Tải bản đầy đủ (.docx) (28 trang)

THỰC TRẠNG CÔNG NGHIỆP HOÁ NÔNG THÔN Ở BẮC GIANG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (140.81 KB, 28 trang )

THỰC TRẠNG CÔNG NGHIỆP HOÁ NÔNG THÔN Ở BẮC GIANG
2.1. Tình hình công nghiệp hoá nông thôn ở Bắc Giang
a. Tình hình nông - lâm - ngư nghiệp và kinh tế nông thôn
Cơ giới hoá sản xuất nông nghiệp
Mặc dù cơ giới hoá nông nghiệp ở Bắc Giang được bắt đầu từ những năm
50 và phát triển tương đối mạnh vào thời gian từ 1975-1980 nhưng sang đến
năm những năm 80 thì cơ giới hoá nông nghiệp giảm sút nhiều do thiếu vốn
đầu tư, do không có người quản lý thực sự v.v...
Từ những năm 1988, sau khi có nghị quyết 10 về đổi mới cơ chế quản lý
nông nghiệp, thực hiện chính sách kinh tế nhiều thành phần, việc chuyển dịch
quyền sở hữu và sử dụng máy móc nông nghiệp từ các hợp tác xã và các doanh
nghiệp quốc doanh bắt đầu diễn ra với nhiều hình thức sinh động.
Máy móc nông nghiệp của các hộ gia đình ở Bắc Giang ngày càng tăng lên
là bước phát triển mới về cơ giới hoá nông nghiệp ở vùng này, nơi suốt mấy
chục năm qua vốn xa lạ vơi hình thức sở hữu các tư liệu sản xuất cơ điện đắt
tiền trong các hộ nông dân.
Từ sau khi có chính sách đổi mới ở nhiều huyện ở Bắc Giang, máy móc quốc
doanh được giao khoán gọn và chuyển quyền sở hữu cho nông dân và công
nhân sử dụng. Các tập đoàn máy không còn tồn tại nữa, các máy móc trước
đây thuộc sở hữu tập thể của tập đoàn máy nay được chuyển về sở hữu của
các hộ gia đình, trong đó có các chủ máy trước đây. Các chủ máy trong các tổ,
đội cơ khí của tập đoàn sản xuất và hợp tác xã nông nghiệp, sau khi phần lớn
các tập đoàn sản xuất và hợp tác xã giải thể, cũng giao máy cho các hộ gia
đình sở hữu và quản lý.
Từ năm 1991 đến nay, lực lượng quản lý máy móc nông nghiệp của các hộ
gia đình ở Bắc Giang tăng lên nhanh chóng từ nguồn máy móc do kinh tế tập
thể và kinh tế quốc doanh trước kia và nguồn mua sắm thêm các máy móc mới.
Chủ sở hữu và quản lý máy móc nông nghiệp bao gồm các họ nông dân có
nhiều ruộng đất bỏ vốn mua máy để làm cho mình và đi làm thuê. Cho đến nay
những hộ gia đình mua máy bơm nước,máy đập lúa, máy xay xát ngày càng
đông để chuyên đi làm dịch vụ cơ giới hoá từng khâu làm đất, bơm nước, thu


