Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

Bai tap chuyen de POLIME

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (114.23 KB, 2 trang )

Bài tập POLIME gv: Khương Văn Vinh
Chương 4: POLIME VÀ VẬT LIỆU POLIME
C©u 1. Tơ nilon 6.6 là:
A: Hexacloxyclohexan; B: Poliamit của axit adipic và hexametylendiamin;
C: Poliamit của axit ε aminocaproic; D: Polieste của axit adilic và etylen glycol
C©u 2. Khẳng định nào sau đây là sai:
A. Đặc điểm của monome tham gia phản ứng trùng hợp là phân tử monome phải có liên kết bội
B. Đặc điểm của monome tham gia phản ứng trùng ngưng là phải có từ hai nhóm chức trở lên
C. Sản phẩm của phản ứng trùng hợp có tách ra các phân tử nhỏ
D. Sản phẩm của phản ứng trùng ngưng có tách ra các phân tử nhỏ
C©u 3. Polime nào có cấu tạo mạng không gian:
A: Nhựa bakelit; B: Poliisopren; C: Cao su Buna-S; D: Polietilen
C©u 4. Trong các polime sau, polime có thể dùng làm chất dẻo:
A. Nhựa PE B. Nhựa PVC C. Thuỷ tinh hữu cơ D. Tất cả đều đúng
C©u 5. Phát biểu nào sau đây đúng:
A. Tinh bột là polime mạch không phân nhánh. B. Aminoaxit là hợp chất đa chức.
C. Đồng trùng hợp là quá trình có giải phóng những phân tử nhỏ. C. Tất cả đều sai.
C©u 6. Các polime có khả năng lưu hóa là:
A: Cao su Buna; B: Poliisopren; C: Cao su Buna-S; D: Tất cả đều đúng
C©u 7. Để tổng hợp polime, người ta có thể sử dụng:
A.Phản ứng trùng hợp. C. Phản ứng trùng ngưng.
B. Phản ứng đồng trùng hợp hay phản ứng đồng trùng ngưng. D. Tất cả đều đúng.
C©u 8. Định nghĩa nào sau đây đúng nhất.
A. P/ứ trùng ngưng là quá trình cộng hợp nhiều phân tử nhỏ thành phân tử lớn.
B. P/ứ trùng ngưng có sự nhường nhận electron.
C. P/ứ trùng ngưng là quá trình cộng hợp nhiều phân tử nhỏ thành phân tử lớn và giải phóng nước.
D. Các định nghĩa trên đều sai.
C©u 9. (1): Tinh bột; (2): Cao su (C
5
H
8


)
n
; (3): Tơ tằm (−NH−R−CO−)
n
Polime nào là sản phẩm của phản ứng trùng ngưng:
A: (1); B: (3); C: (2); D: (1) và (2)
C©u 10. Polime nào sau đây có thể tham gia phản ứng cộng.
A. Polietilen B. Polivinyl clorua C. Caosubuna. D. Xenlulozơ
C©u 11. Khí clo hóa PVC thu được tơ clorin chứa 66,78% clo. Số mắt xích trung bình tác dụng với 1 phân tử clo.
A: 1,5; B: 3; C: 2; D: 2,5
C©u 12.Cho chuyển hóa sau : CO
2
→ A→ B→ C
2
H
5
OH Các chất A,B là:
A. Tinh bột, glucozơ B. Tinh bột, Xenlulozơ C. Tinh bột, saccarozơ D. Glucozơ, Xenlulozơ
C©u 13. Có thể điều chế PE bằng phản ứng trùng hợp monome sau:
A: CH
2
CH
2
; B: CH
2
=CH−CH
3
C: CH
2
=CHOCOCH

