Nguyễn Thị Hợp- Trường Tiểu học Lơc An A
TUẦN 11
Từ ngày 26/10 đến 30 tháng 10 năm 2009.
Thứ hai ngày 26 tháng 10 năm 2009.
HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ (tiết 21)
CHÀO CỜ.
************************
MƠN: TẬP ĐỌC (tiết 21)
BÀI: CHUYỆN MỘT KHU VƯỜN NHỎ.
I.M ục tiêu :
-Đọc đúng và trơi chảy tồn bài..Hiểu nghĩa một số từ mới và nội dung bài.
-Rèn kĩ năng đọc trơi chảy, đọc diễn cảm phân biệt giọng và thể hiện được tâm lí của nhân vật
nhân vật .(HS yếu đọc đúng).
-Giáo dục học sinh u thiên nhiên, giữ mơi trường trong lành…
II.Chuẩn bò : -Giáo viên : Bảng phụ hướng dẫn luyện đọc.
III.Các hoạt động dạy và học :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1.Bài cũ : Nhận xét về điểm đọc GKI.
2.Bài mới : Giới thiệu chủ điểm-Giới thiệu bài : Chuyện một khu vườn nhỏ
Hoạt động 1 : Luyện đọc .
-Yêu cầu hs thực hiện :
+Đọc thành tiếng cả bài
+Đọc nối tiếp theo đoạn (3 lần)
+Luyện đọc theo nhóm, báo cáo kết quả.
-Giới thiệu tranh và đọc mẫu toàn bài.
-1 hs đọc to
-1/3 lớp thực hiện.
-Luyện đọc nhóm 2.
-Theo dõi và đọc thầm
Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài .
*Đoạn 1 : -Yêu cầu hs đọc “Bé Thu … là vườn” và cho biết
“Bé Thu thích ra ban công để làm gì?”
+ Mỗi loài cây trên ban công nhà Thu có những đặc điểm
gì nổi bật?
*Đoạn 2 : -Yêu cầu hs đọc ” và cho biết “Vì sao khi thấy
chim về đậu ở ban công, Thu muốn báo ngay cho Hằng
biết?”Em hiểu “Đất lành chim đậu” là thế nào?
+Đọc toàn bài và nêu nội dung chính :
Bài văn kể về một mảnh vườn trên tầng gác của một
ngôi nhà giữa phố qua đó thể hiện tình yêu quý thiên nhiên
của hai ông cháu.
-Cả lớp đọc thầm
-Nêu ý kiến cá nhân.
-Trả lời câu hỏi
-Đọc lướt toàn bài
-Nêu nội dung chính
-Nhắc lại.
Hoạt động 3 : Luyện đọc diễn cảm
-Yêu cầu hs : +Đọc nối tiếp theo đoạn
-Hướng dẫn và đọc mẫu đoạn “Một sớm chủ nhật … có gì
lạ đâu hả cháu?”
+Luyện đọc theo nhóm.
+Thi đọc diễn cảm
3.Củng cố : -Bé Thu thích ra ban công để làm gì?”
-Mỗi loài cây trên ban công nhà Thu có những đặc điểm gì
nổi bật?
-Vì sao khi thấy chim về đậu ở ban công, Thu muốn báo
ngay cho Hằng biết?
4. Dặn dò : Luyện đọc, chuẩn bò bài tiết sau.
-4 học sinh thực hiện
-Theo dõi
-Thực hiện nhóm 4
-2 nhóm thực hiện.
-HS trả lời.
Giáo án lớp 5A
1
–Năm học: 2009-2010.
Nguyễn Thị Hợp- Trường Tiểu học Lơc An A
MƠN: TỐN : (tiết 51)
BÀI: LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu :
- Củng cố cho HS thực hiện tính cộng các STP. Sử dụng các tính chất của phép cộng để
tính theo cách thuận tiện. So sánh các STP. Giải bài toán có phép cộng nhiều STP.
- Rèn kó năng tính toán chính xác . ( HS yếu bước đầu biết cộng STP).
- HS có ý thức trình bày bài sạch đẹp khoa học.
II.Chuẩn bò : -Giáo viên : Bảng phụ
III.Các hoạt động dạy và học :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1.Bài cũ :Tổng nhiều số thập phân:
Nêu tích chất kết hợp của phép cộng? ( Nam)
Bài 3: Sử dụng tính chất giao hoán và tính chất kết hợp để tính.
5,75 + 7,8 + 4,25 + 2,2 b) 7,34 + 1,45 + 4,66 + 2,05 ( Trang, Q.Đạt)
2.Bài mới : Giới thiệu bài .
Hướng dẫn Học sinh làm bài tập.
*Yêu cầu hs lần lượt đọc đề các bài tập và thực hiện :
+Nêu cách làm đối với mỗi bài
+Lần lượt thực hiện các bài tập
+Sửa bài
Bài 1: Yêu cầu HS đọc đề nêu yêu cầu đề, làm bài vào vở.
a) 15,32 b) 27,05
+ 41,69 + 9,38
8,44 11,23
65,45 47,66
H: Muốn tính tổng nhiều số ta làm thế nào?
Bài 2: Tính bằng cách thuận tiện nhất:
a) 4,68 + 6,03 + 3,97 b) 6,9 + 8,4 + 3,1 +0,2
H: Muốn tích bằng cách thuận tiện nhất ta áp dụng tính chất
nào?
Bài 3:Điền dấu <, >,=
3,6 + 5,8 > 8,9 5,7 + 8,8 = 14,5
7,56 < 4,2 + 3,4 0,5 > 0,08 + 0,4
Bài 4: Yêu cầu HS đọc đề.
- GVHDHS tìm hiểu đề.
Đáp số: 91,1m
3.Củng cố: Nhắc lại nội dung đã ôn tập?
-GV chốt lại, liên hệ và giáo dục. Nhận xét tiết học.
Dặn dò:Về nhà làm bài ở vở BT toán, chuẩn bò bài tiếp theo.
-Nêu ý kiến cá nhân
-Cá nhân thực hiện
-Sửa bài
HS đọc đề, tìm hiều đề.
- Hai học sinh lên bảng.
- Lớp làm vào vở.
- Nhận xét sửa bài.
- Học sinh trả lời.
- HS đọc đề, tìm hiều đề.
- Hai học sinh lên bảng.
- Lớp làm vào vở.
- Nhận xét sửa bài.
- Học sinh trả lời.
- Hai học sinh lên bảng.
- Lớp làm vào vở.
- HS đọc đề, tìm hiều đề.
- Hai học sinh lên bảng.
- Lớp làm vào vở.
- Nhận xét sửa bài.
-HS trả lời.
-HS nghe.
Giáo án lớp 5A
1
–Năm học: 2009-2010.
Nguyễn Thị Hợp- Trường Tiểu học Lơc An A
Thứ ba ngày 27 tháng 10 năm 2009.
MƠN: LUYỆN TỪ VÀ CÂU (Tiết21)
BÀI:ĐẠI TỪ XƯNG HÔ
I . Mục tiêu:
- Nắm được khái niệm đại từ xưng hô.
- Nhận biết đựơc đại từ xưng hô trong đoạn văn; bước đầu biết sử dụng đại từ xưng hô
thích hợp trong đoạn văn bản ngắn. ( HS yếu làm quen với khái niệm “Đại từ” ).
- Giáo dục HS sử dụng đại từ xưng hô thích hợp trong giao tiếp hàng ngày.
II . Chuẩn bò :
- Bảng phụ ghi sẵn nội dung bài tập 3 (Phần nhận xét)
III. Hoạt độïng dạy học :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1.Bài cũ :
- Đại từ là gì ? Cho VD ( Hào)
- Đặt một câu có sử dụng đại từ ? ( Ng. Thủy)
2.Bài mới :Gới thiệu bài .
Hoạt động 1 Hình thành kiến thức.
*Ví d ụ 1 :
-Y.cầu HS đọc đề tìm hiểu đề hoàn thành phiếu học tập .
-GV theo dõi giúp HS yếu làm bài.
*Ví d ụ 2: Yêu cầu đọc bài tập và nêu yêu cầu đề.
- Thảo luận nhóm đôi nhận xét cách xưng hô của các nhân vât.
*GV chốt ý.
*Ví d ụ 2 : GV treo hai bảng yêu cầu giống nhau. Yêu cầu hai dãy
thi tiếp sức tìm từ để gọi, tự xưng.
- Học sinh đọc ghi nhớ SGK trang 105
Học sinh đọc đề tìm hiểu
đề.
- HS cá nhân hoàn thành
phiếu học tập.
- Đại diện 2 HS chữa bài.
- Học sinh thảo luận nhóm
đôi nêu nhận xét.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Hai dãy thi tiếp sức tìm từ.
- Học sinh cá nhân trình
bày.
- HS đọc ghi nhớ SGK.
Hoạt động 2 Luyện tập thực hành.
Bài 1 : HSđọc đề nêu yêu cầu đề.
-Yêu cầu học sinh làm việc cá nhân vào vở.
Bài 2: GV treo bảng phụ ghi nội dung cần điền lên bảng. Yêu
cầu HS đọc đề nêu yêu cầu đề.
- GV phát phiếu học tập yêu cầu HS điền từ cần điền vào phiếu.
GVKL: Thứ tự điền vào ô trống: 1 - tôi, 2 - tôi, 3 - nó, 4 - tôi, 5 -
nó, 6 - chúng ta.
3.Củng cố :
+ Thế nào là đại từ xưng hô? Đại từ xưng hô dùng để làm gì?
Khi xưng hô cần chú ý điều gì?
- Học sinh đọc đề, nêu yêu
cầu đề. Làm bài vào vở.
- Đại diện lên bảng làm.
- Học sinh đọc đề
- HS hoàn thành bài tập vào
phiếu.
- HS trả lời
Giáo án lớp 5A
1
–Năm học: 2009-2010.
Nguyễn Thị Hợp- Trường Tiểu học Lơc An A
4.Dặn dò: Về nhà ôn lại bài và chuẩn bò bài mới.