hoạch, xay xát lúa gạo v.v.. phục vụ các hộ nông dân không có máy. Cùng với sự
phát triển của máy móc nông nghiệp thuộc sở hữu tư nhân, một lực lượng cơ
khí tư nhân chuyên sửa chữa máy móc nông nghiệp ở các chợ, thị trấn, thị tứ
nông thôn cũng được phát triển.
Các chủ máy gia đình và tư nhân còn phát triển ở tất cả các khu vực huyện
Lạng Giang, Yên Thế, v.v..còn các hợp tác xã nông nghiệp hiện nay tập trung
vào quản lý các trạm biến thế điện, các trạm bơm nước.
Mấy năm gần đây số lượng các loại náy động lực( động cơ điện, động cơ
nổ, ôtô và các máy công tác như máy bơm, máy đập lúa, máy xay xát tăng lên
nhiều: máy phát điện tăng 12 lần, ôtô ở nông thôn tăng 8 lần, máy bơm nước
tăng 2,8 lần máy đập lúa tăng 3 lần, máy nghiền thức ăn gia súc tăng5 lần.
Động cơ đốt trong nhiều nhất là ở Việt Yên, Lục Nam dùng để chạy các
máy nhỏ, các phương tiện vận chuyển băng công nông, máy kéo nhỏ và chạy
các máy đập tuốt lúa và máy xay xát nhỏ. Động cơ điện nhiều nhất ở Lạng
Giang, Hiệp Hoà, Tân Yên vì đây là vùng có mạng lưới điện quốc gia kéo về tận
các làng xã và hộ gia đình nông thôn. Động cơ điện ít nhất ở vùng Sơn Động,
Lục Ngạn là do điện khí hoá nông nghiệp và nông thôn ở đây kém phát triển.
Để đánh giá chính xác hơn trình độ cơ giới hoá,bên cánhử dụng chỉ tiêu số
máy động lực, người ta còn sử dụng chỉ tiêu công suất đọng lực bình quân trên
diện tích gieo trồng.
Nhìn chung trong thời gian 1991- 1995, các máy động lực và máy công tác
trong nông nghiệp đã được tăng về số lượng ở hầu như tất cả các vùng trong cả
nước.
Mức trang bị động cơ đốt trong( xăng, diesel) trên 100 hộ nông dân cao
nhât là Lục Nam(10,55 máy) thứ hai là Sơn Động (1,9 máy), vì các hộ nông dân
Lucn Nam,Sơn Động cần động cơ để chạy máy xay xát, đập tuốt lúa(do mạng
lưới điện chưa phát triển), và dùng động cơ để chạy thuyền máy.
Điểm mới nổi lên trong việc trang bị và sử dụng máy móc trong nông
nghiệp ở thời kỳ đổi mới là chủ thể sở hữu quản lý và sử dụng máy không phải
chỉ co kinh tế quốc doanh và tập thể như trước kia, mà bao gồm nhiều thành

phần kinh tế: quốc doanh, hợp tác, gia đình, cá thể trong đó số lượng các hộ
gia đình làm chủ sở hữu và sử dụng máy móc nông nghiệp ngày càng tăng, với
số lượng máy móc ngày càng nhiều.
Như vậy là số lượng máy móc trong nông nghiệp thuộc kinh tế quốc doanh
sở hữu và quản lý cao nhất là các trạm bơm điện 25%, trạm biến thế điện 12%,
còn các máy móc khác phần lớn do kinh tế cá thể và hợp tac sở hữu và quản lý.
Trong thời gian 1991-1995 việc máy móc nông ngiệp trang bị cho nông nghiệp
tăng lên đáng kể đã tạo điều kiện nâng cao mức độ cơ giới hoá nông nghiệp nước
ta lên một bước, ghóp phần thúc đẩy sản xuất nông nghiệp phát triển.
Tuy nhiên mức độ cơ giới hoá nông nghiệp ở ta chưa cao, chưa đồng đều
trong các khâu sản xuất, mà chỉ mới tập chung vào một số khâu và một số
vùng có nhu cầu, đồng thời có khả năng phát triển cơ giới hoá nông nghiệp.
Trước đây Bắc Giang phát triển cơ giới hoá trong điều kiện một nền kinh tế
thuần nông, chưa chuyển dịch được cơ cấu nông nghiệp và nông thôn theo
hướng công nghiệp hoá, thì cơ giới hoá nông nghiệp sẽ dẫn đến gia tăng nạn
thất nghiệp ở nông thôn. Ngày nay, ở những nơi cơ giới hoá nông nghiệp gắn
với chuyển dịch cơ cấu cây trông vật nuôi, mở mang nghành nghề khác thì
không những gây ra nạn thất nghiệp mà đã toạ ra việc làm, tăng thu nhập cho
cư dân nông thôn. Ví dụ như Bức Giang, hiện nay cơ giới hoá các khâu: làm đất
50-80%, tưới nước 80-90%, đập lúa 80-0%, và đang có yêu cầu cơ giới hoá gặt
lúa đã không dẫn đến gia tăng nạn thát nghiệp ở nông thôn, vì nông dân phát
triển trồng cây ăn trái, chăn nuôi, ngành nghề,...tạo ra thu nhập cao hơn khi
làm các công việc thủ công trong nông nghiệp
Cơ giới hoá lâm nghiệp.
Khâu phun thuốc phòng trừ sâu bệnh bảo vệ cây trồng ở Bắc Giang hiện
nay chủ yếu vẫn là sử dụng các bình phun thuốc thủ công, đeo vai. Việc sử dụng
máy phun thuốc chạy bằng động cơ nhỏ đeo vai đã được sử dụng ở một số
vùng rừng Lạng Giang, Việt Yên, Yên Thế nhưng số lượng chưa nhiều.
Cơ giới hoá chế biến vải cũng phát triển ở một số vùng sẵn nguyên liệu như
Lục Ngạn và cả những vùng xa nguyên liệu như một số xã Tân Hưng(Lạng

