Tải bản đầy đủ (.pdf) (26 trang)

Nghiên cứu giải pháp nâng cao hiệu quả khai thác đối với hồ chứa nước Liệt Sơn, tỉnh Quảng Ngãi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (522.47 KB, 26 trang )

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
----------------------

NGUYỄN TẤN KHANH

NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP NÂNG CAO
HIỆU QUẢ KHAI THÁC ĐỐI VỚI HỒ CHỨA NƢỚC
LIỆT SƠN, TỈNH QUẢNG NGÃI

Chuyên ngành: Kỹ thuật xây dựng công trình Thủy
Mã số: 60.58.02.02

TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ
KỸ THUẬT XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH THỦY

Đà Nẵng- Năm 2019


Công trình được hoàn thành tại
TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Lê Thị Kim Oanh

Phản biện 1: TS. Hoàng Ngọc Tuấn

Phản biện 2: TS. Nguyễn Thanh Hải

Luận văn đã được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp
thạc sĩ kỹ thuật xây dựng công trình Thủy họp tại Trường Đại học Bách
khoa vào ngày 01 tháng 09 năm 2019.



Có thể tìm hiểu luận văn tại:
- Trung tâm Học liệu, Đại học Đà Nẵng tại Trường Đại học Bách khoa
- Thư viện Khoa xây dựng Thủy lợi - Thủy điện, Trường Đại học Bách
khoa - ĐHĐN


1
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Hồ chứa nước là một loại công trình thuỷ lợi quan trọng, ảnh
hưởng đến mọi mặt của tự nhiên, dân sinh, kinh tế, xã hội và an ninh
quốc phòng. Tác dụng của hồ chứa nước rất lớn mùa lũ hồ cắt lũ,
chặn lũ, mùa kiệt cung cấp nước tưới, cung cấp sinh hoạt, cấp nước
công nghiệp, giao thông thuỷ, đẩy mặn, giữ gìn môi trường sinh
thái. Tuy nhiên hồ chứa nước luôn tiềm ẩn những nguy cơ hiểm họa,
mỗi khi mùa mưa lũ đến nhất là đối với những hồ chứa đập đất. Để
khai thác hiệu quả và giảm thiểu những tác hại do mưa lũ gây ra, thì
việc đưa ra các giải pháp đảm bảo an toàn cho hồ chứa đóng một vai
trò hết sức quan trọng.
Đề tài "Nghiên cứu giải pháp nâng cao hiệu quả khai
thác đối với hồ chứa nƣớc Liệt Sơn, tỉnh Quảng Ngãi" nhằm mục
tiêu đánh giá thực trạng, nhận biết các vấn đề thách thức đối với hệ
thống hồ chứa trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi, từ đó đề xuất các giải
pháp đảm bảo an toàn hồ đập với nghiên cứu trường hợp của hồ chứa
nước Liệt Sơn.
2. Mục đích nghiên cứu của đề tài
Thông qua nghiên cứu đề tài nhằm đánh giá lại hiện trạng và
công tác quản lý các hồ chứa nước tại tỉnh Quảng Ngãi. Qua đó
nghiên cứu đề xuất một số giải pháp kỹ thuật (duy tu, bảo dưỡng,

nâng cấp sửa chữa) đảm bảo an toàn vận hành hồ chứa nước và đề
xuất áp dụng giải pháp dựa trên công nghệ hiện đại để nâng cao
hiệu quả trong công tác quản lý khai thác vận hành các hồ chứa
nước thủy lợi.


2
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
a. Đối tượng nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu đánh
giá tổng quan tình hình hệ thống hồ chứa trên địa bàn tỉnh Quảng
Ngãi và đề xuất một số giải pháp kỹ thuật, giải pháp quản lý nhằm
đảm bảo an toàn vận hành hồ chứa nước đối với trường hợp của hồ
chứa Liệt Sơn và đánh giá hiệu quả kinh tế đạt được khi áp dụng các
giải pháp này.
b. Phạm vi nghiên cứu
Nghiên cứu đánh giá tổng quan đánh giá thực trạng về kỹ
thuật và hiện trạng công tác quản lý các hồ chứa nước thủy lợi của
tỉnh Quảng Ngãi, trong đó có hồ chứa nước Liệt Sơn;
- Nghiên cứu đề xuất một số giải pháp kỹ thuật (duy tu, bảo
dưỡng, nâng cấp sửa chữa) đảm bảo an toàn vận hành hồ chứa nước
Liệt Sơn.
- Nghiên cứu đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả
công tác quản lý khai thác vận hành hồ chứa nước Liệt Sơn.
- Phân tích đánh giá hiệu quả kinh tế dự kiến khi đầu tư thực
hiện các giải pháp đề xuất về kỹ thuật và quản lý cho hồ chứa nước
Liệt Sơn.
4. Phƣơng pháp nghiên cứu
Nghiên cứu của đề tài được thực hiện theo các phương pháp
điều tra khảo sát, thu thập các tài liệu thực tế, kết hợp với nghiên cứu
lý thuyết nhằm đề xuất các giải pháp kỹ thuật và quản lý áp dụng tại

công trình hồ chứa nước Liệt Sơn.
Áp dụng phương pháp đánh giá dựa trên các chỉ tiêu hiệu
quả kinh tế để đánh giá hiệu quả kinh tế - tài chính đối với các giải
pháp kỹ thuật, quản lý đề xuất.


