Tải bản đầy đủ (.doc) (31 trang)

giáo án tích hợp phay bào mặt phẳng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (169.56 KB, 31 trang )

SOÅ GIAÙO AÙN

TÍCH HỢP
Môn học: Phay Bào MP Ngang, SS, Vuông Góc, Nghiêng

0


Thời gian thực hiện: 8h
Thực hiện ngày ………………………….

GIÁO ÁN SỐ: 01

TÊN BÀI: VẬN HÀNH VÀ BẢO DƯỠNG MÁY PHAY, MÁY BÀO VẠN NĂNG
MỤC TIÊU CỦA BÀI:
Sau khi học xong bài này người học có khả năng:
+ Trình bày được tính năng, cấu tạo của máy phay, bào; các bộ phận máy và các phụ tùng
kèm theo máy
+ Trình bày được quy trình thao tác vận hành máy phay, bào.
+ Phân tích được quy trình bảo dưỡng máy phay, bào
+ Vận hành thành thạo máy phay, bào đúng quy trình, quy phạm đảm bảo an tồn tuyệt đối
cho người và máy.
+ Rèn luyện tính kỷ luật, kiên trì, cẩn thận, nghiêm túc, chủ động và tích cực sáng tạo
trong học tập.
ĐỒ DÙNG VÀ TRANG THIẾT BỊ DẠY HỌC:
Giáo trình, bài giảng, máy chiếu, bảng phấn, máy phay, máy bào và các dụng cụ kèm theo,
phơi liệu, thước cặp,…
HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC:
I. ỔN ĐỊNH LỚP HỌC:
Thời gian: 5 phút
………………………………………………………………………………………………………


………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………
II. THỰC HIỆN BÀI HỌC:

TT

1

2

NỘI DUNG

HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG
CỦA GIÁO VIÊN CỦA HỌC SINH

Dẫn nhập:
-Thuyết trình và
Là mơn chun nghề đầu tiên
học trên máy phay, máy bào, bài lấy ví dụ thực tế
-Đặt câu hỏi liên
này chúng ta sẽ làm quen với máy,
quan.
học cách sử dụng máy phay vạn
năng,máy bào, bảo dưỡng một số
chỗ đơn giản trên máy phay, bào,
ngun tắc gia cơng trên máy phay,
bào.
Giới thiệu chủ đề:

- Tên bài học: VẬN HÀNH,
- Phát tài liệu
BẢO DƯỠNG MÁY PHAY cho học sinh.

THỜ
I
GIA
N

-Lắng nghe, suy
nghĩ và trả lời các
câu hỏi

5p

- Học sinh nhận
tài liệu

5p
1


-

MÁY BÀO VẠN NĂNG
Mục tiêu:

+ Trình bày được tính năng, cấu
tạo của máy phay, bào; các bộ phận
máy và các phụ tùng kèm theo máy

+ Trình bày được quy trình thao
tác vận hành máy phay, bào.
+ Phân tích được quy trình bảo
dưỡng máy phay, bào
+ Vận hành thành thạo máy
phay, bào đúng quy trình, quy phạm
đảm bảo an toàn tuyệt đối cho người
và máy.
+ Rèn luyện tính kỷ luật, kiên
trì, cẩn thận, nghiêm túc, chủ động và
tích cực sáng tạo trong học tập.

-Thuyết trình

-Lắng nghe

5p

-Đặt câu hỏi
10p
-Trả lời các câu
hỏi
10p
- Giới thiệu các kỹ - Lắng nghe và ghi
năng đặt được sau nhận.
khi học xong bài
học.
-Đặt câu
liên quan


hỏi

- Nội dung bài học:
1. Vận hành máy phay
1.1. Cấu tạo của máy phay
1.2. Các phụ tùng kèm theo, công
dụng của các phụ tùng.
1.3. Quy trình vận hành máy phay
1.4. Điều chỉnh máy.
2. Vận hành máy bào
2.1. Cấu tạo của máy bào
2.2. Các phụ tùng kèm theo, công
dụng của các phụ tùng.
2.3. Quy trình vận hành máy bào
2.4. Chăm sóc máy và các biện pháp
an toàn khi sử dụng máy bào

+ Tiểu kỹ năng 1: Vận hành bảo
dưỡng máy phay vạn năng
+ Tiểu kỹ năng 2: Vận hành bảo
dưỡng máy bào
3

Giải quyết vấn đề:
1. Tiểu kỹ năng 1: Vận hành bảo
dưỡng máy phay vạn năng
a) Lý thuyết liên quan:
1. Vận hành máy phay
1.1. Cấu tạo của máy phay
1.2. Các phụ tùng kèm theo, công

dụng của các phụ tùng.
1.3. Quy trình vận hành máy phay
1.4. Điều chỉnh máy.

- Thuyết trình
diễn giảng lý
thuyết liên quan
đến cấu tạo máy
phay
- Phát vấn: ứng

- Lắng nghe, ghi
chép kết hợp tài
liệu phát tay
- Lắng nghe, trả

10p

10p
2


dụng của máy
phay trong gia
công kim loại
- Đưa ra câu trả
lời
- Thuyết trình
diễn giảng cách
vận hành máy

phay

lời câu hỏi các bạn
khác bổ sung
- Lắng nghe, ghi
chép
- Quan sát, lắng
nghe, ghi chép