3
D: CH
2
−CHCl
C©u 14. Có thể điều chế PVC bằng phản ứng trùng hợp monome sau:
A: CH
3
CHCH
2
; B: CH
2
=CHCl; C: CH
3
CH
2
Cl; D: CH
2
CHCH
2
Cl
C©u 15. Polime có công thức [(-CO-(CH
2
)
4
-CO-NH-(CH
2
)
6
-NH-]
n

thuộc loại nào?
A. Chất dẻo B. Cao su C. Tơ nilon D. Tơ capron
C©u 16. Điều kiện để mônme có thể được dùng điều chế polime:
A: Có liên kết đơn; B: Có liên kết đôi; C: Có liên kết ba; D: Có liên kết đôi hoặc ba
C©u 17. Cao su Buna không tham gia phản ứng nào trong số các phản ứng sau:
A. Cộng H
2
B. Với dung dịch NaOH C. Với Cl
2
/as D. Cộng dung dịch brôm
C©u 18. Tính chất nào sau đây là của polime :
A. Khó bay hơi B. Không có nhiệt nóng chảy nhất định
C. Dung dịch có độ nhớt cao D. Tất cả ba tính chất trên
C©u 19. Có thể điều chế polipropylen từ monome sau:
A: CH
2
=CH-CH
3
; B: CH
3
-CH
2
-CH
3
; C: CH
3
-CH
2
-CH
2

Cl; D: CH
3
-CHCl=CH
2
C©u 20. Đặc điểm cấu tạo của các monome tham gia phản ứng trùng hợp là:
A.Phân tử phải có từ hai nhóm chức trở lên C. Phân tử phải có liên kết kép
B. Phân tử phải có cấu tạo mạch không nhánh D. Phân tử phải có cấu tạo mạch nhánh
C©u 21. Từ 100ml dung dịch ancol etylic 33,34% (D = 0,69) có thể điều chế được bao nhiêu kg PE (coi hiệu suất 100%)
A: 23; B: 14; C: 18; D: Kết quả khác
C©u 22. Cho biến hóa sau: Xenlulozơ → A → B → C → Caosubuna. A, B, C là những chất nào.
Bi tp POLIME gv: Khng Vn Vinh
A. CH
3
COOH,C
2
H
5
OH, CH
3
CHO. B. C
6
H
12
O
6
(glucoz), C
2
H
5
OH, CH

2
=CH CH=CH
2
C.C
6
H
12
O
6
(glucoz), CH
3
COOH, HCOOH D. CH
3
CHO, CH
3
COOH, C
2
H
5
OH.
Câu 23. T 13kg axetilen cú th iu ch c bao nhiờu kg PVC (coi hiu sut l 100%):
A: 62,5; B: 31,25; C: 31,5; D: Kt qu khỏc
Câu 24. Trong cỏc polime sau õy: Bụng (1); T tm (2); Len (3); T visco (4); T enan (5); T axetat (6); T nilon (7);
T capron (8) loi no cú ngun gc t xenluloz?
A.(1), (3), (7). B. (2), (4), (8). C. (3), (5), (7). D. (1), (4), (6).
Câu 25. H s trựng hp ca loi polietilen cú khi lng phõn t l 4984 vC v ca polisaccarit (C
6
H
10
O

5
)
n
cú khi
lng phõn t 162000 vC ln lt l:
A. 178 v 1000 B. 187 v 100 C. 278 v 1000 D. 178 v 2000
Câu 26. Khi lng phõn t trung bỡnh ca Xenluloz trong si gai l 590000vc. S gc C
6
H
10
O
5
trong phõn t
Xenluloz trờn l:
A. 3641 B. 3661 C. 2771 D 3773.
Câu 27. Cho 0,3 mol phenol trùng ngng với 0,25 mol HCHO (xt H
+
,t
0
) ( hsp 100% ) thu đợc bao nhiêu gam nhựa
phenolfomanđehit (PPF) mạch thẳng?
A. 10,6 gam B. 15,9 gam C. 21,2 gam D. 26,5 gam
Câu 28. Để điều chế 100 gam thuỷ tinh hữu cơ cần bao nhiêu gam rợu metylic và và bao nhiêu gam axit metacrrylic, biết
hiệu suất quá trình phản ứng đạt 80%.
A. axit 68,8 gam; rợu 25,6 gam. B. axit 86,0 gam; rợu 32 gam.
C. axit 107,5 gam; rợu 40 gam. D. axit 107,5 gam; rợu 32 gam.
Câu 29. Để điều chế cao su buna ngời ta có thể thực hiện theo các sơ đồ biến hóa sau:
bunasucaobutadienOHHC
hshs