3
5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
Ý nghĩa khoa học: Ứng dụng các phương pháp nghiên cứu
để đánh giá nhanh mức độ an toàn của hồ chứa thủy lợi một cách sơ
bộ cũng như đề xuất áp dụng giải pháp công nghệ phù hợp trong
quản lý, vận hành hồ chứa nước cụ thể.
Ý nghĩa thực tiễn: Giúp cho các nhà quản lý có một số thông
tin đáng tin cậy về mức độ an toàn các hồ chứa của tỉnh để từ đó có
các giải pháp, phương án phù hợp trong quản lý vận hành các hồ
chứa đặc biệt là trong mùa mưa bão.


4
CHƢƠNG 1
TỔNG QUAN TÌNH HÌNH QUẢN LÝ, VẬN HÀNH CÁC HỒ
CHỨA NƢỚC THỦY LỢI Ở VIỆT NAM
1.1. Tình hình xây dựng và công tác quản lý khai thác hồ chứa
Quản lý khai thác vận hành cũng như quản lý an toàn đập
không phải là công việc mới mẻ, tuy nhiên việc quản lý cũng còn
nhiều hạn chế và khó khăn. Việc quản lý khai thác vận hành đảm bảo
tính hệ thống về an toàn của công trình từ các khâu thiết kế, thi công,
quản lý vận hành, bảo trì, kiểm định đánh giá mức độ an toàn đập
theo định kỳ, công tác tổ chức an toàn đập và trách nhiệm đối với an
toàn đập từ chủ đập đến các cấp, cơ quan quản lý, các ngành có liên

quan đến an toàn đập.
1.2. Sự cố có thể xảy ra trong quá trình quản lý vận hành hồ
chứa nƣớc và nguyên nhân
1.2.1. Sự cố vỡ đập do nƣớc tràn qua đỉnh
1.2.1.1. Tính toán thủy văn sai
1.2.1.2. Lũ vượt tần suất thiết kế
1.2.1.3. Cửa đập tràn bị kẹt
1.2.1.4. Đỉnh đập đắp thấp hơn cao trình thiết kế
1.2.2. Sự cố vỡ đập gây ra do dòng thấm
1.2.2.1. Sự cố thấm trong thân đập
1.2.2.2. Sự cố thấm ở phần tiếp xúc công trình
1.2.2.3. Sự cố thấm ở nền đập
1.2.2.4. Sự cố thấm qua bờ vai đập
1.2.3. Những loại sự cố thƣờng gặp khác
1.2.3.1. Sạt, sập mái thượng lưu đập
1.2.3.2. Sạt, sập mái hạ lưu đập
1.2.3.3. Sự cố do nứt ngang đập


5
1.2.3.4. Sự cố do nứt dọc đập
1.2.3.5. Một số sự cố điển hình
Sự cố do thí nghiện; Sự cố do dòng thấm quanh mang cống;
Sự cố vỡ đập do thi công kém chất lượng; Sự cố do khảo sát, thiết
kế; Sự cố do nối tiếp giữa hai đoạn đập có thời gian thi công phân
cách dài ngày; Sự cố do nứt ngang đập; Sự cố do rút nước nhanh
không kiểm soát; Sự cố sạt mái lấp cửa dẫn nước vào tràn. Sự cố do
hỏng cửa.
1.2.4. Một số sự cố những năm gần đây và nguyên nhân
gây ra

Năm 2010: Vỡ đập hồ Khe Mơ, hồ Vàng Anh (Hà Tĩnh);
Năm 2011: Xảy ra vỡ đập hồ Khe Làng, hồ 271, Vỡ đập Tây Nguyên
(Nghệ An); Năm 2013: Vỡ đập hồ Tây Nguyên (Lâm Đồng), Đồng
Đáng (Thanh Hóa), Phân Lân (Vĩnh Phúc); Năm 2014: Sự cố vỡ đập
phụ hồ chứa Đầm Hà Động, tỉnh Quảng Ninh; Năm 2017: Thấm qua
thân đập chính, sạt lở 1 phần mái hạ lưu đập hồ chứa Núi Cốc (Thái
Nguyên).
1.3. Biện pháp nâng cao năng lực quản lý hồ chứa trong điều
kiện biến đổi khí hậu hiện nay
1.3.1. Quản lý hồ chứa trong điều kiện biến đổi khí hậu
1.3.1.1. Trong mưa lũ lớn các hồ đập thủy lợi dễ bị hư
hỏng gây nên vở đập.
1.3.1.2. Các hướng nghiên cứu để đảm bảo an toàn hồ đập
trong điều kiện biến đổi khí hậu.
- Nghiên cứu về thủy văn - lũ và tràn sự cố.
- Nghiên cứu các vấn đề về an toàn đập, đặc biệt là đập đất.
- Nghiên cứu các vấn đề về an toàn của công trình tháo lũ.
- Nghiên cứu về khả năng thoát lũ và an toàn cho vùng hạ du đập.