5p
15p

10p

b) Trình tự thực hiện: Hướng dẫn
ban đầu vận hành máy bào

- Thuyết trình diễn - Lắng nghe, ghi
20p
giảng
chép, kết hợp quan
sát
- Thao tác vận
- Quan sát, ghi
hành máy bào mẫu chép
5p
cho học viên quan
sát
- Phát vấn liên
- Lắng nghe, trả

quan đến vận hành lời câu hỏi
20p
bảo dưỡng máy
phay
5p
- Gọi 02 học viên - Đại diện lớp lên
đại diện lớp lên
thực hành
thao tác lại
5p
- Nhận xét thao
- Lắng nghe, ghi
tác của học viên
chép

c) Thực hành: thao tác vận hành,
bảo dưỡng máy phay vạn năng

- Chia nhóm thực
hành trên máy

- Học sinh chia
nhóm thực hành
theo yêu cầu giáo
viên
- Giao bài tập thực - Học sinh nhận
hành
bài tập thực hành
- Học sinh lên
- Học sinh làm bài

máy làm bài tập,
tập thực hành
giáo viên quan sát
nhắc nhở, hướng
dẫn thường xuyên

2. Tiểu kỹ năng 2: Vận hành bảo
dưỡng máy bào
a) Lý thuyết liên quan:

5p
120
p

10p
- Thuyết trình

- Lắng nghe, ghi
3


2. Vận hành máy bào
2.1. Cấu tạo của máy bào
2.2. Các phụ tùng kèm theo, công
dụng của các phụ tùng.
2.3. Quy trình vận hành máy bào
2.4. Chăm sóc máy và các biện pháp
an toàn khi sử dụng máy bào

diễn giảng lý

thuyết liên quan
đến cấu tạo máy
bào
- Phát vấn: ứng
dụng của máy bào
trong gia công
kim loại
- Đưa ra câu trả
lời
- Thuyết trình
diễn giảng cách
vận hành máy bào

chép kết hợp tài
liệu phát tay

10p

- Lắng nghe, trả
lời câu hỏi các bạn
khác bổ sung

5p
15p

- Lắng nghe, ghi
chép
- Quan sát, lắng
nghe, ghi chép


10p
20p

b) Trình tự thực hiện:

- Thuyết trình diễn - Lắng nghe, ghi
giảng
chép, kết hợp quan
sát
- Thao tác vận
- Quan sát, ghi
hành máy bào mẫu chép
cho học viên quan
sát
- Phát vấn liên
- Lắng nghe, trả
quan đến vận hành lời câu hỏi
bảo dưỡng máy
bào
- Gọi 02 học viên - Đại diện lớp lên
đại diện lớp lên
thực hành
thao tác lại
- Nhận xét thao
- Lắng nghe, ghi
tác của học viên
chép
- Chia nhóm thực
hành trên máy


c) Thực hành:

4

- Học sinh chia
nhóm thực hành
theo yêu cầu giáo
viên
- Giao bài tập thực - Học sinh nhận
hành
bài tập thực hành
- Học sinh lên
- Học sinh làm bài
máy làm bài tập,
tập thực hành
giáo viên quan sát
nhắc nhở, hướng
dẫn thường xuyên

5p

20p
10p

5p
5p

Kết thúc vấn đề:
4



- Củng cố kiến thức

- Củng cố kĩ năng

- Nhận xét kết quả học tập

5p
- Những vấn đề
- Lắng nghe, ghi
cần lưu ý khi bảo chép, đặt câu hỏi
dưỡng vận hành
nếu có
máy, chú ý an toàn
khí làm viễn trên
máy
- Thao tác thực
hành đúng trình
tự, đặt cao vấn đề
an toàn
- Giải đáp thắc
mắc của học sinh
- Đánh giá quá
trình học tập

5

- Lắng nghe, quan
sát, đặt câu hỏi
nếu có

- Học sinh đặt câu
hỏi liên quan đến
tiểu kỹ năng
- Lắng nghe, ghi
chép

5p

10p
5p
5p

- Hướng dẫn chuẩn bị cho buổi - Xem trước bài
- Lắn nghe, ghi
học sau
học tiếp theo,
chép
chuẩn bị
5
Hướng dẫn tự học:
- Xem tham khảo các giáo trình:
+ Phạm Quang Lê. (1980). Kỹ thuật phu
- Hướng dẫn các tài liệu liên quan
phay. NXB Công nhân kỹ thuật.
ùt
đến nội dung của bài học để học
+ A.Barơbasốp. (1995). Kỹ thuật
sinh tham khảo
phay. NXB Mir.
- Hướng dẫn tự rèn luyện

+ B.Côpưlốp. (1979). Bào và xọc.
NXB Công nhân kỹ thuật.
+ Nguyễn văn Tính. (1978). Kỹ thuật
mài. NXB Công nhân kỹ thuật.
- Xem trước bài tiếp theo: DAO BÀO
PHẲNG – MÀI DAO BÀO

IV. RÚT KINH NGHIỆM TỔ CHỨC THỰC HIỆN:…………………………...........................
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………
........., ngày ....
tháng .... năm 20....
TRƯỞNG KHOA
GIÁO VIÊN

5


Thời gian thực hiện: 04h
Thực hiện ngày ……………………………

GIÁO ÁN SỐ: 02

TÊN BÀI: DAO BÀO PHẲNG – MÀI DAO BÀO
MỤC TIÊU CỦA BÀI:
Sau khi học xong bài này người học có khả năng:
+ Trình bày được các yếu tố cơ bản dao bào, đặc điểm của các lưỡi cắt, các thơng số hình
học của dao bào mặt phẳng.
+ Nhận dạng được các bề mặt, lưỡi cắt, thơng số hình học của dao bào.
+ Mài được dao bào mặt phẳng đạt độ nhám Ra1.25, lưỡi cắt thẳng, đúng góc độ, đúng u

cầu kỹ thuật, đúng thời gian qui định, đảm bảo an tồn tuyệt đối cho người và máy.
+ Rèn luyện tính kỷ luật, kiên trì, cẩn thận, nghiêm túc, chủ động và tích cực sáng tạo
trong học tập.
ĐỒ DÙNG VÀ TRANG THIẾT BỊ DẠY HỌC:
Giáo trình, bài giảng, máy chiếu, bảng phấn, máy phay, máy bào và các dụng cụ kèm theo,
phơi liệu, thước cặp,…
HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC:
I. ỔN ĐỊNH LỚP HỌC:
Thời gian: 5 phút
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………
II. THỰC HIỆN BÀI HỌC:

TT
1

2

NỘI DUNG

HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG
CỦA GIÁO VIÊN CỦA HỌC SINH

Dẫn nhập:
-Thuyết trình và
Gia cơng mặt phẳng trên máy
bào trước hết chúng ta cần làm quen lấy ví dụ thực tế

-Đặt câu hỏi liên
với dao bào, cấu tạo, các thơng số
quan.
hình học của dao bào và mài được
dao bào theo u cầu kỹ thuật
Giới thiệu chủ đề:
- Tên bài học: DAO BÀO
PHẲNG- MÀI DAO BÀO
- Mục tiêu:
+ Trình bày được các yếu tố cơ
- Phát tài liệu
bản dao bào, đặc điểm của các lưỡi cắt, cho học sinh.
các thơng số hình học của dao bào mặt
phẳng.

-Thuyết trình

THỜI
GIAN

-Lắng nghe, suy
5
nghĩ và trả lời các phút
câu hỏi

- Học sinh nhận
tài liệu

2
phút


-Lắng nghe
6


+ Nhận dạng được các bề mặt,
lưỡi cắt, thông số hình học của dao
-Đặt câu
bào.
liên quan
+ Mài được dao bào mặt phẳng
đạt độ nhám Ra1.25, lưỡi cắt thẳng,
đúng góc độ, đúng yêu cầu kỹ thuật,
đúng thời gian qui định, đảm bảo an
toàn tuyệt đối cho người và máy.
+ Rèn luyện tính kỷ luật, kiên
trì, cẩn thận, nghiêm túc, chủ động và
tích cực sáng tạo trong học tập.

hỏi

-Đặt câu hỏi
-Trả lời các câu
hỏi

7
phuùt
5p

- Nội dung bài học:

1. Cấu tạo của dao bào
2. Các thông số hình học của dao bào ở
trạng thái tĩnh
3. Sự thay đổi thông số hình học của
dao bào khi gá dao
4. Ảnh hưởng của các thông số hình
học của dao bào đến quá trình cắt
- Giới thiệu các kỹ - Lắng nghe và ghi
5. Mài dao bào
năng đặt được sau nhận.
6. Vệ sinh công nghiệp

+ Tiểu kỹ năng 1: Mài dao bào
3

5p

khi học xong bài
học.

Giải quyết vấn đề:
1. Tiểu kỹ năng 1 (công việc 1):
Mài dao bào
a) Lý thuyết liên quan:
1. Cấu tạo của dao bào
2. Các thông số hình học của dao
bào ở trạng thái tĩnh
3. Sự thay đổi thông số hình học của
dao bào khi gá dao
4. Ảnh hưởng của các thông số hình

học của dao bào đến quá trình cắt

b) Trình tự thực hiện: hướng dẫn

- Thuyết trình
diễn giảng lý
thuyết liên quan
đến nội dung bài
học
- Cho học sinh
quan sát dao bào
mẫu
- Phát vấn vật
liệu làm dao và
các thông số hình
học liên quan
- Chốt lại nội
dung chính

- Lắng nghe,
ghi chép, kết hợp
tài liệu
- Học sinh quan
sát
- Học sinh suy
nghĩ và trả lời, các
bạn khác bổ sung
- Học sinh lắng
nghe, ghi chép


- Thuyết trình - Lắng nghe, quan
diễn giảng chuẩn sát

10p

5p
10p

5p
10p
15p
7


ban đầu thực hiện kỹ năng

c) Thực hành: hướng dẫn thường
xuyên thực hiện tiểu kỹ năng

bị mài dao bào
- Thực hành
mẫu mài dao bào,
thuyết trình
- Gọi 01 học
viên lên thao tác
lại việc mài dao
bào
- Chia thứ tự
lên máy mài thực
hành

- Giao yêu cầu
mài dao và các
chú ý liên quan
- Học sinh lên
máy làm bài tập,
giáo viên quan sát
nhắc nhở, hướng
dẫn thường xuyên

- Học viên quan
sát
- Học sinh quan
sát đại diện lớp
mài dao
- Học sinh làm
theo yêu cầu giáo
viên
- Học viên lắng
nghe, nhận bài
thực hành
- Học sinh thực
hành mài dao

20p

5p
5p
95p

8



Kết thúc vấn đề:
- Củng cố kiến thức ( nhấn
mạnh các kiến thức lý thuyết
liên quan cần lưu ý)

4

- Củng cố kĩ năng ( củng cố kỹ
năng cần lưu ý các sai hỏng
thường gặp, cách khắc
phục…)

- Nhận xét kết quả học tập
(đánh giá về ý thức và kết quả
thực hiện)

- Những vấn đề
cần lưu ý khi mài
dao, các thông số
kỹ thuật, chú ý an
toàn khí làm việc
trên máy
- Thao tác thực
hành đúng trình
tự, đặt cao vấn đề
an toàn
- Giải đáp thắc
mắc của học sinh

- Đánh giá quá
trình học tập

Hướng dẫn tự học:
- Hướng dẫn các tài liệu liên quan
đến nội dung của bài học để học
sinh tham khảo
- Hướng dẫn tự rèn luyện

- Lắng nghe, quan
sát, đặt câu hỏi
nếu có
- Học sinh đặt câu
hỏi liên quan đến
tiểu kỹ năng
- Lắng nghe, ghi
chép