Giang), Bích Sơn(Việt Yên).
Tình hình trang thiết bị máy móc và mức độ cơ giới hoá lâm nghiệp Bắc
Giang trong thời kỳ đổi mới đặc biệt là trong nửa đầu của thập kỷ 90 sản xuất
lâm ngiệp có nhu cầu rõ rệt về công ngiệp hoá, hiện đaị hoá, đồng thời cũng thể
hiện năng lực kinh tế ký thuật của các hộ nông dân có khả năng tiếp cận và
làm chủ khoa học công nghệ mới của công nghiệp hoá.
Thực tiễn bước đầu đã giải đáp được một phần băn khoăn của nhiều người
về giải quyết lao động dư thừa ở nông thôn khi cơ giới hoá nông nghiệp phát
trỉển.
Thuỷ sản
Thủy sản của tỉnh hơn một năm nay cũng đó cú bước chuyển mạnh, đặc
biệt là từ khi Bắc Giang có chủ trương chuyển đổi 10.000 ha đất lúa một vụ
không ăn chắc sang trồng cây ăn quả, cây công nghiệp và nuôi trồng thủy sản.
Dù cũn vướng về cơ chế hỗ trợ vốn, nhưng do thấy được lợi ích và sự cấp bách
phải chuyển đổi hướng làm ăn nên nông dân trong tỉnh vẫn chủ động bỏ vốn
ra làm. Nhờ vậy, trong năm 2002 tũan tỉnh đó chuyển được 2.598 ha đất "hiệu
quả trồng lúa kém" sang sản xuất cây, con giá trị cao từ "quĩ 10.000 ha", trong
đó có 1.023 ha sang nuôi trồng thủy sản, đưa diện tích thủy sản tũan tỉnh đến
thời điểm này đạt 3.392 ha, tăng 13% so với 2001, sản lượng đạt trên 7.000
tấn.
Tỡnh hỡnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế Bắc Giang (nhandan.org.vn)
Những năm qua, nông nghiệp Bắc Giang không chỉ bảo đảm ổn định
lương thực, thực phẩm cho 1,5 triệu dân mà cũn tạo điều kiện cho một bộ
phận nông dân tích lũy vốn, mở mang ngành nghề ở nông thôn. Bắc Giang đó
và đang hỡnh thành một vựng sản xuất nụng nghiệp hàng húa, cung cấp lương
thực, thực phẩm cho các thành phố và khu công nghiệp tập trung ở phía bắc.
Tiếp tục chuyển dịch cơ cấu cây trồng
Bắc Giang là một tỉnh miền núi, trung du, tiếp giáp với vùng đồng bằng Bắc
Bộ. éặc biệt, cỏc huyện phớa nam tỉnh như Yên Dũng, Việt Yên, Hiệp Hũa và
một phần cỏc huyện Tõn Yờn, Lạng Giang, từ xưa đó là vựng sản xuất lỳa nước