6
1.3.2. Một số bất cập trong quản lý an toàn đập hồ chứa
trong giai đoạn hiện nay.
- Các hồ đã xây dựng 70-80 thế ký trước, phần lớn đập ở
nước ta là đập đất đến nay đã xuống cấp nghiêm trọng, có nguy cơ
mất an toàn.
- Thực tế nhiều cán bộ phân công theo dõi các đập hồ chứa
không có nhiều kinh nghiệm trong việc ứng phó với mưa lũ, phòng
chống thiên tai. Do đó, khi xảy ra sự cố, các địa phương rất lúng túng
trong công tác ứng cứu. Công tác chuẩn bị phương tiện, vật tư để

phòng, chống lụt bão còn chưa đầy đủ, kịp thời nên hiệu quả chưa
cao.
- Hầu như các đập và hồ chứa ở nước ta đang trong tình
trạng hư hỏng, cần sửa chữa, song thực tế việc sửa chữa tiến hành
rất chậm vì thiếu kinh phí.
1.3.3. Biện pháp nâng cao năng lực quản lý đập hồ chứa
trong điều kiện biến đổi khí hậu hiện nay
1.3.3.1. Giải pháp phi công trình.
a. Xây dựng các văn bản quy phạm pháp luật:.
b. Nâng cao năng lực vận hành hồ chứa
c. Tăng cường công tác nghiên cứu khoa học công nghệ và
hợp tác quốc tế.
1.3.3.2. Các nội dung khác
1.3.3.3. Giải pháp công trình
Kết luận chƣơng 1
Với những lợi ích thiết thực phục vụ sản xuất và đời sống
trên nhiều mặt, việc xây dựng và quản lý khai thác vận hành đập, hồ
chứa được đánh giá có vai trò quan trọng đối với nền kinh tế. Đảm
bảo chất lượng xây dựng và quản lý khai thác công trình đầu mối đập


7
hồ chứa tốt là biện pháp quan trọng để đảm bảo dẫn, chuyển, phân
phối nước bình thường của các hộ dùng nước, quản lý tốt sẽ kéo dài
được thời gian phục vụ công trình, nâng cao hiệu quả phục vụ của hệ
thống. Đánh giá chung về tinh hình xây dựng và khai thác hồ chứa
trên phạm vi quốc gia trong thời gian qua cho thấy còn không ít
những hạn chế trên các mặt do một số nguyên nhân như:



8
CHƢƠNG 2
HIỆN TRẠNG CÁC HỒ CHỨA NƢỚC THỦY LỢI CỦA
TỈNH QUẢNG NGÃI
2.1. Tổng quan hệ thống hồ chứa nƣớc thủy lợi tại tỉnh Quảng Ngãi
Quảng Ngãi hiện tại có 123 hồ chứa với tổng dung tích hữu ích
là 403,65 triệu m3 được phân bổ tại 11/14 huyện, thành phố; diện tích
tưới thực tế là 8.544,31 ha so với 13.860,0 ha theo thiết kế, đạt xấp xỉ
61%. Có 85 hồ chứa được xây dựng năm 1989 trở về trước; Có 28 hồ
chứa được xây dựng năm 1990 đến năm 2010; Có 10 hồ chứa nước đưa
vào vận hành khai thác từ năm 2011 đến năm 2018; Hồ có dung tích lớn
hơn 20 triệu m3 nước: 03 hồ; Hồ có dung tích từ (4 ÷ 10) triệu m3
nước: 02 hồ; Hồ có dung tích từ (1 ÷ 3) triệu m3 nước: 10 hồ; Hồ có
dung tích từ (0,1÷ 1) triệu m3 nước: 108 hồ;
Trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi, hiện nay có 02 loại hình quản
lý công trình thuỷ lợi: Công ty TNHH MTV Khai thác thủy lợi
Quảng Ngãi và UBND xã và HTX Nông nghiệp và dịch vụ KDTH.
2.2. Hiện trạng về mặt kỹ thuật các hồ chứa nƣớc
2.2.1. Hiện trạng
Trong số các công trình thủy lợi đã đưa vào khai thác, đa số
các hồ chứa nhỏ do địa phương quản lý được xây dựng từ năm 1989
trở về trước, do nguồn vốn còn hạn chế nên đầu tư chưa đồng bộ và
thi công bằng thủ công nên hiện nay các hệ thống công trình bị hư
hỏng, xuống cấp cần sớm sửa chữa, nâng cấp.
Để đánh giá chi tiết hiện trạng các hồ chứa nước hiện nay
trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi, chia làm 4 nhóm theo dung tích hồ để
khảo sát đánh giá.


