Tải bản đầy đủ (.pdf) (26 trang)

Đánh giá ảnh hưởng của việc thay đổi thảm phủ đến dòng chảy lưu vực sông Vệ, tỉnh Quảng Ngãi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.41 MB, 26 trang )

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA


LÊ VIẾT BÌNH

ĐÁNH GIÁ ẢNH HƢỞNG CỦA VIỆC THAY ĐỔI
THẢM PHỦ ĐẾN DÕNG CHẢY LƢU VỰC SÔNG VỆ,
TỈNH QUẢNG NGÃI

Chuyên ngành: Kỹ thuật xây dựng công trình thủy
Mã số: 60.58.02.02

TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ: Kỹ thuật xây dựng
công trình thủy

Đà Nẵng - Năm 2019


2
Công trình được hoàn thành tại
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
Người hướng dẫn khoa học:

TS. Võ Ngọc Dƣơng,
TS. Nguyễn Thanh Hải.

Phản biện 1: GS.TS Nguyễn Thế Hùng.
Phản biện 2: TS. Nguyễn Quang Lịch.

Luận văn sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp


thạc sĩ ngành Kỹ thuật xây dựng công trình thủy họp tại Trường Đại
học Bách khoa vào ngày 31 tháng 8 năm 2019.

Có thể tìm hiểu luận văn tại:
- Trung tâm Học liệu, Đại học Đà Nẵng tại Trường Đại học Bách
khoa
- Thư viện Khoa Thủy lợi - Thủy điện, Trường Đại học Bách khoa ĐHĐN


1
MỞ ĐẦU
I. Tính cấp thiết của đề tài
Hệ thống sông Vệ à hệ thống sông ớn và quan trọng nhất của
tỉnh Quảng Ng i, có diện t ch ưu vực 1 263 km2; lưu vực sông Vệ
n m tr n đ a àn 6 huyện à huyện Ba Tơ, Nghĩa Hành, Mộ Đức,
Đức Phổ, Minh Long và Tư Nghĩa Cùng với ưu vực sông Trà Khúc,
ưu vực sông Vệ à vùng trọng điểm phát triển kinh tế - x hội của
tỉnh Quảng Ng i trong thời gian qua.
Theo thống k , trong những năm vừa qua, tỉnh Quảng Ng i
nói chung, ưu vực sông Vệ nói ri ng thường xuy n xảy ra các đợt
thi n tai ớn, trong đó:
- Hạn hán: Vào mùa khô các năm 2007, 2008, 1996, 1998,
2016, 2019 đ xảy ra các đợt nắng nóng kéo dài, ảnh hưởng nghi m
trọng đến tình hình sinh hoạt, sản xuất của nhân dân, hàng nghìn ha
úa trong khu vực (nhất à vùng ngoài hệ thống thủy lợi Thạch
Nham) không thể sản xuất.
- Lũ: Trung ình h ng năm, tại sông Vệ xảy ra từ 2 - 4 đợt
mưa, ũ, trong đó vào các năm 1999, 2009, 2013, 2017, đ xuất hiện
các đợt mưa, ũ đặt biệt lớn/ ũ ch sử (năm 2013); tần suất xuất hiện
các đợt mưa, ũ ớn ngày càng ngắn, thời gian truyền ũ ngày càng t

hơn Các đợt mưa, ũ đ gây thiệt hại vô cùng ớn cho các đ a
phương trong ưu vực như các x : Hành T n Đông, Hành T n Tây,
Hành Thiện, Hành Phước, Hành Th nh (huyện Nghĩa Hành), Nghĩa
Hiệp, Nghĩa Phương, Th trấn Sông Vệ (huyện Tư Nghĩa), Đức Hòa,
Đức Nhuận (huyện Mộ Đức).
- Sạt lở đất: Tình hình sạt lở bờ sông, suối, sạt lở núi trong thời
gian qua diễn ra ngày càng nghi m trọng; qua thống k từ Ban Chỉ
huy PCTT và TKCN tỉnh, nhiều khu vực tại các x : Ba Dinh, Ba
Trang, Ba Giang, Ba B ch,… huyện Ba Tơ đ có nhiều vụ sạt lở đất
gây thiệt hại về người, tài sản của nhân dân và nhà nước.


