Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

Định hướng đổi mới mục tiêu và giải pháp để nâng cao chất lượng đào tạo của trường Đại học Xây dựng miền Trung

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (180.37 KB, 3 trang )

Thông báo Khoa học và Công nghệ* Số 2-2012

9

ĐỊNH HƯỚNG ĐỔI MỚI MỤC TIÊU VÀ GIẢI PHÁP ĐỂ NÂNG CAO CHẤT
LƯỢNG ĐÀO TẠO CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG MIỀN TRUNG
CVC. Lê Duy Quang
Trưởng phòng Tổ chức Hành Chính, trường Đại học Xây dựng Miền Trung
Tóm tắt: Mục tiêu đổi mới của giáo dục đại học nói chung, đổi mới giáo dục của Trường Đại
học Xây dựng Miền Trung nói riêng là làm cho giáo dục đại học thích nghi và đáp ứng yêu
cầu kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, vận hành theo cơ chế của thị trường có sự quản lý của
nhà nước; đáp ứng nhu cầu tăng nhanh về số lượng, đảm bảo chất lượng đào tạo nhằm thỏa
mãn sức lao động, phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước trong điều kiện
nguồn lực hạn hẹp, thực hiện từng bước công bằng xã hội, tạo thêm cơ hội cho người nghèo,
các đối tượng chính sách và những người ở vùng sâu, vùng xa.

1. Định hướng đổi mới mục tiêu, quy
trình đào tạo trong thời gian đến
Để đổi mới mục tiêu, quy trình đào tạo, theo
chúng tôi cần quán triệt một số công tác sau:
1.1. Cần nhận thức đúng mục tiêu đào tạo
của nhà trường: Là chuyển đào tạo theo diện
rộng, tăng tỷ lệ khối lượng kiến thức chung
cơ bản trong chương trình đào tạo đại học,

động để tìm kiếm những phương pháp phù
hợp với việc dạy và học cho từng môn học,
lĩnh vực học, từng cơ sở đào tạo, từng nhà
khoa học, từng nhà quản lý cần quan tâm.
1.4. Mô hình hóa đào tạo: Cần tăng cường
quy mô và đa dạng hóa các loại hình đào tạo,


đáp ứng nhu cầu, yêu cầu học tập ngày càng
cao của người dân, thực hiện dân chủ hóa

tạo tiềm lực cho người học dễ thích nghi, tự
cập nhật kiến thức trước tình hình phát triển
khoa học kỹ thuật, sự biến động của nền
kinh tế theo cơ chế thị trường.
1.2. Chương trình đào tạo đại học đã được
quy định rõ về cấu trúc và khối lượng kiến
thức tối thiểu bậc đại học. Bộ giáo dục đã

trường học, xã hội hóa giáo dục đào tạo, nâng
cao kiến thức, trình độ, kỹ năng nguồn nhân
lực phục vụ yêu cầu phát triển nhân lực kinh
tế - xã hội. Bên cạnh đó, các loại hình đào tạo
mới cần được quan tâm, phát triển trong thời
gian tới như đào tạo từ xa, tự học có hướng
dẫn, chính quy tập trung theo địa chỉ….

quy định rõ chương trình khung, chương
trình chi tiết, với ý tưởng thực hiện chương
trình liên thông rộng rãi trong các trường đại
học, nhằm từng bước đạt trình độ khu vực và
quốc tế.
1.3. Công tác đổi mới phương pháp dạy học,
kiểm tra, đánh giá đã được chú trọng trong
những năm gần đây và tiếp tục phát huy; Từ

1.5. Công tác cán bộ: Là yếu tố quan trọng
nhất để đảm bảo sự thắng lợi của đổi mới

giáo dục. Bộ giáo dục và Đào tạo đã đưa
việc xây dựng đội ngũ cán bộ là một trong
03 chương trình hành động của ngành, trong
đó việc xây dựng đội ngũ cán bộ quản lý,
cán bộ giảng dạy luôn được chú ý. Các lớp
tập huấn về hội thảo xây dựng chương trình,

việc tiếp cận, nâng cao nhận thức, tính
học của phương pháp đến trao đổi
nghiệm học thuật, kinh nghiệm
tốt,…xây dựng kế hoạch, chương trình

phương pháp giảng dạy đại học, kiềm tra
đánh giá, … được tổ chức.
1.6. Công tác tổ chức, quản lý: Cần được
triển khai trên nhiều mặt sau đây:

khoa
kinh
học
hành


Thông báo Khoa học và Công nghệ* Số 2-2012

10

- Xây dựng chiến lược, kế hoạch chiến lược
phát triển giáo dục và đào tạo.
- Xây dựng phát triển cơ cấu tổ chức,

chương trình, quy trình đào tạo;

- Phù hợp với yêu cầu chuyển đổi kinh tế xã
hội của đất nước, của vùng; cơ cấu ngành
nghề, trình độ, vùng - miền.
- Phù hợp với năng lực đầu tư của nhà nước,

- Quản lý đội ngũ cán bộ;
- Tài chính cơ sở vật chất và các nguồn lực
khác;
2. Một số giải pháp nâng cao chất lượng
đào tạo của nhà trường trong thời gian
đến
* Một là: Xây dựng và quản lý chiến lược

với sự huy động của nguồn lực khác; gắn
đào tạo với nghiên cứu khoa học, với sản
xuất, dịch vụ xã hội.
- Phù hợp với xu thế phát triển đại học hiện
nay, hòa nhập khu vực, quốc tế.
- Cơ cấu tổ chức các đơn vị cần có hệ thống,
rõ ràng, thống nhất.