9

2.2.1.1. Có 03 hồ chứa có dung tích toàn bộ lớn hơn 20
triệu m nước
3

2.2.1.2. Có 02 hồ chứa có dung tích toàn bộ từ (4 - 10)
triệu m nước 2.2.1.3. Có 10 hồ chứa có dung tích toàn bộ từ (1 - 3)
3

triệu m3 nước
2.2.1.4. Có 108 hồ chứa có dung tích nước dưới 1 triệu m3
nước
2.2.2. Nguyên nhân
- Phần lớn các công trình xây dựng trước đây theo phương
châm “Nhà nước và nhân dân cùng làm hoặc nhân dân làm nhà nước
hỗ trợ” được đầu tư chưa đồng bộ; tình hình mưa, lũ diễn biến ngày
càng phức tạp với tần suất và cường độ mưa, lũ ngày càng cao; Kinh
phí duy tu, sửa chữa thường xuyên quá ít và công tác quản lý, khai thác và
bảo vệ công trình có nơi chưa được chú trọng; cơ sở vật chất, trang thiết
bị quản lý, quan trắc, thông tin liên lạc; vật tư, vật liệu tại chỗ chuẩn
bị cho việc ứng cứu công trình của các hồ chứa không có; Năng lực
quản lý của các tổ chức hợp tác dùng nước ở các xã còn hạn chế.
2.2.3. Giải pháp khắc phục
* Giải pháp phi công trình:
* Giải pháp công trình:
2.3. Hiện trạng công tác quản lý vận hành các hồ chứa nƣớc
2.3.1. Hiện trạng
2.3.1.1. Đối với Công ty TNHH MTV Khai thác công trình
thủy lợi Quảng Ngãi
2.3.1.2. Đối với các địa phương
2.3.2. Nhận xét



10
Kết luận chƣơng 2
Hiện nay ở tỉnh Quảng Ngãi công tác tổ chức quản lý chưa
đầy đủ, kém hiệu quả và chưa được quan tâm đúng mức. Ở các hồ
chứa nước lớn và vừa do các Công ty Khai thác công trình quản lý,
công tác này đã được chú ý hơn nhưng so với yêu cầu đặt ra trong
các văn bản, quy định thì còn một khoảng cách khá xa. Đối với các
hồ vừa và nhỏ, nhiều hồ được giao cho các UBND các xã, hợp tác xã
quản lý nhưng không được hỗ trợ đầy đủ cán bộ kỹ thuật và đào tạo
về chuyên môn. Vì vậy công tác quản lý chưa hiệu quả.


11
CHƢƠNG 3
NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ
KHAI THÁC ĐỐI VỚI HỒ CHỨA NƢỚC LIỆT SƠN,
TỈNH QUẢNG NGÃI
3.1. Giới thiệu công trình hồ chứa nƣớc Liệt Sơn
3.1.1. Vị trí công trình
Công trình hồ chứa nước Liệt Sơn thuộc xã Phổ Hòa, huyện
Đức Phổ, tỉnh Quảng Ngãi
3.1.2. Qui mô công trình
3.1.3. Nhiệm vụ công trình
Theo thiết kế công trình đảm bảo tưới 1.780 ha cho các xã
Phổ Hòa, Phổ Cường, Phổ Vinh, Phổ Minh, Phổ Ninh và thị trấn
Đức Phổ thuộc huyện Đức Phổ, tỉnh Quảng Ngãi. Nhưng đến nay
công trình đã hư hòng xuống cấp một số hạng mục như: cống lấy
nước bong tróc, thủng cục bộ, tràn xả lũ không đảm bảo xả lũ có

nguy cơ gây mất an toàn, nên việc sửa chữa nâng cấp là rất cần thiết.
3.1.4. Các thông số kỹ thuật chủ yếu
3.2. Nghiên cứu đề xuất một số giải pháp kỹ thuật hồ chứa nƣớc
Liệt Sơn
3.2.1. Hiện trạng các hạng mục công trình
3.2.1.1. Hồ chứa nước
3.2.1.2. Đập chính
- Đập chính Liệt Sơn là đập đất đồng chất có chiều dài L=
178 m, chiều cao đập lớn nhất Hmax = 26,80m.
3.2.1.3. Tràn xả lũ
Kết cấu hiện trạng tràn cụ thể như sau: tràn tự do, thực dụng
B = 19,8m; Zng = 38,1m và Có cửa, đỉnh rộng B = (2x7,0)m =
14,0m; Zng = 36,1m..


12
3.2.1.4. Cống lấy nước
Kết cấu bằng bê tông cốt thép, hình thức cống là cống hộp có
tháp van điều khiển phía thượng lưu, chế độ chảy bán áp.
3.2.1.5. Nhà quản lý
Qua quá trình kiểm tra hiện trạng thấy hồ chứa đã được bố
trí nhà quản lý hiện trạng đang sử dụng bình thường.
3.2.1.6. Đường quản lý
Đã được đổ bê tông đến tận chân đập, thuận lợi cho công tác
đi lại quản lý, ứng phó trong các trường hợp cấp bách.
3.2.2. Đề xuất giải pháp đảm bảo an toàn đập.
3.2.2.1. Phương án 1
Tràn xả lũ: Phá bỏ phần tràn tự do ở 2 bên tràn để làm tràn
xả sâu gồm 02 khoang, mỗi khoang rộng 8,7m lắp cửa van Clape;
Cống lấy nước: Kích thước BxH=1000x1400mm.