MƠN:TOÁN (Tiết 52)
BÀI: TRỪ HAI SỐ THẬP PHÂN
I. Mục tiêu: Sau bài học, HS biết:
- Cho HS biết thực hiện phép trừ hai số thập phân. Biết giải toán có liên quan đến phép trừ hai
số thập phân.
- Rèn cho HS tính toán nhanh , thành thạo ( HS yếu làm quen với phép trừ 2 số thập phân)
- GD HSchú ý cẩn thận khi đặt tính để có kết quả chính xác .
II. Chuẩn bò: Nội dung bài dạy .
- HS chuẩn bò bài ở nhà.
III. C ác hoạt động dạy học.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1.Bài cũ: Gọi 2 HS lên bảng , lớp làm nháp các bài tập sau:
- Tính bằng cách thuận tiện nhất : 4,2 +3,5 +4,5 +6,8 ( Đức)
- Điền dấu thích hợp vào ô trống : 5,7 +8,8 …. 14,5 ( Trâm)
2.Bài mới: Giới thiệu bài- Ghi đề.
Hoạt động 1 : Hình thành kiến thức .
* Ví dụ 1 : Gọi HS đọc đề, tìm hiểu đề.
Hãy tính độ dài đoạn thẳng BC?
+ Muốn tính độ dài đường gấp khúc trên , ta làm thế nào ?
- Ghi phép trừ 4-29 –1,84= ? (m)
- GV nhận xét và chốt lại cách tính bằng cách chuyển về STN:
Ta có: 4,29 m = 429cm 429
1,84m = 184cm - 184
245 245cm = 2,45 cm
Vậy 4,29 – 1,84 = 2,45 (m)
*Ví dụ 2: Tượng tự ví dụ 1 yêu cầu HS thực hiện.
45,8 (Chú ý ở số trừ có hàng phần mười SBT không
- 16,26 cần thêm số 0 vào bên phải STP của SBT)
26,54
- Từ 2 VD trên cho biết muốn trừ hai STP ta làm như thế nào?
- 1HS đọc to VD
- Thảo luận : nhóm /bàn
trao đổi tìm ra cách giải
- Đại diện nhóm trình bày
- Lớp nhận xét bổ sung
- Một HS lên bảng làm -
Lớp làm giấy nháp.
- Một học sinh lên bảng
làm.
- Lớp làm giấy nháp.
- HS thảo luận nhóm đôi
nêu cách trừ. Đại diện
nhóm trình bày.
Hoạt động 2 : Hướng dẫn hs làm bài tập .
* Bài 1: Tính:
- Yêu cầu học sinh nêu yêu cầu đề và thực hiện.
-GV theo dõi, giúp HS yếu làm bài, chốt lời giải đúng.
Bài 2: Đặt tính rồi tính.
-Tương tự như bài 1 yêu cầu học sinh làm.
-GV cùng HS chữa bài.
Bài 3: Yêu cầu học sinh đọc đề tìm hiều đề giải.
-GV theo dõi, giúp HS yếu làm bài. GV chấm, chữa bài.
3.Củng cố: Muốn trừ hai số thập phân ta làm như thế nào?
-GV chốt lại, liên hệ và giáo dục học sinh. Nhận xét tiết học.
- 3 học sinh lên bảng.
- Lớp làm vào vở.
-HS chữa bài.
- 3 học sinh lên bảng.
Đ ổi vở nhận xét sửa sai.
-HS làm bài.
-HS trả lời.
-HS nghe.
Giáo án lớp 5A
1
–Năm học: 2009-2010.
Nguyễn Thị Hợp- Trường Tiểu học Lơc An A
Dặn dò: Về học bài, xem trước bài tiếp.
MƠN:KỂ CHUYỆN ( Tiết 11)
BÀI:NGƯỜI ĐI SĂN VÀ CON NAI
I. Mục tiêu:
- Dựa và tranh minh hoạ và lời chú thích dưới tranh, HS kể lại được nội dung chính của
từng đoạn câu chuyện, tồn bộ câu chuyện; phỏng đoán kết thúc của câu chuyện.
-Rèn kĩ năng nghe, kể và nhận xét ( HS yếu kể được nội dung chính).
- GD HS biết yêu hơn thiên nhiên,có ý thức bảo vệ thiên nhiên.
II.Chuẩn bò: Tranh minh hoạ trong SGK
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Bài cũ : Kiểm tra 2 HS kể chuyện tiết trước ( Trâm, Thảo).
2. Bài mới : Giới thiệu bài.
Hoạt động 1 : Hướng dẫn kể chuyện .
- GV lần lượt đưa từng tranh lên bảng và dựa chú thích dưới
mỗi tranh để kể cho HS nghe.
- HS kể lại từng đoạn
- Cho HS đọc yêu cầu bài 1
- GV cho HS làm việc theo cặp.
- Cho HS kể nội dung từng tranh
- GV nhận xét và chấm điểm cho một vài HS quan sát với
nội dung của tranh, kể hay.
- Cho HS phỏng đoán kết thúc câu chuyện và kể phần còn
lại theo phỏng đoán của HS
-1 hs thực hiện
-2 hs đọc
-Nêu ý kiến cá nhân
-1 hs thực hiện
Hoạt động 2 : Thực hành kể chuyện
Cho HS đọc yêu cầu bài tập 2
- GV nhận xét và khen những HS kể hay, có phỏng đoán
sát với câu chuyện.
- HS kể chuyện nêu ý nghóa câu chuyện
- Cho HS kể lại toàn bộ câu chuyện (vừa kể vừa nhìn tranh)
3.Củng cố: Nêu ý nghóa?
GV nhận xét tiết học, khen những HS kể tốt , liên hệ và
giáo dục học sinh.
4.Dặn dò: -Yêu cầu HS về nhà trực tiếp kể lại cho người
thân nghe;
- Chuẩn bò nội dung cho tiết kể chuyện tuần 12 .
- 1 HS đọc to, lớp lắng nghe
- Nhiều HS phát biểu ý kiến.
- Lớp nhận xét.
- 2 HS lần lượt kể toàn bộ câu
chuyện- Lớp nhận xét.
- HS thảo luận ý nghóa và trả lời
-Theo dõi
Giáo án lớp 5A
1
–Năm học: 2009-2010.
Nguyễn Thị Hợp- Trường Tiểu học Lơc An A
Thứ tư ngày 28 tháng 10 năm 2009.
MƠN: TOÁN (Tiết 53)
BÀI: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
- Rèn luyện cho HS kó năng trừ 2 STP. Tìm một thành phần chưa biết của phép cộng,
phép trừ với STP. Biết thực hiện trừ một số cho một tổng.
- Học sinh làm bài đúng, nhanh. (HS yếu biết trừ hai số thập phân)
- Giáo dục học sinh yêu thích học tóan và biết áp dụng trong thực tiễn.
II. Chuẩn bò: Bảng phụ ghi sẵn BT 4.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1.Bài cũ: Muốn trừ 2 STP ta làm như thế nào ? ( Q).
- Đặt tính và tính: 74,53 – 28,84; 58 – 32,15 ( Hải, Hào)
2.Bài mới: GTB và ghi đề
Hoạt động 1 : Củng cố kiến thức .
-Yêu cầu hs thực hiện : Nêu quy tắc về trừ hai số thập phân?
-GV chốt lại.
-Nêu ý kiến cá nhân, bổ
sung
Hoạt động : Hướng dẫn hs làm bài tập .
*Yêu cầu hs lần lượt đọc đề các bài tập và thực hiện :
+Nêu cách làm đối với mỗi bài
+Lần lượt thực hiện các bài tập
+Sửa bài
Bài 1:
- GV yêu cầu HS tự đặt tính và tính.
- GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 2:GV yêu cầu HS đọc đề bài.
BT yêu cầu chúng ta làm gì?
- GV yêu cầu HS làm bài.
- GV chữa bài, y.cầu HS nêu rõ cách tìm x của mình.
- GV nhận xét và cho điểm.
Bài 3:GV yêu cầu HS nêu đề toán.
- GV yêu cầu HS tự làm.
* Kết quả: 6,1 kg
- GV chữa bài và cho điểm HS.
Bài 4:
- GV treo bảng phụ bài a) và yêu cầu HS làm bài.
- GV hướng dẫn nhận xét để rút ra quy tắc về trừ một số cho
một tổng:
- GV y.cầu HS áp dụng quy tắc vừa nêu để làm BT4b
3.Củng cố, dặn dò:
- Khi trừ một STP cho một tổng các STP ta làm như thế
nào?
-GV chốt lại. liên hệ và giáo dục học sinh. Nhận xét tiết học.
-Nêu ý kiến cá nhân
-Cá nhân thực hiện
-Sửa bài
- HS nêu yêu cầu đề.
- Lớp làm vào vở, 2 HS lên
bảng làm.
- HS nêu yêu cầu bài.
- HS trả lời.
- 4 HS lên bảng làm bài, lớp
làm vào vở.
- 1 HS lên bảng làm bài, lớp
làm vào vở.
- 1 em làm bài ở bảng, lớp
làm vào vở.
- HS cả lớp theo dõi và tự
kiểm tra bài làm của mình.
- 2 HS nhắc lại.
-HS nghe.
Giáo án lớp 5A
1
–Năm học: 2009-2010.
Nguyễn Thị Hợp- Trường Tiểu học Lơc An A
- Về nhà xem lại bài và chuẩn bò bài sau.
MƠN: TẬP ĐỌC (tiết22)
BÀI: TIẾNG VỌNG
I. Mục tiêu :
- HS hiểu nội dung bài: Tâm trạng ân hận day dứt của tác giả vì vô tâm đã gây nên cái chết
của chú chim sẻ nhỏ. Và tác giả muốn nhắn nhủ với chúng ta rằng: đừng vô tình trước những
sinh linh bé nhỏ trong thế giới quanh ta. -Hiểu nghóa các từ :bão, vơi
- Đọc đúng các từ ngữ ( hoặc cụm từ). Đọc diễn cảm, lưu loát bài thơ bằng giọng nhẹ nhàng, trầm
buồn, bộc lộ cảm xúc xót thương, ân hận trước cái chết thương tâm của chú chim sẻ nhỏ
- GDHS yêu quý các loài vật .