5p

5p

5p
5p
5p

- Hướng dẫn chuẩn bị cho buổi - Xem trước bài
học sau ( về kiến thức, về vật học tiếp theo,
chuẩn bị
tư, về dụng cụ)

5

- Lắng nghe, ghi
chép, đặt câu hỏi
nếu có

- Lắng nghe, ghi
chép

5
+ Phạm Quang Lê. (1980). Kỹ thuật phuùt

- Xem tham khảo các giáo trình:

phay. NXB Công nhân kỹ thuật.
+ A.Barơbasốp. (1995). Kỹ thuật
phay. NXB Mir.
+ B.Côpưlốp. (1979). Bào và xọc.
NXB Công nhân kỹ thuật.
+ Nguyễn văn Tính. (1978). Kỹ thuật
mài. NXB Công nhân kỹ thuật.
- Xem trước bài tiếp theo: Các loại dao
phay mặt phẳng

IV. RÚT KINH NGHIỆM TỔ CHỨC THỰC HIỆN:…………………………...........................
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………
.........., ngày ….. tháng
….năm 20….
TRƯỞNG KHOA

GIÁO VIÊN

9


10


Thời gian thực hiện: 04h
Thực hiện ngày ……………………………

GIÁO ÁN SỐ: 03

TÊN BÀI: CÁC LOẠI DAO PHAY MẶT PHẲNG
MỤC TIÊU CỦA BÀI:
Sau khi học xong bài này người học có khả năng:
+ Trình bày được các yếu tố cơ bản dao phay mặt phẳng, đặc điểm của các lưỡi cắt, các
thơng số hình học của dao phay mặt phẳng và cơng dụng của từng loại dao phay mặt phẳng
+ Nhận dạng được các bề mặt, lưỡi cắt, thơng số hình học của dao phay.
+ Phân loại được các dạng dao phay mặt phẳng
+ Rèn luyện tính kỷ luật, kiên trì, cẩn thận, nghiêm túc, chủ động và tích cực sáng tạo
trong học tập.
ĐỒ DÙNG VÀ TRANG THIẾT BỊ DẠY HỌC:
Giáo trình, bài giảng, máy chiếu, bảng phấn, máy phay, máy bào và các dụng cụ kèm theo,
phơi liệu, thước cặp,…
HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC:
I. ỔN ĐỊNH LỚP HỌC:
Thời gian: 5 phút
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………
II. THỰC HIỆN BÀI HỌC:

TT
1

2

NỘI DUNG

HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG
CỦA GIÁO VIÊN CỦA HỌC SINH

THỜI
GIAN

Dẫn nhập:
-Thuyết trình và
-Lắng nghe, suy
Trên máy phay, tùy mỗi u
5
lấy

dụ
thực
tế
nghĩ


trả
lời
các
cầu gia cơng khác nhau chúng ta sẽ
phút
-Đặt
câu
hỏi
liên
câu
hỏi
sử dụng các loại dao phay sao cho
phù hợp và đạt năng suất phay cao quan.
nhất, an tồn nhất. dao phay mặt
phẳng là một trong những dao được
sử dụng phổ biến nhất trên máy
phay.
Giới thiệu chủ đề:
- Tên bài học: CÁC LOẠI
DAO PHAY MẶT PHẲNG
- Mục tiêu:
3p
+ Trình bày được các yếu tố cơ
- Phát tài liệu - Học sinh nhận
bản dao phay mặt phẳng, đặc điểm của

11


các lưỡi cắt, các thông số hình học của cho học sinh.

tài liệu
dao phay mặt phẳng và công dụng của
từng loại dao phay mặt phẳng
-Thuyết trình
-Lắng nghe
+ Nhận dạng được các bề mặt,
lưỡi cắt, thông số hình học của dao
-Đặt câu hỏi
-Đặt câu hỏi
phay.
liên quan
-Trả lời các câu
+ Phân loại được các dạng dao
hỏi
phay mặt phẳng
+ Rèn luyện tính kỷ luật, kiên
trì, cẩn thận, nghiêm túc, chủ động và
tích cực sáng tạo trong học tập.

7p
5p

- Nội dung bài học:
1. Cấu tạo của các loại dao phay mặt
phẳng
2. Các thông số hình học của dao phay
mặt phẳng
3. Ảnh hưởng của các thông số hình
học của dao phay đến quá trình cắt
4. Công dụng của các loại dao phay

mặt phẳng

+ Tiểu kỹ năng 1: Nhận biết và gá
lắp dao phay trên máy

3

5p

- Giới thiệu các kỹ - Lắng nghe và ghi
năng đặt được sau nhận.
khi học xong bài
học.

Giải quyết vấn đề:
1. Tiểu kỹ năng 1: Nhận biết và gá
lắp dao phay trên máy
- Thuyết trình
a) Lý thuyết liên quan:
diễn giảng lý
1. Cấu tạo của các loại dao phay
thuyết liên quan
mặt phẳng
- Cho học sinh
2. Các thông số hình học của dao
quan sát các dao
phay mặt phẳng
phay mẫu
3. Ảnh hưởng của các thông số
- Phát vấn nội

hình học của dao phay đến quá trình
dung liên quan
cắt
4. Công dụng của các loại dao
phay mặt phẳng

- Lắng nghe, ghi
chép kết hợp quan
sát tài liệu
- Học sinh quan
sát, ghi chép

- Học sinh trả
lời câu hỏi, các
bạn khác bổ sung
- Nhận xét,
- Lắng nghe, ghi
chốt lại nội dung chép
chính
- Thuyết tình
- Lắng nghe,
diễn giảng các quan sát tài liệu
thông số của dao

