Tải bản đầy đủ (.docx) (48 trang)

Tiểu luận cao học, môn cơ sở lý luận báo chí

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (710.65 KB, 48 trang )

A. Mở đầu
Có thể nói, với vai trò phản ánh và tham gia phản biện xã hội, báo chí
ngày càng là một kênh quan trọng để các cơ quan chức năng tham khảo nhằm
bổ sung, hoàn thiện đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật
của Nhà nước sao cho sát hợp hơn cuộc sống nhân dân. Cùng với việc phát
hiện, biểu dương nhân tố mới, gương người tốt, việc tốt, báo chí đã tích cực
tham gia đấu tranh có hiệu quả trong chống tham nhũng, quan liêu và các tệ
nạn xã hội, được nhân dân đồng tình, ủng hộ.
Dù trong bất kỳ xã hội nào thì tự do báo chí chỉ mang tính tương đối,
bởi tự do báo chí phải được thực hiện trong khuôn khổ của pháp luật, bị pháp
luật điều hành, quản lý và phù hợp điều kiện lịch sử cụ thể của từng nước.
Chúng ta đang phấn đấu xây dựng một nền báo chí tự do, trong đó nhà báo
được tự do hành nghề, tự do cống hiến sức sáng tạo của mình để phục vụ
công chúng theo đúng lương tâm và trách nhiệm của người làm báo chân
chính vì mục đích cao cả của đất nước, của dân tộc. Tuy nhiên, điều đó không
đồng nghĩa với việc tùy tiện, muốn viết gì, viết như thế nào thì viết. Ngoài sự
chi phối của pháp luật, còn có sự chi phối của lương tâm, trách nhiệm và sự
giác ngộ chính trị của người làm báo. Không thể có “tự do báo chí tuyệt đối”.
Tự do sáng tạo trong báo chí trước hết thể hiện ở việc nhà báo phải cung cấp
thông tin trung thực, chính xác, phục vụ sự tiến bộ của xã hội, vì lợi ích của
đại đa số nhân dân.
Điều cần nhấn mạnh là, ngoài các quy định về pháp luật, mỗi nhà báo
khi thao tác nghề nghiệp, đều cần cân nhắc kỹ lưỡng khi xử lý một thông tin,
một sự kiện đều suy nghĩ, cân nhắc để tự trả lời câu hỏi: Nên hay không nên,
hoặc chưa nên thông tin, bình luận nếu sự kiện đó làm tổn hại đến lợi ích quốc
gia, dân tộc. Các thế lực cơ hội, thù địch từng la lối: “Việt Nam đàn áp những


người bất đồng chính kiến”. Đây là sự quy chụp, vu cáo trắng trợn, vì trong
thực tế, một số người bị ta xử lý về hành chính hoặc pháp luật chính là vì họ
đã sử dụng các phương tiện truyền thông đại chúng đưa tin xuyên tạc, bịa đặt,


kích động chống lại Đảng, Nhà nước ta. Một số sự kiện “nóng” vừa qua trên
Biển Đông; ở Mường Nhé (Điện Biên); ở Con Cuông (Nghệ An); ở Tiên Lãng
(Hải Phòng); ở Văn Giang (Hưng Yên)… rất đáng để người cầm bút suy
ngẫm về trách nhiệm xã hội cao cả của nhà báo khi cân nhắc, phân tích kỹ
lưỡng để tìm ra bản chất sự việc, quyết định thời điểm và dung lượng thông
tin nhằm phục vụ thiết thực lợi ích của nhân dân, góp sức ổn định tình hình
chính trị - xã hội của đất nước, tạo tiền đề quan trọng thúc đẩy sự nghiệp đổi
mới, hội nhập quốc tế; tranh thủ sự đồng tình, ủng hộ rộng lớn của bầu bạn
năm châu dành cho Việt Nam.
Trong bài luận dưới đây, xin phép được đề cập đến các vấn đề của
tình hình thế giới, vấn đề của tình hình trong nước về tự do báo chí. Để
từ đó, chúng ta có thể so sánh, có cái nhìn chính xác và toàn diện về cái
gọi là tự do báo chí, để thấy được rằng tự do báo chí tuyệt đối không xuất
hiện ở bất cứ đâu, ngay cả những nước đã và đang ngày ngày kêu gọi tự
do trong báo chí. Tự do trong báo chí chỉ mang tính tương đối, và tự do
trong báo chí phải được đặt dưới sự kiểm soát của pháp luật và các quy
định để tránh khỏi sự tác động của các thế lực phản động thù địch.

B. Phân tích nhận định


I.

Quan điểm về tự do báo chí ở một số quốc gia trên

thế giới

1.

Tự do báo chí ở Mỹ


Đây có thể được cho là một đại diện tiêu biểu của tự do báo chí phương
Tây, một đất nước nổi tiếng với quyền tự do trong báo chí – truyền hình. Tuy
nhiên qua các giai đoạn, Hoa Kì vẫn có những khúc mắc trong thi hành quyền
tự do báo chí. Dưới đây là một câu nói khá nổi tiếng khiến chúng ta phải suy
nghĩ:
“Bởi vì hôm nay, chúng ta không chỉ đơn thuần chuyển giao quyền lực
từ một chính quyền sang chính quyền khác hay từ một đảng này sang đảng
khác. Chúng ta đang chuyển giao quyền lực từ Washington DC và đưa nó trở
lại với các bạn - người dân của chúng ta. ”
Đây là phát biểu của Donald Trump trong buổi lễ nhậm chức tổng
thống Mỹ vừa qua.
Đã quá lâu rồi nước Mỹ rơi vào tình trạng bị các tập đoàn truyền thông
chi phối. Diễn đàn để người dân thể hiện quan điểm của mình là hết sức ít ỏi.
Quyền lực thứ 4 dường như bao trùm hết cái gọi là tự do báo chí ở Mỹ. Chẳng
vậy mà trong cuộc bầu cử tổng thống, giới truyền thông tiến hành thăm dò dư
luận và khẳng định thắng lợi đã nằm chắc trong tay bà Clinton. Nhưng một
chiến thắng áp đảo ngược lại cho Donald Trump đang khiến người dân Mỹ
cảm thấy bị dắt mũi bởi truyền thông của nước này.
Trong khi đó, cựu Tổng thống Mỹ George W. Bush cho biết quyền lực
của tổng thống có thể gây nghiện và việc truyền thông giữ tính độc lập là cần
thiết để kiềm chế sự thái quá.