II. Chuẩn bò: GV : Tranh bài tập đọc SGK /108; bảng phụ.
III.Các hoạt động dạy và học :
Hoạt động của GV Hoạt động của trø
1.Bài cũ : Gọi HS đọc bài và trả lời câu hỏi bài : “ Chuyện một khu vườn nhỏ “ ( Thư, N.Thảo)
2.Bài mới : Giới thiệu bài – Ghi đề.
Hoạt động 1 : Luyện đọc .
-Yêu cầu hs thực hiện : +Đọc thành tiếng cả bài
+Đọc nối tiếp theo đoạn (3 lần)
+Luyện đọc theo nhóm, báo cáo kết quả.
-Giới thiệu tranh và đọc mẫu toàn bài.
-1 hs đọc to
-1/3 lớp thực hiện
-Luyện đọc nhóm 2.
-Theo dõi và đọc thầm
Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài và luyện đọc diễn cảm .
+ Chim sẻ chết trong hoàn cảnh đáng thương như thế nào?
+ VS tác giả băn khoăn, day dứt về cái chết của chim sẻ?
+ Những hình ảnh nào đã để lại ấn tượng sâu sắc trong tâm trí tác
giả?
+ Đặt tên khác cho bài thơ ?
* Luyện đọc diễn cảm .
- Yêu cầu hs nêu cách đọc diễn cảm, đọc nối tiếp theo đoạn.
-Hướng dẫn luyện đọc đoạn :
+ Đọc mẫu : Đọc thể hiện ngắt nghỉ đúng nhòp của bài thơ.
+ Luyện đọc theo cặp.
- Tổ chức thi đọc diễn cảm.
3.Củng cố: - Bài thơ tác giả muốn nói với chúng ta điều gì ? -
GV giáo dục HS bảo vệ các con vật có ích – Nhận xét.
4.Dặn dò : - Về nhà đọc lại bài thơ. Chuẩn bò bài: “Mùa thảo quả”
-Đọc thầm và trả lời câu
hỏi, bổ sung
-Nêu ý kiến cá nhân
-Nêu ý kiến cá nhân
-HS theo dõi.
-HS thực hiện theo nhóm
2, thi đọc trước lớp.
-HS trả lời.
-HS nghe.
Giáo án lớp 5A
1
–Năm học: 2009-2010.
Nguyễn Thị Hợp- Trường Tiểu học Lơc An A
MƠN: TẬP LÀM VĂN (Tiết 21)
BÀI: TRẢ BÀI VĂN TẢ CẢNH
I. Mục tiêu:
- Hướng dẫn HS rút kinh nghiệm về bài kiểm tra tập làm văn: viết đúng thể loại văn
miêu tả ; bố cục rõ ràng; trình tự miêu tả hợp lí, tả có trọng tâm; diễn tả rõ ý; câu văn có hình
ảnh và bộc lộ cảm xúc, viết đúng chính tả và trình bày sạch sẽ.
- Giúp HS rèn kỹ năng phát hiện và sửa mỗi đã mắc trong bài làm của bản thân và của
bạn; học tập làm bài tốt, tự viết lại một đoạn trong bài kiểm tra cho hay hơn.
- Giáo dục HS yêu thích học văn và yêu thiên nhiên.
II. Chuẩn bò Bảng phụ ghi các loại lỗi HS mắc phải
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Bài cũ : HS nhắc lại cấu tạo của bài văn tả cảnh. ( Thạch, Minh)
2. Bài mới : Giới thiệu bài.
Hoạt động 1 : Nhận xét về kết quả bài làm của học sinh.
-GV treo bảng phụ đã viết sẵn đề bài của tiết KT TLV giữa HKI
-Y.Cầu học sinh nêu lại u cầu của đề.
- GV nhận xét bài làm của HS:
+ Ưu điểm về nội dung hình thức trình bày, xác định u cầu đề bài…
+ Hạn chế:nội dung ,hình thức trình bày.
-Thơng báo điểm số cụ thể.
-1 hs đọc
-HS nêu.
-Theo dõi
Hoạt động 2.Hướng dẫn học sinh chữa bài.
*Hướng dẫn chữa lỗi chung: GV chỉ các lỗi cần chữa đã viết trên bảng
phụ.
-Gọi một số em lên bảng làm, dưới lớp làm vào nháp.
-Tổ chức cho HS trao đổi về bài chữa trên bảng.
-GV giúp HS nhận biết chỗ sai, tìm ra ngun nhân; chữa lại cho đúng.
*HD từng HS sửa lỗi trong bài.
-GV theo dõi, kiểm tra học sinh làm.
*HD học sinh học tập đoạn văn , bài văn hay.
-GV đọc bài văn hay, gợi ý cho HS trao đổi về kinh nghiệm viết bài văn
tả cảnh ( Qua đề bài cụ thể).
-u cầu HS chọn đoạn trong bài viết lại cho hay hơn.
3.Củng cố:
-HS hãy nhắc lại một số điểm cần ghi nhớ về cách làm bài văn tả
cảnh.
-GV nhận xét tiết học.
4.Dặn dò: -Yêu cầu HS về nhà đọc kó lại bài làm và hoàn thiện 1
đoạn hoặc cả bài văn.
-1hs đọc
-Trả lời câu hỏi
-Đánh dấu vào sách
-HS đọc lời nhận xét
của cơ , phát hiện lỗi
trong bài làm của
mình, sửa lỗi.
-HS đổi vở kiểm tra
lại việc sửa lỗi.
-Theo dõi và thực
hiện theo u cầu.
-Trả lời câu hỏi, bổ
sung
Giáo án lớp 5A
1
–Năm học: 2009-2010.
Nguyễn Thị Hợp- Trường Tiểu học Lơc An A
MƠN: ĐẠO ĐỨC (tiết 11)
BÀI: THỰC HÀNH GIỮA HỌC KÌ I.
I.Mục tiêu :
-Củng cố lại kiến thức của các bài đã học.
- Rèn học sinh thực hành được những hành vi đúng qua từng câu chuyện.
- Giáo dục học sinh có ý thức vượt khó trong học tập, trong việc làm…rèn luyện trở
thành con người có ích cho xã hội.
II. Chuẩn bò:- Một số hành vi đạo đức.
- Học sinh ôn lại các bài đã học.
III.Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của trò
1.Bài cũ :
Em hãy kể một vài việc làm của mình thể hiện là người có trách nhiệm với bạn?
H-Khi bạn khó khăn em phải làm gì?
2.Bài mới : Giới thiệu bài
Hoạt động 1 : Hướng dẫn ôn nội dung các chủ đề.
Chúng ta đã học những chủ đề nào?
- Em là học sinh lớp 5.
- Có trách nhiệm về việc làm của mình.
- Có chí thì nên.
- Biết ơn tổ tiên.
- Tình bạn.
-Trao đổi cả lớp
-Nêu ý kiến bổ sung
Hoạt động 2 : Thực hành.
- Cho HS thảo luận, trình bày trước lớp những nội dung sau.
+ Theo chúng ta cần làm gì để xứng đáng là học sinh lớp 5?
+ Nêu những biểu hiện thể hiện người có trách nhiệm?
+ Trong cuộc sống hiện tại, em đang có những khó khăn gì?
Nêu kế hoạch và cách thể hiện để vượt qua khó khăn đó?
+ Nêu một số câu ca dao, tục ngữ về chủ đề “Biết ơn tổ tiên”,
“Tình bạn” và cho biết ý nghóa, của câu ca dao tục ngữ đó?
- Đại diện các nhóm trình bày giáo viên nhậân xét bổ sung, kết
hợp giáo dục qua từng tình huống .
- Tuyên dương nhóm hoạt động tốt có hiệu quả, trình bày rõ
ràng đủ ý .
-Nêu ý kiến cá nhân
-1 hs thực hiện
-Nhóm 2
-Đại diện trình bày
-Theo dõi
Hoạt động 3 : Liên hệ thực tế.
+Em đã làm được như trong các tình huống chưa? Hãy kể một
trường hợp cụ thể.
-Tuyên dương những học sinh đã làm được, động viên những
học sinh khác.
3.Củng cố : - Củng cố những nội dung .Liên hệ giáo dục.
- Nhận xét tiết học.
4.Dặn dò: Về nhà học bài và chuẩn bò bài sau: “Kính già, yêu
-Nêu ý kiến cá nhân
-HS nghe.
Giáo án lớp 5A
1
–Năm học: 2009-2010.
Nguyễn Thị Hợp- Trường Tiểu học Lơc An A
trẻ”
Thứ năm ngày 29 tháng 10 năm 2009.
MƠN: LUYỆN TỪ VÀ CÂU (Tiết 22)
BÀI:QUAN HỆ TỪ
I. Mục tiêu :
- Bước đầu nắm được khái niệm quan hệ từ.
- Nhận biết được một vài quan hệ từ thường dùng; hiểu tác dụng của chúng trong câu
hay đoạn văn; biết đặt câu với quan hệ từ. ( HS yếu làm quen với QHT).
- Giáo dục hs có ý thức học tập tốt bộ mơn.
II. Chuẩn bò:
III. Các họat động dạy và học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Bài cũ : “Đại từ xưng hô “
- Đại từ xưng hô là gì ? Nêu ví dụ ? ( Loan)
- Khi dùng đại từ xưng hô em cần chú ý điều gì ? ( Thanh).
2. Bài mới: Giới thiệu bài.
Hoạt động 1 : Hình thành kiến thức .
- Yêu cầu HS đọc ví dụ một thảo luận trả lời các câu hỏi
+ Tìm những từ in đậm trong ví dụ một?
+ Những từ in đậm đó nối từ nào, câu nào với nhau.
=>Giáo viên treo bảng tổng hợp ý kiến lên bảng.
-Từ in đậm trong ví dụ 1: và , của, như, nhưng.