5p
10p
7p
3p
5p
5p

12


b) Trình tự thực hiện: hướng dẫn
ban đầu thực hiện kỹ năng

c) Thực hành: hướng dẫn thường
xuyên thực hiện tiểu kỹ năng

4

Kết thúc vấn đề:
- Củng cố kiến thức ( nhấn
mạnh các kiến thức lý thuyết
liên quan cần lưu ý)

- Củng cố kĩ năng ( củng cố kỹ
năng cần lưu ý các sai hỏng
thường gặp, cách khắc
phục…)

- Nhận xét kết quả học tập

phay
- Thuyết trình
diễn giảng thao
tác gá lắp dao lên
máy
- Thao tác mẫu
tiến hành thực

hành gá lắp dao,
đàm thoại
- Gọi 02 học
viên đại diện lớp
lên thực hành, GV
quan sát, hướng
dẫn
- Chia nhóm
lên máy thực
hành
- Giao bài tập
và nhắc nhở học
viên
- Học sinh lên
máy làm bài tập,
giáo viên quan sát
nhắc nhở, hướng
dẫn thường xuyên

- Lắng nghe,
quan sát, ghi chép
10p
- Quan sát, ghi
chép
- Đại diện lớp
lên thực hành lại,
các bạn khác quan
sát
- Học sinh chia
nhóm chuẩn bị

thực hành
- Lắng nghe,
nhận bản vẽ

- Đánh giá quá

3p
7p
110p

- Học sinh thực
hành

- Những vấn đề
- Lắng nghe, ghi
cần lưu ý khi nhận chép, đặt câu hỏi
biết sử dụng các
nếu có
loại dao và gá lắp
lên máy đảm bảo
kỹ thuật, chú ý an
toàn khí làm việc
trên máy
- Thao tác thực
hành đúng trình
tự, đặt cao vấn đề
an toàn
- Giải đáp thắc
mắc của học sinh


15p

- Lắng nghe, quan
sát, đặt câu hỏi
nếu có
- Học sinh đặt câu
hỏi liên quan đến
tiểu kỹ năng
- Lắng nghe, ghi

5p

5p

5p
5p

13


(đánh giá về ý thức và kết quả
thực hiện)
-

trình học tập

5p

- Xem trước bài
- Hướng dẫn chuẩn bị cho buổi học tiếp theo,

học sau ( về kiến thức, về vật chuẩn bị
tư, về dụng cụ)
5

Hướng dẫn tự học:
- Hướng dẫn các tài liệu liên quan
đến nội dung của bài học để học
sinh tham khảo
- Hướng dẫn tự rèn luyện

chép
- Lắn nghe, ghi
chép

5
+ Phạm Quang Lê. (1980). Kỹ thuật phuùt

- Xem tham khảo các giáo trình:

phay. NXB Công nhân kỹ thuật.
+ A.Barơbasốp. (1995). Kỹ thuật
phay. NXB Mir.
+ B.Côpưlốp. (1979). Bào và xọc.
NXB Công nhân kỹ thuật.
+ Nguyễn văn Tính. (1978). Kỹ thuật
mài. NXB Công nhân kỹ thuật.
- Xem trước bài tiếp theo: Gia công mặt
phẳng ngang

IV. RÚT KINH NGHIỆM TỔ CHỨC THỰC HIỆN:…………………………...........................

………………………………………………………………………………………………………
………………………………………
.........., ngày ….. tháng
… năm 20….
TRƯỞNG KHOA
GIÁO VIÊN

14


Thời gian thực hiện: 20h
Thực hiện từ ngày …………………………

GIÁO ÁN SỐ: 04

TÊN BÀI: GIA CƠNG MẶT PHẲNG NGANG
MỤC TIÊU CỦA BÀI:
Sau khi học xong bài này người học có khả năng:
- Trình bày được u cầu kỹ thuật khi phay, bào mặt phẳng ngang.
- Vận hành thành thạo máy phay, bào để gia cơng mặt phẳng ngang đúng qui trình qui
phạm, đạt cấp chính xác 8-10, độ nhám cấp 4-5, đạt u cầu kỹ thuật, đúng thời gian qui định,
đảm bảo an tồn cho người và máy.
- Giải thích được các dạng sai hỏng, ngun nhân và cách khắc phục.
- Rèn luyện tính kỷ luật, kiên trì, cẩn thận, nghiêm túc, chủ động và tích cực sáng tạo trong
học tập.
ĐỒ DÙNG VÀ TRANG THIẾT BỊ DẠY HỌC:
Giáo trình, bài giảng, máy chiếu, bảng phấn, máy phay, máy bào và các dụng cụ kèm theo,
phơi liệu, thước cặp,…
HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC:
I. ỔN ĐỊNH LỚP HỌC:

Thời gian: 5 phút
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………
II. THỰC HIỆN BÀI HỌC:

TT
1

2

NỘI DUNG

HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG
CỦA GIÁO VIÊN CỦA HỌC SINH

Dẫn nhập:
-Thuyết trình và
Các bài tập cơ bản đầu tiên khi
gia cơng trên máy phay và bào lấy ví dụ thực tế
-Đặt câu hỏi liên
chính là các bài tập về mặt phẳng,
cách gá lắp đúng u cầu kỹ thuật quan.
sao cho các mặt phẳng đối xứng
song song với nhau.
Giới thiệu chủ đề:
- Tên bài học: GIA CƠNG
MẶT PHẲNG NGANG

- Mục tiêu:
- Trình bày được u cầu kỹ
- Phát tài liệu
thuật khi phay, bào mặt phẳng ngang.
cho học sinh.