Trong một cuộc phỏng vấn trên chương trình truyền hình Today, ông
Bush nói rằng ông coi truyền thông là phần tất yếu đối với nền dân chủ.
“Chúng ta cần một hệ thống truyền thông độc lập giữ cho những người
như tôi có trách nhiệm. Quyền lực có thể gây nghiện rất mạnh và điều này là
nguy hiểm. Điều quan trọng là truyền thông thực hiện quy trách nhiệm lên
đầu những ai lạm dụng quyền lực, ở bất cứ đâu”.

Các bình luận của ông Bush trái ngược hoàn toàn với những gì mà
đương kim Tổng thống Mỹ Trump nói. Ông Trump vừa tuyên bố mở một
cuộc chiến chống lại truyền thông chủ lưu, mà ông gọi là “kẻ thù của nhân
dân Mỹ”.
Hôm 23/2 ông Trump có bài phát biểu dài chỉ trích gay gắt truyền
thông. Vào ngày 24/2 một số hãng truyền thông như BBC, CNN, New York
Times, Los Angeles Times và Politico đều bị cấm dự một buổi họp báo không
ghi hình do thư ký báo chí Sean Spicer của Nhà Trắng chủ trì.


Trong buổi phỏng vấn nói trên, cựu Tổng thống Mỹ Bush cũng nhấn
mạnh rằng Mỹ cần có truyền thông độc lập nhằm gây áp lực khiến các nước
khác cũng làm vậy.
Ông Bush giãi bày: “Khó lòng bảo các nước khác thực hành tự do báo
chí trong khi bản thân chúng ta thì lại không”.
Khi được hỏi về chính sách cấm nhập cư của ông Trump đối với công
dân một số nước Hồi giáo, ông Bush khẳng định ông ủng hộ một chính sách
nhập cư tôn trọng pháp luật.
Khi thảo luận về phản ứng trước sự kiện 11/9, cựu Tổng thống Bush
cho rằng hòn đá tảng trong nền tự do Mỹ là quyền tự do tín ngưỡng.
Cả cựu Tổng thống Bush cha và con đều không ủng hộ ông Trump dù
cả ba người đều là người của đảng Cộng hòa.
2.

Tự do báo chí ở Nhật Bản

Cùng tìm hiểu một đại diện nổi bật về tự do báo chí phương Đông –
Nhật Bản. Liên tục trong nhiều năm liền đứng trong top 20 đất nước trên thế
giới về tự do trong báo chí. Là một đất nước tiêu biểu, tiên tiến ở phương
Đông, lịch sử thế giới ghi nhận Nhật Bản luôn là một trong những nước đi

đầu trong việc thi hành và kêu gọi thi hành tự do báo chí.
Tuy nhiên, trong một vài năm trở lại đây, quyền tự do báo chí ở Nhật
Bản đang bị bóp nghẹt, khởi đầu với việc chính quyền “đất nước Mặt trời


mọc” kiểm duyệt những bài báo về vụ nổ tại nhà máy điện hạt nhân ở
Fukushima.
Báo cáo mới nhất về tự do báo chí của Tổ Chức Nhà Báo Không Biên
Giới đã đẩy xếp hạng của Nhật xuống thứ 61 trong danh sách 180 quốc gia.
Trong tình hình đó, Liên Hợp Quốc đã phải lên tiếng kêu gọi Nhật Bản
bảo vệ quyền tự do báo chí
Ông David Kaye, báo cáo viên đặc biệt của Liên Hiệp Quốc về quyền
tự do bày tỏ quan điểm, kêu gọi chính phủ Nhật Bản phải nỗ lực hơn để bảo
vệ quyền tự do báo chí.
Kêu gọi vừa nêu được ông Kaye đưa ra tại Tokyo ngày 18/4/2016,
trước khi kết thúc chuyến đi kéo dài 10 ngày để tìm hiểu về quyền tự do báo
chí ở Nhật.
Chuyến đi diễn ra sau khi Quốc Hội Nhật Bản thông qua dự luật bảo vệ
tài liệu an ninh quốc gia, đồng thời chính phủ Nhật Bản cũng ban hành quy
định về báo chí, trong đó cho phép Bộ Thông Tin được quyền rút giấy phép
hành nghề của những nhà báo không hành xử đúng trách nhiệm của người
cầm bút, khi họ viết những bài báo bị cho là thiên vị về mặt chính trị.
Theo báo cáo viên Liên Hiệp Quốc, không một chính phủ nào có quyền
xét đoán tư cách hành nghề của các nhà báo, tức không được phép phán xét
xem bài viết, bản tin hoặc phóng sự có công bằng hay không.
Ông Kaye cũng cho hay chính sách cung cấp tin tức mà chính phủ Nhật
Bản đang áp dụng không được đồng đều, dẫn chứng là có những tờ báo, đài
truyền hình hay đài phát thanh được quyền tiếp cận với chính quyền trung
ương lẫn địa phương, trong khi những cơ quan truyền thông khác không được
đặc quyền này



3.

Tự do báo chí ở Trung Quốc

Tìm hiểu một quốc gia đại diện khác đến từ phương Đông – Trung
Quốc, khác với nhiều nước, Trung Quốc liên tục là quốc gia bị xếp vào hàng
áp chót về tự do báo chí.
Ngày 28/01/2015, trong chuyến công du đến Bắc Kinh, một quan chức
ngoại giao cao cấp Mỹ cho biết, một số hãng thông tấn của Mỹ đang bị gây
khó dễ vì đưa những thông tin mà đảng Cộng sản Trung Quốc cho là nhạy
cảm.
Trên chặng công du ba nước Châu Á, Trung Quốc, Hàn Quốc và Nhật
Bản, bà Wendy Sherman, Thứ trưởng Ngoại giao Mỹ, đã tuyên bố với các nhà
báo tại Bắc Kinh rằng Washington tỏ quan ngại về vấn đề tự do báo chí, về
điều kiện hoạt động, lưu trú và quy chế của các nhà báo tại Trung Quốc.
Washington đã từng chỉ trích gay gắt Trung Quốc trong vụ không gia
hạn giấy phép lưu trú cho các phóng viên thường trú của báo New York Times
và Bloomberg. Sự việc trên được Washington coi như là hành động trả đũa
của Bắc Kinh vì các báo trên đã đăng những bài điều tra về khối tài sản kếch
xù của gia đình nhiều lãnh đạo Trung Quốc.
Một số nghị sĩ Quốc hội Mỹ còn ủng hộ việc Hoa Kỳ đưa ra những
biện pháp trả đũa không cấp visa vào Mỹ cho nhân viên và lãnh đạo các cơ
quan truyền thông Trung Quốc.
Với Bắc Kinh, phê phán chỉ trích lãnh đạo của họ là vấn đề rất nhạy
cảm. Ở trong nước, các thông tin kiểu như vậy bị kiểm soát chặt.