đào tạo của ngành, của nhà trường và của
từng đơn vị (Phòng/khoa/trung tâm).
Việc lập kế hoạch phát triển đào tạo
cần dựa vào một số vấn đề sau:
- Phân tích những thông tin về kinh tế xã hội
của khu vực để nắm bắt những yêu cầu đặt ra;
- Phân tích những định hướng, chính sách


* Ba là: Xây dựng quy mô cơ cấu trình độ,
ngành nghề hợp lý với những yêu cầu sau:
- Quy mô đào tạo: căn cứ vào nhu cầu phát
triển nguồn nhân lực kinh tế - xã hội; khả
năng đào tao của ngành và cơ sở.
- Xây dựng và chuẩn hóa cơ cấu trình độ
phải đảm bảo khả năng liên thông giữa các

của nhà nước đối với sự phát triển giáo dục;
- Nắm bắt nguồn lực, hoàn cảnh, điều kiện
cụ thể của từng đơn vị, cơ cấu, cách thức
quản lý và hiệu quả của nó;
- Huy động các bộ phận quản lý khác như:
Tổ chức, Đào tạo, Kế hoạch tài chính,
Nghiên cứu khoa học, Hợp tác quốc
tế,…cùng xây dựng kế hoạch tổng thể của

trình độ có tương quan hợp lý.
- Cơ cấu ngành – nghề được điều chỉnh,
hướng dẫn để đảm bảo tỷ lệ đào tạo hợp lý
theo quy định hiện hành.
- Cần xác định hướng ưu tiên trong đào tạo
nguồn nhân lực phù hợp với trình độ và đạt
được hiệu quả cao nhất.
* Bốn là: Thực hiện phân cấp quản lý với

đơn vị mình;
- Những cơ hội, thách thức từ bên ngoài tác
động đến sự phát triển của nhà trường.

Việc quản lý kế hoạch, chiến lược đề ra
là cần thiết cho việc đánh giá các kết quả đào
tạo; Thậm chí thường xuyên theo dõi định kỳ,

những yêu cầu sau:
- Phải đảm bảo tính tập trung, vừa bảo đảm
quyền làm chủ của các đơn vị quản lý;
- Phân cấp theo hướng tăng cường trao đổi
tự chủ của các đơn vị, tạo điều kiện cho việc
thực hiện nhiệm vụ được giao;

đánh giá các mặt mạnh, yếu của các tiêu chí
đạt được, cũng như các nhân tố điều kiện như:
đội ngũ cán bộ, tài chính, cơ sở vật chất,…
* Hai là: Xây dựng hoàn thiện cơ cấu hệ
thống tổ chức với những yêu cầu sau:

- Nhà Trường giữ vai trò giám sát và chỉ
đạo;
- Phân cấp quản lý cho những đơn vị đủ
quyền và năng lực thực hiện tốt nhiệm vụ
được giao;


Thông báo Khoa học và Công nghệ* Số 2-2012

11

- Điều kiện đảm bảo thành công quyền tự
chủ: có cơ chế hợp lý để Trưởng các đơn vị

thực hiện trách nhiệm trước Hiệu trưởng.
* Năm là: Xây dựng hệ thống văn bản pháp

- Có khả năng thích ứng trong lĩnh vực
nghiên cứu và hợp tác.
- Có khả năng áp dụng tốt các phương tiện
hiện đại trong quản lý.

quy với những yêu cầu sau:
Xây dựng hệ thống văn bản nội bộ
của nhà trường, phù hợp với quy định hiện
hành của Nhà nước. Hệ thống văn bản được
xây dựng trên cơ sở quyền tự chủ của nhà
trường, phù hợp với nguồn lực, chặt chẽ,
đồng bộ, tránh chồng chéo, mâu thuẫn. Kết

* Bảy là: Xây dựng sự hợp tác trong tổ chức
– quản lý với những yêu cầu sau:
- Sự tiến bộ, phát triển, ảnh hưởng của giáo
dục đại học chỉ có thể thực hiện được thông
qua nổ lực chung của sự hợp tác giữa các
trường, các đơn vị. Việc trao đổi kinh
nghiệm trong công tác quản lý – giáo dục sẽ

quả những văn bản trên phải tạo ra một hệ
thống văn bản cân đối, hoàn chỉnh thống
nhất, tránh tình trạng lỗi thời, mâu thuẫn.
Nội dung văn bản phù hợp với yêu cầu thực
tiễn, khách quan, khả thi.
* Sáu là: Xây dựng đội ngũ cán bộ với

những yêu cầu sau:

giúp thu hẹp khoảng cách về chất lượng đào
tạo giữa các đơn vị, các trường trong khu
vực và quốc tế.
- Một khi quyền tự chủ cao trong việc tạo lập
mối quan hệ trên tinh thần tự nguyện; việc
thực hiện kiểm tra, công nhận lẫn nhau về
các hoạt động trong nhà trường - thiết nghĩ

- Phát triển, đào tạo đội ngũ cán bộ chuyên
môn, quản lý, lãnh đạo đồng bộ (cả học
chính, hành chính) như bộ môn, khoa, phòng
chức năng;
- Có nhân cách, phẩm chất, năng lực; đảm
bảo mối quan hệ hài hòa giữa dân chủ, hiệu
quả khi xử lý, quyết đáp.
- Có khả năng xây dựng được mối liên kết

đây là mô hinh quản lý mới. Thực hiện mô
hình này vừa mềm dẻo, vừa phù hợp, chính
xác, trung thực, hiệu quả.
- Cơ quan quản lý cấp trường đóng vai trò
điều phối hoạt động chung, kiểm định công
nhận hiệu quả công tác của các đơn vị./.

mạnh với các đơn vị, các trường, các doanh
nghiệp;




×