Tải bản đầy đủ (.docx) (35 trang)

THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG VÀ CHẤT LƯỢNG ĐỐI VỚI KINH TẾ NGOÀI QUỐC DOANH TẠI SỞ GIAO DỊCH I

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (263.63 KB, 35 trang )

THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG VÀ CHẤT LƯỢNG ĐỐI
VỚI KINH TẾ NGOÀI QUỐC DOANH TẠI SỞ GIAO DỊCH I - NGÂN
HÀNG ĐẦU TƯ và PHÁT TRIỂN VIỆT NAM
2.1. Khái quát về SGDI - nhđt&ptvn
2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển .
Sở Giao dịch được thành lập theo Quyết định số 572 TCCB/ ĐT ngày
26/12/1990 của Vụ Tổ chức cán bộ Ngân hàng Nhà nước về tổ chức bộ máy
của NHĐT&PTVN và Quyết Định số 76 QĐ/TCCB ngày 28/03/1991 của Tổng
Giám đốc Ngân hàng ĐT&PT VN. Theo các Quyết định này, Sở Giao dịch là đơn
vị trực thuộc, thực hiện hạch toán nội bộ, có bảng cân đối tài khoản riêng, có
con dấu riêng và trực tiếp giao dịch với khách hàng. Trụ sở đặt tại 53 Quang
Trung- Hai Bà Trưng- Hà nội .
Trong suốt quá trình hình thành và phát triển, Sở Giao dịch trải qua hai
thời kỳ:
- Thời kỳ từ 1991 - 1995: nhiệm vụ chính trong thời kỳ này là cấp phát
vốn ngân sách cho đầu tư XDCB.
- Thời kỳ từ 1995 đến nay: thực hiện kinh doanh tiền tệ và làm dịch vụ
thanh toán, tự cân đối nguồn, tìm dự án cho vay.
2.1.2.Cơ cấu tổ chức
Cơ cấu tổ chức của Sở Giao dịch được trình bày qua sơ đồ sau
BAN GI M Á ĐỐC
Phòng
nguồn
vốn
kinh
doanh
Phòng
quản

khách
h ngà


Phòng
tín
dụng 1;2
Phòng
thanh
toán
quốc
tế
Phòng
điện toán
Phòng
Giao dịch 1,2
Phòng
kế
toán
t ià
chính
Phòng
t.chức
h nhà
chính
k.quỹ
Chi nhánh gia lâm
Quỹ tiết
kiệm 3
Quỹ tiết
kiệm 4
Quỹ tiết
kiệm 5
Quỹ tiết

kiệm 6 6666 6
Quỹ tiết
kiệm 2
Quỹ tiết
kiệm số1
Quỹ tiết
Quü tiÕt
kiÖm 6
Quü tiÕt
kiÖm 6
Quü tiÕt
kiÖm 6
Quü tiÕt
kiÖm 6
Quü tiÕt
kiÖm 6
kiệm 7 77 6
Phòng
kiểm
soát
nội
bộ
Phòng giao dịch trung tâ
Quỹ tiết
kiệm 8,9


Ban Giám đốc gồm 1 Giám đốc và 3 Phó Giám đốc. Đội ngũ cán bộ tăng
nhanh về số lượng, đến 31/12/2002 lên tới trên 230 người, tăng 2% so với
cuối năm trước, đa số là cán bộ trẻ, có trình độ, nhiệt tình phấn đấu vì sự phát