Trong cuộc họp báo chung với Tổng thống Mỹ, Chủ tịch Tập Cận Bình

đã có ý nói rằng những cơ quan báo chí Mỹ tự mình cũng phải hiểu vì sao
không được cấp visa vào Trung Quốc.

II.

Một số sự kiện tiêu biểu ở Việt Nam và trên thế giới

để làm rõ về vấn đề tự do báo chí ở Việt Nam
Cần nhấn mạnh rằng, việc quản lý báo chí, xuất bản, truyền thông,…
bằng pháp luật là hình thức bảo đảm thực hiện quyền tự do báo chí, xuất bản
ở tất cả các nhà nước văn minh. Mỗi nước, do bản chất của chế độ chính trịxã hội, trình độ phát triển kinh tế, văn hoá, điều kiện lịch sử đặc thù, tình hình
cụ thể trong nước và quốc tế, mà định ra các luật của mình tương thích với
nhu cầu thực tế phát triển của đất nước. Do vậy, luật báo chí của các quốc gia,
các khu vực khác nhau sẽ không giống nhau; bản thân luật báo chí của một
quốc gia trong các thời kỳ lịch sử khác nhau cũng khác biệt nhau. Chính vì
vậy, nội hàm cụ thể của quyền tự do báo chí, xuất bản, thông tin cũng khác
nhau ở các nước khác nhau. Tuy nhiên, tất cả các quyền này, dù ở bất cứ quốc
gia nào cũng không phải là các quyền tuyệt đối, không giới hạn, mà là các
quyền có giới hạn. Việc thực hiện chúng, theo Điều 19 Công ước Liên hợp
quốc về các quyền dân sự, chính trị, phải gắn với “những nghĩa vụ và trách
nhiệm đặc biệt”, chịu những hạn chế nhất định “nhằm tôn trọng các quyền và
uy tín của người khác, bảo vệ an ninh quốc gia, giữ gìn trật tự công cộng, sức
khoẻ và đạo đức của công chúng”… Giống như ở nhiều nước, Luật Báo chí
của Việt Nam cũng ghi rõ những điều không được thông tin trên báo chí; báo
chí không được kích động nhân dân chống Nhà nước Cộng hòa XHCN Việt
Nam, phá hoại khối đại đoàn kết toàn dân tộc; không được kích động bạo lực,
tuyên truyền chiến tranh xâm lược, gây hận thù giữa các dân tộc và nhân dân


các nước, kích động dâm ô, đồi trụy, tội ác; không được tiết lộ bí mật Nhà

nước; không được đưa tin sai sự thật, xuyên tạc, vu khống, nhằm xúc phạm
danh dự của tổ chức, danh dự và nhân phẩm của công dân. Trong luật tự do
thông tin của một số nước như Anh, Phần Lan,… cũng quy định rõ hàng chục
loại thông tin tương tự như vậy. Chẳng hạn, Luật Tự do thông tin (năm 2000)
của Anh, có tới 24 mục (từ 21 đến 44) dành cho nội dung miễn trừ thông tin;
Luật về công khai các hoạt động của chính phủ (năm 1999) của Phần Lan có
quy định 32 loại tài liệu bí mật, không được phép tiếp cận.
Báo chí tự do ở Mỹ cũng như các quốc gia khác vẫn nằm trong khuôn
khổ quy định của pháp luật như Bộ luật Hình sự Mỹ (Chương 115, Điều
2385), Đạo luật Phản loạn được quốc hội Mỹ thông qua năm 1798 (Đạo luật
ra đời với nhiều ảnh hưởng từ các tư tưởng của cách mạng Pháp năm 1789)
quy định: Nghiêm cấm mọi hành vi in ấn, xuất bản, biên tập, phát thanh,
truyền bá, buôn bán, phân phối hoặc trưng bày công khai bất kỳ tài liệu viết
hoặc in nào có nội dung vận động, xúi giục hoặc giảng giải về trách nhiệm, sự
cần thiết tham vọng hoặc tính đúng đắn của hành vi lật đổ hoặc tiêu diệt bất
kỳ chính quyền cấp nào tại Mỹ bằng vũ lực hoặc bạo lực... Những quy định
chặt chẽ đó không ngoài mục đích ngăn chặn việc lợi dụng tự do báo chí
nhằm mục đích chống chính quyền, lật đổ chính quyền, xâm phạm đến quyền
tự do của cá nhân khác...
Điều đó cho thấy, không có cái gọi là “tự do ngôn luận”, “tự do
thông tin” tuyệt đối. Quan niệm của ai đó coi quyền “tự do báo chí”, “tự do
thông tin” như một thứ quyền không giới hạn, là không thể có và không tồn
tại ở bất cứ quốc gia nào. Tự do báo chí ở phương Tây, như thực tiễn đã chỉ
ra, không chỉ phải tuân theo pháp luật, mà còn phải có thái độ chính trị “lễ
độ”, “đúng mực” đối với chính quyền. Về pháp lý, báo chí ở các nước phương