2
Mặt khác, theo đánh giá của Sở Nông nghiệp và PTNT tỉnh
Quảng Ng i thì trong thời gian qua (nhất à từ 2009 đến nay), tr n
đ a àn tỉnh đ có sự thay đổi rất lớn về thảm phủ gồm:
- Rừng phòng hộ, rừng nguy n sinh, cây tán á ớn đ giảm rất
nhiều và thay thế vào đó à rừng keo, cây keo á tràm Để khai thác
keo, người dân đ đào, xẻ núi, tạo đường vận chuyển, khai thác keo,
nơi đây trở thành điểm/ khu vực tập trung nước tạo dòng chảy mạnh
gây ũ và à điểm sạt lở nghi m trọng.
- Các khu dân cư, công trình hạ tầng cơ sở phát triển mạnh àm
mất nơi chứa ũ, trữ nước, gây cản trở/ thu hẹp dòng chảy ũ
Như vậy, xem xét việc thay đổi thảm phủ có ảnh hưởng đến
dòng chảy hay không à một vấn đề cần đặt ra Tuy nhi n, cho đến
nay chưa có nghi n cứu nào i n quan đến vấn đề này Do đó, trong
Luận văn này, tôi xin nghi n cứu điển hình “Đánh giá ảnh hưởng
của việc thay đổi thảm phủ đến dòng chảy lưu vực sông Vệ” để àm
cơ sở cho công tác nghi n cứu tr n đ a àn toàn tỉnh trong tương ai
II. Mục đích nghiên cứu

Nghi n cứu và đưa các các kết quả đánh giá ảnh hưởng của
việc thay đổi thảm phủ đến dòng chảy ưu vực sông Vệ; Đưa ra các
khuyến ngh trong việc duy trì thảm phủ để hạn chế tác động bất lợi
đến dòng chảy tr n ưu vực; Tạo tiền đề cho công tác nghi n cứu,
đánh giá chung về ảnh hưởng của việc thay đổi thảm phủ đến dòng
chảy tr n toàn tỉnh Quảng Ng i; Góp phần t ch cực cho công tác
phòng, chống thi n tai cho các đ a phương thuộc ưu vực sông Vệ,
tỉnh Quảng Ng i
III. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghi n cứu: Thay đổi thảm phủ đến dòng chảy ưu
vực sông Vệ.
- Phạm vi nghi n cứu: Lưu vực sông Vệ.
IV. Nội dung, phƣơng pháp nghiên cứu
(1) Thiết lập mô hình thủy văn Mike SHE


3
(2) Hiệu chỉnh và kiểm đ nh mô hình (hiệu chỉnh theo Q An
Chỉ - tr n sông Vệ Chỉ có duy nhất trạm An Chỉ có số liệu đo ưu
ượng).
(3) Xây dựng bản đồ từ năm 1975 đến 2017 (1975, 1989,
1996, 2001, 2008, 2017) dựa tr n dữ liệu ảnh viễn thám Landsat tiến
hành xử ý sọc ảnh và tổ hợp màu để giải đoán ảnh b ng ArcGIS, so
sánh với bản đồ sử dụng đất của tỉnh Quảng Ng i năm 2010; đưa ra
nhận xét chung về sự thay đổi của thảm phủ qua các năm
(4) Lấy các kết quả từ sự thay đổi thảm phủ, đưa vào mô hình
MikeShe, chạy mô hình và so sánh các kết quả ( ưu ượng trung
ình) của các năm 1975, 1989, 1996, 2001, 2008, 2017 tại các nhánh
sông so với các nhánh sông năm 1975 gồm: Qt mùa kiệt (tháng 1 tháng 8), Qt mùa ũ (tháng 9 - tháng 12) và Qmax năm
(5) Từ các iểu đồ so sánh sự thay đổi dòng chảy, đưa ra các