truyền thống.
Sau khi chia tỏch tỉnh, Bắc Giang vẫn cũn tới 12,4 vạn ha đất nông nghiệp,
trong đó có 7,4 vạn ha đất cấy lúa, 0,7 vạn ha đất chuyên màu. Bỡnh quõn
ruộng đất là 524 m2/người. Với tiềm năng đất đai phong phú, đa dạng phù
hợp nhiều loại cây trồng, vật nuôi, cho nên trong nhiều năm qua, sản xuất nông
nghiệp luôn có vị trí hết sức quan trọng trong nền kinh tế của địa phương.
Với lợi thế địa lý và tiềm năng đất đai lao động sẵn có, từ nay tới năm 2005
và những năm tiếp theo, nông nghiệp Bắc Giang vẫn có cơ hội phát triển mạnh.
Hiện tại bỡnh quõn thu nhập trờn một ha đất nông nghiệp Bắc Giang, năm
2003 mới đạt 23 triệu đồng, hệ số sử dụng đất nông nghiệp mới đạt 2,6 lần.
Tiềm năng phát triển sản xuất nông nghiệp ở Bắc Giang cũn rất lớn.
éến đầu những năm 90 của thế kỷ 20, tỉnh Bắc Giang có hơn 50 nghỡn ha
đất nông nghiệp ở các huyện miền núi như Lục Ngạn, Lục Nam, Yên Thế và một
phần các huyện Lạng Giang, Tân Yên, cây trồng chủ yếu là sắn và vườn tạp
hiệu quả kinh tế thấp. Từ kinh nghiệm của một số gia đỡnh trồng vải thiều cho
thu nhập cao ở Lục Ngạn, tỉnh chỉ đạo các huyện miền núi, trung du loại dần
cây sắn, bạch đàn chuyển diện tích đất nông nghiệp vùng đồi sang trồng, thâm
canh cây vải thiều.
Nhờ giá trị kinh tế của vải thiều lúc đầu cao, đó thu hỳt nhiều hộ nụng dõn
đầu tư trồng vải. Năm 1990, toàn tỉnh có gần 1.000 ha vải thiều, đến năm 2002
có 4,4 vạn ha cây ăn quả, trong đó riêng vải thiều đó cú 3,4 vạn ha. Phong trào
trồng vải thiều những năm đó ở Bắc Giang diễn ra mạnh mẽ ở khắp các huyện.
Việc đưa cây vải thiều vào trồng thay cây sắn đó mang lại hiệu quả kinh tế cao.
Nhiều gia đỡnh ở Lục Ngạn, Yờn Thế... đó cú thu nhập từ 50 triệu đến 100 triệu
đồng/năm.
Huyện Lục Ngạn thời đó đó ra đời Câu lạc bộ gia đỡnh cú thu nhập hơn 50
triệu đồng/năm. Kết quả của chuyển dịch cơ cấu cây trồng trên vùng đồi thấp
và ruộng cao, cấy không ăn chắc ở các huyện miền núi, trung du của tỉnh đó
làm hàng vạn hộ nụng dõn từ chỗ đói nghèo tiến lên giàu có. Kết quả chuyển
dịch cơ cấu kinh tế vùng đồi ở Bắc Giang đó mang lại hiệu quả kinh tế to lớn.