3.2.2.2. Phương án 2
Tràn xả lũ: Mở rộng tràn xả lũ sang phía vai phải của tràn
với khẩu độ B=15m.
Cống lấy nước: Lắp đường ống tròn đường kính
D=1000mm.
Phƣơng án 1

Phƣơng án 2

* Ƣu điểm

* Ƣu điểm:

- Cống lấy nước: Lưu lượng lớn.

- Cống lấy nước: Khả năng chịu lực
cao, kết cấu vững chắc, kinh phí đầu
tư thấp, thi công đơn giản.

- Tràn xả lũ: Tạo mỹ quan, kinh - Tràn xả lũ: Xả tự do nên khi
phí đầu tư thấp

mùa lũ về sẽ an toàn hơn, do kết
cấu thân tràn đơn giản nên biện
pháp thi công đơn giản.


13
Phƣơng án 1
* Nhƣợc điểm


Phƣơng án 2
* Nhƣợc điểm:

- Cống lấy nước: Chiều dày bê - Cống lấy nước: Lưu lượng nhỏ.
tông tự lèn mỏng, tiết diện của
cống chịu lực kém, biện pháp thi
công phức tạp, kinh phí đầu tư lớn

- Tràn xả lũ: Kinh phí đầu tư lớn

- Tràn xả lũ: Tràn vận hành phức hơn nhưng không đáng kể.
tạp khi lũ về cửa van gặp sự cố
sẽ làm mất an toàn phức tạp vì
các chi tiết cửa van đòi hỏi độ
chính xác cao
* Căn cứ vào ưu, nhược điểm và điều kiện an toàn của hồ
chứa, kiến nghị chọn Phương án 2.
3.2.3. Giải pháp kỹ thuật công trình theo phƣơng án chọn
3.2.3.1. Tính toán thủy lực tràn
* Các chỉ tiêu thiết kế
Tần suất lũ thiết kế P = 1%; kiểm tra P = 0,2%, cực hạn
P=0,01%
Lũ thiết kế: QP = 1% = 410.86 m3/s; Lũ kiểm tra: QP = 0,2% =
513.95 m3/s; Lũ cực hạn: QP = 0,01% = 774.27 m3/s
+ 02 khoang tràn bên tràn tự do kiểu o phi xê rốp với bề rộng thoát
* Kiểm tra khả năng tháo qua ngưỡng tràn
- Số liệu tính toán
+ Cột nước tràn: H1% = 2,14 m; H0,2% = 2,58m; H0,01% = 3,63m
+ Bề rộng khoang tràn số 1:


b1 = 2x7,0m

+ Bề rộng khoang tràn số 2:

b2 = 2x9,90m

+ Bề rộng khoang tràn số 3:

b3 = 15,00 m

- Kiểm tra khả năng tháo


14
Lưu lượng tháo qua tràn được tính theo công thức:
3/ 2
3/ 2
3/ 2
Q Q k1 Qk 2  Qk 3  m1 . .b1 . 2 g .H 01
 m2 . .b2 . 2 g .H 02
 m3 . .b3 . 2 g .H 03

+ Đem so sánh m và m đã tìm được ở các mục a và b, lúc đó:
Nếu m ≤ m thì trị số m phải xác định theo công thức sau đây:

m  m  (m  m ) F  (0,385  m ) F F
Nếu m ≥ m thì trị số m phải xác định theo công thức sau đây:

m  m  (m  m ) F  (0,385  m ) F F

Kết quả tính được hệ số lưu lượng của tràn đình rộng ứng
với các trường hợp lũ khác nhau là:
Tần suất lũ

m

P = 1%

0.359

P = 0.2%

0.360

0.362
P = 0.01%
Với tràn o phi xê rốp hệ số lưu lượng được xác định theo
công thức
m     H mr
trong đó:
mr là hệ số lưu lượng dẫn xuất, mr = 0,504
σ là hệ số hình dạng lấy theo Bảng 18(TCVN 9147:2012) ,
a
phụ thuộc vào các đại lượng T, H và
. Thay số vào ta có m =
P
1
0,478
H01 ; H02; H03 : Cột nước tràn khoang 1, 2,3
ε = 0,98: Hệ số co hẹp bên.