nhận xét về sự thay đổi của dòng chảy do thay đổi thảm phủ.
V. Cách tiếp cận, phƣơng pháp nghiên cứu
1. Cách tiếp cận
Đánh giá diễn biến của thảm phủ tác động đến dòng chảy ưu
vực sông Vệ; Sưu tập các tư iệu về ý thuyết cũng như các giải pháp
xử ý, các mô hình thủy lực và thủy văn để tham khảo, chọn lọc, từ
đó xây dựng mô hình thủy văn sông Vệ.
2. Phƣơng pháp nghiên cứu
Đề tài sẽ sử dụng các phương pháp nghi n cứu: Phương pháp
phân t ch tài iệu; Phương pháp kế thừa các kết quả nghi n cứu i n
quan; Phương pháp mô hình hóa; Phương pháp nghi n cứu trường
hợp điển hình; Phương pháp thống k khách quan;
VI. Ý nghĩa thực tiễn của đề tài:
- Đóng góp về mặt khoa học: Phương pháp nghi n cứu có thể
à cơ sở cho việc nghi n cứu về sự thay đổi của thảm phủ đến dòng
chảy tr n sông; Kết quả nghi n cứu có thể sử dụng àm cơ sở cho các
nghi n cứu tương tự tr n ưu vực sông Vệ, tỉnh Quảng Ng i


4
- Ứng dụng thực tiễn: Với kết quả của Đề tài nghi n cứu về
ảnh hưởng của việc thay đổi thảm phủ đến dòng chảy ưu vực sông
Vệ à cơ sở để các cơ quan chức năng của tỉnh Quảng Ng i (Nông
nghiệp và Phát triển nông thôn, Tài nguy n và Môi trường, Ban Chỉ
huy Phòng chống thi n tai và Tìm kiếm cứu nạn các cấp) có cơ sở
trong việc hoạch đ nh ch nh sách, xây dựng quy hoạch, kế hoạch
phát triển ngành, ĩnh vực cho phù hợp, góp phần giảm nhẹ thiệt hại
do mưa, ũ, góp phần phát triển kinh tế - x hội đ a phương
CHƢƠNG I: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ KHU VỰC NGHIÊN
CỨU

I. Đặc điểm tự nhiên
1. Vị trí địa lý
2. Địa hình
3. Thảm phủ thực vật
4. Thổ nhƣỡng
5. Khí tƣợng, thủy văn
II. Dân số, lao động và phân chia đơn vị hành chính
1. Dân số, lao động
2. Đơn vị hành chính
CHƢƠNG II: TÌNH HÌNH DÂN SINH - KINH TẾ
I. Nền kinh tế chung
II. Hiện trạng từng ngành kinh tế
1. Trồng trọt
2. Lâm nghiệp
3. Chăn nuôi
4. Giáo dục, y tế và văn hóa
5. Công nghiệp
6. Giao thông vận tải


5
7. Xây dựng - đô thị
III. Tình hình thiên tai
CHƢƠNG III: ỨNG DỤNG MÔ HÌNH THỦY VĂN MIKE SHE
VÀO LƢU VỰC SÔNG VỆ
I. Lựa chọn mô hình thủy văn
II. Mô hình MIKE SHE
1. Tổng quan về mô hình MIKE SHE
2. Lịch sử phát triển của mô hình MIKE SHE
3. Lý thuyết cơ bản của mô hình MIKE SHE

4. Áp dụng
4.1. Khu vực tính toán
Áp dụng mô hình MIKE SHE để mô phỏng ưu vực sông Vệ:


6
4.2. Cơ sở dữ liệu phục vụ tính toán mô phỏng


7

4.3. Hiệu chỉnh và kiểm định mô hình MIKE SHE
a) Hiệu chỉnh mô hình
Bảng 3.1. Các chỉ số của mô hình MIKE SHE sau khi hiệu chỉnh
Thông số

Trạm

Lưu ượng (m3/s)

An Chỉ

Hiệu chỉnh (1995-2004)
R2 (hệ số
R
NASH)
0.895
0.81

b) Kiểm định mô hình

Bảng 3.2. Các chỉ số của mô hình MIKE SHE sau khi kiểm định
Thông số

Trạm

Lưu ượng (m3/s)

An Chỉ

Kiểm đ nh (2005-2014)
R2 (hệ số
R
NASH)
0.889
0.746

c) Các tham số của mô hình
d) Nhận xét kết quả hiệu chỉnh và kiểm định
Với kết quả mô phỏng ở hai giai đoạn hiệu chỉnh và kiểm đ nh
cho thấy không có sự sai khác nhiều giữa giá tr thực đo và mô
phỏng. Đồng thời, các chỉ số thống k như hệ số tương quan (R) hệ