Cỏc huyện miền nỳi vốn nghốo nàn trước đây đó trở thành vựng sản phẩm
hàng húa, cú giỏ trị kinh tế cao.
Nhưng việc chỉ đạo chuyển dịch cơ cấu cây trồng ở các huyện miền núi,
trung du của Bắc Giang cũn thiếu sự quy hoạch từ đầu, để việc chuyển dịch cơ
cấu cây trồng tự phát, phong trào trồng vải thiều tràn lan, không tính được thị
trường tiêu thụ, chế biến. Một số gia đỡnh đó bỏ cõy vải thiều sang trồng các
cây khác.
Là tỉnh đi lên từ kinh tế nông nghiệp, Bắc Giang coi việc chuyển dịch cơ cấu
kinh tế trong nông nghiệp để đưa tốc độ tăng trưởng trong ngành nông, lâm
nghiệp, thủy sản từ 4,8% năm 2003 lên 5-5,5% trong năm 2004. Bắc Giang có
12,4 vạn ha đất nông nghiệp, trong đó đất lúa là 7,4 vạn ha. Diện tích gieo
trồng hằng năm của tỉnh 18,2 vạn ha, riêng diện tích lúa cả năm là 115.871 ha.
Trong những năm vừa qua, Bắc Giang đó phối hợp, tranh thủ sự giỳp đỡ
của các viện khoa học nông nghiệp đưa các loại giống lúa thuần, lúa lai nhập
khẩu vào canh tác. Tỉnh có chính sách trợ giá giống cho nông dân mỗi năm từ
hai đến ba tỷ đồng.
Nhờ công tác tuyên truyền sâu rộng, cộng với sự trợ giá của tỉnh, đến năm
2003, hơn 70% diện tích lúa đó được cấy bằng các giống thuần, cho năng suất
bỡnh quõn đạt 45,4 tạ/ha; đây là năm có năng suất cao nhất từ trước tới nay.
Năm 2004 và những năm tiếp theo, Bắc Giang chủ trương đưa các loại
giống mới có năng suất cao, chất lượng tốt vào thâm canh, tăng năng suất,
nhằm giảm diện tớch lỳa xuống cũn ổn định 100 nghỡn ha nhưng tổng sản
lượng lương thực vẫn đạt 555,1 nghỡn tấn. Từ đó, Bắc Giang sẽ chuyển hơn 10
nghỡn ha ruộng vựng cao, vựng trũng sang trồng màu cụng nghiệp ngắn ngày,
trồng cõy ăn quả và nuôi thủy sản.
Nâng cao hiệu quả kinh tế
Năm 2004, Bắc Giang phấn đấu đưa tốc độ tăng trưởng kinh tế nông, lâm,
ngư nghiệp từ 5 đến 5,5%, đây là tốc độ tăng trưởng cao đối với sản xuất nông
nghiệp. éể đạt được mục tiêu tăng trưởng cao trong nông nghiệp, Bắc Giang
chủ trương động viên nông dân đầu tư xây dựng "cánh đồng có thu nhập cao"

và hưởng ứng phong trào thi đua "hộ thu nhập 50 triệu đồng/năm".
Qua khảo sát điều tra ở huyện Hiệp Hũa đó cú 300 ha, bằng 0,3% tổng diện
tớch canh tỏc toàn huyện đó cú thu nhập hơn 50 triệu đồng/ha/năm. Ở các xó
vựng ven sụng Cầu thuộc huyện Hiệp Hũa, Việt Yờn với cụng thức chuyờn
canh: lỳa + cỏ; chuyờn rau, củ quả cao cấp đó cho thu nhập từ 80 đến 100 triệu
đồng/ha. Ngược lại có vùng công thức luân canh hai lúa/năm chỉ cho thu nhập
18-20 triệu đồng/năm. éặc biệt là vựng nỳi ruộng bậc thang, điều kiện canh
tác khó khăn, xa thị trường tiêu thụ sản phẩm thỡ bỡnh quõn thu nhập trờn
một ha cũn thấp dưới 15 triệu đồng/ha/năm.
Từ kinh nghiệm chuyển dịch cơ cấu cây trồng vùng đồi trước đây, Bắc
Giang kiờn quyết khắc phục tỡnh trạng chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp
theo phong trào, ồ ạt, hiệu quả thấp. Ở huyện Hiệp Hũa, Phũng Nụng nghiệp,
éịa chớnh đó thống kờ, khảo sỏt toàn huyện cú 18 cụng thức luõn canh, thụng
qua tớnh toỏn hiệu quả, bà con nông dân ở vùng tưới tiêu thuận lợi áp dụng
công thức luân canh bốn vụ/năm: lúa xuân + đậu tương hè + lúa mùa muộn +
rau vụ đông hoặc lúa xuân + đậu tương hè + lạc thu + khoai tây đông. Năm
2003, với công thức bốn vụ/năm ở Hiệp Hũa, Việt Yờn đó cho thu nhập hơn 50
triệu đồng/ha.
Ở những vùng đất thuần lúa bà con áp dụng công thức ba vụ/năm: là lúa
xuân + lúa mùa + cây rau màu vụ đông hoặc lạc xuân + lúa mùa sớm + cây màu
vụ đông hoặc lúa xuân + đậu tương hè + rau đông. Công thức này đó cho thu
nhập 40-50 triệu đồng/ha/năm. Những công thức nêu trên được canh tác
bằng các giống có năng suất cao như giống lúa xuân MT508, CL9, CV1, C70,
C71; lúa mùa giống KD18, Q5, DV108, nếp 325, giống lạc L14, MD7, đậu tương
D799, DT93, TN12... Áp dụng cơ cấu nêu trên cũn giúp cải tạo đất, tăng vụ mà
đất không bạc màu; nông sản làm ra dễ tiêu thụ không bị thúc ép bởi thời gian.
Ở những vùng chiêm trũng nông dân áp dụng công thức một lúa + cá/năm
cũng cho thu nhập cao.
éể thực hiện mục tiờu xõy dựng cỏnh đồng có thu nhập cao, Bắc Giang cần
khắc phục tỡnh trạng ruộng đất manh mún, Tỉnh ủy đó cú kết luận 07 chỉ đạo,