Bảng 3.2. Kết quả tính toán khả năng tháo của tràn
Trường hợp tính
3

Qxả (m /s)
3

Qtràn (m /s)

Lũ 1%

Lũ 0.2%

Lũ 0.01%

410.86

513.95

774.27

411,05

515,22

838,97


15
Vậy tràn bảo đảm khả năng tháo được lưu lượng lũ xả max

với tất cả các trường hợp tính.
3.2.3.2. Tính toán tiêu năng
Xác định chiều dài bể tiêu năng
Lb 

(m)

 .L

n

Trong đó:
β: Hệ số β = 0,8;

Ln = 3.σh’’

Bảng 3.5. Kết quả tính chiều dài bể tiêu năng
Trường hợp tính

Lũ Thiết kế

Lũ Kiểm tra

Lũ 0,01%

d (m)

0,71

0,81


0,78

Lbể

15,32

11,68

15,3

Kết luận: Với bể tiêu năng hiện tại đảm bảo đủ tiêu năng cho tràn.
3.3. Nghiên cứu đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả công
tác quản lý khai thác vận hành hồ chứa nƣớc Liệt Sơn
3.3.1. Mục tiêu, nhiệm vụ và nội dung thực hiện
3.3.1.1. Mục tiêu và nhiệm vụ
3.3.1.2. Các nội dung thực hiện
3.3.2. Các giải pháp kỹ thuật chính
3.3.2.1. Sơ đồ tổng thể hệ thống
3.3.2.2. Nguyên lý hoạt động chung
3.3.2.3. Các giải pháp kỹ thuật chính
a. Giải pháp cung cấp năng lượng
Để đảm bảo duy trì hệ thống thiết bị hoạt động liên tục khi
xảy ra mất điện lưới và tránh tình trạng mất ổn định của nguồn điện
lưới khi gặp các sự cố hoặc sốc do sét lan truyền, toàn bộ hệ thống
được cấp nguồn qua bộ pin mặt trời.


16
b. Giải pháp truyền số liệu từ các trạm giám sát tự động về

trung tâm.
Giải pháp truyền số liệu từ các trạm giám sát tự động về Nhà
quản lý hồ, cơ sở dữ liệu tại Công ty TNHH MTV khai thác Công
trình Thủy lợi và Văn phòng chống lụt bão Trung ương dựa trên sự
phân tích ưu/nhược điểm của các phương thức truyền số liệu thông
dụng, với cơ sở hạ tầng truyền thông của Việt Nam hiện nay như sau:
- Giải pháp truyền số liệu thông qua điện thoại cố định
- Giải pháp truyền số liệu qua sóng radio:
- Giải pháp truyền số liệu qua mạng điện thoại di động GSM
thông qua dịch vụ GPRS:
* Giải pháp được chọn để truyền các số liệu từ các trạm đo
tự động về trung tâm: Từ các phân tích ưu, nhược điểm của các giải
pháp trên, phương án phù hợp với dự án là truyền qua mạng điện
thoại di động GSM thông qua dịch vụ GPRS.
c. Giải pháp đo mực nước hồ, kênh sau cống
- Lựa chọn đầu đo mực nước.
- Đầu đo siêu âm và rada.
- Đầu đo theo nguyên lý áp suất thủy tĩnh.
- Đầu đo theo nguyên tắc dây rung.
Với các thông tin nêu trên, trong luận văn này, đầu đo theo
nguyên lý áp suất được sử dụng để lắp đặt tại các cống điều tiết.
d. Giải pháp đo mưa
e. Giải pháp đo mực nước thấm trong thân đập
f. Giải pháp đo độ mở cống
g. Giải pháp giám sát hình ảnh bằng camera
h. Giải pháp xây dựng phần mềm


17
3.4. Đánh giá hiệu quả kinh tế việc đầu tƣ thực hiện các giải

pháp đề xuất
3.4.1. Vốn đầu tƣ và các chi phí của dự án
3.4.1.1. Vốn đầu tư sửa ch a của dự án
Bảng 3. . T ng mức đầu tư s a ch a nâng cấp hồ chứa iệt
Hạng mục

Thành tiền

n

Đơn vị tính

Chi phí xây lắp

70.000.000

103 đồng

Chi phí thiết bị

1.200.000

103 đồng

Chi phí quản lý dự án

1.157.545

103 đồng


Chi phí tư vấn xây dựng

2.719.500

103 đồng

Chi phí khác

6.363.636

103 đồng

Chi phí dự phòng

6.363.636

103 đồng

Tổng mức đầu tƣ
87.804.317
103 đồng
3.4.1.2. Tính toán vốn đầu tư theo các năm sửa ch a của
dự án.
- Thời gian thi công: 2 năm.
- Dự kiến vốn đầu tư được phân bổ như sau: Năm Thứ nhất
60%, năm thứ hai là 40 % tổng mức đầu tư.
3.4.1.3. Tính toán chi phí quản lý vận hành
Đối với công trình Liệt Sơn tạm tính bằng 1,0% Chi phí xây
lắp của dự án.
3.4.1.4. Tính toán lợi ích kinh tế, xã hội của dự án

Thời gian khai thác: Dự kiến quá trình phát huy hiệu quả dự án
như sau: năm khai thác thứ nhất phát huy bằng 60% từ năm thứ hai trở đi
100% tổng lợi ích của dự án.