8
số Nash sutcliffe (R2) đạt khá cao (Hiệu chỉnh: hệ số Nash = 0,81;
Kiểm định: Hệ số Nash = 0,746), điều này một lần nữa thể hiện sự
ổn đ nh và mức độ tin cậy của ứng dụng mô hình phân ố MIKESHE cho mô phỏng dòng chảy ưu vực Đây cùng à một trong
những luận chứng quan trọng giúp khôi phục dữ liệu (mực nước, ưu
ượng…) cho những ưu vực gần như không có dữ liệu đo đạc.
CHƢƠNG


IV:

ỨNG

DỤNG

ẢNH

VIỄN

THÁM

LANDSAT ĐỂ NGHIÊN CỨU TÁC ĐỘNG CỦA THẢM PHỦ
ĐẾN DÕNG CHẢY TRÊN LƢU VỰC SÔNG VỆ
I. Giới thiệu chung về ảnh viễn thám Landsat
II. Ứng dụng công nghệ viễn thám và GIS thành lập bản
đồ thảm thực vật trên thế giới và Việt Nam
1. Trên thế giới
2. Ở Việt Nam
III. Một số nghiên cứu về ảnh hƣởng của thảm phủ thực
vật đến dòng chảy tại Việt Nam
IV. Kĩ thuật xử lí ảnh viễn thám
1. Hiệu chỉnh hình học ảnh
2. Tăng cƣờng chất lƣợng ảnh và tổ hợp màu
3. Giải đoán ảnh viễn thám
V. Đánh giá tác động của thảm phủ đến dòng chảy lƣu vực
Sông Vệ
1. Xây dựng bản đồ sử dụng đất
2. Bản đồ thảm phủ lƣu vực sông Vệ



9


10

3. Kết quả đánh giá sự thay đổi của thảm phủ qua các năm
900
800

Rừng già

700
600

Rừng tái
sinh

500
400

Cây bụi +
Đất nông
nghiệp
Đô thị + Đất
trống

300
200

100
0
1975

1989

1996

2001

2008

2017


11
4. Sự thay đổi dòng chảy trung bình trên sông Vệ do tác
động của thảm phủ
4.1. Lưu lượng trung bình mùa kiệt
Bảng 4.2. Lưu lượng trung bình mùa kiệt (T1 - T8)
Sông
vệ