-Lắng nghe, suy
nghĩ và trả lời các
câu hỏi

- Học sinh nhận
tài liệu

THỜI
GIAN
10p

5p
15


- Vận hành thành thạo máy
phay, bào để gia công mặt phẳng
-Thuyết trình,
-Lắng nghe
ngang đúng qui trình qui phạm, đạt cấp diễn giảng
chính xác 8-10, độ nhám cấp 4-5, đạt
yêu cầu kỹ thuật, đúng thời gian qui
-Đặt câu hỏi
-Đặt câu hỏi

định, đảm bảo an toàn cho người và
liên quan
-Trả lời các câu
máy.
hỏi
- Giải thích được các dạng sai
hỏng, nguyên nhân và cách khắc phục.
- Rèn luyện tính kỷ luật, kiên
trì, cẩn thận, nghiêm túc, chủ động và
tích cực sáng tạo trong học tập.

10p
10p

- Nội dung bài học:
1. Yêu cầu kỹ thuật khi phay bào mặt
phẳng ngang
2. Phương pháp gia công
2.1. Gá lắp, điều chỉnh êtô
2.2. Gá lắp, điều chỉnh phôi.
2.3. Gá lắp, điều chỉnh dao.
2.4. Điều chỉnh máy.
2.5. Cắt thử và đo.
2.6. Tiến hành gia công.
3. Dạng sai hỏng, nguyên nhân và biện
pháp đề phòng
4. Kiểm tra sản phẩm.
5. Vệ sinh công nghiệp.

+ Tiểu kỹ năng 1: Gá lắp điều

chỉnh
+ Tiểu kỹ năng 2: Gia công sản
phẩm
3

10p

- Giới thiệu các kỹ - Lắng nghe và ghi
năng đặt được sau nhận.
khi học xong bài
học.

Giải quyết vấn đề:
1. Tiểu kỹ năng 1: Gá lắp điều
chỉnh
a) Lý thuyết liên quan:

- Thuyết trình
diễn giảng lý
thuyết liên quan
1. Yêu cầu kỹ thuật khi phay bào
- Phát vấn nội
mặt phẳng ngang
dung về yêu cầu
2. Phương pháp gia công
kỹ thuật khi phay
2.1. Gá lắp, điều chỉnh êtô
bào mặt phẳng
2.2. Gá lắp, điều chỉnh phôi.
- Nhận xét và

2.3. Gá lắp, điều chỉnh dao.
chốt lại nội dung
2.4. Điều chỉnh máy.
chính
- Phát vấn nội
dung gá lắp chuẩn

- Lắng nghe,
ghi chép, kết hợp
quan sát tài liệu
- Lắng nghe,
phát biểu, các HS
khác bổ sung
- Lắng nghe,
ghi chép
- Học sinh trả
lời, các bạn khác

10p
5p
5p
15p
10p
16


bị máy
bổ sung
- Chốt lại nội
- Lắng nghe,

dung chính
ghi chép
- Thuyết trình,
- Lắng nghe,
diễn giảng
kết hợp tài liệu
b) Trình tự thực hiện: hướng dẫn
ban đầu thực hiện kỹ năng

c) Thực hành: hướng dẫn thường
xuyên thực hiện tiểu kỹ năng

2. Tiểu kỹ năng 2: Gia công sản
phẩm- Chi tiết phẳng
a) Lý thuyết liên quan:

5p
10p

- Thuyết trình
diễn giảng thao
tác gá lắp dao,
phôi lên máy
- Thao tác mẫu
tiến hành thực
hành gá lắp dao,
đàm thoại
- Gọi 02 học
viên đại diện lớp
lên thực hành, GV

quan sát, hướng
dẫn
- Chia nhóm
lên máy thực
hành

- Lắng nghe,
quan sát, ghi chép

15p

- Quan sát, ghi
chép

25p

- Phát bản vẽ,
yêu cầu từng học
sinh lên máy thực
hành
- Hướng dẫn
thường xuyên

- Học sinh nhận
bản vẽ và thực
hành trên máy

- Đại diện lớp
lên thực hành lại,
các bạn khác quan

sát
- Học sinh chia
nhóm chuẩn bị
thực hành

- Học sinh thực
hành

5p

5p
240p

10p

15p
- Thuyết trình

2.5. Cắt thử và đo.
diễn giảng lý
2.6. Tiến hành gia công.
thuyết liên quan
3. Dạng sai hỏng, nguyên nhân và
đến tiểu kỹ năng
biện pháp đề phòng
- Phát vấn nội
4. Kiểm tra sản phẩm.
dung về yêu cầu
5. Vệ sinh công nghiệp.


- Lắng nghe,
ghi chép, kết hợp
quan sát tài liệu

- Lắng nghe,
phát biểu, các HS
kỹ thuật khi phay khác bổ sung
bào mặt phẳng
- Nhận xét và
- Lắng nghe,
chốt lại nội dung ghi chép
chính

5p

10p

45p
17


b) Trình tự thực hiện: hướng dẫn
ban đầu thực hiện kỹ năng

c) Thực hành: hướng dẫn thường
xuyên thực hiện tiểu kỹ năng

4

Kết thúc vấn đề:

- Củng cố kiến thức

- Củng cố kĩ năng ( củng cố kỹ
năng cần lưu ý các sai hỏng
thường gặp, cách khắc
phục…)

- Thuyết trình
diễn giảng thao
tác gia công sản
phẩm
- Thao tác mẫu
tiến hành thực
hành gia công
theo bản vẽ, đàm
thoại
- Gọi 02 học
viên đại diện lớp
lên thực hành, GV
quan sát, hướng
dẫn
- Chia nhóm
lên máy thực
hành

- Lắng nghe,
quan sát, ghi chép

60p


- Quan sát, lắng
nghe, ghi chép
5p
- Đại diện lớp
lên thực hành lại,
các bạn khác quan
sát