Tây do các tập đoàn tư bản truyền thông nắm giữ, được coi là độc lập với
chính phủ. Nhưng điều đó chỉ là hình thức, bởi trên thực tế, họ là một bộ phận
của quyền lực chính trị, tích cực, tận tụy phục vụ lợi ích của nhà nước tư sản,

bảo vệ lợi ích của giai cấp tư sản cầm quyền. Còn nhớ, trước đây, chính họ đã
từng thêu dệt, dựng đứng lên cái gọi là “Sự kiện vịnh Bắc Bộ”, dọn đường
cho hành động của đế quốc Mỹ mở rộng chiến tranh xâm lược đánh phá miền
Bắc Việt Nam một cách tàn khốc. Giờ đây, sau chiến tranh, nhiều vấn đề xã
hội bức xúc do hậu quả chiến tranh để lại, nhất là vấn đề nạn nhân chất độc
màu dam cam/đi-ô-xin mà nước Mỹ phải có trách nhiệm, thì họ cố tình phớt
lờ. Cũng chính báo chí phương Tây là công cụ đắc lực góp phần trong các
chiến dịch tuyên truyền rằng nước này, nước nọ “sản xuất vũ khí giết người
hàng loạt”, “tài trợ cho khủng bố”... để lấy cớ can thiệp quân sự, gây ra các
cuộc chiến tranh đẫm máu, giết chết hàng triệu người dân vô tội. Trong cuộc
chiến ở I-rắc gần đây, nhiều nhà báo trung thực: A.Gi-li-gân, I.Gioóc-đan,
P.ác-net, R.Gi-bớt, D.Rai-dơ, G.Ke-ly, F.Sma-kơ, G.Ri-vê-ra, B.Vôn-ski,…
của các hãng truyền thông danh tiếng của Anh, Mỹ, do nói thẳng sự thật, trái
với ý định của chính quyền, đã bị mất chức, đuổi việc. Trớ trêu thay, các khái
niệm về “tự do báo chí”, “tự do thông tin” lại luôn được một số thế lực triệt để
lợi dụng vào những mục đích không lành mạnh, nhằm truyền bá cho các trào
lưu “tự do mới”, đặc biệt là chủ nghĩa cá nhân ích kỷ, lối sống sa đọa, trụy
lạc. Hiện nay, một số báo chí tư sản đang đóng vai trò là một công cụ đắc lực
trong việc vu khống, bịa đặt, xuyên tạc sự thật, gây hỗn loạn về tư tưởng của
quần chúng nhân dân, hòng thực hiện chiến lược “Diễn biến hoà bình” vô
cùng thâm độc và xảo quyệt đối với các nước được coi là đối địch, cản trở
tham vọng về thế giới của một số cường quốc phương Tây.


Tuy nhiên, vì sao các quốc gia ở châu Á thường hay bị một số tổ chức ở
phương Tây cho rằng không có tự do báo chí, hoặc có mức độ xếp hạng thấp?
Như đã nói ở trên, cách tiếp cận về quyền tự do báo chí, tự do ngôn luận theo
khuôn khổ pháp luật khác nhau và sự khác biệt về văn hóa đã dẫn đến cách
nhìn nhận áp đặt đó. Ở Singapore (Xin-ga-po) năm 1988, khi chính quyền của
Thủ tướng Lý Quang Diệu bị chỉ trích là hạn chế quyền tự do báo chí, ông đã

xuất hiện trước Hiệp hội Biên tập Mỹ và phát biểu: Chúng tôi cho phép các
nhà báo người Mỹ tới Singapore để đưa tin về Singapore cho người dân nước
họ biết. Nhưng chúng tôi không thể cho phép họ chiếm vai trò ở Singapore
như truyền thông Mỹ có ở Mỹ. Đó là vai trò giám sát, đối nghịch và thẩm tra
chính quyền.


Singapore là quốc gia non trẻ, từ điểm xuất phát hầu như là một con số
0 tròn trĩnh đã phát triển vượt bậc khiến cả thế giới phải khâm phục, tại sao lại
phải đối diện với sự chỉ trích mạnh mẽ của phương Tây về quyền tự do, trong
đó có tự do báo chí? Trên thực tế, sự phát triển của quốc gia này lại như là
một minh chứng cho sự khác biệt về cách tiếp cận các quyền phổ quát của con
người mà trước hết cần thừa nhận các quyền ấy phụ thuộc vào hệ thống pháp
luật riêng và sự khác biệt văn hóa. Ngay tại phương Tây, sự kiện thảm sát tại
tòa soạn báo Charlie Hebdo (Pháp) vừa qua gây nhiều tranh cãi và chính Giáo
hoàng Francis (Phrăng-xít) cũng phải lên tiếng về mức độ tự do báo chí không
phải là vô hạn khi tự do đó mang tính xúc phạm tín ngưỡng, tôn giáo của
người khác.
Còn ở Việt Nam, theo PGS, TS. Nguyễn Hồng Vinh, Chủ tịch Hội đồng
Lý luận, phê bình văn học, nghệ thuật Trung ương: Trên phương diện pháp lý,
tất cả các bản Hiến pháp của nước ta từ trước đến nay đều có những quy định
về tự do ngôn luận, tự do báo chí và khẳng định, đây là một trong những
quyền cơ bản nhất của con người, của mọi công dân. Ở mỗi bản Hiến pháp,
nội dung này được kế thừa và phát triển phù hợp từng điều kiện và hoàn cảnh
lịch sử cụ thể của nước ta. Nhà báo được hành nghề hợp pháp và trong khuôn
khổ quy định của pháp luật.
Dù nhìn nhận ở bất cứ góc độ nào thì không ai phủ nhận được, ở Việt
Nam, báo chí đã thật sự là cơ quan ngôn luận của Đảng, Nhà nước và các tổ
chức chính trị, xã hội, nghệ nghiệp; là diễn đàn và công cụ quan trọng bảo vệ
lợi ích và quyền tự do của các tầng lớp nhân dân. Mọi người dân đều có

quyền đề đạt nguyện vọng, phát biểu và đóng góp ý kiến trên tất cả các lĩnh
vực của đời sống xã hội, thông qua các phương tiện thông tin đại chúng, trong
đó có báo chí và mạng xã hội, internet...