18
Bảng 3.7. Thu nhập thuần túy cho 1 ha lúa Đông Xuân
Số
Thành
ĐVT Giá đơn vị
TT Hạng mục
lƣợng
tiền (đ)
kg
6.000
5.300 31.800.000
I Tổng giá trị sản lượng
- 22.538.063
II Tổng chi phí
1

Chi phí lao động

2

Chi phí đầu vào

công

150.000


80 12.000.000

-

-

6.536.250

Giống

kg

10.000

100

1.000.000

Phân hữu cơ

tấn

250.000

7

1.750.000

Đạm


kg

6.700

220

1.474.000

Kali

kg

7.350

135

992.250

Lân

kg

2.400

450

1.080.000

Thuốc trừ sâu


lít

120.000

2

240.000

3

Thuê máy cày

ha

1.500.000

1

1.500.000

4

Thuê máy gặt

ha

1.500.000

1


1.500.000

5

Phụ phí khác
(1+2+3+4)*5%

1.001.813

6

Giá trị thu nhập TT (I-II)

9.261.938

Bảng 3.8. Thu nhập thuần túy cho 1 ha lúa Hè Thu
Giá đơn
Số
Thành tiền
TT Hạng mục
ĐVT
vị
lƣợng
(đ)
I Tổng giá trị sản lượng
kg
6.000
5.100 30.600.000
II Tổng chi phí

- 22.538.063
1 Chi phí lao động
công
150.000
80 12.000.000
2 Chi phí đầu vào
6.536.250
Giống
kg
10.000
100
1.000.000
Phân hữu cơ
tấn
250.000
7
1.750.000
Đạm
kg
6.700
220
1.474.000
Kali
kg
7.350
135
992.250


19

TT Hạng mục

3
4
5
6

TT
I

Lân
Thuốc trừ sâu
Thuê máy cày
Thuê máy gặt
Phụ phí khác
(1+2+3+4)*5%
Giá trị thu nhập TT
(I-II)

ĐVT
kg
lít
ha
ha

Giá đơn
vị
2.400
120.000
1.500.000

1.500.000

Số
lƣợng
450
2
1
1

Thành tiền
(đ)
1.080.000
240.000
1.500.000
1.500.000
1.001.813
8.061.938

Bảng 3.9. Thu nhập thuần túy cho 1 vụ nuôi cá Trắm cỏ
Số
Thành tiền
Hạng mục
ĐVT
Đơn giá
lƣợng
(đ)
Tổng giá trị sản
Kg
2.742
60.000 164.505.600

lượng

II

Tổng chi phí

1

Chi phí lao động

2

Chi phí đầu vào

128.506.980
công

90

150.000

13.500.000
108.887.600

Làm lồng nuôi cá

cái

Cá giống


con

1 55.310.000
3.264

3.000

Các loại thức ăn

55.310.000
9.792.000
22.500.000

- Thức ăn công
nghiệp

kg

600

30.000

18.000.000

- Thức ăn tự nhiên

kg

900


5.000

4.500.000

Điện thắp sáng,

Kw

900

1.484

1.335.600

Nhiên liệu đi lại,
vận chuyển thức
ăn

lít

180

20.000

3.600.000

Thuốc, hóa chất

lít


20

30.000

600.000


20
Hạng mục

TT

ĐVT

Số
lƣợng

Đơn giá

Thành tiền
(đ)

phòng, trị bệnh
Công chăm sóc,
quản lý

Công

90


150.000

13.500.000

Công thu hoạch

Công

15

150.000

2.250.000

Phụ phí khác
(1+2)5%
Gía trị thu nhập
(I-II)

3
4

6.119.380
35.998.620

Bảng 3.10. T ng hợp lợi ích do tưới của dự án hàng năm
Thu nhập
Loại cây trồng vật Đơn vị
Tổng lợi ích
STT

trên 1ha
nuôi
tính
(đồng)
(đ)
A

Trồng lúa

Ha

Đồng/ha

30.836.497.500

1

Lúa Đông Xuân

1.780

9.261.938

16.486.248.750

2

Lúa Hè Thu

1.780


8.061.938

14.350.248.750

B

Nuôi cá trong lòng hồ

Lồng

Đồng/lồng

539.979.300

1

Nuôi cá trắm cỏ

15

35.998.620

539.979.300

Giá trị thu nhập thuần túy của dự án (A+B)

31.376.476.800

3.4.2. Tính toán lợi ích và đánh giá hiệu quả của dự án

Phương pháp đánh giá hiệu quả kinh tế của dự án sửa chữa
nâng cấp được thực hiện trên cơ sở so sánh các chi phí có liên quan
đến dự án (vốn đầu tư, chi phí vận hành, chi phí sửa chữa nhỏ,...) với
lợi ích thu được. Từ đó rút ra các chỉ tiêu kinh tế: B/C, NPV, IRR,
thời gian hoàn vốn.