+ Những từ in đậm trong ví dụ trên dùng để làm gì? Các từ đó
được gọi là gì?
=>GVchốt .
Bài 2: Yêu cầu HS gạch chân dưới cặp từ chỉ quan hệ. Cho biết
các cặp từ chỉ quan hệ đó biểu thò điều gì?
- HS trả lời GV ghi lên bảng.
=>GV kết luận
+Vậy quan hệ từ mà chúng ta thường gặp đó là những quan hệ
từ nào ?
=> Rút ghi nhớ.
- Yêu cầu HS đọc ghi nhớ sách giáo khoa.
- 1 HS đọc cả lớp đọc
thầm
- HS làm theo nhóm đôi
- Lần lượt 1 nhóm báo
cáo các nhóm khác nhận
xét bổ sung.
- HS trả lời cá nhân, lớp
nhận xét.
- Học sinh lắng nghe.
-HS thực hiện theo u
cầu.
- Học sinh trả lời.
- 2 HS đọc lại ghi nhớ
Hoạt động 2 : Luyện tập – Thực hành .
- Bài 1: Quan hệ từ trong các câu:
-Yêu cầu học sinh đọc đề tìm hiểu đề, làm bài vào vở.
- GV nhận xét, sửa bài .
Bài 2 : Tương tự bài 1. Yêu cầu HS đọc đề tìm hiểu đề, làm bài
vào vở.
Bài 3: HS tự đặt câu.
- GV tổ chức cho hai dãy thi đặt câu tiếp sức ..
- HS nêu yêu cầu đề
bài , làm bài vào vở.
- Lớp nhận xét sửa bài
- HS đọc đề nêu yêu cầu
, làm bài vào vở.- 1
HSlên bảng làm.
-GV nhận xét bổ sung-
Lớp làm vào vở.
- Hai dãy thi đặt câu.
Giáo án lớp 5A
1
–Năm học: 2009-2010.
Nguyễn Thị Hợp- Trường Tiểu học Lơc An A
3.Củng cố : Cho HS đọc lại ghi nhớ SGK.
- GV nhận xét tiết học . Liên hệ và giáo dục học sinh.
4.Dặn dò: Về nhà học bài chuẩn bò bài sau.
-HS thực hiện theo u
cầu.
MƠN: TOÁN ( Tiết 54 )
BÀI: LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu :
- Củng cố các tính chất đã học của phép cộng, trừ . Tìm thành phần chưa biết của phép cộng,
trừ với các số thập phân. Giải bài toán có liên quan đến phép cộng và phép trừ các số thập
phân.
- Rèn kó năng cộng, trừ hai số thập phân. ( HS yếu làm biết cộng, trừ về STP).
- HS có ý thức trình bày bài sạch đẹp khoa học.
II. Chuẩn bò : -Chuẩn bò nội dung bài dạy
III. Các họat động dạy - học :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1.Bài cũ : Đặt tính rồi tính : 81 – 8,89 ( Khoa)
Tìm x: x+ 2,47 = 9,25 ; 9,6 – x = 3,2 . ( Nam, Lục Thảo).
2. Bài mới : Giới thiệu bài – ghi đề “Luyện Tập Chung
Hoạt động 1 : Củng cố kiến thức .
-Yêu cầu hs thực hiện :
+Nhắc lại cách cộng ,trừ số thập phân. -2 hs thực hiện
Hoạt động : Hướng dẫn hs làm bài tập
Bài 1: Tính(kết quả)
- Yêu cầu HS đọc đề nêu yêu cầu đề,làm bài vào vở.
a) 605,26 + 217,3 = 822,56
b) 800,56 – 384,48 = 416,08
c) 16,39 + 5,25 – 10,3 = 11,34
+ Muốn cộng , trừ số thập phân ta làm thế nào?
Bài 2: Tìm x:
a) x – 5,2 = 1,9 +3,8 b) x + 2,7 = 8,7 + 4,9
x – 5,2 = 5,7 x + 2,7 = 13,6
x = 5,7 +5,2 x = 13,6 – 2,7
x = 10,9 x = 10,9
- Yêu cầu HS nêu cách tính số hạng, số bò trừ chưa biết .
- GV chốt lại cách làm.
Bài 3: Tính bằng cách thuận tiện nhất:
a) 12,45 + 6,98 + 7,55 b) 42,37 – 28,73 – 11,27
= 6,98 + (12,45 + 7,55) = 42,37 – (28,73 + 11,27)
= 6,98 + 20 = 42,37 – 40
= 26,98 = 2,37
+Chúng ta áp dụng tích chất nào của phép cộng phép trừ để thực
hiện hai phép tính trên bằng cách thuận tiện nhất?
=>GV chốt :
Bài 4 : Bài giải:Yêu cầu HS đọc đề tìm hiểu đề và giải.
3.Củng cố:
- HS đọc đề nêu yêu
cầu đề. 3 HS lần lượt
lên bảng.
- Lớp làm vào vở
nhận xét sửa bài.
- Học sinh trả lời.
- HS đọc đề nêu yêu
cầu đề. Hai HS lần
lượt lên bảng làm.
- Lớp làm vào vở
nhận xét sửa bài.
- Học sinh trả lời.
- HS đọc đề nêu yêu
cầu đề. Hai HS lần
lượt lên bảng.
- Lớp làm vào vở
- Học sinh trả lời.
- HS đọc đề tìm hiểu
đề .1 HS lên bảng
làm, lớp làm vào vở.
Giáo án lớp 5A
1
–Năm học: 2009-2010.
Nguyễn Thị Hợp- Trường Tiểu học Lơc An A
- Cho HS nhắc lại cách cộng trừ số thập phân
- Nhận xét tiết học
4.Dặn dò: Về nhà làm BT 5, và làm bài ở vở bài tập toán .
-Nhắc lại.
TẬP LÀM VĂN ( Tiết22 )
LUYỆN TẬP LÀM ĐƠN
I. Mục tiêu :
- Củng cố kiến thức về cách viết đơn.
- Rèn kĩ năng viết một lá đơn (kiến nghò) đúng thể thức, ngắn gọn, rõ ràng, thể hiện đầy
đủ các nội dung cần thiết.
- Giáo dục học sinh biết vào viết đơn xin phép, đề nghi hàng ngày.
II. Đồ dùng dạy học
-Bảng phụ in mẫu đơn sẵn.
-HS: Ôn lại cách viết đơn.
III. Các hoạt động dạy vàhọc :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Bài cũ:
-Nêu các bước khi viết một lá đơn? ( Q, Thảo).
- Nhận xét và ghi điểm cho từng HS.
2.Bài mới: Giới thiệu bài.
Hoạt động 1 :Hướng dẫn viết đơn..
- GV treo bảng phụ, gọi 2 em đọc mẫu đơn.
- Phần Quốc hiệu, tiêu ngữ ta viết ở vò trí nào trên trang giấy? Ta
cần viết hoa những chữ nào?
Hướng dẫn HS xây dựng mẫu đơn:
- Yêu cầu 2 em đọc đề bài và chú ý.
- Cùng trao đổi với HS về một số nội dung cần lưu ý trong đơn:
+ Nơi nhận đơn.
(+ Đề 1: Uỷ ban nhân dân hoặc công ty cây xanh ở đòa phương.
Đề 2: Uỷ ban nhân dân hoặc công an ở đòa phương.)
+ Giới thiệu bản thân người viết đơn.
- Lắng nghe.
- 2 em thực hiện đọc, lớp
đọc thầm theo.
- 2 em thực hiện đọc.
- HS thực hiện theo u
cầu.
Hoạt động 2 : Thực hành viết đơn.
Nhắc HS trình bày lí do viết đơn (tình hình thực tế, những tác
động xấu đã xảy ra và có thể xảy ra) sao cho ngắn gọn, rõ, có sức
thuyết phục để các cấp thấy rõ tác động nguy hiểm của tình hình
đã nêu, tìm ngay biện pháp khắc phục hoặc ngăn chặn.
- Yêu cầu HS nêu đề bài các em đã chọn.
- Yêu cầu từng cá nhân dựa vào bài văn để xây dựng lá đơn.
- Sau 10 -12 phút làm bài, yêu cầu một số em đọc bài làm của
mình, lớp theo dõi và nhận xét.
- GV nghe và chấm điểm cho HS.
3.Củng cố: - Nhắc lại yêu cầu khi viết một lá đơn.
- Từng cá nhân suy nghó
và làm bài.
- 5-6 em lần lượt đọc bài
làm, lớp nhận xét bài của
bạn
Giáo án lớp 5A
1
–Năm học: 2009-2010.
Nguyễn Thị Hợp- Trường Tiểu học Lơc An A
GV chốt lại, liên hệ và giáo dục. Nhận xét tiết học.
4.Dặn dò: - Dặn về nhà hoàn thiện lá đơn viết vào vở, chuẩn bò
bài Cấu tạo của bài văn tả người.
-HS nhắc lại.
-HS nghe.
MƠN:CHÍNH TẢ ( Tiết 11 )
BÀI:NGHE-VIẾT: LUẬT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
I. Muc tiêu :
- HS nắm được nội dung bài viết, trình bày đúng đoạn văn trong bài “Luật bảo vệ môi trường”
- HS nghe - viết chính xác. Luyện phân biệt và viết đúng những tiếng có âm đầu l/ n và âm
cuối n / ng. ( HS yếu viết đúng chính tả).
- HS có ý thức viết chữ rõ ràng, rèn chữ đẹp, giữ vở sạch.
II. Chuẩn bò : - GV : Bảng phụ viết sẵn đoạn văn và bài tập.
- HS: Xem trước bài.
III. Các hoạt động dạy - học
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Bài cũ : - GV đọc cho 2 em viết bảng lớp, cả lớp viết nháp những từ sau:
đỏ lừ, giữ nước, giận người đốt rừng ( Long, Trang)
2.Bài mới : Giới thiệu bài- Ghi đề.
Hoạt động 1 : Hướng dẫn nghe – viết chính tả .