%80%50
52
3,1
Tính khối lợng ancol etylic cần lấy để có thể điều chế đợc 54 gam cao su buna theo sơ đồ trên?
A. 92 gam B. 184 gam C. 115 gam D. 230 gam.
Câu 30. Hãy cho biết polime nào sau đây có cấu trúc mạch phân nhánh.
A. PVC B. Cao su Isopren C. amilopectin D. xenlulozơ.
Câu 31. Hãy cho biết polime nào sau đây là polime thiên nhiên?
A. cao su buna B. cao su Isopren C. amilozơ D. nilon-6,6
Câu 32. Một đoạn mạch PVC có khoảng 1000 mắt xích. Hãy xác định khối lợng của đoạn mạch đó.
A. 62500 đvC B. 625000 đvC C. 125000 đvC D. 250000đvC.
Câu 33. Tại sao các polime không có nhiệt độ nóng chảy xác định.
A. do chúng có khối lợng qúa lớn B. do chúng có cấu trúc không xác định.
C. do chúng là hỗn hợp của nhiều phân tử có khối lợng khác nhau D. do chúng có tính chất hóa học khác nhau.
Câu 34. Hãy cho biết polime nào sau đây thủy phân trong môi trờng kiềm?
A. poli peptit B. poli(metyl metacrrylat) C. xenlulozơ D. tinh bột.
Câu 35. t chỏy 1 lớt hirocacbon X cn 6 lớt O
2
to ra 4 lớt khớ CO
2
. Nu em trựng hp tt c cỏc ng phõn mch h
ca X thỡ s loi polime thu c l
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 36. Cho các polime sau: (-CH
2
-CH
2
-)
n
, (-CH

2
-CH=CH-CH
2
-)
n
, (-NH-CH
2
-CO-)
n
. Công thức của các monome để
trùng hợp hoặc trùng ngng để tạo ra các polime trên lần lợt là:
A. CH
2
=CHCl, CH
3
-CH=CH-CH
3
, CH
3
CH(NH
2
)-COOH B. CH
2
=CH
2
, CH
3
-CH=C=CH
2
, H

2
N-CH
2
-COOH
C. CH
2
=CH
2
, CH
3
-CH=CH-CH
3
, H
2
N-CH
2
-COOH D. CH
2
=CH
2
, CH
2
=CH-CH=CH
2
, H
2
N-CH
2
-COOH
Câu 37. Trong số các loại tơ sau:(1)[-NH-(CH

2
)
6
-NH-CO-(CH
2
)
4
-CO-]
n
(2) [-NH-(CH
2
)
5
-CO-]
n

(3) [C
6
H
7
O
2
(O-CO-CH
3
)
3
]
n
. Tơ thuộc loại sợi poliamit là:
A. (1) và (3) B. (2) và (3) C. (1) và (2) D. (1), (2) và (3).

Câu 38. Trong cỏc phn ng gia cỏc cp cht sau, phn ng no lm gim mch polime
A. poli(vinyl clorua) + Cl
2


0t
B. cao su thiờn nhiờn + HCl

0t
C. poli(vinyl axetat) + H
2
O


0,tOH
D. amiloz + H
2
O

+
0,tH
Câu 39. Cho các chất sau : etilen glicol, hexa metylen điamin, axit ađipic, glixerin, -amino caproic, -amino enantoic.
Hãy cho biết có bao nhiêu chất có thể tham gia phản ứng trùng ngng ?
A. 4 B. 5 C. 6 D. 3
Câu 40. Cho các polime sau: poli stiren ; cao su isopren ; tơ axetat ; tơ capron ; poli(metyl metacrylat) ; poli(vinyl
clorua) ; bakelit. Polime sử dụng để sản xuất chất dẻo gồm.
A. polistiren ; poliisopren ; poli(metyl metacrylat); bakelit
B. polistiren ; xenlulozơtri axetat ; poli(metyl metacrylat) ; bakelit
C . polistiren ; poli (metyl metacrylat) ; bakelit, poli(vinyl clorua)
D. polistiren ; xenlulozơtri axetat ; poli(metyl acrylat).

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×