tuyên truyền động viên các hộ nông dân tự nguyện dồn điền đổi thửa. Tuy
nhiên, đến nay việc dồn điền đổi thửa cũn rất khú khăn. Mặt khác, một cánh
đồng có nhiều hộ, việc chỉ đạo canh tác và tỡm thị trường tiêu thụ sản phẩm có
nhiều phức tạp. Mục tiêu chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nâng cao
hiệu quả thu nhập trên một đơn vị diện tích ở Bắc Giang đó cú những chuyển
biến tớch cực. Những kết quả bước đầu đó cú tỏc dụng đưa sản xuất nông
nghiệp từng bước vươn lên trở thành tỉnh có nền nông nghiệp hàng hóa phát
triển.(1)
Ứng dụng các thành tựu khoa học công nghệ vào sản suất nông nghiệp
trên cơ sở đổi mới cơ chế quản lý
Việc áp dụng những thành tựu của khoa học công nghệ vào nông
nghiệp trong những năm gần đây có nhiều tiến bộ và đã có tác dụng tích cực
đối với sản xuất.


(1):nguồn :Hoàng Tiến(http:// www.nhandan.org.vn)
Trước hết là công nghệ sinh học đã góp phần thúc đẩy tăng năng suất của
các loại cây trồng vật nuôi. Không chỉ các giống cây trồng tốt như lúa lai, lạc
đậu tương, cây ăn trái ,rau, mía, chè v.v...mà cả các giống vật nuôi tốt như gà
công nghiệp, lợn nhiều nạc, bò thịt, bò sữa v.v...đều được nông dân đưa vào sử
dụng rộng rãi. Cùng với giống cây trồng và vật nuôi, các loại vật tư kỹ thuật
như phân hóa học các loại, phân vi sinh, thuốc trừ sâu, thuốc thú y cũng đã trở
nên quen thuộc đối với nông dân các vùng từ miền xuôi đến miền núi.
Các quy trình công nghệ tiến bộ với những công cụ máy móc thích hợp
cũng đã và đang được phổ cập trong sản xuất. Ví dụ như kỹ thuật làm mạ non
để tiết kiệm giống, tiết kiệm đât, đảm bảo chất lượng mạ tốt, năng suất lúa
cao đang phát triển ở một số huyện Việt Yên, Lạng Giang, Tân Yên,…. Kỹ thuật
trồng ngô bầu trên đất ướt vụ đông cũng được ứng dụng đại trà. Kỹ thuật
chiết ghép một số loại cây ăn trái cũng có nhiều tiến bộ. Kỹ thuật cơ giới hoá
một số khâu canh tác bắt đầu phát triển bổ sung và thay thế kỹ thuật thủ công.