triển của hệ thống NHĐT&PT VN.
SGD có 11 phòng, được tổ chức và sắp xếp theo Quyết định số 210
QĐ/TCCT ngày 18/12/1998 của Tổng Giám đốc NHĐT&PTVN, về việc thành
lập bộ máy của Sở Giao dịch như sơ đồ trên.
Sự phân chia rõ chức năng, nhiệm vụ của từng phòng có tác dụng giới
hạn nghĩa vụ, quyền hạn trên cơ sở đó thực hiện chuyên môn hoá sâu trong
một lĩnh vực hoạt động của SGD.Tuy nhiên, sự phân chia chỉ có tích chất tương
Chi
nh¸nh
gia
l©m
Quü tiÕt
kiÖm 6
Quü tiÕt
kiÖm 6
Quü tiÕt
kiÖm 6
Quü tiÕt
kiÖm 6
Quü tiÕt
kiÖm 6
đối các phòng đều có quan hệ hữu cơ với nhau trong một tổng thể chung, phụ
trợ và tăng cường cho nhau.
Nói tóm lại, mỗi phòng trong SGD là độc lập tương đối, chuyên
môn hoá trong lĩnh vực của mình để thực hiện tham mưu cho ban Giám đốc
các hoạch và chính sách kinh doanh của từng lĩnh vực, nghiệp vụ. Các phòng
thống nhất với nhau qua mục đích chung đó là cùng đóng góp vào quá trình tối
đa hoá lợi nhuận cho Sở giao dịch và hoàn thành tốt các nhiệm vụ NHĐT&PT
VN giao.
2.1.3. Các hoạt động kinh doanh cơ bản và tình hình hoạt động kinh doanh của Sở giao dịch

NHĐT&PTVN trong thời gian qua.
2.1.3.1 Môi trường hoạt động
Trong giai đoạn 1997-2002, nền kinh tế thế giới nói chung và kinh tế khu
vực Châu Á nói riêng có nhiều biến động, gây ảnh hưởng không nhỏ đến nền
kinh tế Việt Nam. Đặc biệt, cuộc khủng hoảng tiền tệ Đông Nam Á năm 1997
đã lan toả và trở thành cuộc khủng hoảng kinh tế - tài chính Châu Á trong năm
1998. Mặc dù đã có những biện pháp hạn chế ảnh hưởng tiêu cực và ngăn
chặn sự lan truyền cuộc khủng hoảng này đối với nền kinh tế Việt Nam, nhưng
trong những tháng đầu năm 1999, kinh tế Việt Nam vẫn bị bao trùm một
khung cảnh trì trệ. Tổng sản phẩm trong nước tăng 4,8% so với năm 1998. Hệ
thống Ngân hàng Việt Nam chịu một sức ép lớn trước sự phục hồi của các nền
kinh tế Châu Á với một đồng bản tệ bị mất giá mạnh, sau thời gian khủng
hoảng đến nay đã phát huy tác dụng trong xã hội.
Năm 2002 nền kinh tế Việt Nam khá ổn định, tốc độ tăng trưởng GDP
đạt 6,8%, giá trị sản xuất công nghiệp tăng 17,2%, giá trị các ngành dịch vụ
tăng 6,7%. Sự phát triển của các ngành sản xuất cùng với sự khôi phục của
nền kinh tế đều có tác động đến hoạt động của ngành Ngân hàng nói chung và
Sở giao dịch nói riêng.
2.1.3.2. Các hoạt động nghiệp vụ của Sở giao dịch trong thời gian qua.
Trong bối cảnh kinh tế đầy biến động, Sở giao dịch không ngừng vươn
lên trong nỗ lực chung của hệ thống NHĐT&PTVN.Tính đến 31/12/2002, tổng
tài sản của Sở giao dịch tăng gần 1.248.275 triệu VNĐ so với cuối năm 2001,
tăng 18%. Đặc biệt, tỷ trọng tài sản Có sinh lời (Không tính khoản mục ngân
quỹ và các tài sản Có khác) trên tổng tài sản tăng từ 89% lên 95% tính bình
quân trong 5 tháng cuối năm, góp phần tăng hiệu quả hoạt động kinh doanh
của ngân hàng.
*Công tác huy động vốn
Tính tới 31/12/2002 tổng Tài sản của SGDI đạt 10.564 tỷ VND,
tăng 1.871tỷ so với cùng kỳ năm 2001 tương đương 21,51% , thị phần huy
động vốn trên địa bàn vẫn giữ vững ở mức 7% trong điều kiện cạnh tranh