615p

- Học sinh chia
nhóm chuẩn bị
thực hành

- Yêu cầu học viên - Học viên thực
làm theo bản vẽ,
hành
giáo viên hướng
dẫn nhắc nhở
thường xuyên
- Những vấn đề
cần lưu ý khi gá
lắp phôi và dao,
phương pháp gia
công đúng kỹ
thuật, chú ý an
toàn khí làm việc
trên máy
- Thao tác thực
hành đúng trình

tự, đặt cao vấn đề
an toàn
- Giải đáp thắc
mắc của học sinh

- Nhận xét kết quả học tập
- Đánh giá quá
(đánh giá về ý thức và kết quả
trình học tập
thực hiện)

- Lắng nghe, ghi
chép, đặt câu hỏi
nếu có

- Lắng nghe, quan
sát, đặt câu hỏi
nếu có
- Học sinh đặt câu
hỏi liên quan đến
tiểu kỹ năng
- Lắng nghe, ghi
chép

10p

5p

5p
10p


18


5

2p
- Hướng dẫn chuẩn bị cho buổi
học sau ( về kiến thức, về vật
- Xem trước bài
- Lắng nghe, ghi
tư, về dụng cụ)
học tiếp theo,
chép
chuẩn bị
3
Hướng dẫn tự học:
- Xem tham khảo các giáo trình:
+ Phạm Quang Lê. (1980). Kỹ thuật phuùt
- Hướng dẫn các tài liệu liên quan
phay. NXB Công nhân kỹ thuật.
đến nội dung của bài học để học
+ A.Barơbasốp. (1995). Kỹ thuật
sinh tham khảo
phay. NXB Mir.
- Hướng dẫn tự rèn luyện
+ B.Côpưlốp. (1979). Bào và xọc.
NXB Công nhân kỹ thuật.
+ Nguyễn văn Tính. (1978). Kỹ thuật
mài. NXB Công nhân kỹ thuật.

- Xem trước bài tiếp theo: Gia công mặt
phẳng song song, vuông góc

IV. RÚT KINH NGHIỆM TỔ CHỨC THỰC HIỆN:…………………………...........................
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………
........., ngày .... tháng ....
năm 20....
TRƯỞNG KHOA
GIÁO VIÊN

19


20


Thời gian thực hiện: 20h
Thực hiện từ ngày ……………………….

GIÁO ÁN SỐ: 05

TÊN BÀI: GIA CƠNG MẶT PHẲNG SONG SONG, VNG GĨC
MỤC TIÊU CỦA BÀI:
Sau khi học xong bài này người học có khả năng:
- Trình bày được u cầu kỹ thuật khi phay, bào mặt phẳng song song, vng góc.
- Vận hành thành thạo máy phay, bào để gia cơng mặt phẳng song song, vng góc đúng
qui trình qui phạm, đạt cấp chính xác 8-10, độ nhám cấp 4-5, đạt u cầu kỹ thuật, đúng thời gian
qui định, đảm bảo an tồn cho người và máy.
- Giải thích được các dạng sai hỏng, ngun nhân và cách khắc phục.

- Rèn luyện tính kỷ luật, kiên trì, cẩn thận, nghiêm túc, chủ động và tích cực sáng tạo trong
học tập.
ĐỒ DÙNG VÀ TRANG THIẾT BỊ DẠY HỌC:
Giáo trình, bài giảng, máy chiếu, bảng phấn, máy phay, máy bào và các dụng cụ kèm theo,
phơi liệu, thước cặp,…
HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC:
I. ỔN ĐỊNH LỚP HỌC:
Thời gian: 7 phút
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………
II. THỰC HIỆN BÀI HỌC:

TT
1

2

NỘI DUNG

HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG
CỦA GIÁO VIÊN CỦA HỌC SINH

THỜI
GIAN

Dẫn nhập:
-Thuyết trình và

-Lắng nghe, suy
Phay bào các chi tiết cơ bản đạt
13
lấy

dụ
thực
tế
nghĩ

trả
lời
các
độ song song và vng góc chiếm
phút
-Đặt
câu
hỏi
liên
câu
hỏi
phần lớn các chi tiết khi gia cơng
trên 2 loại máy cơng cụ này. Muốn quan.
gia cơng được chúng ta phải tn
thủ các ngun tắc cơ bản khi gia
cơng trên máy
Giới thiệu chủ đề:
- Tên bài học: GIA CƠNG
MẶT PHẲNG SONG SONG
VNG GĨC

- Mục tiêu:
5p
+ Trình bày được u cầu kỹ
- Phát tài liệu - Học sinh nhận
21


thuật khi phay, bào mặt phẳng song cho học sinh.
tài liệu
song, vuông góc.
+ Vận hành thành thạo máy
-Thuyết trình,
-Lắng nghe
phay, bào để gia công mặt phẳng song diễn giảng
song, vuông góc đúng qui trình qui
phạm, đạt cấp chính xác 8-10, độ nhám
-Đặt câu hỏi
-Đặt câu hỏi
cấp 4-5, đạt yêu cầu kỹ thuật, đúng
liên quan
-Trả lời các câu
thời gian qui định, đảm bảo an toàn
hỏi
cho người và máy.
+ Giải thích được các dạng sai
hỏng, nguyên nhân và cách khắc phục.
+ Rèn luyện tính kỷ luật, kiên
trì, cẩn thận, nghiêm túc, chủ động và
tích cực sáng tạo trong học tập.