21
3.4.2.1. Xác định giá trị thu nhập ròng tại thời điểm hiện
tại (NPV)
Công thức tính
T

NPV  
t 0

( Bt  Ct )
s

(1  i )t
(1  i )T

Trong đó :
- Bt : là tổng thu nhập do dự án mang lại vào năm thứ t
(đồng)
- Ct: là tổng chi phí năm thứ t (đồng)
- S : là giá trị đào thải của công trình sau khi hết đời kinh tế
của dự án (chọn S = 0)
- T: là đời sống kinh tế của dự án sửa chữa theo 14TCN 112
lấy (T = 25 năm)

- t: là chỉ số năm thứ t
- ic : là suất thu lợi tối thiểu chấp nhận được. ic = 12%.
3.4.2.2. Tỷ số gi a thu nhập và chi phí quy về hiện tại (B/C)
T

B

C

 Bt .(1  i )

t

 Ct .(1  i )

t

t 0
T
t 0

Trong đó:
- B là tổng thu nhập của dự án quy về hiện tại
- C là tổng chi phí của dự án quy về hiện tại
Tính toán NPV và B/C cho dự án được thể hiện ở bảng kèm
theo. Kết quả như sau:
3.4.2.3. Xác định hệ số nội hoàn kinh tế IRR%
Hệ số nội hoàn kinh tế IRR(%) là một loại suất thu lợi tối
thiểu đặc biệt i ở trong công thức tính NPV sao cho NPV = 0.



22
Để tính toán hệ số IRR ta dùng cách nội suy để thử dần và
tính toán theo các bước sau:
Giả thiết mức lãi suất tính toán i1 bất kỳ tính được NPV1;
Nếu NPV1 > 0 thì ta giả thiết tiếp i2 > i1; Nếu NPV1 < 0 thì
ta lấy i2 < i1 để tính được NPV2. sao cho NPV2 trái dấu với NPV1.
Khi tính thử dần nếu tìm được giá trị i1 và i2 tương ứng với giá trị
NPV1 và NPV2 cùng dấu nhau. ta có thể dùng phép nội suy sau:
NPV1
i = i1 +
x (i2 - i1) (**)
NPV1 - NPV2
Tìm giá trị i khi nào NPV = 0 thì tương ứng giá trị i đó chính là
IRR cần tìm.
Kết quả được thể hiện ở bảng trên như sau:
IRR = 13,4% >rc
rc suất thu lợi có thể chấp nhận được; rc = 12%
Trong tính toán ở trên chỉ tính lợi ích do tưới mang lại mà
chưa xét đến lợi ích về mặt phòng lũ, nâng cao an toàn hồ đập và các
hiệu quả về mặt cải thiện môi trường do dự án mang lại. Đồng thời
cũng chưa xét đến khả năng mở rộng nâng cao vùng tưới, tạo công
ăn việc làm cho người dân trong vùng.
Kết luận : Từ phân tích IRR ta có IRR > rc nên kiến nghị chọn dự án
triển khai.


23
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
KẾT LUẬN

Công tác quản lý khai thác công trình thủy lợi là khâu cuối
cùng và là nội dung quan trọng trong quản lý dự án giữ vai trò quan
trọng, then chốt trong việc phát huy hiệu quản đầu tư dự án xây dựng
công trình. Vì vậy chúng ta cần xây dựng phương án để thực hiện tốt
việc tổ chức, quản lý khai thác công trình. Sau khi nghiệm thu công
trình đưa vào sử dụng phải tiến hành các dịch vụ kiểm tra, bảo dưỡng
định kỳ theo quy định và tổ chức quản lý để công trình phát huy
được hiệu quả đầu tư của công trình và giảm chi phí sửa chữa nâng
cao tuổi thọ công trình.
- Lập tổ chức quản lý và tư vấn kỹ thuật để bảo đảm công trình
được phát huy tối đa nhiệm vụ đặt ra khi xây dựng;
- Tiến hành thường xuyên giám sát, kiểm tra công trình dự báo
các sự cố có thể xảy ra;
- Tiến hành quan sát các khả năng lún, chấn động, những ảnh
hưởng có thể tác động đến môi trường xung quanh để có giải pháp
phòng;
- Lưu trữ, quản lý thông tin để phục vụ cho công tác quản lý
và tu sửa, nâng cấp khi cần thiết.
Trong luận văn tác giả đã đưa ra một số giải pháp như sau:
- Hoàn thiện lắp đặt các thiết bị quan sát, đo đạc để thường
xuyên theo dõi các diễn biến công trình;
- Tiến hành kiểm tra định kỳ hàng tháng, quý đặc biệt là trước
và sau mùa lũ tất cả các hạng mục công trình và thiết bị quan trắc;
- Thường xuyên tổ chức giám sát, kiểm tra các vấn đề về thấm
của đập đất, các thiết bị đóng mở cửa cống, cửa tràn. Kiểm tra về lún
và chuyển vị của đập;
- Cần xây dựng bản quy trình vận hành để vừa phát huy hiệu
quả đầu tư vừa bảo đảm tuyệt đối an toàn đập;



×