Tải bản đầy đủ (.pptx) (29 trang)

Nhóm 8 thoái hoá đất pna

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (956.15 KB, 29 trang )

HIỆN TRẠNG THOÁI HOÁ ĐẤT VÀ C
ÁC BIỆN PHÁP CẢI TẠO ĐẤT TẠI VI
ỆT NAM

GVHD:
SINH VIÊN THỰC HIỆN:
1. Phùng Ngọc Anh
2. Lê Thị Đạt
3. Nguyễn Thị Hồng Hảo

20120212
20130820
20131287


PHẦN 1:
TỔNG QUAN VỀ THOÁI H
OÁ ĐẤT


1.1. Đất suy thoái là gì?
Là những loại đất do những nguyên nhân tác động
nhất định theo thời gian đã và đang mất đi những
đặc tính và tính chất vốn có ban đầu trở thành các
loại đất mang đặc tính và tính chất không có lợi ch
o sinh trưởng và phát triển của các loại cây trồng n
ông, lâm nghiệp.


1.1. Đất suy thoái
Một loại đất bị thoái hóa nghĩa là bị suy giảm hoặc mất đi:


•  Độ phì đất: các chất dinh dưỡng; cấu trúc đất; màu sắc
ban đầu của đất; tầng dày đất, thay đổi pH đất…
• Khả năng sản xuất: các loại cây trồng, các loại vật nuôi,
các loại cây lâm nghiệp. 
• Cảnh quan sinh thái: Rừng tự nhiên, rừng trồng, hệ thố
ng cây trồng.
• Hệ sinh vật: thực vật, động vật, vi sinh vật.
•  Môi trường sống của con người: cây xanh, nguồn nư
ớc, không khí trong lành, nhiệt độ ôn hòa, ổn định…


1.2. Nguyên nhân gây suy thoái đất
Có 2 nhóm nguyên nhân chính gây ra suy thoái đất:
• Tự nhiên:
- Vận động địa chất của trái đất: động đất, sóng thần, s
ông suối thay đổi dòng chảy, núi lở, nước biển xâm nhậ
p…
- Do thay đổi khí hậu, thời tiết: Mưa, nắng, nhiệt độ, gió,
bão…
 


1.2. Nguyên nhân
• Do con người
– Chặt đốt rừng làm nương rẫy.
– Canh tác trên đất dốc lạc hậu: cạo sạch đồi, chọc lỗ b
ỏ hạt, không chống xói mòn, không luân canh…
– Chế độ canh tác độc canh, bỏ hoang hóa, không bón
phân, hoặc bón phân không hợp lý, không phun thuố
c trừ sâu, trừ cỏ…

– Suy thoái do ô nhiễm đất từ nước thải, chất thải rắn,
ô nhiễm dầu, hóa chất độc hại, thuốc trừ sâu…


Phần 2: HIỆN TRẠNG THOÁI
HÓA ĐẤT TẠI VIỆT NAM
Các kiểu thoái hóa đất
– Phèn hóa, nghèo kiệt dinh dưỡng
trong đất 
– Nhiễm mặn
– Laterit hóa 
– Ô nhiễm đất
– Xói mòn, xói lở
– Sa mạc hóa


Hiện trạng chung


2.1. Hiện trạng chung

• Theo Văn phòng thực hiện Công ước chống sa mạc hóa
của Liên hiệp quốc (UNCCD) tại Việt Nam công bố năm
2013.
Việt Nam có:
9 triệu ha đất bị
hoang hóa( 28%
tổng S)

-5,06 triệu ha đất chưa sử dụng.


-2 triệu ha đất bị thoái hóa nặng.


2.2 CHI TIẾT
Đất bị xói mòn, lở
• Theo hội Khoa Học Đất Việt Nam:
Tại Tây Bắc trung bình hằng năm lượng chất dinh dưỡng bị mất
đi:
 chất hữu cơ 5.600 tấn/năm.
 nitơ 199,2 kg/năm; lân 163,2 kg/năm.
 Ca và Mg 33 kg/năm.
• Theo số liệu của Bộ Nông nghiệp:
Đất đồi núi miền Bắc mất:
 khoảng 1cm tầng đất mặt/năm (100m3/ha.năm)- trong đó khoả
ng 6 tấn mùn và 300kg N.
Tây Bắc mất:
 khoảng 3cm đất mặt, tương đương 150 - 300 tấn đất/ha.năm.
 nước cuốn ra biển khoảng 250 triệu tấn phù sa màu mỡ/năm.