Tiến bộ trong tự do báo chí ở Việt Nam là thế. Nhưng hãy xem, các thế
lực vu cáo, bôi nhọ chúng ta thế nào? Để đánh dấu cái gọi là "Ngày Thế giới
tự do báo chí", một buổi hội thảo tựa đề "Hướng đến một nền báo chí độc lập
cho Việt Nam" diễn ra tại đài Á Châu tự do ở Washington ngày 1/5/2014 vừa
qua, ông Scott Busby, Trợ lý ngoại trưởng Hoa Kỳ trả lời phỏng vấn cho rằng:
"Kể từ lúc Mỹ bình thường hóa quan hệ với Việt Nam hai chục năm trước thì
đã có những tiến bộ về quyền con người ở Việt Nam. Thế nhưng, trong lĩnh
vực tự do ngôn luận thì Việt Nam vẫn còn nhiều vấn đề đáng nói. Nghị định
72 chẳng hạn mà chúng tôi không đồng ý, là thí dụ điển hình nhằm siết chặt
sự kiểm soát internet...".
Có hai vấn đề không bình thường. Một là: Tại sao ở nước Mỹ, ông
Scott Busby, một công dân (chính xác hơn là một quan chức) nước Mỹ, với tư
cách gì mà lại có quyền đồng ý hay không đồng ý với Nghị định 72/2013/NĐCP ngày 15/7/2013 về quản lý và cung cấp sử dụng dịch vụ internet và thông
tin trên mạng ở Việt Nam? Hai là, ông ta đã cố tình phủ nhận chủ trương nhất
quán của Đảng và Nhà nước Việt Nam là khuyến khích, tạo điều kiện thuận
lợi để người dân khai thác, sử dụng internet phục vụ phát triển kinh tế - văn
hóa - xã hội, hỗ trợ cải cách hành chính, nâng cao chất lượng cuộc sống và
thực hiện các quyền tự do cơ bản của nhân dân.
Một trong những hoạt động được dư luận trong nước và quốc tế đánh
giá cao là hơn hai thập kỷ qua, các đài phát thanh, truyền hình đã thường
xuyên truyền hình trực tiếp các buổi chất vấn của đại biểu Quốc hội dành cho
các thành viên Chính phủ, kể cả Thủ tướng. Mấy năm qua, báo chí lại tường
thuật trực tiếp các kỳ họp chuyên đề của Ủy ban thường vụ Quốc hội. Những
kỳ họp của Hội đồng nhân dân các tỉnh, thành phố trong cả nước được tường
thuật trực tiếp các cuộc trả lời chất vấn dành cho các thành viên hội đồng

nhân dân. Thực hiện Nghị quyết Trung ương 4 (khóa XI), tất cả các Bộ trưởng
đều nghiêm túc thực hiện nhiệm vụ “Dân hỏi – Bộ trưởng trả lời” trong những


buổi giao lưu trực tuyến thường xuyên. Nhiều năm qua, Chính phủ đã yêu cầu
các bộ, ngành cử “người phát ngôn” báo chí, có trách nhiệm cung cấp thông
tin kịp thời về những điều quan tâm, bức xúc của nhân dân đối với từng
ngành, từng tổ chức cụ thể; trả lời thực chất những vụ việc đăng trên các
chuyên mục “ Ý kiến bạn đọc” của nhiều báo, đài cũng như những sự kiện
lớn, những vụ tiêu cực nghiêm trọng của ngành được báo chí đề cập.

III. Xếp hạng về tự do báo chí của Tổ chức phi chính phủ
Phóng viên không biên giới
Được thực hiện bởi tổ chức phi chính phủ Phóng viên không biên giới,
bảng xếp hạng về tự do báo chí đã ra đời, đánh giá về độ tự do báo chí của
hầu hết tất cả các nước trong nhiều năm liền. Nó phản ánh được phần nào
mức độ tự do của các nhà báo, các trang tin, các tổ chức, cộng đồng mạng về
tin tức.
Dưới đây là lần lượt 15 nước đứng đầu và cuối của danh sách xếp hạng
tự do báo chí
Cou
ntry

2

2

2

2


2

2

2

2

016 015 014 013 012 010 009 008 007
0

P

01

hần Lan

0
01

0
02

Hà Lan

04

01


01

01

14

0
01

0
06

0
08

01

01

01

0

0

0

0

005


01

12

2

0

0

0

0

006

05

16

2

0

0

0

0

11

04

07

01

0

0

0

0
10

01

01

01

0

0

0

0

06

01

03

03

0

0

0

0
07

01

02

03

0

0

0

0

03

01

02

02

0

0

0

0

Đ

01

04

03

a Uy

0

0


0

N

an Mạch

2

0
01

0
19

0
01


0
New Zealand

05

06
0

C

06


osta Rica

08

hụy Điển

05

09

eland

11
0

J

10

amaica

12

lovakia

14

13




15
0

E

14

stonia

uxembourg

15

23

10

21

11

11
0

04

04

07


11

09

07
0

06
0

14

04
0

20

0
01

0
08

0
14

0
03


16

08

05

0

0

0

0

34

16

03

0

0

0

0

01


23

16

0

0

0

0

0

0

0
06

44

14

03

14

12

01


27

0

0

0

0

0

0

0

0

13

35

20

21

01

14


08

0

0

0

0

0

0

0

0

23

07

25

04

41

08


05

0

0

0

0

0

0

0

0

0

0
19

23

01

25


05

07

12

29

11

0

0

0

0

0

0

0

0

0

0


0

L

20

09

16

12

01

19

21

07

0

0

0

0

0


0

0

0

0

15

13

12

01

15

22

07

0

0

0

0


0

0

0

0

0

B

15

17

07

12

07

30

01

0

0


0

0

0

0

0

0

S

16

09

11

10

13

29

08

0


0

0

0

0

0

0
Áo

10

08

19

14

0

0

0

0

0


14

18

15

0

0

0

0

0

Ir

08

21

20

0

0

0


0

T

09

16

07

0

0

0

Th
ụy Sĩ

0

0
18

0
06

K


0
11

K

hông hông hông






Đối với 15 nước đứng đầu danh sách (năm 2016), chỉ có 4 nước đứng
đầu (trên tổng số 180 nước) là được xếp ở hạng mục cao nhất, tức gần như
hoàn toàn tự do. Tất cả 15 nước đứng đầu này đều là những nước ở Bắc Âu
hay quanh châu Úc, những nơi ít xảy ra xung đột, cũng đồng thời là những
nước không mấy mạnh mẽ trên trường quốc tế.