* Tìm hiểu nội dung bài viết:
- GV đọc mẫu đoạn viết
H. Nội dung điều 3, khoản 3, luật bảo vệ môi trường nói
gì?
* Hướng dẫn viết từ khó:
- GV nêu một số tiếng khó mà hs hay viết sai:
- Cho HS luyện viết tiếng khó.
- Gọi HS nhận xét, phân tích sửa sai.
- Gọi 1 HS đọc lại những từ viết đúng trên bảng.
* Viết chính tả:
- GV hướng dẫn cách viết và trình bày
- Đọc từng câu cho học sinh viết.
- Đọc cho HS soát bài.
* Chấm chữa bài :
- GV treo bảng phụ - HD sửa bài.
- Lớp theo dõi, đọc thầm theo
- 1-2 em trả lời .
- 2 HS viết bảng, dưới lớp viết
nháp.
-1 HS đọc – Lớp theo dõi.
- Viết bài vào vở.
- Lắng nghe soát bài.
- HS đổi vở đối chiếu trên bảng phụ
soát bài, báo lỗi.
- Thực hiện sửa lỗi nếu sai.
Hoạt động 2 .Luyện tập.
- Gọi HS đọc bài tập 2, xác đònh yêu cầu của bài tập.
- GV tổ chức cho các em hoạt động nhóm 4 em làm trên
phiếu bài tập, một nhóm lên bảng làm vào bảng phụ.
- Yêu cầu HS nhận xét bài.
- GV chốt lại:
Bài 3: Gọi HS đọc bài 3, nêu yêu cầu đề bài.
- Yêu cầu HS thi tiếp sức ( Bài 3b).
- GV hướng dẫn thực hiện
-- HS đọc bài tập 2, xác đònh yêu
cầu của bài tập.
- HS đọc và làm vào phiếu bài tập,
- Hai nhóm lên thực hiện
- HS đọc bài tập 2, xác đònh yêu cầu
của bài tập.
- HS đọc và làm vào phiếu bài tập,
- Hai nhóm lên thực hiện
Giáo án lớp 5A
1
–Năm học: 2009-2010.
Nguyễn Thị Hợp- Trường Tiểu học Lơc An A
- GV cùng HS chữa bài.
3. Củng cố : - Nêu nội dung của bài . Liên hệ giáo dục.
- Nhận xét tiết học, dặn dò tiết sau.
-HS thực hiện theo u cầu.
Thứ sáu ngày 30 tháng 10 năm 2009.
MƠN: TOÁN (Tiết 55)
BÀI: NHÂN MỘT SỐ THẬP PHÂN VỚI MỘT SỐ TỰ NHIÊN.
I. Mục tiêu:
- Nắm và vận dụng được quy tắc nhân một số thập phân với một số tự nhiên.
-Hình thành kĩ năng nhân STP với STN ( HS yếu làm quen) .
- HS có ý thức trình bày bài sạch đẹp khoa học.
II. Chuẩn bò :
- Giáo viên bảng phụ ghi sẵn nội dung bài hai, phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HSø
1.Bài cũ: Học sinh lên làm bài tập 4,5 tiết 54 ( Nghĩa, Thư)
2. Bài mới: - Giới thiệu bài
Hoạt động 1 : Hình thành kiến thức .
-- GV nêu đề bài và hình vẽ lên bảng yêu cầu HS tìm hiểu
đề. Thảo luận nhóm.
- Học sinh trả lời GV ghi.
- Yêu cầu HS thực hiện phép nhân 12 x 3
VD 2: Tương tự ví dụ 1 yêu cầu HS tính.
-Nêu cách nhân số thập phân với số tự nhiên?
*Quy tắc SGK /56
- Học sinh đọc đề nêu yêu
cầu đề.
- Học sinh thảo luận nhóm
bàn
- Đại diện nhóm trình bày.
- Học sinh thực hiện.
- Học sinh nêu.
- Học sinh làm bài vào giấy
nháp.
- HS đọc lại quy tắc .
Hoạt động : Hướng dẫn hs làm bài tập
Bài 1 : Đặt tính rồi tính:
- Yêu cầu HS đọc đề nêu yêu cầu đề và tính.
- Muốn nhân số thập phân với số tự nhiên ta làm thế nào?
-Cho HS làm bài.-GV theo dõi, giúp HS yếu làm.
Bài 2 : Viết số thích hợp vào ô trống:
-GV treo bảng phụ lên bảng, phát phiếu học tập yêu cầu HS
làm bài vào phiếu.
Thừa số 3.18 8,07 2,389
Thừa số 3 5 10
Tích 9,54 40,35 23,89
+ Muốn tìm tích ta làm như thế nào?
Bài 3 : Yêu cầu HS đọc đề nêu yêu cầu đề và giải.
Trong 4 giờ ô tô đi được quãng đường là:
42,6 x 4 = 170,4 (km).Đáp số: 170,4km
- Học sinh đọc đề nêu yêu
cầu đề.
- 4 HS lên bảng, lớp làm vào
vở.
- HS đọc đề nêu yêu cầu đề.
- HS cá nhân làm bài vào
phiếu.
- 3 HS đại diên lên bảng ..
- Học sinh trả lời.
- HS đọc đề nêu yêu cầu đề
bài. Lớp làm bài vào vở.
- 1 học sinh lên bảng làm.
- HS nhắc lại.
Giáo án lớp 5A
1
–Năm học: 2009-2010.
Nguyễn Thị Hợp- Trường Tiểu học Lơc An A
3.Củng cố : Muốn nhân số thập phân cho số tự nhiên ta làm
thế nào? .GV chốt lại, liên hệ và giáo dục học sinh
- Nhận xét tiết học
4.Dặn dò : Về nhà làm bài chuẩn bò bài sau.
-HS nghe.
MƠN: HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ (tiết 22) .
BÀI:SINH HOẠT TUẦN 11-TỔNG KẾT CHỦ ĐIỂM.
I.M ục tiêu :
-Tổng kết hoạt động tuần 9; thông qua phương hướng tuần 11 .Tổng kết chủ điểm.
-Rèn kó năng tự quản, phát biểu ý kiến cá nhân.
-Giáo dục hs có trách nhiệm về việc làm của mình.
II.Chuẩn bò :
-Giáo viên : Tổng kết hoạt động tuần 9, phương hướng hoạt động tuần 10, kế hoạch làm báo
tường
III. Nội dung sinh hoạt :
a.Tổng kết hoạt động tuần 11
Các
mặt
Ưu điểm cần phát huy Hạn chế cần khắc phục
1.Nề
nếp
2.Học
tập
3.Hoạt
động
khác
-Lễ phép với thầy cô giáo.
-Có cố gắng trong việc xếp hàng vào lớp, tập
thể dục giữa giờ, ra về.
-Chuẩn bò bài trước khi đến lớp khá tốt
-Tích cực phát biểu xây dựng bài. Kiểm tra định
kì còn 2 em yếu Tốn, viết ...
-Phong trào thi đua học tập trong lớp giữa các
tổ thực hiện tốt
-Trong lớp còn nghòch, chưa tập
trung ( Hải, hào).
-Chưa tiến bộ trong việc chuẩn bò
bài và sách vở (Hải)
-Làm bài chậm.
b.Phương hướng tuần 12 -Tiếp tục ổn đònh nề nếp. Tích cực học tập.
-Chuẩn bò sách vở và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp.
-Tham gia các hoạt động chào mừng 20/11
c.Tổng kết chủ điểm.
Giáo án lớp 5A
1
–Năm học: 2009-2010.
Nguyễn Thị Hợp- Trường Tiểu học Lơc An A
Kó thuật : Rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống
I.Mục tiêu :
-Hs biết cách bày, dọn bữa ăn ở gia đình.
-Trình bày được các công việc cần làm.
-Hs có ý thức vận dụng kiến thức đã học để giúp gia đình bày, dọn trước và sau bữa ăn.
II.Chuẩn bò : -Giáo viên : Tranh ảnh về một số mâm cơm
III.Các hoạt động dạy và học :
1.Bài cũ : Luộc rau
-Trình bày các công việc chuẩn bò luộc rau.
-Trình bày các bước luộc rau
2.Bài mới : a.Giới thiệu bài : Bày, dọn thức ăn trong gia đình
b.Nội dung :
Hoạt động dạy của thầy Hoạt động học của trò
Hoạt động 1 : Tìm hiểu về cách bày món ăn và dụng cụ ăn uống trước bữa ăn (15’)
Mục tiêu : Hs biết được mục đích và cách bày dọn thức ăn và dụng cụ ăn uống trước bữa ăn.
-Yêu cầu hs thực hiện :
+Quan sát hình 1, đọc thông tin và “nêu tác dụng của việc bày món ăn
và dụng cụ ăn uống trước bữa ăn”
H : Gia đình em thường sắp xếp các món ăn và dụng cụ ăn uống trước bữa
ăn như thế nào?
+Quan sát hình 2, mô tả cách bày thức ăn và dụng cụ ăn uống cho bữa
ăn ở gia đình.
=>Bày món ăn và dụng cụ ăn uống trước bữa ăn một cách hợp lí giúp mọi
người ăn uống thuận tiện, vệ sinh. Khi bày trước bữa ăn phải đảm bảo đầy
đủ dụng cụ cho mọi thành viên trong gia đình; dụng cụ ăn uống phải khô
ráo, sạch sẽ.
-Nêu ý kiến cá nhân.
-Bổ sung
-Trả lời câu hỏi, bổ sung.
-Quan sát, thực hiện
-Theo dõi, bổ sung
Hoạt động 2 : Tìm hiểu về cách thu dọn sau bữa ăn (15’)
Mục tiêu : Hs nắm được những công việc và yêu cầu khi thu dọn sau bữa ăn
-Yêu cầu hs thực hiện :
+Liên hệ thực tế và “nêu cách thu dọn bữa ăn trong gia đình em”
+Đọc thông tin và “nêu cách thu dọn bữa ăn”
=>Thu dọn bữa ăn cần gọn gàng, cẩn thận và đảm bảo vệ sinh.