Đất bị xói mòn, lở

Hình ảnh đất bị xói mòn, lở tại miền Trung


Đất bị xói mòn, lở

Tỉnh
Nội dung

Sơn La
tổng diện tích đất bị thoái hóa
(Theo Tổng cục 1.173.422ha:
Quản lý đất đai • Diện tích đất bị thoái hóa trung bình
tỉnh Sơn La)
chiếm 20,9% diện tích điều tra
• Diện tích đất bị thoái hóa nhẹ khoảng
hơn 10%.
An Giang
nạn sụp lở đất trước nay chỉ xảy ra nhiều
(Theo PTS Bùi và nghiêm trọng ở dọc sông Tiền:
Đạt Trâm)
• Bờ phía An Giang khoảng 5 – 10
m/năm
• Bờ phía Đồng Tháp 10 – 20 m/năm.


Sa mạc hóa

 Sa mạc hóa là sản phẩm cuối cùng của thoá
i hóa đất xảy ra ở vùng khô hạn và bán khô
hạn.
Theo thống kê trên bản đồ của FAO và UNESC
O-2006.
 Việt Nam có sa mạc cục bộ - là các dải cát h
ẹp trải dài dọc theo bờ biển miền trung tập T
rung:
 10 tỉnh từ Quảng Bình đến Bình Thuận với d
iện tích khoảng 419.000 ha.
Cánh đồng bị sa mạc hóa

 đồng bằng sông Cửu Long với diện tích 43.0

00 ha.
 


Sa mạc hóa
Tỉnh

Điện Biên

Duyên hải
Nam Trung
Bộ

Ninh Thuận

Diện tích bị hoang hóa hoặc nguy cơ bị hoang
hóa
• Tỉnh
• Tỉnh
145674,99
cơ hoang hóa mạnh
• ha
Nộinguy
dung
451.546,78
ha nguy
• Nội
dungcơ hoang mạc hóa trung

bình
281.952,87 ha nguy cơ hoang mạc hóa yếu
gần 1,2 triệu ha đất hoang đồi núi và hơn
60.000 ha đất hoang đồng bằng trên tổng diện
tích đất tự nhiên hơn 3 triệu ha
vùng cát hoang mạc hóa trên diện tích hơn
131.000 ha.
tổng số diện tích đất hoang mạc là hơn 41.000
ha


Ô nhiễm đất

•Môi trường đất có thể bị ô nhiễm dẫn đến thoái hóa do nhiều tác
nhân như: nhiễm mặn, nhiễm phèn, ô nhiễm dầu, thuốc bảo vệ thực v
ật, kim loại nặng, chất hữu cơ, chất phóng xạ...
•Theo kết quả các công trình nghiên cứu của Bộ Quốc phòng VN
được tiến hành từ năm 2000 - 2004, hàm lượng trung bình của dioxin
ở sân bay Đà Nẵng là 35ppb TEQ (phần ngàn tỷ) - cao gấp 35 lần ch
o phép đối với đất phi nông nghiệp được quy định ở Mỹ.

Đất bị nhiễm dioxin
Tại Đà Nẵng


Ô nhiễm đất
Ô nhiễm đất do chất thải rắn

Đất bị ô nhiễm dầu



Ô nhiễm đất
• Mỗi năm ruộng đồng vùng ĐBSCL tiếp nhận từ 1,357 – 1,696
triệu tấn phân hóa học. Việc sử dụng phân bón và thuốc hóa
học tùy tiện đã dẫn tới hiện trạng ô nhiễm đất nghiêm trọng:
Lindan vượt từ 37,4 đến 3.458 lần,ĐT vượt từ 1,3 đến 9.057,8 lầ
n, Aldrin vượt 218,9 lần, DD vượt 98,4 lần... so với QCVN 15:20
08.
• Tại Bắc Ninh: các mẫu đất bị tác động bởi hoạt động tái chế s
ắt của làng nghề tái chế Châu Khê - Bắc Ninh có hàm lượng k
im loại nặng trong vùng xấp xỉ hoặc vượt ngưỡng cho phé 1,2
- 1,4 lần so với QCVN 03:2008/BTNMT đối với đất nông nghiệ
p.


Ô nhiễm đất
Diễn biến hàm
lượng As trong đất
trồng hoa Mê Linh
- Hà Nội giai đoạn
2011 – 2014
Nguồn: Báo cáo
hiện trạng môi
trường
Thành phố Hà Nội
giai đoạn 5 năm
(2011 - 2015)


Nhiễm mặn, nhiễm phèn

Tình trạng nước biển
dâng dẫn đến gia tăng
xâm nhập mặn, làm tăng
diện tích đất nhiễm mặn
và đất nhiễm phèn. Diện
tích đất bị nhiễm mặn,
nhiễm phèn phân bố dọc
bờ biển từ Bắc vào Nam,
trong đó lớn nhất là ở
vùng ĐBSCL và một số
địa phương ở khu vực
phía Bắc như Thái Bình,
Hải Dương và Quảng
Ninh.