ngày càng gay gắt giữa các ngân hàng trên địa bàn. SGDI có 3 phòng giao dịch
với 9 quỹ tiết kiệm , kết quả huy động vốn như sau:
Đơnvị:triệu đồng
Chỉ tiêu Năm 2000 Năm 2001 Năm 2002
Tổng NV huy động 4.660.780 6.555.883 8.515.541
1.Huy động dân cư 3.340.785 4.844.536 5.876.027
* VND 1.450.462 1.518.232 2.218.209
* USD 1.890.323 3.326.304 3.657.818
2.Tiền gửi các TCKT 1.319.995 2.030.847 2.638.513
* VND 970.324 1.726.523 2.365.513
* USD 349.671 241.626 273.005
Nguồn : Tài liệu Báo cáo của SGD .
- Tổng nguồn vốn huy động từ các loại tiền gửi đạt 8.515.541 tỷ
đồng tăng 1.459.658 tỷ đồng so với năm 2001( 20,81%) trong đó huy động tiền
dân cư tăng 1.031.491 tỷ, tiền gửi các TCKT tăng 607.666 tỷ, tiền gửi thanh
toán của khách hàng tăng hơn 100 tỷ.
- Nguồn vốn huy động từ dân cư và các TCKT tại SGDI ngoài việc
tự đảm bảo khả năng thanh toán thường xuyên ( gần 100 tỷ ) còn gửi có kỳ
hạn dài tại TW tiền VND ( hơn 200 tỷ ) tăng 190 tỷ so với năm 2001, nguồn
USD gửi có kỳ hạn tại NHĐT TW là 68.600.000USD.
- Công tác huy động vốn: cân đối và sử dụng vốn hàng ngày linh
hoạt, chặt chẽ, tiết kiêm đảm bảo tốt khả năng thanh toán thương xuyên. Công
tác thanh toán, chi trả lãi trái phiếu đảm báo an toàn, chính xác, kịp thời.
- SGDI đã mở thêm 3 điểm huy động vốn mới và triển khai nhiều
hình thức huy động vốn mới, huy động tiền gửi tiết kiệm tích luỹ nhằm thu hút
tối đa nguồn vốn nhàn rỗi trên mọi kênh huy động, phat tờ rơi quảng cáo
nhằm nâng cao nhận thức về tầm quan trọng của công tác huy động vốn đối
vơí từng cán bộ của SGDI .
- Hàng tháng duy trì công tác phân tích tài sản Nợ - Có, phân tích
tình hình huy động vốn tại SGDI, theo dõi thường xuyên lãi suất trên thị

trường...để đưa ra các giải pháp phù hợp kịp thời với diễn biến của thị
trường. Tình hình cơ cấu lại tài sản Nợ -Có đã có những chuyển biến tích cực,
sử dụng nguồn huy động ngắn hạn để cho vay trung - dài hạn đã giảm, hiệu
suất sử dụng nguồn USD đã tăng lên, cơ cấu về sử dụng loại tiền đã được thay
đổi theo chiều hướng tốt hơn tuy nhiên cơ cấu về kỳ hạn cho vay chưa có thay
đổi.
*Hoạt động tín dụng
-Tổng dư nợ tín dụng liên tục tăng trong các năm từ 2000 đến 2002 ,
tính đến ngày 31/12/2002 tổng dư nợ tín dụng đạt 6.289.298 tỷ tăng 1.317 tỷ
so với năm 2001
- TD trung-dài hạn theo KHNN tính đến năm 2002 đạt được 1.124,6
tỷ đồng tăng 29,7 tỷ so với năm 2001 và tăng 152,7 tỷ so với năm 2000 ( cho
vay theo KHNN bằng VND vẫn tăng , cho vay ngoại tệ giảm )
- TD trung- dài hạn thương mại năm 2002 đạt 3.556 tỷ tăng 1.345
tỷ VND bằng 60,86% so với năm 2001, tăng 2.545 tỷ bằng 251,7 % so với năm
2000, chủ yếu tăng ở TDTM ngoại tệ ( 74% ), tỷ trọng TDTM trong tổng dư nợ
năm 2002 là 56,54% trong khi năm 2001 là 44,47%
- TD ngắn hạn năm 2000 đạt 713,6 tỷ thì đến năm 2002 đạt 922,6 tỷ
tăng 111 tỷ so với năm 2001. TD ngắn hạn tăng ít so với tỷ trọng dư nợ TD
nhưng đã đẩy mạnh việc sử dụng nguồn ngoại tệ huy động được. Tính đến
năm 2002 tỷ trọng TD ngắn hạn trong tổng dư nợ chiếm 14,57% , chưa can đối
, phù hợp về cơ cấu TD về loại tiền và kỳ hạn và loại tiền huy động ( bình quân
kỳ hạn huy động ngán hạn chiếm 32% )
- TD trung-dài hạn thương mại năm 2002 đạt 3.556 tỷ chiếm 56,54%
tổng dư nợ tăng 60,63% ,TD trung-dài hạn thương mại chiếm 17,88% tổng dư
nợ , cơ cấu loại tiền thay đổi theo hướng tích cực, tỷ trọng TD ngoại tệ tăng từ
48,44% năm 2001 lên 52,72%
- Công tác thu nợ đạt kết quả tốt, riêng năm 2002 đã hoàn thành kế
hoạch đề ra trong đó KHNN đạt 119 tỷ ( 185,94% KH giao ), đặc biệt là thu hồi
được nhiều khoản nợ quá hạn 18,5 tỷ và 700 triệu nợ khó đòi.