*Lưu ý : Thu dọn ngay sau khi bữa ăn vừa kết thúc; không thu dọn khi có
người còn đang ăn hoặc không để quá lâu mới dọn.
-Nêu ý kiến cá nhân
-Bổ sung
3.Củng cố : -Nêu tác dụng của việc bày món ăn và dụng cụ ăn uống trước bữa ăn
-Kể những công việc có thể giúp đỡ gia đình trước và sau bữa ăn.
Dặn dò : Chuẩn bò vật liệu cho tiết sau.
Ngày soạn : 6 - 11 - 2007
Ngày dạy : Thứ năm ngày 8 tháng 11 năm 2007
Giáo án lớp 5A
1
–Năm học: 2009-2010.
Nguyễn Thị Hợp- Trường Tiểu học Lơc An A
------------------------------------------
Khoa học : Phòng tránh bò xâm hại
I.Mục tiêu :
-Học sinh biết một số tình huống có thể dẫn đến nguy cơ bò xâm hại và những điều cần chú ý
để phòng tránh bò xâm hại.
-Nêu được một số tình huống có thể dẫn đến nguy cơ bò xâm hại và những điều cần chú ý để
phòng tránh bò xâm hại; rèn luyện kó năng ứng phó với nguy cơ bò xâm hại; liệt kê được danh
sách những người có thể tin cậy, chia sẻ, tâm sự, nhờ giúp đỡ khi bò xâm hại.
-Các em có ý thức tránh những tình huống có nguy cơ bò xâm hại.
II.Chuẩn bò : -Giáo viên : Thông tin về sự nguy hiểm và các cách phòng tránh bệnh viêm não.
III.Các hoạt động dạy và học :
1.Bài cũ : Thái độ đối với người bò nhiễm HIV/AIDS
-Chúng ta cần có thái độ thế nào đối với người bò nhiễm HIV và gia đình họ? Vì sao?
-Trẻ em có thể làm gì để tham gia phòng tránh HIV/AIDS?
2.Bài mới : a.Giới thiệu bài : Phòng tránh bò xâm hại
b.Nội dung :
Hoạt động dạy của giáo viên Hoạt động học của
trò
Hoạt động 1 : Tìm hiểu về những tình huống có thể dẫn đến nguy cơ bò xâm hại (10’)
Mục tiêu : Hs biết được một số tình huống có thể dẫn đến nguy cơ bò xâm hại và những điều cần chú ý
để phòng tránh bò xâm hại.
-Yêu cầu hs thực hiện :
+Quan sát hình 1, 2, 3 và trao đổi về nội dung của hình theo nhóm
+Thảo luận :
1.Nêu một số tình huống có thể dẫn đến nguy cơ bò xâm hại.
2.Bạn có thể làm gì để phòng tránh nguy cơ bò xâm hại?
=>Đi một mình nơi vắng, ở trong phòng kín một mình với người lạ, đi nhờ xe
người lạ, … đều có thể dẫn đến nguy cơ bò xâm hại.
Để tránh nguy cơ bò xâm hại : không nên đi một mình nơi vắng vẻ, không nhận
quà không rõ lí do, không cho người lạ vào nhà khi chỉ có một mình, …
-Nhắc nhở hs về việc không cho người lạ vào nhà khi trong nhà chỉ có một
mình.
-Nhóm 2
-Nhóm 4
-Đại diện nhóm trình
bày
-Bổ sung
Hoạt động 2 : Đóng vai “Ứng phó với nguy cơ bò xâm hại” (12’)
Mục tiêu : Rèn luyện kó năng ứng phó với nguy cơ bò xâm hại
-Yêu cầu hs thực hiện :
+Thảo luận nhóm và tập cách ứng xử trong các tình huống
1.Phải làm gì khi có người lạ tặng quà cho mình?
2.Phải làm gì khi có người lạ muốn vào nhà?
3.Phải làm gì khi đi ra ngoài vào buổi tối?
4.Phải làm gì khi có người trêu ghẹo hoặc có hành động gây bối rối, khó chòu
đối với bản thân?
+Thể hiện tình huống.
H : Trong trường hợp bò xâm hại chúng ta cần làm gì?
=>Khi có nguy cơ bò xâm hại cần : cố gắng lùi ra xa, bỏ đi ngay, …, kể với người
mà em tin cây để được giúp đỡ, ….
-Nhóm tổ
-4 nhóm thể hiện
-Nêu ý kiến cá nhân
-Bổ sung
3.Củng cố : -Yêu cầu hs : 1.Vẽ bàn tay của mình lên tờ giấy
Giáo án lớp 5A
1
–Năm học: 2009-2010.
Nguyễn Thị Hợp- Trường Tiểu học Lơc An A
2.Ghi trên mỗi ngón tay tên một người có thể tin cậy, chia
sẻ và giúp đỡ được khi cần thiết.
3.Trao đổi về bàn tay tin cậy với bạn bên cạnh, trao đổi
trước lớp.
=>Xung quanh các em có nhiều người đáng tin cậy, luôn sẵn sàng giúp đỡ. Vì vậy, khi gặp
những chuyện lo lắng, sợ hãi, bối rối, khó chòu, … cần chia sẻ, tâm sự để được giúp đỡ kòp thời.
Dặn dò : -Xem lại bài và chuẩn bò bài sau.
-----------------------------------------------
Ngày soạn : 7 - 11 - 2007
Ngày dạy : Thứ sáu ngày 9 tháng 11 năm 2007
Đòa lí : Các dân tộc, sự phân bố dân cư
I.Mục tiêu :
-Học sinh biết đặc điểm về mật độ dân số và sự phân bố dân cư ở nước ta.
-Nêu được đặc điểm về các dân tộc ở nước ta.
-Các em có ý thức tôn trọng, đoàn kết các dân tộc.
II.Chuẩn bò : -Giáo viên : Tranh ảnh về một số dân tộc, làng bản, …
III.Các hoạt động dạy và học :
1.Bài cũ : Dân số nước ta
-Năm 2004, nước ta có bao nhiêu dân? Số dân nước ta đứng thứ mấy trong các nước ở Đông
Nam Á?
-Dân số tăng nhanh gây ra những khó khăn gì trong việc nâng cao đời sống của nhân dân?
2.Bài mới : a.Giới thiệu bài : Các dân tộc, sự phân bố dân cư
b.Nội dung :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Hoạt động 1 : Tìm hiểu về các dân tộc ở nước ta (10’)
Mục tiêu : Hs biết một số đặc điểm về dân tộc ở nước ta.
-Giới thiệu tranh các dân tộc -Yêu cầu hs thực hiện :
+Quan sát tranh, đọc thông tin và cho biết “Nước ta có bao nhiêu dân tộc?”
H : Dân tộc nào có số dân đông nhất? Sống chủ yếu ở đâu?
H : Các dân tộc ít người sống chủ yếu ở đâu?
+Kể tên một số dân tộc ít người ở nước ta.
=>Nước ta có 54 dân tộc, dân tộc Kinh có số dân đông nhất sống chủ yếu ở
đồng bằng, ven biển. Dân tộc ít người sống chủ yếu ở núi và cao nguyên.
-Quan sát và trả lời
câu hỏi
-Bổ sung
-Nêu ý kiến cá nhân
Hoạt động 2 : Tìm hiểu về mật độ dân số (8’)
Mục tiêu : Hs biết một số đặc điểm về mật độ dân số ở nước ta.
-Giải thích “mật độ dân số” – cho ví dụ
-Yêu cầu hs thực hiện :
+Đọc bảng số liệu và “nêu nhận xét về mật độ dân số nước ta so với mật độ
dân số thế giới và một số nước ở châu Á”
=>Nước ta có mật độ dân số cao.
-Theo dõi
-Đọc và nêu ý kiến cá
nhân
Hoạt động 3 : Tìm hiểu về sự phân bố dân cư (12’)
Mục tiêu : Hs biết một số đặc điểm về sự phân bố dân cư.
-Giới thiệu tranh về làng bản
-Yêu cầu hs thực hiện :
+Quan sát lược đồ mật độ dân số, tranh ảnh và cho biết “Dân cư nước ta tập
trung đông đúc ở vùng nào, thưa thớt ở vùng nào?”
=>Dân cư nước ta phân bố không đều; ở đồng bằng và đo thò, dân cư tập trung
-Theo dõi
-Quan sát và nêu ý
kiến cá nhân
Giáo án lớp 5A
1
–Năm học: 2009-2010.
Nguyễn Thị Hợp- Trường Tiểu học Lơc An A
đông đúc; ở miền núi, hải đảo, dân cư thưa thớt.
-Giảng thêm về tình trạng thừa, thiếu sức lao động giữa các vùng và sự điều
chỉnh phân bố dân cư của nhà nước nhằm thúc đẩy sự phát triển kinh tế.
-Theo dõi
3.Củng cố : -Nước ta có bao nhiêu dân tộc? Dân tộc nào có số dân đông nhất, phân bố chủ
yếu ở đâu? các dân tộc ít người sống chủ yếu ở đâu?
-Phân bố dân cư ở nước ta có đặc điểm gì?
Dặn dò : Xem lại bài và chuẩn bò bài sau.
----------------------------------------------
TUẦN 12
Từ ngày 2 tháng 11 đến ngày 6 tháng 11 năm 2009.
Thứ hai ngày 2tháng 11năm 2009
HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ (tiết 23)
CHÀO CỜ.
*******************************
MƠN: TẬP ĐỌC (tiết 23)
BÀI: MÙA THẢO QUẢ.
I.M ục tiêu :
- Đọc lưu loát và diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng, thể hiện cảm hứng ca ngợi
vẻ đẹp của rừng thảo quả.
- Thấy được vẻ đẹp, hương thơm đặc biệt, sự sinh sôi, phát triển nhanh đến bất ngờ của
thảo quả.
- Cảm nhận được nghệ thuật miêu tả đặc sắc của tác giả.
II.Chuẩn bò : -Giáo viên : Bảng phụ hướng dẫn luyện đọc.