Diễn biến Cl- theo loại hình sử dụng đất
tại đồng bằng sông Cửu Long giai đoạn
2009 – 2012 đối với tầng đất mặt 0-30
cm.
Nguồn: Trạm QT&PTMT Đất miền Nam,
Viện Môi trường nông nghiệp 2012


Nhiễm mặn, nhiễm phèn
•Việt Nam, diện tích đất phèn vào khoảng 1.863.128 ha,
bao gồm đất phèn tiềm tàng là 652.244 ha và đất phèn hoạt
động với 1.210.884 ha (Chiểu và ctv, 1996); trong đó vùng h
ạ lưu châu thổ sông Mekong chiếm đến khoảng 1,5 triệu ha
(Sterk, 1992), phần lớn tập trung trong vùng Đồng Tháp Mư
ời, Tứ giác Long Xuyên, Bán đảo Cà Mau và một phần của T

ây Nam Sông Hậu. Ở Miền Bắc đất phèn chủ yếu tập trung
ở vùng Kiến An - Hải Phòng.


Laterit hóa- ong hóa
• Quá trình laterit hóa (hay đá ong hóa) là quá trình thổ như
ỡng - địa chất chỉ xảy ra ở vùng khí hậu nhiệt đới, là quá t
rình rửa trôi và tích tụ tuyệt đối các cation Fe3+, Fe2+ ; Al3
+...
• Các cation này hấp thụ vào một nhóm mang điện tích âm
(hạt keo đất, oxit sắt…) hoặc hấp phụ vào một tác nhân k
hác để có thể tạo sự kết dính giữa các cation đó nhằm tạo
nên những liên kết tương đối bền vững.
• Khi nhiệt độ môi trường lên cao, độ ẩm giảm thấp, các liê
n kết này mất nước, sẽ tạo nên những oxit kim loại rất cứ
ng chắc.


Laterit hóa- ong hóa
• Đất bị laterit có ở nhiều nơi trên vùng đồi núi bazan và k
hu vực Bắc Bộ. Đá ong tập trung ở một số nơi như
- An Nhơn (Bình Định),
- Các dải đồi nằm ven biển ở khu vực bãi Rạn (Tam Q
uang- Núi Thành- Quảng Nam)
- Làng Đường Lâm (Hà Nội).
• Ở vùng Đông Nam Bộ với diện tích đất 357.176 ha bị
ong hóa chiếm tỉ lệ 15.14% đất toàn miền, laterite ở mi
ền Đông đáng báo động khẩn cấp”.



PHẦN 3 : GIẢI PHÁP
3.1. Biện pháp giảm thiểu
 Biện pháp nông nghiệp:
- Làm ruộng bậc thang: là biện pháp chống xói mòn tích cự
c nhất áp dụng ở vùng đất dốc (khả năng canh tác lâu dài
, tạo đk thâm canh cho năng suất, sản lượng cao và ổn đị
nh).
- Canh tác theo đường đồng mức.
- Bố trí đa canh.
- Trồng cây bảo vệ đất.
- …..


3.1. Biện pháp giảm thiểu
 Biện pháp lâm nghiệp:
• Bảo vệ rừng nhất là rừng đầu nguồn, rừng hành lang, r
ừng phòng hộ.
• Trồng rừng phủ xanh đất trống, đồi trọc
• Trồng cây có bộ rễ ăn sâu xen với cây họ đậu.
• …..
 Biện pháp hóa học:
• Đưa chất kết dính hóa học ( phụ phẩm ngành chế biến g
ỗ) tạo độ liên kết chống xói mòn.
• Dùng 1 số chất có khả năng giữ đất như thạch cao, sợi,
thủy tinh tạo thành màng bảo vệ trên mặt đất.


3.2. Biện pháp cải tạo

3.2.1. Đất xói mòn


 Tăng độ che phủ :
• Bố trí cây trồng đa dạng theo kiểu nông-lâm kết hợp tạo tá
n che nhiều tầng.
• Trồng xen cây hàng năm với cây lâu năm.
• Các biện pháp công trình đồng ruộng: ruộng bậc thang, là
m đất và gieo trồng theo đường đồng mức…
 Ngăn ngừa, cắt ngắn, phân tán và làm giảm lưu lượng dòn
g chảy
• Xây dựng và thiết lập mạng lưới hồ chứa có ý nghĩa nhiều
mặt: hạn chế lũ, kết hợp sản xuất thủy điện, cung cấp nướ
c tưới cho cây trồng, cải thiện đk khí hậu, môi trường
• Xây dựng công trình ngăn lũ và phân lũ.
 Tăng khả năng ứng chịu của đất: bón phân tăng hàm lượn
g dinh dưỡng và kết cấu đất.


×