Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

Sử dụng tính đơn điệu trong giải phương trình, bất phương trình, hệ phương trình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (144.07 KB, 8 trang )

SỬ DỤNG TÍNH CHẤT ĐƠN ĐIỆU CỦA HÀM SỐ
A) Phương pháp :
1. Đối với loại phương trình có 3 hướng để giải quyết:

Hướng 1:
Bước 1: Đưa phương trình về dạng :
kxf
=
)(
(1)
Bước 2 : Xét hàm số
)(xfy
=
Dùng lập luận để khẳng định hàm số đồng biến hay nghịch biến
Bước 3 : Lúc đó phương trình (1) có nghiệm duy nhất
0
xx
=
( mà ta nhẩm được)

Hướng 2:
Bước 1 : Đưa phương trình về dạng :
)()( xgxf
=
(1)
Bước 2 : Xét hai hàm số
)(xfy
=

)(xgy
=


Dùng lập luận để khẳng định
)(xfy
=
là hàm đồng biến (nghịch biến)

)(xgy
=
là hàm nghịch biến (đồng biến)
Bước 3 : Lúc đó nếu phương trình (1) có nghiệm
0
xx
=
là nghiệm duy nhất

Hướng 3:
Bước 1: Đưa phương trình về dạng
)()( vfuf
=
(1)
Bước 2 : Xét hàm số :
)(tfy
=
.
Dùng lập luận để khẳng định hàm số đồng biến hay nghịch biến
Bước 3 : Khi đó từ (1) suy ra :
vu
=
2. Đối với loại bất phương trình có 2 hướng để giải quyết:
Hướng 1:
Bước 1: Đưa phương trình về dạng :

kxf
>
)(
(1)
Bước 2: Xét hàm số
)(xfy
=
.Dùng lập luận để khẳng định hàm số tăng (giảm)
Bước 3: Từ (1) ta thấy
)()(
α
fxf
>
Bước 4: Dựa vào định nghĩa về đơn điệu suy ra
α
>
x
nếu hàm số tăng hay
α
<
x

nếu hàm số giảm
Hướng 2:
Bước 1: Đưa phương trình về dạng :
)()( vfuf
>
(1)
Bước 2: Xét hàm số
)(xfy

=
.
Dùng lập luân để khẳng định hàm số đồng biến hay nghịch biến
Bước 3: Khi đó từ (1) suy ra:
vu
>
nếu đồng biến ,
vu
<
nếu nghịch biến
B) Bài tập ứng dụng :
Loại 1: Giải các phương trình
1.
11414
2
=−+−
xx
2.
1sin2sin3
=−−+
xx
3.
541
3
+−−=−
xxx
4.
2
5
1

)223(log
13
2
3
2
=






+++−
−−
xx
xx
5.
21
)1(22
2
−=−
−−
x
xxx
6.
1sin4
1
5sin8
1
1sin45sin8




=−
−−
xx
ee
xx
7.
1111
22
=++++−+−+
xxxxxx

Bài làm:
1.
11414
2
=−+−
xx
Điều kiện:



≥−
≥−
014
014
2
x

x
2
1
≥⇔
x
Nhận xét : số nghiệm của phương trình là số giao điểm của hàm số
1414
2
−+−=
xxy

1
=
y
Xét hàm số
1414
2
−+−=
xxy
• Miền xác định :






+∞=
,
2
1

D
• Đạo hàm
2
1
0
14
4
14
2
2
'
≥∀>

+

=
x
x
x
x
y
Suy ra hàm số đồng biến
Do đó hàm số có nghiệm duy nhất và đó là
2
1
=
x
2.
1sin2sin3
=−−+

xx
Đặt
xt sin
=
, điều kiện
1

t
Khi đó phương trình có dạng :
123
=−−+
tt
tt
−+=+⇔
213
(*)
Xét hàm số :
• Hàm số
ttf
+=
3)(
là hàm đồng biến trên
[ ]
1,1
−=
D
• Hàm số
ttg
−+=
21)(

là hàm nghịch biến trên
[ ]
1,1
−=
D
Từ (*) suy ra :
)()( tgtf
=
nếu có nghiệm thì nghiệm đó là duy nhất
Ta thấy
1
=
t
là nghiệm phương trình (*), do đó :
Zkkxx
∈+=⇔=
π
π
2
2
1sin
3.
541
3
+−−=−
xxx
(*)
Điều kiện :
1


x
Xét hàm số
1)(
−=
xxf
là hàm đồng biến trên
[
)
+∞=
,1D
Xét hàm số
54)(
3
+−−=
xxxg
• Miền xác định
[
)
+∞=
,1D
• Đạo hàm :
⇔∈∀<−−=
Dxxy 043
2'
hàm số nghịch biến
trên
D
Từ (*) ta có :
)()( xgxf
=

.
Do đó phương trình nếu có nghiệm thì nghiệm đó là duy nhất.Ta thấy
1
=
x
thoả mãn phương trình
Vậy phương trình có nghiệm
1
=
x
4.
2
5
1
)223(log
13
2
3
2
=