K


Countr
y

2
016

015
1


Uzb

66

ekistan

68

ea Xích Đạo
Iran

67

69

73
1

Yem

70

en

72

outi
Lào

70


73

71
1

Suda

74

n

74

75

Nam

75

76

g Quốc

76

77

a


77

78

menistan
CH

75
77
1

78
1

78
1

1

1

1

1

1
73

1


1

59
1

53
1

67
1

1

1

1

58

63

54

71

1

1

1


33

55

63

59

1

1

1

55

39

62

67

65

76
1

1


1

1

1

21

56

40

68

68

73

77
1

1

1

1

1

1


1

1

61

21

61

35

66

71

76

77
1

65

74

76

48


65

32

64

36
1

1

1

1

1

1

1

1

72

72

73

69


49

65

34

64
1

1

1

1

1

1

1

1

68

70

72


10

62

43

69

33
1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

Turk


74

10

65

70

70

37

66

55

49
1

1

1

1

1

1


1

1

1

1

Syri

72

66

59

68

67

44

53

66

55
1

1


1

1

1

1

1

1

1

1

Trun

71

70

67

67

72

58


59

56

005
1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

Việt

69


75

71

71

58

006

60

53

2

1

1

1

1

1

1

1


1

75

69

70

67

007

62

64

2

1

1

1

1

1

1


1

1

74

67

69

61

008

60

61

2

1

1

1

1

1


1

1

Djib

73

68

71

a

66

009

63

64

2

1

1

1


1

1

1

Cub

68

010

57

75

2

1

1

1

1

012

64


76

2

1

1

1

1

013

66

72

2

1

1

1

Guin

014


66

67

2

1

1

Som
alia

2

45
1

67
1

65
1


DCND Triều Tiên

79
1


Eritr
ea

79

80

79
1

80

78
1

80

78
1

79

77
1

79

74
1


78

72
1

75

68
1

73

68
1

69

Còn trên đây là 15 nước đứng cuối trong bảng xếp hạng các nước về tự
do báo chí. Trong 10 nước được xếp hạng thấp nhất, xuất hiện cả 5 nước Xã
hội chủ nghĩa là Việt Nam, Trung Quốc, Lào, Cuba, Triều Tiên.

Vậy liệu sự sắp xếp này có thật sự chính xác, hay nó mang tính thiên vị
đối với một số quốc gia. Hay không chỉ đơn giản chúng ta – Việt Nam là một
đất nước được cho là không có tự do báo chỉ mà ngay cả trên thế giới, cũng
gần như không có nước nào có cả. Hay một số nước lớn như Mỹ (041), Anh
(038), Pháp (045), Nga (148), Ấn Độ (133) hay Nhật Bản (072) mặc dù còn
kêu gọi các nước khác phải thi hành quyền tự do báo chí, nhưng ngay cả họ
cũng không phải là các nước được xuất hiện trong vị trí dẫn đầu về tự do báo
chí.


67
1

66

66


IV.

Nhận định của thế giới về tự do báo chí ở Việt Nam

Tổ chức Freedom House mới đây công bố phúc trình thường niên cho
thấy nhà nước Việt Nam nắm quyền kiểm soát toàn bộ báo đài, trấn áp truyền
thông mạng và biến đất nước thành một nơi không có tự do báo chí.
1.

Xếp thứ 175/198 quốc gia

Việt Nam đứng thứ 175 trong số 198 quốc gia trên toàn cầu về tự do
báo chí, là nhận định của Freedom House trong phúc trình thường niên công
bố tại Newseum - Viện Bảo tàng Tin tức ở Washington DC ngày 28/4/2017.
Như thông lệ, sơ đồ tự do báo chí thế giới của Freedom House năm nay
vẫn sử dụng màu xanh lục cho nhóm những nước có tự do, màu vàng cho
những nước phần nào được tự do và màu tím là những quốc gia không có tự
do.
Việt Nam thuộc nhóm màu tím, tức nhóm các nước không có tự do báo
chí so với thế giới cũng như trong khu vực.
Riêng về tự do báo chí của 40 nước vùng Châu Á Thái Bình Dương,
Việt Nam đứng hàng thứ 37 tức là chỉ hơn được Lào, Trung Quốc và Bắc

Hàn; là 3 quốc gia nằm cuối bảng.
Trả lời Đài Á Châu Tự Do, bà Jennifer Dunham, Giám đốc nghiên cứu
về tự do báo chí thế giới trong tổ chức Freedom House, khẳng định:
“Việt Nam thuộc nhóm các nước không có tự do báo chí trong phúc
trình 2017 của Freedom House, cũng là quốc gia có nền truyền thông tồi tệ
nhất trong khu vực cũng như trên thế giới nói chung.
Những điều mà Freedom House quan tâm nhất là sự kiểm soát chặt chẽ
và nghiêm khắc của nhà nước Việt Nam đối với truyền thông. Năm 2016 là
năm mà chiến dịch đàn áp báo chí độc lập, báo mạng hay báo online đã diễn
ra gay gắt hơn lúc nào hết.


Về phần các bloggers thì Freedom House nhận thấy rất nhiều người bị
bắt giữ, nhất là trong thời gian có chuyến viếng thăm Việt Nam của Tổng
thống Obama, chính phủ đã tìm mọi cách ngăn chận những tin bài hay những
tiếng nói độc lập.
Thực tế không có sự tiến bộ nào trong lĩnh vực tự do báo chí ở Việt
Nam bao năm qua. Điểm sáng duy nhất và khả quan nhất có thể nhìn thấy
được và khiến cho Việt Nam khá hơn Lào một chút là nhờ những bloggers
đang cố gắng viết và đưa tin tức đến cho mọi người trong khả năng khách
quan và trung thực nhất mà họ có thể”.
2.

Vai trò của truyền thông mạng

Truyền thông mạng và báo chí online từ những tổ chức xã hội dân sự,
không nằm dưới quyền chỉ đạo của nhà nước Việt Nam, là những sinh hoạt
cần thiết trong bối cảnh một đất nước mà báo giới luôn bị kiểm duyệt như ở
Việt Nam, là phát biểu của bà Sarah Repucci, giám đốc về thông tin toàn cầu
của Freedom House:

“Điều vô cùng quan trọng là các tổ chức đó phải tiếp tục làm công
việc đang làm, tiếp tục viết những gì cần phải viết bằng tất cả khả năng và
phương tiện của mình để phổ biến rộng rãi cho mọi người, bởi đối với nhiều
người khao khát tin tức thì đó là những nguồn thông tin phản ảnh những
quan điểm độc lập và không bị bóp méo.
So với những năm trước thì Freedom House vẫn không thấy sự cải
thiện đáng kể trong lãnh vực báo chí đang bị kiểm soát chặt chẽ ở Việt Nam,
chí ít là thời gian gần đây cũng không có mấy thay đổi.”