- Năm 2002, tổng dư nợ quá hạn 47 tỷ ( ODA là 28 tỷ ) trong đó : nợ
tồn đọng 24 tỷ , nợ quá hạn thông thường là 23 tỷ
- Xử lý nợ tồn đọng : Thực hiện công văn 3310 của TGĐ NHĐT& PT VN
về việc xử lý nợ tồn đọng, SGDI đã tích cực xử lý nợ tồn đọng, tính đến
31/12/2002 đạt kết quả như sau:
+ Kết quả xử lý : lập hồ sơ của 5 dự án đủ điều kiện trìng lên đoàn
thẩm định của liên bộ để xoá nợ số tiền là 1400 triệu, thu bằng tiền từ
31/12/2000 đến 10/2002 là 1363 tỷ .
+ Lập phương án chi tiết xử lý cá khoản nợ còn là 33328 triệu báo cáo
NHĐT&PTVN theo quy định
+ Chuyển hồ sơ của công ty CBL’S Trung Văn cho BAMC xử lý để thu
hồi nợ
- Lập phương án và biện pháp cụ thể đẻ thu các khoản nợ của công ty
ĐT& TM Vạn xuân. Công ty XNK Thanh Niên , công ty thiết bị điện tử , công ty
cơ điện và phát triển nông thôn .
- SGDI đã thực hiện nghiêm túc các qui định & hướng dẫn NHĐT & PTVN
về chuyển nợ quá hạn theo quyết định 1627 của NHNN, dã thảo luận và hướng
dẫn thực hiện đến từng cán bộ nghiệp vụ đồng thời đến từng doanh nghiệp vay
vốn. Tuy nhiên trong quá trình thực hiện vẫn còn gặp một số vướng mắc như :
rất khó khăn trong việc theo dõi các khoản nợ quá hạn để chhuyển nợ quá hạn
cho khoản nợ gốc , khó khăn trong việc giải thích với khách hàng.
- Liên tục trong các năm qua, SGDI đã thực hiện nghiêm chỉnh quy chế
tính và xử lý rủi ro .
*Công tác khách hàng
Trong những năm qua,SGDI đã cố gắng tìm kiếm khách hàng mới,
đặc biệt là khách hàng tiền gửi duy trì và củng cố quan hệ cập nhật thông tin
khách hàng , nắm bắt được yêu cầu khách hàng.Tuyên truyền đưa tin về các
hoạt động của SGDI trên các phương tiện thông tin đại chúng. Nghiên cứu thực
hiện phân loại doanh nghiệp khách hàng để đưa các chính sách hợp lý .
*Hoạt động dịch vụ