An
Chỉ

1.935

An
Chỉ

thƣợn
g
39.052

47.641

45.384

2.203

1.924

38.998

47.602

45.344

6.566

2.202

1.921

39.005

47.576

45.326


6.567

2.200

1.923

38.984

47.589

45.322

9.143

6.565

2.199

1.931

39.014

47.594

45.333

9.147

6.557


2.198

1.937

39.027

47.613

45.347

Tỉ lệ % so với năm 1975
KB1989
0.146
0.081

0.099

-0.595

-0.139

-0.083

-0.087

KB1996

0.058

0.116


0.059

-0.762

-0.120

-0.137

-0.126

KB2001

0.038

0.140

-0.002

-0.621

-0.173

-0.110

-0.135

KB2008

0.014


0.108

-0.054

-0.249

-0.097

-0.098

-0.111

KB2017

0.052

-0.017

-0.092

0.070

-0.062

-0.060

-0.081

Kịch

bản

Nhánh
1

Nhánh
2

Nhánh
3

Nhánh
4

KB1975

9.142

6.558

2.200

KB1989

9.155

6.563

KB1996


9.147

KB2001

9.145

KB2008
KB2017

0.200

TỶ LỆ % THAY ĐỔI LƯU LƯỢNG TB MÙA
KIỆT SO VỚI NĂM 1975 TẠI NHÁNH 1

0.150
0.100
0.050
0.000
KB1989

KB1996

KB2001

KB2008

KB2017


12

TỶ LỆ % THAY ĐỔI LƯU LƯỢNG TB MÙA
KIỆT SO VỚI NĂM 1975 TẠI NHÁNH 2
0.150
0.100
0.050
0.000
KB1989

KB1996

KB2001

KB2008

KB2017

-0.050
TỶ LỆ % THAY ĐỔI LƯU LƯỢNG TB MÙA KIỆT
SO VỚI NĂM 1975 TẠI NHÁNH 3

0.150
0.100
0.050
0.000
-0.050

KB1989

KB1996


KB2001

KB2008

KB2017

-0.100
-0.150
TỶ LỆ % THAY ĐỔI LƯU LƯỢNG TB MÙA KIỆT SO
VỚI NĂM 1975 TẠI NHÁNH 4

0.200
0.000
-0.200
-0.400
-0.600
-0.800
-1.000

KB1989 KB1996 KB2001 KB2008 KB2017


13
TỶ LỆ % THAY ĐỔI LƯU LƯỢNG TB MÙA KIỆT
SO VỚI NĂM 1975 TẠI AN CHỈ THƯỢNG

0.000

KB1989


KB1996

KB2001

KB2008

KB2017

-0.050
-0.100
-0.150
-0.200

0.000

TỶ LỆ % THAY ĐỔI LƯU LƯỢNG TB MÙA KIỆT
SO VỚI NĂM 1975 TẠI SÔNG VỆ

KB1989

KB1996

KB2001

KB2008

KB2017

-0.050


-0.100

-0.150

0.000

TỶ LỆ % THAY ĐỔI LƯU LƯỢNG TB MÙA KIỆT
SO VỚI NĂM 1975 TẠI AN CHỈ

KB1989
-0.050

-0.100

-0.150

KB1996

KB2001

KB2008

KB2017


14
4.2. Lưu lượng trung bình mùa lũ
Bảng 4.3. Lưu lượng trung bình mùa lũ (T9-T12)
Kịch bản


Nhánh 1

Nhánh 2

Nhánh 3

Nhánh 4

An Chỉ
thƣợng

Sông vệ

An Chỉ

KB1975

29.292

20.345

6.598

6.111

122.722

152.230

143.156


KB1989

29.303

20.324

6.612

6.158

122.725

152.335

143.284

KB1996

29.281

20.343

6.611

6.137

122.793

152.231


143.287

KB2001

29.232

20.330

6.607

6.146

122.725

152.310

143.259

KB2008

29.304

20.327

6.586

6.152

122.851


152.293

143.284

29.306
20.328
Tỉ lệ % so với năm 1975

6.570

6.173

122.879

152.269

143.233

KB1989

0.040

-0.106

0.206

0.779

0.003


0.069

0.090

KB1996

-0.035

-0.012

0.199

0.440

0.058

0.001

0.092

KB2001

-0.202

-0.075

0.143

0.587


0.002

0.052

0.072

KB2008

0.042

-0.087

-0.188

0.683

0.105

0.041

0.089

KB2017

0.050

-0.085

-0.432


1.022

0.128

0.025

0.054

KB2017

0.100

TỶ LỆ % THAY ĐỔI LƯU LƯỢNG TB MÙA LŨ SO
VỚI NĂM 1975 TẠI NHÁNH 1

0.050
0.000

-0.050
-0.100
-0.150
-0.200
-0.250

KB1989

KB1996

KB2001


KB2008

KB2017


15
TỶ LỆ % THAY ĐỔI LƯU LƯỢNG TB MÙA LŨ SO
VỚI NĂM 1975 TẠI NHÁNH 2

0.000
KB1989

-0.020

KB1996

KB2001

KB2008

KB2017

-0.040
-0.060
-0.080
-0.100
-0.120
TỶ LỆ % THAY ĐỔI LƯU LƯỢNG TB MÙA LŨ SO
VỚI NĂM 1975 TẠI NHÁNH 3

0.400
0.200
0.000

KB1989

KB1996

KB2001

KB2008

KB2017

-0.200
-0.400
-0.600

TỶ LỆ % THAY ĐỔI LƯU LƯỢNG TB MÙA LŨ SO
VỚI NĂM 1975 TẠI NHÁNH 4
1.200
1.000
0.800
0.600
0.400
0.200
0.000
KB1989

KB1996


KB2001

KB2008

KB2017


16
TỶ LỆ % THAY ĐỔI LƯU LƯỢNG TB MÙA LŨ SO
VỚI NĂM 1975 TẠI AN CHỈ THƯỢNG
0.140
0.120
0.100
0.080
0.060
0.040
0.020
0.000