+++−
−−
xx
xx

(*)
Điều kiện :
023
2
≥+−
xx






2
1
x
x
Đặt
0,23
2
≥+−=
uxxu
Lúc đó :
22
113 uxx
−=−−
Khi đó : (*)
2
5
1
)2(log

2
1
3
=






++⇔

u
u
(**)
Xét hàm số :
2
1
3
5
1
)2(log)(
x
xxf








++=
• Miền xác định:
[
)
+∞=
,0D
• Đạo hàm :
03ln.5.2.
5
1
3ln)2(
1
)(
2
'
>+
+
=
x
x
x
xf
,
Dx
∈∀
Suy ra hàm số tăng trên D
Mặc khác :
2)1(
=

f
. Do đó (**) có dạng :
)1()( fuf
=
1
=⇔
u
Với
2
53
1
±
=⇔=
xu
Vậy phương trình có nghiệm
2
53
±
=
x
5.
21
)1(22
2
−=−
−−
x
xxx
Biến đổi phương trình về dạng :
xxx

xxx
−+=−+
−−
21
2
212
(*)
Xét hàm số
txf
t
+=
2)(
• Miền xác định :
RD
=
• Đạo hàm :
Dttf
t
∈∀>+=
012.2ln)('
Suy ra hàm số đồng biến
Từ (*) có dạng
)()1(
2
xxfxf
−=−
11
2
=⇔−=−⇔
xxxx

Vậy
1
=
x
là nghiệm của phương trình
6.
1sin4
1
5sin8
1
1sin45sin8



=−
−−
xx
ee
xx
Điều kiện :
Rx
∈∀
Biến đổi phương trình về dạng :
1sin4
1
5sin8
1
1sin45sin8

−=



−−
x
e
x
e
xx
(*)
Xét hàm số
t
etf
t
1
)(
−=
• Miền xác định :
RD
=
• Đạo hàm :
Dx
t
exf
t
∈∀>+=
0
1
)('
2
Suy ra hàm số đồng biến.

Từ (*) có dạng :
1sin45sin8)1sin4()5sin8(
−=−⇔−=−
xxxfxf



−=−
−=−

xx
xx
sin415sin8
1sin45sin8




=
=

2
1
sin
1sin
x
x






+=∨+=
+=

π
π
π
π
π
π
2
6
5
2
6
2
2
kxkx
kx
7.
1111
22
=++++−+−+
xxxxxx
Điều kiện :






≥++++
≥+−+
011
01
2
2
xxx
xxx





−−≥++
−≥+−

11
1
2
2
xxx
xxx
Với










≥+−
≥−



≥+−
≤−
⇔−≥+−
22
2
2
1
0
01
0
1
xxx
x
xx
x
xxx
x
x
x
∀⇔







0
0
Với









++≥++
≥−−



≥++
≤−−
⇔−−≥++
121
01
01
01
11
22

2
2
xxxx
x
xx
x
xxx
x
x
x
∀⇔



−≤
−≥

1
1
Vậy
RD
=

Biến đổi phương trình về dạng :
1)1()1()1(11
22
++−++++=+−+
xxxxxx
1)1()1()1()1(1
22

++−+++++=++−+⇔
xxxxxxxx
(*)
Xét hàm số
1)(
2
+−+=
ttttf
• Miền xác định
RD
=
• Đạo hàm :
1.14
1212
12
)'1(
)('
22
2
2
2
+−+−+
−++−
=
+−+
+−+
=
ttttt
ttt
ttt

ttt
tf
Nhận xét :
01212123)12(124441212
222
≥−+−>−++−=−++−=−++−
tttttttttt
⇔∀>⇒
xxf 0)('
hàm số đồng biến
Khi đó :
(*)
1)1()(
+=⇔+=⇔
xxxfxf
vô nghiệm
Vậy phương trình vô nghiệm
Loại 2:Giải các bất phương trình
1.
5429
>+++
xx
2.
1311632
22
−−−>+−−+−
xxxxxx
Bài làm:
1.
5429

>+++
xx
(1)
Điều kiện:



−≥⇔
≥+
≥+
2
042
09
x
x
x
(*)
Xét hàm số
429)(
+++==
xxxfy
• Miền xác định :
[
)
+∞−=
,2D
• Đạo hàm
Dx
xx
xf

∈∀>
+
+
+
=
0
42
1
92
1
)('
Suy ra hàm số đồng biến trên
D
Ta có :
5)0(
=
f
,do đó :
• Nếu
0
>
x
thì
5429)0()(
>+++⇔>
xxfxf
, nên
0
>
x

là nghiệm
• Nếu
02
≤≤−
x
thì
5429)5()(
≤+++⇔≤
xxfxf
nên
02
≤≤−
x

không là nghiêm.
Vậy với
0
>
x
là nghiệm của (1)
2.
1311632
22
−−−>+−−+−
xxxxxx
Điều kiện:
31
01
03
0116

032
2
2
≤≤⇔







≥−
≥−
≥+−
≥+−
x
x
x
xx
xx
(*)
Biến đổi bất phương trình thânh:

xxxxxx
−++−>−++−
3116132
22
xxxx
−++−>−++−⇔
32)3(12)1(

22
(1)
Xét hàm số
tttf
++=
2)(
2
.Ta thấy hàm số đồng biến trên
[ ]
3,1
Từ (1) ta có
231)3()1(
>⇔−>−⇔−>−
xxxxfxf
So sánh với (*) ta có :
32
≤<
x
là nghiệm của bất phương trình
Loại 3: Giải các hệ phương trình
1.



=−
−=−−
yx
xyx
4
3

)1(
11
2.





+=++
+=++
xyy
yxx
323
323
2
2
3.





=+−+−+
=+−+−+
=+−+−+
xzzzz
zyyyy
yxxxx
)1ln(33
)1ln(33

)1ln(33
23
23
23
Bài làm:
1.



=−
−=−−
yx
xyx
4
3
)1(
11
Điều kiện :

×