III.Các hoạt động dạy và học :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1.Bài cũ: - Gọi 2 HS đọc bài thơ Tiếng vọng, trả lời câu hỏi.( Nam, Phượng)
- Nhận xét và ghi điểm
2.Bài mới: GVgiới thiệu bài:
Hoạt động 1 : Luyện đọc.
-Yêu cầu hs thực hiện : +Đọc thành tiếng cả bài
+Đọc nối tiếp (3 lần) kết hợp sửa lỗi và giải nghóa từ
-Giải nghóa từ mới.
+Luyện đọc theo nhóm, báo cáo kết quả.
-Giới thiệu tranh và đọc mẫu toàn bài.
-1 hs khá đọc to
-Đọc bài và chú giải
-Nêu ý kiến cá nhân
-Luyện đọc nhóm 2.
-Theo dõi và đọc thầm
Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài .
-Yêu cầu hs đọc và thực hiện :
+ Thảo quả báo hiệu vào mùa bằng cách nào?
+ Cách dùng từ, đặt câu ở đoạn đầu có gì đáng chú ý?
+ Tìm những chi tiết cho thấy cây thảo quả phát triển rấtnhanh?
+ Hoa thảo quả nảy nở ở đâu? (Nảy nở dưới gốc cây)
+ Khi thảo quả chín, rừng có vẻ đẹp gì?
Nội dung: Ca ngợi vẻ đẹp của rừng thảo quả khi vào mùa với
hương thơm đặc biệt và sự sinh sôi, phát triển nhanh đến bất ngờ
của thảo quả.
- HS suy nghó trả lời,
em khác nhận xét và
bổ sung.
- Vài HS nêu.
- 2 HS nhắc lại.
Hoạt động 3 : Luyện đọc diễn cảm .
Giáo án lớp 5A
1
–Năm học: 2009-2010.
Nguyễn Thị Hợp- Trường Tiểu học Lơc An A
-Yêu cầu hs : +Đọc nối tiếp theo đoạn
-Hướng dẫn và đọc mẫu đoạn 1.
+Luyện đọc theo nhóm.
+Thi đọc diễn cảm.
3.Củng cố ø: HS nhắc lại nội dung - GV nhận xét tiết học
Dặn dò: Về nhà đọc lại bài nhiều lần, chuẩn bò tiết sau.
-Thực hiện theo yêu
cầu
-Theo dõi
-Nhóm 2
-4 học sinh thực hiện
-HS nhắc lại.
MƠN: TỐN (tiết 56).
BÀI: NHÂN MỘT SỐ THẬP PHÂN VỚI 10, 100, 1000.
I. Mục tiêu:
- Giúp HS: Nắm được quy tắc nhân nhẩm một số thập phân với 10,100, 1000,…
- Củng cố kó năng nhân một số thập phân với một số tự nhiên. (HS yếu bước đầu biết
nhân STP với 10, 100, 1000).
-Giáo dục HS vận dụng kiến thức trong thực tế.
II-Chu ẩn bị : Bảng phụ.
III Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1.Bài cũ Đặt tính và tính : 4,27 x 4 ( Khoa)
5,9 x 6 (Đài)
2.Bài mới: Giới thiệu bài.
Hoạt động 1 : Hình thành QT nhân nhẩm 1 STP với 10, 100, 1000…
*Ví dụ 1: 27,867 x 10
- GV yêu cầu HS tự tìm kết quả của phép nhân
27,867 x 10
- GV gợi ý giúp HS tự rút ra nhận xét về cách nhân nhẩm, từ đó
nêu cách nhân nhẩm một số thập phân với 10.
*Ví dụ 2: 53,286 x 100
-Tương pháp như ví dụ 1.
- GV tiếp tục gợi ý để HS rút ra quy tắc nhân nhẩm một số thập
phân với 100, 1000.
- Gọi HS lần lượt nêu cách nhân nhẩm một STP với 10, 100,
1000…
* GV chốt lại và rút quy tắc.
- Yêu cầu HS nêu quy tắc
+ HS đọc ví dụ trên bảng,
sau đó tự tìm kết quả của
phép nhân.
+ Nhận xét và nêu cách
nhân nhẩm với 10.
+ Nhận xét và nêu cách
nhân nhẩm với 100; 1000,…
+ 2 HS nêu.
+ HS lắng nghe và nêu quy
tắc cách nhân nhẩm với 10,
100; 1000,…
Hoạt động : Hướng dẫn hs làm bài tập.
Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. GV yêu cầu HS tự làm bài
sau đó đổi vở kiểm tra chéo.
- GV gọi HS đọc kết quả từng trường hợp
- GV nhận xét, sửa bài .
Bài 2: - GV yêu cầu HS suy nghó thực hiện yêu cầu của bài tập.
-1 HS đọc yêu cầu bài tập,
sau đó làm bài cá nhân.
-Lần lượt HS đọc kết quả
trước lớp.
- Lớp nhận xét và thống
Giáo án lớp 5A
1
–Năm học: 2009-2010.
Nguyễn Thị Hợp- Trường Tiểu học Lơc An A
- Gọi HS nhắc lại quan hệ giữa dm và cm; giữa m và cm để vận
dụng mối quan hệ giữa các đơn vò đo vào làm bài.
10,4dm = 104cm ; 12,6 m = 1260 cm
0,856 m = 856cm ; 5,75dm = 57,5cm
-GV chốt lại lời giải đúng.
Bài 3: - Gọi HS lên bảng giải, lớp giải vào vở
- GV nhận xét sửa bài.
3.Củng cố, dặn dò :
-Gọi HS nêu lại quy tác nhân 1 số TP với 10; 100; 1000.
-GV chốt lại, liên hệ và giáo dục học sinh. Nhận xét tiết học.
-Dặn dò tiết sau.
nhất kết quả đúng.
- HS theo dõi yêu cầu và
làm bài tập, sửa bài.
- 2 HS nhắc lại mối quan hệ
giữa các đơn vò đo.
- HS tìm hiểu đề bài và giải
bài vào vở, kiểm tra chéo
lẫn nhau.
-HS nêu.
-HS nghe.
Thứ ba ngày 3 tháng 11 năm 2009.
MƠN: LUYỆN TỪ VÀ CÂU (tiết 23)
BÀI: MỞ RỘNG VỐN TỪ: BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG.
I- M ục tiêu :
- HS nắm được nghóa của một số từ ngữ về môi trường; biết tìm từ đồng nghóa.
- Rèn kĩ năng sử dụng từ về mơi trường, từ đồng nghĩa (HS yếu biết một số từ về MT).
- Có ý thức bảo vệ môi trường xung quanh.
II. Đồ dùng dạy học: + Giấy khổ to ;Từ điển tiếng việt
+ Tranh ảnh khu dân cư, khu sản xuất, khu bảo tồn thiên nhiên.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Bài cũ: Những từ nào được gọi là quan hệ từ ? ( Hải)
Kể tên một số căp quan hệ từ và cho biết cặp quan hệ từ đó biểu thò quan hệ gì? ( Ánh).
2.. Bài mới: GV giới thiệu bài.
Hướng dẫn học sinh làm bài tập .
Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 1.
+ Yêu cầu từng cặp HS trao đổi, hoàn thành nội dung bài tâp.
+ GV dán 3 tờ phiếu lên bảng, yêu cầu HS phân biệt nghóa của các cụm từ đã
cho ở bài 1a, nối từ tướng ứng với nghóa đã cho ở bài 1b.
+ Cho lớp nhận xét, GV chốt bài giải đúng.
Bài 2:
+ Gọi HS đọc yêu cầu bài tập và hướng dẫn HS dùng từ điển làm bài tập.
+ Yêu cầu HS hoạt động theo nhóm bàn, viết trên phiếu, sau đó gọi đại diện
các nhóm trình bày.
+ GV chốt lời giải đúng.
Bài 3.
- Yêu cầu HS tìm từ đồng nghóa với từ bảo vệ được thay bằng từ khác nhưng
nghóa của câu không thay đổi.
+ GV gọi HS phát biểu ý kiến.
1 HS đọc, lớp đọc thầm.
HS nối tiếp trình bày.
1 HS đọc.
-Thực hiện theo nhóm.
Các nhóm nối tiếp
trình bày, nhận xét và
bổ sung.
-HS nghe.
-HS suy nghĩ tìm .
- HS phát biểu .
Giáo án lớp 5A
1
–Năm học: 2009-2010.
Nguyễn Thị Hợp- Trường Tiểu học Lơc An A
+ GV gợi ý và phân tích: chọn từ giữ gìn ( gìn giữ) thay thế cho từ bảo vệ.
+Yêu cầu HS làm bài.
+GV chấm, chữa bài.
Củng cố : HS nêu nội dung bài, liên hệ thực tế giáo dục học sinh.
+ GV nhận xét tiết học và dặn HS ghi nhớ các từ đã học.
Dặn dò:
+ Về nhà xem lại bài, chuẩn bò bài sau.
+ HS làm bài vào vở.
+ Lớp lắng nghe và
thực hiện.
MƠN: TỐN (tiết 57).
BÀI: LUYỆN TẬP.
I. Mục tiêu : Giúp HS:
-Củng cố cách nhân một số thập phân với một số tự nhiên; nhân nhẩm STP với 10, 100, 1000,..
-Rèn kĩ năng nhân STP với STN, nhân nhẩm STP với 10, 100, 1000,…(HS yếu bước đầu biết cách
làm)
-Giáo dục HS vận dụng kiến thức trong thực tế.
II. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Bài cũ:
Nhân nhẩm : 2,632 với 10, 100, 1000 và nêu quy tắc. (Hồng)
Nhân nhẩm : 10,426 với 10, 100, 1000 và nêu quy tắc (Lục Thảo)
2.Bài mới: Giới thiệu bài, ghi bảng.
Hoạt động 1 : Củng cố kiến thức .
-Yêu cầu hs nhắc lại kiến thức :
+Nhân số thập phân với số tự nhiên (với 10, 100, 1000, …) -Nhắc lại kiến thức
-Bổ sung
Hoạt động 2: Hướng dẫn hs làm bài tập .
