Tải bản đầy đủ (.ppt) (24 trang)

DAY TICH HOP - VAN - TTHCM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.19 MB, 24 trang )


kính chào các Thầy cô giáo!
Cùng toàn thể các em học sinh thân mến !
Bùi Huy Hiếu
GV văn-THPT Đống Đa-2010

TrÝch MÆt ®­êng kh¸t väng.
- NguyÔn Khoa §iÒm –
§ Ê t N­ í c
§ Ê t N­ í c

(
tiÕt 2)
tiÕt 2)

D
D


T
T


n
n
ư
ư


c
c


II.Đọc Hiểu Văn Bản
II.Đọc Hiểu Văn Bản


1.Phần một: Đất nước là gì?
1.Phần một: Đất nước là gì?
2.Phần hai
2.Phần hai: Đất nước do ai làm ra?
a.
Đoạn thơ:
Những nguời vợ nhớ chồng còn góp cho Đất Nước những núi
vọng phu

Những cuộc đời đã hoá núi sông ta.
Câu hỏi 1: Như chúng ta đã tìm hiểu ở phần một, Đất Nư
ớc trong suy niệm của nhà thơ được cấu thành bởi 3 phư
ơng diện: không gian địa lý, thời gian lịch sử, truyền
thống văn hoá; sang đến phần hai, trong đoạn thơ này,
tác giả cảm nhận Đất Nước ở phương diện nào?
+ Nguyễn Khoa Điềm đã cảm nhận Đất Nước qua không gian địa lý
không gian địa lý

II.Đọc Hiểu Văn Bản
II.Đọc Hiểu Văn Bản


2.Phần hai
2.Phần hai: Đất nước do ai làm ra?
a.không gian địa lý
Câu hỏi 2: theo em, nột c sc ca on th ny l gỡ?

Đoạn thơ:
Những nguời vợ nhớ chồng còn góp cho Đất Nước những
núi vọng phu
.
Những cuộc đời đã hoá núi sông ta.
+ liệt kê cỏc danh lam thng cnh:
- núi Vọng phu; hòn Trống Mái
- trm ao đầm; đất Tổ Hùng vương
- Hạ Long; Ông Đốc,Ông Trang,Bà Đen,Bà Điểm
- núi Bút non Nghiên
Phác hoạ
bản đồ Đất
Nước với
những thắng
cảnh;từ Bắc
chí Nam, từ
miền xuôi
cho đến miền
ngược, từ
rừng cho đến
biển

II.Đọc Hiểu Văn Bản
II.Đọc Hiểu Văn Bản


2.Phần hai
2.Phần hai: Đất nước do ai làm ra?
a.không gian địa lý
Câu hỏi 3: Theo em, những hình ảnh núi

Vọng phu, hòn Trống Mái; trăm ao đầm,
đất Tổ Hùng Vương; núi Bút non Nghiên tư
ợng trưng cho điều gì?
* hình ảnh :
+ núi Vọng phu, hòn Trống Mái: Tình
yêu chung thuỷ, nghĩa tình.
+ trăm ao đầm, đất Tổ Hùng Vương:
truyền thống lịch sử hào hùng dựng
nước và giữ nước.
+ núi Bút non Nghiên: truyền thống
hiếu học
cái nhìn có chiều sâu, mới mẻ của nhà thơ
về không gian Địa lý:các địa danh trên
chỉ có ý nghĩa, trở thành thắng cảnh khi
gắn liền với hình ảnh con người.

II.Đọc Hiểu Văn Bản
II.Đọc Hiểu Văn Bản


2.Phần hai
2.Phần hai: Đất nước do ai làm ra?
a.không gian địa lý
Những người vợ nhớ chồng còn góp cho Đất Nước những núi vọng phu
Cặp vợ chồng yêu nhau góp nên hòn Trống Mái
Gót ngựa Thánh Gióng đi qua còn trăm ao đầm để lại
Chín mươi chín con voi góp mình dựng đất Tổ Hùng Vương
Những con rồng nằm im góp dòng sông xanh thẳm
Người học trò nghèo góp cho Đất Nước mình núi Bút non Nghiên
Con cóc, con gà quê hương cùng góp cho Hạ Long thành thắng cảnh

Câu hỏi 4: Kết cấu đoạn thơ này kết cấu có gì lạ? (chú ý độ dài, ngắn
giống nhau? Cùng được liên kết bởi từ nào?) tác dụng?

a.không gian địa lý
Nhân Dân Đất Nước
Những người vợ nhớ chồng góp cho những núi vọng phu
Cặp vợ chồng yêu nhau góp nên hòn Trống Mái
Gót ngựa Thánh Gióng còn để lại trăm ao đầm
Chín mươi chín con voi góp mình dựng đất Tổ Hùng Vương
Những con rồng nằm im góp dòng sông xanh thẳm
Người học trò nghèo góp cho núi Bút non Nghiên
Con cóc, con gà góp cho Hạ Long thành thắng cảnh
Kết cấu lạ: Độ dài ngắn khác nhau nhưng đều có điểm chung là chia
làm hai nửa liên kết với nhau bằng từ góp ( chung việc làm, ý chí
thống nhất)
Sự hoá thân kỳ diệu của nhân dân để làm nên Đất Nước huy
hoàng:nhân dân đông đảo thế, đa dạng thế mà chỉ có một việc duy
nhất là góp sức, chung lòng xây dựng nên Đất nước.

II.Đọc Hiểu Văn Bản
II.Đọc Hiểu Văn Bản


2.Phần hai
2.Phần hai: Đất nước do ai làm ra?
a.không gian địa lý
Câu hỏi 5: Em hiểu thế nào về bốn câu thơ:
Và ở đâu trên khắp ruộng đồng gò bãi
Chẳng mang một dáng hình, một ao ước, một lối sống ông cha
Ôi Đất Nước sau bốn nghìn năm đi đâu ta cũng thấy

Những cuộc đời đã hoá núi sông ta
Và ở đâu trên khắp ruộng đồng gò bãi
Chẳng mang một dáng hình, một ao ước, một lối sống ông
cha
Ôi Đất Nước sau bốn nghìn năm đi đâu ta cũng thấy
Những cuộc đời đã hoá núi sông ta
Từ những hình ảnh cụ thể khái quát nâng lên tầm triết
luận : chính những con người bình dị với tâm hồn, cuộc
đời đã tạo nên hình sông thế núi-dáng hình Việt Nam
- Nhân Dân là người tạo nên gương
mặt Đất Nước

II.Đọc Hiểu Văn Bản
II.Đọc Hiểu Văn Bản


2.Phần hai
2.Phần hai: Đất nước do ai làm ra?
b.
Đoạn thơ:
Em ơi em

Có nội thù thì vùng lên đánh bại
Câu hỏi 6: Nếu như đoạn thơ trên, Nguyễn Khoa Điềm
cảm nhận ở khía cạnh không gian địa lý thì trong đoạn
thơ này, tác giả cảm nhận Đất Nước ở phương diện
nào?
Thời gian lịch sử

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×