Thu ròng từ hoạt động dịch vụ liên tục tăng trong cá năm gần
đây.Tính rieng trong năm 2002 thu ròng từ hoạt động dịch vụ đạt 27,4 tỷ đồng
tăng 11,48% KH giao, bằng 32,24% lợi nhuận trước thuế. Các dịch vụ như bảo
lãnh,thanh toán trong nước, chi trả tiền kiều hối, kinh doanh ngoại tệ đã có
chiều hướng tăng trưởng mạnh cụ thể như sau:
- Hoạt động bảo lãnh
Hoạt động bảo lãnh đạt kết quả tốt, doanh số bảo lãnh năm 2002
đạt 1.808,45 tỷ đồng số dư bảo lãnh qui đổi là 1.964,6 tỷ tăng 80% so với năm
2001, tăng 6% so với kế hoạch giao.Thu từ dịch vụ bảo lãnh 9.000 triệu đồng,
chiếm 33,33% tổng thu dịch vụ trong cả năm .
- Thanh toán quốc tế
Doanh số hoạt động thanh toán quốc tế trong năm 2002 đạt
451 triệu USD bằng 101 % so với năm 2001, đạt 96,06 % KH năm 2002. Doanh
số thanh toán XNK đạt 233 triệu USD, chuyển tiền đi và chuyển tiền đến (mậu
dịch ) trong năm 2002 tăng trên 120 % so với năm 2001 về số món (10500
món ) nhưng doanh số lại giảm ( chỉ đạt 128,5 triệu USD ) .Thu phí dịch vụ từ
hoạt động thanh toán quốc té 6,5 tỷ đồng bằng 148,09% năm 2001 và đạt
116,07% KH năm .
Đã soạn thảo và hoàn tất quy trình hạch toán chuyển tiền nhanh
( Westen Union ) đã được ban lãnh đạo duyệt và đưa vào áp dụng .
- Bước đầu đưa dịch vụ Bank Draf vào triển khai tại SGD và đã thực
hiện được những giao dịch đầu tiên, tham gia vào phát hành Bank Draf du
lịch .
-Kinh doanh ngoại tệ : doanh số mua bán qui đổi đạt 460 tỷ, thu
kinh doanh ngoại tệ đạt gần 7,2 tỷ đồng chiếm 26,27% thu dịch vụ , luôn đáp
ứng đầy đủ kịp thời với nhu cầu của khách hàng , với cạnh tranh trên thị
trường .
* Công tác quản trị điều hành
-Tuân thủ đầy đủ các quy định của pháp luật cũng như các quy định
của ngành, hệ thống.

- Chấp hành đầy đủ chế độ thông tin kịp thời, chính xác.
- Thực hiện đúng chế độ phân cấp uỷ quyền.
- Hàng tháng có sơ kết đưa ra mục tiêu giải pháp cho tháng, quý
sau, phát động thi đua khen thưởng vật chất kịp thời động viên cá nhân tập
thể có thành tích suất xắc trong tháng, tổ chức các buổi hội thảo năng cao chất
lượng làm việc của CBCNV
- Thực hiện tốt quản lý tài sản, đảm báo các điều kiện làm việc của
cơ quan, thực hiện tốt công tác liên quan đến chế độ chính sách và đời sống
của CBCNV.
*Hiệu quả kinh doanh
Chênh lệch thu chi năm 2002 đạt 119 tỷ VND(trong đó 34 tỷ trích dự
phòng rủi ro),lợi nhuận trước thuế đạt 85 tỷ bằng 100% kế hoạch được
giao,tăng trưởng so với năm trước là 46,93%,trong đó tỉ trọng thu từ hoạt
động dịch vụ là 32,24%,tăng 61,17% so với 2001
-Trích dự phòng rủi ro đạt 34 tỉ, hoàn thành 106,255% kế hoạch được
giao
-ROA đạt 0,55, hoàn thành122,22% kế hoạch được giao.
2.2. Thực trạng hoạt động tín dụng và chất lượng tín dụng đối với kinh tế ngoài quốc doanh
tại Sgd I- NHĐT& PTVN
2.2.1.Thực trạng hoạt động tín dụng đối với kinh tế ngoài quốc doanh tại SGDI - NHĐT&
PTVN
Cho vay là một hình thức tín dụng và với kinh tế ngoài quốc doanh hình
thức cấp tín dụng chủ yếu của SGD cũng là cho vay. Vì vậy, việc tìm hiểu tình
hình hoạt động tín dụng đối với kinh tế ngoài quốc doanh tại SGD được thực
hiện thông qua hoạt động cho vay đối với thành phần này.
Để thấy được thực trạng hoạt động tín dụng đối với kinh tế ngoài quốc
doanh tại SGD cần xem xét tình hình tín dụng đối với kinh tế ngoài quốc doanh
dựa trên các con số cụ thể sau:
2.2.1.1 Tình hình cho vay NQD .
Trong những gần đây, hoạt động cho vay của SGD đối với kinh tế ngoài