Phúc trình 2017 về tự do báo chí thế giới với tình hình tiêu cực về tự do
báo chí ở Việt Nam được Freedom House ở Hoa Kỳ công bố chỉ 2 ngày sau
khi có báo cáo hàng năm của Reporteurs Sans Frontieres - Ký giả Không biên
giới ở Pháp hôm 26/4, đưa Việt Nam vào danh sách các nước bị bôi đen tức
hoàn toàn không có tự do báo chí trong năm 2016.
3.

Nhận xét của các tổ chức quốc tế

Theo báo cáo của tổ chức Phóng viên không biên giới, Việt Nam không có
truyền thông độc lập. Việt Nam xếp hạng 168 trong số 173 quốc gia trong
bảng xếp hạng vào năm 2008 về chỉ số tự do báo chí. Báo chí, truyền
hình và radio đều nằm dưới sự điều khiển của chính quyền. Bốn cơ quan chính

là Thông tấn xã Việt Nam, Đài Truyền hình Việt Nam, Đài Tiếng nói Việt Nam và
báo Nhân dân đều được phối hợp để thi hành tuyên truyền cho Đảng Cộng sản
Việt Nam và chính phủ Việt Nam

Hiện khoảng 10 nhà báo và nhà bất đồng chính kiến mạng đang bị ở tù
"vì những phát biểu của họ".



Theo tổ chức Freedom House công bố ngày 1 tháng 5 năm 2012 thì Việt
Nam đứng hạng thứ 182 trên 197 quốc gia thế giới, đồng hạng với Ả Rập
Saudi, Bahrain, Lào và Somalia. Trong khu vực Đông Á và Đông Nam Á, Việt

Nam xếp đồng hạng với Lào, chỉ hơn Myanma và Trung Quốc (đồng hạng)
và Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên (xếp cuối bảng)
2013


Ngày 17 tháng tư 2013 Ủy ban Bảo vệ Ký giả quốc tế CPJ kêu

gọi Nghị viện châu Âu thúc đẩy nhà cầm quyền Việt Nam lùi bước trong
chính sách nghiêm ngặt chống lại truyền thông được siết chặt từ năm 2009 tới
nay


Qua công bố của Freedom House vào ngày 1/05/2013 thì Việt

Nam vẫn bị liệt vào danh sách những nước không có tự do báo chí


Theo cuộc khảo sát của Ủy ban Bảo vệ Nhà báo (tiếng Anh: Committee

to Protect Journalists, CPJ) thì Việt Nam đứng thứ năm trong các quốc gia
trên thế giới giam cầm người làm báo. Các nước kia theo thứ tự là

Thổ Nhĩ


Kỳ, Iran, Cộng hòa Nhân dân Trung Quốc và Eritrea

2016
Việt Nam vẫn bị xếp hạng 175/180 trong phúc trình thường niên về tự
do báo chí thế giới của Tổ chức Phóng viên không biên giới (RSF), công bố hôm
thứ Tư 20 tháng 4. Ông Benjamin Ismail chuyên trách khu vực Châu Á Thái
Bình Dương trong tổ chức Phóng Viên Không Biên Giới, trụ sở tại Paris,
Pháp, nhận định: “Dù vẫn giữ vị trí 175/180 như năm 2015 song phải nói là
tình trạng tự do báo chí ở Việt Nam có phần tệ hơn năm ngoái nữa.”. Ông ta
nói thêm: “Lãnh vực tự do thông tin và tự do báo chí của Việt Nam sa sút
đáng kể, những hành động bắt giữ, sách nhiễu bloggers và các nhà báo công
dân tiếp tục xảy ra.


V.

Quan điểm về tự do báo chí ở Việt Nam

1.

Tư tưởng Hồ Chí Minh về tự do báo chí

Theo quan điểm của Chủ tịch Hồ Chí Minh, quyền tự do báo chí
như là một bộ phận rất quan trọng của quyền con người. Báo chí là diễn
đàn để nhân dân thể hiện ý chí và nguyện vọng của mình, là thước đo
tinh thần dân chủ có được của một xã hội
Đấu tranh cho quyền con người
Ngay từ những năm 20 của thế kỷ XX, với tư cách một nhà cách mạng,
đồng thời là một nhà báo , Hồ Chí Minh đã trực tiếp tham gia vào cuộc đấu
tranh chống sự vi phạm tự do báo chí của chủ nghĩa thực dân và xác lập vai

trò, vị trí của báo chí cách mạng trong cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc, giải
phóng giai cấp, giải phóng con người. Hồ Chí Minh không chỉ nhận thấy vai
trò của báo chí đối với sự nghiệp cách mạng của dân tộc mà Người còn thấy
quyền tự do báo chí chính là một bộ phận rất quan trọng của quyền con người.
Trong quá trình hoạt động cách mạng của mình, Người rất chú ý và
quan tâm đến hoạt động báo chí và quyền tự do báo chí, vừa coi đó là một “vũ
khí” và phương tiện trong quá trình đấu tranh cách mạng, đồng thời Người
còn coi đó như là một cuộc đấu tranh cho quyền con người. Hồ Chí Minh đã
mạnh mẽ tố cáo chế độ thực dân Pháp ngăn cấm quyền tự do báo chí: “Chúng
tôi không có quyền tự do báo chí và tự do ngôn luận… chúng tôi phải sống
trong cảnh ngu dốt và tối tăm vì chúng tôi không có quyền tự do học tập”.
Trong tác phẩm Đông Dương, Người viết: “Sự thật là người Đông Dương
không có một phương tiện hành động và học tập nào hết. Báo chí, hội họp, lập


hội, đi lại đều bị cấm… Việc có những báo hoặc tạp chí mang tư tưởng tiến
bộ một chút hoặc có một tờ báo của giai cấp công nhân Pháp là một tội nặng”.
Trong một bài báo khác, bài “Báo chí”, Người viết: “Giữa thế kỷ XX này, ở
một nước có đến 20 triệu dân mà không có lấy một tờ báo. Các bạn có thể
tưởng tượng được như thế không? Không có lấy một tờ báo bằng tiếng mẹ đẻ
của chúng tôi”.