Bài 1+ Gọi HS nêu yêu cầu và nội dung của bài tập.
+ Yêu cầu HS tự làm bài sau đó đổi chéo vở kiểm tra nhau.
+ GV gọi 1 số em đọc kết quả, so sánh kết quả của các tích với thừa số thứ nhất
để thấy rõ ý nghóa của quy tắc nhân nhẩm.
-Hướng dẫn HS nhận xét và làm câu b.
Bài 2: + Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
+ Yêu cầu HS tự đặt tính rồi tìm kết quả của phép nhân vào vở.
+ Yêu cầu một số HS khác làm nối tiếp trên bảng sau đó nhận xét kết quả
đúng.
+ GV gợi ý để HS nêu nhận xét chung về cách nhân một số thập phân với một
- 1 HS đọc yêu cầu
bài tập.
+ HS làm bài.
+ HS nối tiếp đọc.
+ 1 HS đọc.
+ HS làm bài vào vở.
+ 3 HS làm trên bảng,
lớp theo dõi và nhận
xét.
+ HS nhận xét theo
gợi ý của GV.
Giáo án lớp 5A
1
–Năm học: 2009-2010.
Nguyễn Thị Hợp- Trường Tiểu học Lơc An A
số tròn chục.
Bài 3:
+ Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
+ Cho 2 HS tìm hiểu bài toán và nêu cách giải.
+ Cho HS xung phong lên bảng giải, lớp giải vào vở, GV thu bài chấm và nhận
xét.
+ GV và cả lớp nhận xét và sửa bài trên bảng.
3.Củng cố, dặn dò: HS nhắc lại cách nhân nhẩm một số TP với 10. 100. 1000,
-GV chốt lại, liên hệ và giáo dục học sinh. Nhận xét tiết học
-Dặn dò tiết sau.
+ 2 HS đọc và tìm
hiểu bài toán, nêu
cách giải.
+ 1 HS lên bảng giải,
lớp giải vào vở.
+ HS sửa bài.
+ 3 HS nêu lại.
+HS nghe.
MƠN: KỂ CHUYỆN (tiết 12)
BÀI: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC.
I. Mục tiêu :
-Học sinh nắm được trình tự thực hiện khi kể chuyện. Chọn được câu chuyện đúng chủ đề “về
bảo vệ mơi trường”
-Rèn kó năng +Diễn đạt bằng lời câu chuyện đó kết hợp của chỉ, điệu bộ. (HS yếu u cầu kể
được chi tiết chính của truyện).
-Giáo dục học sinh biết bảo vệ mơi trường sống.
II.Chuẩn bò :
*Tiêu chí đánh giá : 1.Nội dung câu chuyện đúng chủ đề : 4 điểm.
2.Câu chuyện ngoài SGK : 1 điểm.
3.Cách kể hay, có phối hợp giọng điệu cử chỉ : 3 điểm.
4.Trả lời được câu hỏi, hiểu ý nghóa của truyện : 2 điểm.
III.Các hoạt động dạy và học :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1.Bài cũ : Cây cỏ nước Nam
-Kể và nêu ý nghóa câu chuyện Người đi săn và con nai. ( Nghĩa, Thư).
2.Bài mới :Giới thiệu bài : Kể chuyện đã nghe, đã đọc
Hoạt động 1 : Hướng dẫn kể chuyện.
-Yêu cầu hs thực hiện :
+Xác đònh trọng tâm của đề :
Kể một câu chuyện em đã nghe, đã đọc có nội dung
bảo vệ mơi trường.
+Giới thiệu tên câu chuyện sẽ kể.
+Nhắc lại dàn bài và các tiêu chí đánh giá.
*Lưu ý hs : Nên tìm truyện ngoài SGK, khi không tìm được
mới kể một câu chuyện đã học.
-Đọc đề
-1 hs thực hiện
-Nêu ý kiến cá nhân
-2 hs nhắc lại
Hoạt động 2 : Thực hành kể chuyện .
-Yêu cầu hs thực hiện :
+Kể chuyện theo nhóm : Kể toàn bộ câu chuyện
+Thi kể chuyện trước lớp.
+Trao đổi về nội dung và ý nghóa của câu chuyện
-Nhóm 2
-Đại diện nhóm thực hiện
-Theo dõi và đặt câu hỏi
Giáo án lớp 5A
1
–Năm học: 2009-2010.
Nguyễn Thị Hợp- Trường Tiểu học Lơc An A
+Nêu nhận xét theo các tiêu chí.
+Bình chọn : Bạn có câu chuyện hay nhất.
Bạn kể chuyện tự nhiên, hấp dẫn nhất.
Bạn đặt câu hỏi thú vò nhất.
-Nhận xét chung.
3.Củng cố : -Giới thiệu tên một số câu chuyện về mơi
trường.
-Gv chốt lại, liên hệ thực tế. Nhận xét tiết học.
4. Dặn dò : Kể lại truyện cho người thân nghe và chuẩn
bò bài sau.
-Nêu ý kiến cá nhân
-Theo dõi
-HS thực hiện theo u cầu.
Thứ tư ngày 4 tháng 11 năm 2009.
MƠN: TỐN (tiết 58)
BÀI: NHÂN MỘT SỐ THẬP PHÂN VỚI MỘT SỐ THẬP PHÂN.
I. Mục tiêu:
- HS Nắm được quy tắc nhân một số thập phân vơi một số thập phân.
- Bước đầu nắm được tính chất giao hoán của phép nhân hai số thập phân.
- Giáo dục học sinh cẩn thận chính xác trong khi làm bài.
II-Chu ẩn bị: Bảng nhóm.
II. Hoạt động dạy- học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Bài cũ: GV gọi HS lên bảng tính và giải bài tập 4 về nhà.
HS nhận xét. GV nhận xét và ghi điểm.
2. Bài mới: GV giới thiệu bài.
Hoạt động 1 : Hình thành kiến thức .
*Y.cầu HS nêu tóm tắt bài toán ở VD1, gợi ý HS nêu hướng giải.
từ đó thấy được cách thực hiện phép nhân 6,4 x 4,8
-u cầu HS nêu cách đổi đơn vị đo để chuyển phép tính về STN và tính:
-HD nhân 64 x 48 =?
6,4 x 4,8 =?
-GV nhận xét, sửa sai ( nếu có).
- Y/C HS tự rút ra nhận xét cách nhân một số T/P với một số T/P.
* GV nêu VD2 và yêu cầu HS vận dụng nhận xét trên để thực hiện
phép nhân 4, 75 x 1,3.
* Y/C HS nhắc lại quy tắc nhân một số T/p với một sốT/P.
- HS tóm tắt bài toán và
nêu cách giải.
- HS nêu cách đổi đơn vò
đo.
-2 HS lên bảng thực hiện.
-HS tự rút ra nhận xét
cách nhân một số thập
phân với một số thập
phân.
-2 HS nêu quy tắc.
Hoạt động 2 : Hướng dẫn hs làm bài tập .
Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
+ Y.cầu HS làm bài và lần lượt thực hiện trên bảng sau đó HS nhận xét
- 1 HS đọc, lớp theo dõi
Giáo án lớp 5A
1
–Năm học: 2009-2010.
Nguyễn Thị Hợp- Trường Tiểu học Lơc An A
chốt kết quả đúng.
a=38,70 c = 1,128
b=108,875 d = 35,217
+ GV nhận xét chữa cho cả lớp.
Bài 2:
+ Yêu cầu HS tự tính, sau đó gọi 2 HS lên bảng thực hiện từ đó rút ra
tính chất giao hoán của phép nhân.
Bài 3: + Gọi HS đọc bài toán, giải bài toán vào vở rồi GV cùng HS
chữa bài:
Đáp số:48, 04 m và 131, 208 m
2
3.Củng cố: Yêu cầu HS nhắc lại quy tắc nhân một STP với một STP.
-GV chốt lại, liên hệ và giáo dục học sinh. Nhận xét tiết học.
4.Dặn dò: GV nhận xét tiết học. Dặn HS chuẩn bò bài sau.
và làm bài nối tiếp trên
bảng.
- Nhận xét và sửa bài.
- HS tự làm bài, rút ra tính
chất giao hoán của phép
nhân.
- HS đọc đề làm bài vào
vở.
- Một học sinh lên bảng.
- Lớp nhận xét.
-2 HS nhắc lại.
-HS nghe.
MƠN: TẬP ĐỌC (tiết 24)
BÀI: HÀNH TRÌNH CỦA BẦY ONG.
I. Mục tiêu:
- Hiểu những phẩm chất đáng quý của bầy ong: cần cù làm việc, tìm hoa gây mật, giữ
hộ cho người những mùa hoa đã tàn phai, để lại hương thơm vò ngọt cho đời.
- Đọc lưu loát và diễn cảm bài thơ; Học thuộc lòng hai khổ thơ cuối bài. (HS yếu đọc đúng
cả bài).
- HS chăm chỉ học tập và lao động.
II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ bài trong SGK .
III. Hoạt động dạy học:
Bài mới: GV giới thiệu bài – ghi đề .
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1.Bài cũ: - GV gọi 2 HS đọc bài Mùa thảo quả và trả lời câu hỏi ( Thạch, Nguyễn Thủy).
2.Bài mới: GVgiới thiệu bài:
Hoạt động 1 : Luyện đọc.
-Yêu cầu hs thực hiện : +Đọc thành tiếng cả bài
+Đọc nối tiếp (3 lần) kết hợp sửa lỗi và giải nghóa từ
-Giải nghóa từ : Hành trình: chuyến đi xa và lâu, nhiều gian khổ, vất vả.
Thăm thẳm: nơi rừng rất sâu ít người đến được.
+Luyện đọc theo nhóm, báo cáo kết quả.
-Giới thiệu tranh và đọc mẫu toàn bài.
-1 hs khá đọc to
-Đọc bài và chú giải
-Nêu ý kiến cá nhân
-Luyện đọc nhóm 2.
-Theo dõi và đọc thầm
Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài .
Giáo án lớp 5A
1
–Năm học: 2009-2010.