KB1989

KB1996

KB2001

KB2008

KB2017


TỶ LỆ % THAY ĐỔI LƯU LƯỢNG TB MÙA LŨ SO
VỚI NĂM 1975 TẠI SÔNG VỆ
0.080
0.060
0.040
0.020
0.000

KB1989

0.100

KB1996

KB2001

KB2008

KB2017

TỶ LỆ % THAY ĐỔI LƯU LƯỢNG TB MÙA KIỆT
SO VỚI NĂM 1975 TẠI AN CHỈ

0.080
0.060
0.040
0.020
0.000
KB1989


KB1996

KB2001

KB2008

KB2017


17
4.3. Lưu lượng trung bình năm lớn nhất
Bảng 4.4. Lưu lượng trung bình năm lớn nhất
Kịch bản

Nhánh 1

Nhánh 2

Nhánh 3

Nhánh 4

An Chỉ
thƣợng

Sông vệ

An Chỉ

KB1975


680.695

587.13

129.097

147.167

2942.67

3518.22

3385.89

KB1989

676.917

586.455

125.838

147.387

2955.96

3536

3403.84


KB1996

675.320

587.154

125.175

146.581

2960.280

3537.010

3405.220

KB2001

673.837

587.006

125.888

147.126

2959.73

3541.42


3407.73

KB2008

677.968

586.741

126.647

147.435

2955.04

3531.79

3398.7

KB2017

680.620

585.955

127.264

150.002

2946.660


3520.330

3387.880

Tỉ lệ % so với năm 1975
KB1989

-0.555

-0.115

-2.524

0.149

0.452

0.505

0.530

KB1996

-0.790

0.004

-3.038


-0.398

0.598

0.534

0.571

KB2001

-1.007

-0.021

-2.486

-0.028

0.580

0.659

0.645

KB2008

-0.401

-0.066


-1.898

0.182

0.420

0.386

0.378

KB2017

-0.011

-0.200

-1.420

1.926

0.136

0.060

0.059

TỶ LỆ % THAY ĐỔI LƯU LƯỢNG MAX NĂM SO
VỚI NĂM 1975 TẠI NHÁNH 1

KB1989 KB1996 KB2001 KB2008 KB2017

0.000
-0.200
-0.400
-0.600
-0.800
-1.000
-1.200


18
TỶ LỆ % THAY ĐỔI LƯU LƯỢNG MAX NĂM SO
VỚI NĂM 1975 TẠI NHÁNH 2

0.050
0.000
-0.050

KB1989

KB1996

KB2001

KB2008

KB2017

-0.100
-0.150
-0.200

-0.250
TỶ LỆ % THAY ĐỔI LƯU LƯỢNG MAX NĂM SO
VỚI NĂM 1975 TẠI NHÁNH 3

0.000

-0.500

KB1989

KB1996

KB2001

KB2008

KB2017

-1.000
-1.500
-2.000
-2.500
-3.000
-3.500
TỶ LỆ % THAY ĐỔI LƯU LƯỢNG MAX NĂM SO
VỚI NĂM 1975 TẠI NHÁNH 4

2.500
2.000
1.500

1.000
0.500
0.000
-0.500
-1.000

KB1989

KB1996

KB2001

KB2008

KB2017


19
TỶ LỆ % THAY ĐỔI LƯU LƯỢNG MAX NĂM SO
VỚI NĂM 1975 TẠI AN CHỈ THƯỢNG

0.700
0.600
0.500
0.400
0.300
0.200
0.100
0.000
KB1989


KB1996

KB2001

KB2008

KB2017

TỶ LỆ % THAY ĐỔI LƯU LƯỢNG MAX NĂM SO
VỚI NĂM 1975 TẠI SÔNG VỆ

0.700
0.600
0.500
0.400
0.300
0.200
0.100
0.000
KB1989

KB1996

KB2001

KB2008

KB2017


TỶ LỆ % THAY ĐỔI LƯU LƯỢNG MAX NĂM SO
VỚI NĂM 1975 TẠI AN CHỈ

0.800
0.600
0.400
0.200
0.000
KB1989

KB1996

KB2001

KB2008

KB2017


20
VI. Kết quả và thảo luận
Để đánh giá rõ sự tác động của thảm phủ đến dòng chảy, học
vi n chia thành các dòng chảy như sau: Lưu ượng trung ình mùa
kiệt, Lưu ượng trung ình mùa ũ, Lưu ượng trung ình ớn nhất
năm
(1) Lưu ượng trung ình mùa kiệt:
- Qua bảng 4 1 phân t ch n u tr n nhận thấy:
+ Tại nhánh 1: Qt mùa kiệt tại nhánh 1 của các k ch bản:
1989, 1996, 2001, 2008, 2017 đều tăng so với k ch bản năm 1975 và
tăng từ 0,014 - 0,058% So sánh ản đồ sử dụng đất của các năm