10p
10p

- Nội dung bài học:
1. Yêu cầu kỹ thuật khi phay bào mặt
phẳng song song, vuông góc
2. Phương pháp gia công
2.1. Gá lắp, điều chỉnh êtô
2.2. Gá lắp, điều chỉnh phôi.
2.3. Gá lắp, điều chỉnh dao.
2.4. Điều chỉnh máy.
2.5. Cắt thử và đo.
2.6. Tiến hành gia công.
3. Dạng sai hỏng, nguyên nhân và biện
pháp đề phòng
4. Kiểm tra sản phẩm.
- Giới thiệu các kỹ - Lắng nghe và ghi
5. Vệ sinh công nghiệp.

+ Tiểu kỹ năng 1: Gá lắp, chuẩn bị năng đặt được sau
khi học xong bài
máy
học.
+ Tiểu kỹ năng 2: Gia công sản
phẩm

3

10p


nhận.

Giải quyết vấn đề:
1. Tiểu kỹ năng 1: Gá lắp, chuẩn
bị máy
a) Lý thuyết liên quan:

- Thuyết trình yêu - Lắng nghe, ghi
chép, kết hợp tài
liệu

1. Yêu cầu kỹ thuật khi phay bào cầu kỹ thuật của
mặt phẳng song song, vuông góc
mặt phẳng song
2. Phương pháp gia công
song, vuông góc
2.1. Gá lắp, điều chỉnh êtô
- Phát vấn phương
2.2. Gá lắp, điều chỉnh phôi.
pháp gá lắp điều
2.3. Gá lắp, điều chỉnh dao.
chỉnh máy
2.4. Điều chỉnh máy.

- Lắng nghe, trả
lời câu hỏi, các
bạn khác bổ sung
- Nhận xét, chốt - Lắng nghe, ghi

10p


15p
5p
22


lại nội dung chính
- Yêu cầu đại diện
lớp lên tính vận
tốc trục chính khi
gia công
- Nhận xét, chỉnh
sửa, thuyết trình
- Thuyết trình diễn
giảng
b) Trình tự thực hiện: hướng dẫn
ban đầu thực hiện kỹ năng

c) Thực hành: hướng dẫn thường
xuyên thực hiện tiểu kỹ năng

chép
- Đại diện lớp lên
bảng, các bạn
khác bổ sung

10p

- Lắng nghe, quan
sát và ghi chép

- Lắng nghe, ghi
chép

5p

- Thuyết trình
- Lắng nghe,
diễn giảng thao quan sát, ghi chép
tác gia công sản
phẩm
- Thao tác mẫu
- Quan sát, lắng
tiến hành thực nghe, ghi chép
hành gá lắp điều
chỉnh máy
- Gọi 02 học
viên đại diện lớp
lên thực hành, GV
quan sát, hướng
dẫn
- Chia nhóm
lên máy thực
hành

- Đại diện lớp
lên thực hành lại,
các bạn khác quan
sát
- Học sinh chia
nhóm chuẩn bị

thực hành

- Yêu cầu học viên - Học viên thực
làm theo bản vẽ, hành
giáo viên hướng
dẫn nhắc nhở
thường xuyên
2. Tiểu kỹ năng 2: Gia công sản
phẩm
a) Lý thuyết liên quan:

- Thuyết trình diễn - Lắng nghe, ghi
giảng nội dung
chép kết hợp tài
2.5. Cắt thử và đo.
liệu
2.6. Tiến hành gia công.
3. Dạng sai hỏng, nguyên nhân và - Phát vấn các sai - Trả lời, các bạn
hỏng,
nguyên khác bổ sung
biện pháp đề phòng
4. Kiểm tra sản phẩm.
nhân và biện pháp
5. Vệ sinh công nghiệp.
khắc phục
- Nhận xét, chốt - Lắng nghe, ghi

10p

10p

30p

45p

5p

250p

10p
15p
5p
10p
45p
23


b) Trình tự thực hiện: hướng dẫn
ban đầu thực hiện kỹ năng

c) Thực hành: hướng dẫn thường
xuyên thực hiện tiểu kỹ năng

lại nội dung chính
- Thuyết trình
phương pháp kiểm
tra sản phẩm
- Thuyết trình diễn
giảng kết hợp thao
tác mẫu
- Gọi 02 học

viên đại diện lớp
lên thực hành, GV
quan sát, hướng
dẫn
- Nhận xét

chép
- Lắng nghe, kết
hợp tài liệu, ghi
chép
- Quan sát, lắng
nghe và ghi chép

- Đại diện học
sinh lên máy thao
tác mẫu, các bạn
khác chú ý theo
dõi
- Lắng nghe, ghi
chép
- Chia nhóm
- Học sinh chia
lên máy thực nhóm chuẩn bị
hành
thực hành

60p

10p
5p

550p

- Yêu cầu học viên - Học viên thực
làm theo bản vẽ, hành
giáo viên hướng
dẫn nhắc nhở
thường xuyên
4

Kết thúc vấn đề:
- Củng cố kiến thức ( nhấn
mạnh các kiến thức lý thuyết
liên quan cần lưu ý)

- Củng cố kĩ năng ( củng cố kỹ
năng cần lưu ý các sai hỏng
thường gặp, cách khắc
phục…)

- Nhận xét kết quả học tập

- Những vấn đề
cần lưu ý khi gá
lắp phôi và dao,
phương pháp gia
công đúng kỹ
thuật, chú ý an
toàn khí làm việc
trên máy
- Thao tác thực

hành đúng trình
tự, đặt cao vấn đề
an toàn
- Giải đáp thắc
mắc của học sinh
- Đánh giá quá

- Lắng nghe, ghi
chép, đặt câu hỏi
nếu có

- Lắng nghe, quan
sát, đặt câu hỏi
nếu có
- Học sinh đặt câu
hỏi liên quan đến
tiểu kỹ năng
- Lắng nghe, ghi

10p

5p

5p
10p

24



×