn
Giá trị
còn lại
1 Máy phay FNCK_125 Balan 1974 23.372 23.372 0
2 Máy tiện TUD_50 Balan 1974 49.640 49.640 0
3 Máy dập PMS_40 Balan 1974 8.808 8.808 0
4 Máy cắt tôn NG_8 Balan 1981 39.955 39.955 0
5 Máy phay FHJ_9 Tiệp 1993 5.266 5.266 0
6 Máy dập PMS_63 Balan 1994 10.743 10.743 0
7 Máy dập 40 tấn Tiệp 1994 15.750 15.750 0
8 Máy khoan đứng 2A_125T Liên Xô 1996 14.500 6.217 8.283
9 Máy cưa cần 85_72 Liên Xô 1997 12.670 3.936 8.734

(Nguồn:
Tất cả tài sản cố định như nhà xưởng, máy móc thiết bị... đều được theo
dõi qua hệ thống sổ sách: phòng tài vụ có sổ và thẻ theo dõi hàng năm tính và
chiết khấu hao theo quy định; phòng kỹ thuật có hồ sơ thiết bị, nhà xưởng để
theo dõi về công tác cơ điện.
Các tài sản tăng thêm trong kỳ như mua mới thiết bị, phương tiện vận
chuyển... đều mở thẻ và hồ sơ theo dõi ở các bộ phận. Khi xuất thiết bị cho sản
xuất, phải làm các thủ tục điều động thiết bị, thủ tục xuất nhập kho và bàn
giao cho bộ phận sản xuất quản lý.
Các tài sản giảm trong kỳ như bán thanh lý, điều chuyển... cũng được
theo dõi qua hệ thống sổ sách của công ty.
2.2. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần
Nam Thái trong những năm gần đây:
Hiện nay trên thị trương có rất nhiều công ty sản xuất những mặt hàng
cùng loạI, ngoàI ra các cơ sở tư nhân. Việc cung vượt quá cầu là một ép sức
rất lớn đối với công ty,nhưng vượt lên tất cả mọi khó khăn, bằng sự cố gắng
hết mình của tập thê công nhân viên chức, bằng sự sáng tạo trong sản suất
khinh doanh, công ty không những đứng vứng trên trị trường, mà lợi nhuận
năm sau luôn cao hơn năm trước.
Căn cứ vào báo cáo chi tiết để phân tích kết quả kinh doanh năm 2001,
2003 cho thấy một số tình hình về hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty
Tìm hiểu tình hình tài chính và hiệu quả sử dụng vốn cũng như thực
trạng về tài chính thông qua bảng phân tích sau:
Bảng 2: Tình hình tài chính và hiệu quả sử dụng vốn
Đơn vị tính: triệu đồng
Chỉ tiêu Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003
Tổng tàI sản 2.379.890 2.466.905 2.412.100
Tổng nguồn vốn 2.379.890 2.466.905 2.412.100
TàI sản cố định 772.918 798.001 687.953
TàI sản lưu động 15.866 23.386 24.373

Nợ phảI trả 1.030.544 1.026.468 1.037.552
Tổng nguồn vốn chủ sở hữu 1.367.345 1.438.437 1.374.548
Lợi nhuận trước thuế 353.028 372.912
Lợi nhuận sau thuế 240.059 253.580
Nợ ngắn hạn 1.030.544 1.026.468 1.037.552
Bảng 3: Chỉ tiêu đánh giá khái quát thực trạng tài chính và kết quả kinh
doanh
Chỉ tiêu Đơn vị 2001 2002 2003
1/ Bố trí cơ cấu tài sản và cơ cấu nguồn vốn
1.1 Bố trí cơ cấu tài sản
TàI sản cố định/Tổng tài sản % 32,23 32,37 28,52
TàI sản lưu động/Tổng tài sản % 67.77 67,63 71,48
1.2. Bố trí cơ cấu nguồn vốn
Nợ phảI trả/Tổng nguồn vốn % 42,97 41,64 43.01
Nguồn vốn chủ sơ hữu/ Tổng nguồn vốn % 57,02 58,36 56.99
2/Khả năng thanh toán
Khả năng thanh toán hiện hành Lần 2,32 2,41 2,32
Khả năng thanh toán nợ ngắn hạn Lần 1,57 1,63 1,67
Khả năng thanh toán nhanh Lần 0,08 0,14 0,095
3/Tỷ suất sinh lời
3.1. Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu
Tỷ suất lợi nhuận trước thuế trên doanh thu % 10,72 7,49 7,17
Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên doanh thu % 7,29 3,44 4,88
3.2.Tỷ suất lợi nhuận trên tổng tàI sản
Tỷ suất lợi nhuận trước thuế trên tổng tàI sản % 9,09 5,5 15,46
Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên tổng tàI sản % 6,18 3,7 10,51
Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên nguồn vố chủ
sở hữu
% 10,83 6,38 18,44
( Nguồn:

Qua các chỉ tiêu trên rút ra nhận xét sau:
-Về cơ cấu vốn:
+ Tài sản cố định trên tổng tài sản (%)
Năm 2001 = 32,23%
Năm 2002 = 32,37%
Tỷ trọng đầu tư tài sản cố định tương đối cao trong cả 2 năm thể hiện
Công ty đã đầu tư theo chiều sâu, đây là một thuận lợi tạo điều kiện phát triển
kinh doanh, áp dụng những tiến bộ khoa học kỹ thuật nếu Công ty sử dụng hợp
lý và hiệu quả TSCĐ.
- Tài sản lưu động trên tổng tài sản
Năm 2001 = 67,77%
Năm 2003 = 71,84%
Tỷ trọng đầu tư tài sản lưu động năm 2003 tăng so với năm 2001 cho
thấy năm 2003 Công ty đã tăng cường đầu tư tài sản lưu động để tăng cường
hiệu quả sử dụng vốn bởi vì tài sản lưu động lưu chuyển nhanh hơn tài sản cố
định.
- Tỷ suất lợi nhuận
+ Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu
Năm 2001 = 10,72%
Năm 2003 = 7,17%
+ Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu
Năm 2001 = 10,83%
Năm 2003 = 18,44%
Tỷ suất lợ nhuận trên doanh thu năm 2003 thấp hơn so với năm 2001
bởi vì chi phí năm 2003 tăng so với 2001. Tuy vậy tỷ suất lợi nhuận trên vốn
chủ sở hữu năm 2003 lại tăng so với 2001 chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn chủ
sở hữu năm 2003 cao hơn so với năm 2001.
- Phân tích nợ phải trả
Tỷ lệ nợ phải trả trên tổng nguồn vốn năm 2002 giảm so với năm 2001
cho thấy năm 2002 Công ty chủ yếu đầu tư bằng nguồn vốn của mình, vay nợ

giảm.
Tỷ suất thanh toán hiện hành năm 2003 không tăng so với năm 2001
nhưng khả năng thanh toán vẫn cao cho thấy Công ty có đủ khả năng thanh
toán các khoản nợ ngắn hạn và tình hình tài chính là bình thường.
Mặc dù tỷ suất thanh toán nhanh trong năm 2003 tương đương so với
năm 2001 song tỷ suất này đều nhỏ 0,5 cho thấy tình hình tài chính của Công
ty không được khả quan lắm

×