theo k ch bản so với năm 1975 nhận thấy: diện t ch rừng của các năm
đều lớn hơn so với năm 1975, những năm có diện t ch rừng già ớn
thì ưu ượng trung ình mùa kiệt tăng ớn (như năm 1989, 1996)
+ Tại nhánh 2: Qt mùa kiệt tại nhánh 2 so sánh với năm 1975
tăng vào các năm 1989 – 2008 (tăng từ 0,081 – 0,14%), giảm vào
năm 2017 (giảm 0,017%) So sánh với bản đồ sử dụng đất các năm
nhận thấy, diện t ch rừng tại khu vực này vào các năm từ 1989 –
2008 đều lớn hơn năm 1975 nhưng năm 2017, diện t ch rừng giảm
mạnh.
+ Tại nhánh 3: So với KB năm 1975, ưu ượng trung ình mùa
kiệt của các k ch bản năm 1989, 1996 đều tăng hơn (tăng từ 0,059 –
0,099%), các năm 2001, 2008, 2017 giảm (giảm từ 0,002 – 0,092%).
So sánh với bản đồ sử dụng đất nhận thấy khu vực nhánh 3 có diện
t ch rừng tăng trong các năm 1989, 1996, các năm 2001, 2008, 2017
diện t ch rừng giảm hơn so với năm 1975
+ Tại các nhánh 4, An Chỉ Thượng, Sông Vệ, An Chỉ ưu
ượng trung ình đều giảm từ 0,087 đến 0,173% So sánh với bản đồ
thảm phủ của ưu vực sông vệ tại khu vực này và tình hình thực tế có


21
thể thấy, diện t ch rừng già giảm đáng kể về ph a hạ du, diện t ch đô
th , đất nông nghiệp, rừng tái sinh (rừng non) có xu hướng tăng

n

B n cạnh tình hình phát triển kinh tế - x hội thì trong thời gian qua
diện t ch rừng keo của tỉnh phát triển rất mạnh n n àm dòng chảy
mùa kiệt ngày càng suy giảm.
(2) Lưu ượng trung ình mùa ũ

- Qua bảng 4 2 phân t ch tr n, nhận thấy:
+ Tại các nhánh 1, 2, 3 ưu ượng trung ình đều giảm từ 0,08 0,4% So sánh với bản đồ thảm phủ các năm ở tr n nhận thấy, khi
diện t ch rừng già càng cao thì việc chậm ũ, giảm ũ tr n các sông
càng nhiều.
+ Tại các nhánh 4, An Chỉ Thượng, Sông Vệ, An Chỉ ưu
ượng trung ình đều tăng So sánh với bản đồ thảm phủ và điều kiện
thực tế thì hiện nay khu vực các nhánh này hầu hết chỉ à các diện
t ch đất trồng, đất nông nghiệp và khu dân cư Vậy khi thảm phủ
giảm thì dỏng chảy sẽ tăng nhanh
(3) Lưu ượng trung ình ớn nhất năm
Dòng chảy lớn nhất năm ch nh à dòng ch y ũ ớn nhất trong
năm tại khu vực đó; khi dòng chảy năm max giảm sẽ àm giảm diện
t ch

xói mòn, giảm thiệt hại; khi dòng chảy năm max cao thì

những vấn đề như: thiệt hại về người, tài sản, xói mòn đất, sạt lở
đất,… sẽ diễn ra mạnh và cao hơn
Cũng như phân t ch từ tr n, dòng chảy max năm tại các nhánh
1, 2, 3 đều giảm, tại các nhánh 4, An Chỉ Thượng, Sông Vệ, An Chỉ
đều tăng Điều này phản ảnh rõ ràng th m về sự tác động của thảm
phủ đối với dòng chảy. Tại khu vực nào diện t ch rừng già còn duy
trì và phát triển thì khu vực đấy dòng chảy ũ, dòng chảy năm max sẽ


22
giảm; khu vực nào thảm phủ b suy kiệt thì dòng chảy ũ, dòng chảy
năm max sẽ tăng cao
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
I. Kết luận