Hồ Chủ tịch tại Đại hội III Hội Nhà báo Việt Nam, tháng 9/1962
Báo chí lúc này là do chính quyền Pháp ở Đông Dương độc quyền, còn
báo tiếng Việt phải do Toàn quyền Pháp cho phép và bản thảo phải trình duyệt
lên Toàn quyền trước khi in và cấm ngặt không cho đăng tải những bài có liên
quan đến chính trị. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã phê phán tình trạng mất tự do
của báo chí dưới chế độ thực dân Pháp nhưng đồng thời cũng nêu lên những ý
tưởng quan trọng về chức năng của báo chí. Báo chí dưới chế độ cũ phải thực
hiện đúng chức năng phê phán, phê phán chế độ chính trị tàn bạo và khuynh

hướng nô dịch hóa của bọn thực dân, phê phán trên bình diện rộng lớn nhiều
vấn đề kinh tế và từ đấy vạch trần những hành vi chính trị của giai cấp thống
trị, bọn quan lại da trắng và những kẻ đồng mưu.


Như vậy, vấn đề tự do báo chí được Chủ tịch Hồ Chí Minh đặc biệt
quan tâm. Đồng quan điểm với Mác - Ăngghen và Lênin về báo chí và tự do
báo chí, Người cho rằng tự do báo chí là quyền lợi tinh thần to lớn của một
dân tộc, một đất nước. Bởi vì báo chí là hoạt động tinh thần quan trọng của
một xã hội. Đó chính là diễn đàn để nhân dân thể hiện ý chí và nguyện vọng
của mình, là thước đo tinh thần dân chủ có được của một xã hội, là gương mặt
rõ nét về một trình độ văn hóa và khoa học.
Báo chí phục vụ nhân dân
Quan điểm của Hồ Chí Minh về báo chí và tự do báo chí còn là phục vụ
nhân dân, phục vụ cách mạng. Khi nói về đối tượng phục vụ báo chí ở các
nước thuộc địa, Người nói: “Vì chính sách ngu dân như các bạn đã biết, nên
độc giả chỉ có một dúm người rất hạn chế. Mỗi số phát hành không bao giờ có
quá một hay hai nghìn bản, ấy thế mà bán không hết”. Rõ ràng là báo chí xuất
bản trong xã hội tư bản không bao giờ nhằm hướng tới quần chúng lao động,
cho nên nó có tự do như thế nào thì cũng chỉ trong phạm vi hạn hẹp và đối với
đa số thì lại không có tự do.
Cũng giống như Lênin, Hồ Chí Minh khẳng định nhiệm vụ của cách
mạng vô sản là phải xây dựng hệ thống báo chí phục vụ đại đa số nhân dân
lao động. Ngay từ những năm hai mươi của thế kỷ XX, Người đã đưa bản yêu
sách đến Hội nghị Vécxây đòi chính phủ Pháp trả lại quyền tự do báo chí và
tự do tư tưởng cho nhân dân Việt Nam. Sau này, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã ký
nhiều sắc lệnh về báo chí nhằm đảm bảo quyền tự do ngôn luận của nhân dân
trên báo chí: tất cả báo chí đều được hưởng quyền tự do ngôn luận, không
phải kiểm duyệt trước khi in. Người nói: “Đối tượng của tờ báo là đại đa số
dân chúng”, báo chí là tiếng nói của Đảng, là diễn đàn của nhân dân lao động

dưới sự lãnh đạo của Đảng. Hồ Chí Minh còn nói: “Báo chí của ta thì cần phải


phục vụ nhân dân lao động, phục vụ chủ nghĩa xã hội, phục vụ cho đấu tranh
thực hiện thống nhất nước nhà, cho hòa bình thế giới ”. Với tư cách là đối
tượng phục vụ của báo chí cách mạng, nhân dân lao động không chỉ là người
tiếp nhận các thông tin mà báo chí đem lại mà còn là người trực tiếp tham gia
sáng tạo các tác phẩm báo chí. Sự đóng góp của quần chúng nhân dân trong
hoạt động báo chí làm cho báo chí thực sự trở thành diễn đàn để nhân dân bày
tỏ nguyện vọng, tâm tư của mình với Đảng, chế độ.
Tự do báo chí theo Hồ Chí Minh không phải là tự do tùy tiện, tự do vô
hạn độ mà báo chí được quyền tự do trong khuôn khổ mà Hiến pháp và pháp
luật Việt Nam cho phép. Sắc lệnh về chế độ báo chí của Người một mặt khẳng
định đảm bảo quyền tự do báo chí, tự do ngôn luận của Nhà nước Việt Nam
Dân chủ cộng hòa, mặt khác, quy định báo chí phải tuân thủ pháp luật để đảm
bảo quyền tự do ngôn luận được sử dụng một cách đúng đắn. Nhà nước đã
thừa nhận các quyền tự do dân chủ cho mọi công dân trong Hiến pháp nhưng
không cho phép lợi dụng các quyền đó để xâm phạm lợi ích của Nhà nước và
nhân dân. Hồ Chí Minh chỉ rõ mối quan hệ của tự do gắn với phạm vi pháp
luật, với trách nhiệm và nghĩa vụ của các công dân trong xã hội. Người nói:
“Tự do tư tưởng - Chế độ ta là chế độ dân chủ, tư tưởng phải được tự do”.
Nhân tố quan trọng để phát triển con người toàn diện
Theo quan điểm của Hồ Chí Minh, mục tiêu cao cả của báo chí cách
mạng là phục vụ nhiệm vụ giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp và giải
phóng con người.
Điều này được khẳng định khi Hồ Chí Minh coi báo chí là bộ phận
khăng khít trong sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc của nhân dân, của
dân tộc và của Đảng. Báo chí là bộ phận của công tác tư tưởng, luôn gắn liền



×