Đổi mới về vật tư kỹ thuật, công cụ sản xuất và công nghệ sản xuất nông
nghiệp theo hướng công nghiệp hoá đã tác động tích cực đến sản xuất.
Sản xuất lương thực có tốc độ tăng trưởng vượt mức tăng dân số, nên
Bắc Giang về cơ bản đã vượt qua cửa ải lương thự từ chỗ phải nhập ở các tỉnh
lân cận, tiến lên xuất khẩu gạo. Tổng sản lượng lương thự năm1998 là 3,5
triệu tấn, năm 2002 tăng lên 4,2 triệu tấn. Sản lượng lương thực bình quân
người năm 1998 là 324,9 kg, năm 2002 tăng lên 364 kg.Sản lượng cây công
nghiệp như cây ăn quả, rau, đậu, đàn trâu, bò, lợn, gia cầm đều tăng.
Lực lượng sản xuất cơ bản ở nông thôn là các hộ gia đình đã tăng từ 17
triệu hộ năm 1998 lên 18 triệu hộ năm 2002, bình quân mỗi năm tăng 2,6%.
Quy mô bình quân 1 hộ năm 2002 giảm so với năm 1998.
Bình quân đất đai trên 1 nhân khẩu nông nghiệp Bắc Giang đến năm
1998 là 832 m
2
thấp nhất là khu vực huyện Lục Ngạn 556 m
2
, 849 m
2
, huyện
Lạng Giang là 1.381 m
2
, Lục Nam là 1.757 m
2
, và huyên Việt Yên là 1.917 m
2
.
Bình quân đất đai trên 1 nhân khẩu nông nghiệp Băc Giang thuộc loại thấp
nhất so với các tỉnh trong khu vực Đồng Bằng Sông Hồng.
Bình quân đất đai trên một lao động nông nghiệp nước ta năm 1998 là
1.048m

2
, trong đó khu vực huyện Hiệp Hoà là 983 m
2
,huyện Lạng Giang 1.398
m
2
, huyện Lục Ngạn là 905 m
2
, huyên Tân Yên là 764 m
2
, Lục Nam là 1.184 m
2
và huyện Việt Yên là 662 m
2
.
Tình hình ruộng đất ít ở nông thôn Bắc Giang gây ra tình trạng dư thừa
nhiều lao động trong các lứa tuổi, cần có công ăn việc làm. đó là tiền đề của
việc phát triển các ngành nghề tiểu thủ công nghiệp, công nghiệp và dịch vụ
nông thôn, trong tình trạng đi lên công nghiệp hoá, nhằm chuyển dịch cơ cấu
kinh tế nông thôn sang cơ cấu công nông nghiệp và dịch vụ.
2.2. Phát triển ngành nghề tiểu thủ công nghiệp và công nghiệp nông
thôn
Nghề chế biến nông sản
Những năm gần đây, sản lượng nông nghiệp tăng nhanh dã thúc đẩy
ngành nghề chế biến nông sản, trước hết là chế biên lương thực thực phẩm,
phát triển phục vụ cho nhu cầu thị trường trong tỉnh và bán sang các cửa khẩu
Lạng Sơn đẻ xuất khẩu sang Trung Quốc.
Tham gia chế biến lương thực, thực phẩm ở Bắc Giang hiện nay bao
gồm một mạng lưới từ các cơ sở của hộ nông dân, các doanh nghiệp tư nhân,
đến các cơ sở quốc doanh.

Cho tới nay nghề chế biến lương thực vẫn chủ yếu là xay xat gạo. Các nhà
máy xay xát quả quốc doanh không đáp ứng được yêu cầu về khối lượng và
chất lượng xay xát ngày càng cao không chỉ đối với thị trường ngoài tỉnh mà
cả đối với thị trường trong tỉnh vì thiết bị cũ kĩ và công nghệ lạc hậu.
Trừ một số xí nghiệp chế biến lương thực nhà nước mới được trang bị
máy móc với kỹ thuật và công nghệ hiện đại phục cụ xuất khẩu tập trung ở ven

×