Từ các phân t ch n u tr n, một lần nữa luận văn khẳng đ nh
thảm phủ có tác động lớn đến dòng chảy tr n sông và việc sử dụng
ảnh vệ tinh Landsat và phần mềm thủy văn MIKE SHE để t nh toán,
đánh giá việc thay đổi thảm phủ đến dòng chảy tr n ưu vực sông à
một lựa chọn đúng, phù hợp.
Thảm phủ có vai trò đặc biệt quan trọng đối với việc duy trì
dòng chảy tr n sông, khu vực nào có mật độ thảm phủ lớn (đặc biệt
à mật độ, diện t ch rừng lớn) thì vào mùa kiệt, dòng chảy vẫn duy trì
ổn đ nh, mùa mưa, ũ sẽ hỗ trợ cho việc giảm ũ, chậm ũ, giảm nhẹ
thiệt hại do mưa, ũ gây ra và ngược lại.
Do đó, qua uận văn này, học vi n nhận thấy, cần thiết phải
duy trì, phát triển rừng già tại các khu vực đầu nguồn và các nhánh
ch nh của sông Vệ,

n cạnh đó, các diện t ch phát triển khu dân cư

cần xét đến việc duy trì không àm cản trở dòng chảy, không àm mất
các vùng đệm ũ, chứa ũ
II. Kiến nghị các giải pháp
1. Trồng và ảo vệ rừng phòng hộ đầu nguồn
Như đ n u tại phần tr n, tác động của thảm phủ đến dòng
chảy tr n sông à rất lớn, trong đó vao trò của rừng à hết sức quan
trọng và chủ yếu. Trong thời gian qua, tuy Ch nh phủ và ch nh quyền
tỉnh Quảng Ng i đ có nhiều biện pháp để phát triển rừng đầu nguồn
(Chương trình mục ti u phát triển âm nhiệp bền vững) nhưng hiệu


23
quả chưa đạt như mong đợi B n cạnh đó, sự phát triển kinh tế, xói
đói, giảm nghèo khu vực miền núi bắt đầu phát triển n n các diện

t ch rừng già, rừng phòng hộ b thu hẹp.
Do vậy, để đảm bảo đáp ứng y u cầu phát triển kinh tế - x hội,
xói đói, giảm nghèo và ảo vệ nguồn nước, giảm nhẹ rủi ro thi n tai,
ngoài các iện pháp đ được thực hiện trong thời gian qua như: ập
quy hoạch, tuy n truyền nâng cao nhận thức cộng đồng về trồng và
bảo vệ rừng, tổ chức thực hiện chương trình trồng rừng tại đ a
phương thì cần chú ý các điểm rừng đầu nguồn sông Vệ cần phát
triển rừng như sau:
- Phát triển và ảo vệ rừng tại các nhánh ch nh của sông Vệ
gồm: x Ba Dinh, Ba Giang (thuộc nhánh 1), Ba Cung, Ba Chùa, Ba
Vinh, Ba Điền (nhánh 2), Ba Nam, Ba Lế (nhánh 3, 4) Trong đó,
y u cầu phải phát triển cây ản đ a, rừng trồng có nhiều tầng, lớp; tại
những núi cao, núi đang có rừng phòng hộ, núi có các dòng chảy
(suối) cần tổ chức bảo vệ và phát triển rừng đang có và có kế hoạch
trồng mới, bổ sung rừng trong thời gian tiếp theo.
- Chỉ phát triển rừng keo tại các v tr núi, đồi thấp không có
dòng chảy sông, suối, vùng đất trống, đồi trọc không thể trồng rừng
để góp phần xói đói, giảm nghèo cho nhân dân Trong việc thống k
các oại rừng (03 loại rừng) cần có cơ chế giám sát cộng đồng nh m
đảm bảo việc thống k đúng, tránh tình trạng
- Đối với các khu vực rừng đang phát triển mạnh các oại keo
cần tuy n truyền và hướng dẫn nhân dân thu hoạch theo “ ăng
rừng”, tức à thu hoạch 1/2, không n n thu hoạch hoàn toàn vì khi
khai thác hoàn toàn sẽ àm cho nguy cơ sạt lở tăng n nhanh Ngoài
ra, tại vùng chân núi, chân đồi của khu vực trồng keo không n n phát
triển khu dân cư vì vùng này rất dễ b sạt lở.


×