quốc doanh đang tăng lên chứng tỏ SGD đã chú trọng đến thành phần này.Tuy
nhiên, sự tăng lên về doanh số cho vay không đáng kể. Có thể thấy rõ tình hình
này thông qua việc phân tích các số liệu sau:
Bảng 2: Doanh số cho vay NQD phân theo đối tượng khách hàng
Đơnvị:triệuđồng
Chỉ tiêu Năm2000 Năm2001 Năm2002
Số Tiền % Số Tièn % ST %
-KTQD 5977788 95,2 8839274 94,6 9342620 92,5
-KTNQD 406443 4,8 500988 5,4 757510 7,5
+CTyTNHH 240614 59,2 313118 62,6 485564 64,1
+DNTN 82508 20,3 107211 21,4 171197 22,6
+Cácđốitượng khác 83321 20,5 80659 16 537757 13,3
Nguồn: Báo cáo tín dụng năm 2000-2002
Qua bảng 2 cho thấy, doanh số cho vay giữa KTQD và KT NQD đang có
chiều hướng thay đổi, doanh số cho vay KT NQD mặc dù chiểm tỷ trọng thấp
hơn nhiều so với KTQD nhưng tăng cả về tương đối và tuyệt đối.Cụ thể: Tăng
từ con số 406.443 trđ tức 4,8% năm 2000 lên 500.988 trđ năm 2001 với tỷ
trọng 5,4% và đạt mức 757.510 trđ tức đạt 7,5% năm 2002.
Sự tăng lên của tỷ trọng cho vay bắt nguồn từ những nguyên nhân sau:
Thứ nhất, năm 2001 là năm mà nền kinh tế Việt nam khá ổn định, giữ
vững được mức độ tăng trưởng cao. Điều đó làm cho mức sống người dân
tăng lên, chính sách kích cầu của Nhà nước đạt hiệu quả rõ rệt, nhu cầu mua
sắm, sản xuất hàng hoá và tiêu dùng tăng mạnh mẽ dẫn đến các doanh nghiệp
ngoài quốc doanh bán được hàng, quay vòng vốn nhanh, tăng khả năng thanh
toán và giữ vững uy tín với SGD. Từ thực tế đó, SGD cũng bắt đầu chú trọng
hơn và ngày càng cho vay nhiều hơn đối với KTNQD.
Thứ hai, đứng trước môi trường cạnh tranh ngày càng lớn với các
NHTM trên cùng địa bàn, cùng với việc được trao quyền tự chủ, tự chịu trách
nhiệm cao nên SGD đã có những bước đột phá và mạnh dạn hơn khi cho vay
đối với KTNQD.

Bên cạnh đó, chất lượng thẩm định dự án vay vốn đạt hiệu quả cao,
chính sách kinh tế mở cửa nhưng chưa phải là tự do hoá nên các doanh nghiệp
ngoài quốc doanh hoạt động trong môi trường kinh tế ít biến động hơn. SGD
và các doanh nghiệp ngoài quốc doanh kết hợp chặt chẽ trong quá trình cho
vay và thu hồi vốn, giao trách nhiệm cho cán bộ tín dụng phải theo sát tình
hình doanh nghiệp và đôn đốc các doanh nghiệp trả nợ đúng hạn.
Tuy nhiên, xét tổng thể KTQD vẫn chiếm tỷ trọng lớn trong doanh số cho
vay còn KTNQD chỉ chiếm một tỷ trọng rất khiêm tốn. Điều đó cho thấy rằng,
KTNQD thường có những dự án thiếu tính khả thi, khả năng quản lý yếu kém,
thị trường đầu ra bấp bênh nên SGD rất hạn chế cho vay. Bên cạnh đó còn
những vướng mắc ở thủ tục cầm cố, thế chấp tài sản.
Bảng số liệu còn cho thấy cơ cấu cho vay giữa các thành phần kinh tế
ngoài quốc doanh cũng có sự biến đổi rõ rệt: Doanh số cho vay đối với các công
ty TNHH luôn chiếm tỷ trọng cao nhất và tăng dần qua các năm cả về số tương
đối và tuyệt đối.Cụ thể: tăng từ con số 240614 (59,2%) năm 2000 lên
313118(62,6%) năm 2001 và 485564(64,1%) năm 2002.Còn doanh số cho vay
đối với DNTN và các đối tượng khác luôn chiếm tỷ trọng thấp hơn mặc dù có
chièu hướng gia tăng qua các năm.
Điều này có thể được lí giải do một số nguyên nhân:
Số lượng các công ty TNHH mọc lên như nấm, tính đến 31/12/2002,có
khoảng 2450 công ty được thành lập, nhu cầu sử dụng vốn lại rất cao.Mặt
khác, nước ta dang đẩy nhanh tiến trình cổ phần hóa nên số doanh nghiệp
được cổ phần hóa ngày càng nhiều, tới gần 600 doanh nghiệp. KTNQD nước ta
càng ngày càng có nhu cầu về vốn lớn để mử rộng sản xuất, phục vụ không
những cho nhu cầu trong nước mà còn cho xuất khẩu.
Bên cạnh việc không ngừng mở rộng của KTNQD, phải kể đến một thuận
lợi của SGD do có vị trí gần với các doanh nghiệp lớn,làm ăn có hiệu quả nêncó
cơ hội gặp gỡ, tìm hiểu và tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp trong
việc tiếp cận vốn ngân hàng.
Một số khách hàng còn nợ quá hạn cho vay từ trước năm 1997 trở về

trước tập trung ở các huyện ngoại thành Hà Nội. Việc SXKD của các hộ này
gặp nhiều khó khăn, một số làm ăn thua lỗ, không có khả năng trả nợ, tài sản
không phát mại được. Chính vì những lý do đó mà cho vay vốn hộ sản xuất ở
Hà nội gặp nhiều khó khăn, nhiều khách hàng có nhu cầu vay vốn nhưng tài
sản thế chấp không đủ tính pháp lý để có thể dùng làm tài sản đảm bảo tiền
vay hoặc dự án sản xuất kinh doanh chưa đủ sức thuyết phục. Nhu cầu vay vốn
hiện nay lớn nhưng ở Hà nội, các hộ vay vốn còn tiềm ẩn nhiều rủi ro, tài sản
thế chấp thì không được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất và sở hữu
nhà nên đã hạn chế việc cho vay của SGD đối với đối tượng này.
Nếu phân theo thời hạn thì có thể thấy doanh số cho vay đối với
KTNQD thông qua bảng số liệu sau:
Bảng3:Doanh số cho vay NQD phân theo thời hạn
Đơnvị: triệu đồng
Chỉ tiêu 2000 2001 2002
ST % ST % ST %
Ngắn hạn 312961 77 395780 79 615098 81,2
Trung, dài hạn 93482 23 105208 21 142412 18,8
Tổng số 406443 100 500988 10
0
757510 100
Nguồn: Báo cáo tín dụng năm 2000-2002
Bảng số liệu trên cho thấy:
Doanh số cho vay ngắn hạn đối với KTNQD luôn chiếm tỷ trọng cao và
liên tục tăng qua các năm.Cụ thể:tăng từ 312961 năm 2000 (77%) lên 395780
năm 2001(79%) và 615098 năm 2002(81,2%).Ngược lại, doanh số cho vay

×