Tải bản đầy đủ (.ppt) (50 trang)

Bài giảng Kế toán tài chính doanh nghiệp (Phần 4): Kỹ thuật lập báo cáo tài chính hơp nhất Nguyễn Thị Thanh Thủy

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (244.9 KB, 50 trang )

KỸ THUẬT LẬP
BCTC HỢP NHẤT
GV: Nguyễn Thị Thanh Thủy


NỘI DUNG

1
2
3
4

• KỸ THUẬT LẬP BCTC HỢP NHẤT

• VÍ DỤ TỔNG HỢP

• BÁO CÁO LCTT HỢP NHẤT
• SO SÁNH VAS VÀ IAS VỀ LẬP VÀ TRÌNH BÀY
BCTC HỢP NHẤT
2


CHUẨN MỰC _THÔNG TƯ HD











CHUẨN MỰC KẾ TOÁN QUỐC TẾ IAS 27
CHUẨN MỰC KẾ TOÁN VIỆT NAM VAS 24
CHUẨN MỰC KẾ TOÁN VIỆT NAM VAS 25
THÔNG TƯ 21/2006/TT-BTC
THÔNG TƯ 161/2007/TT-BTC

3
3


2 nguyên lý cơ bản




Trên BCTC riêng các khoản nào đã được
thổi phồng thì trên BCTC HN phải điều
chỉnh giảm/ loại trừ
Sang năm sau: vì các khoản lãi lỗ này đã
đưa vào lợi nhuận  điều chỉnh trực tiếp
vào lợi nhuận.

4


1. Kỹ thuật lập BCTC hợp nhất





Bước 1: Hợp cộng các chỉ tiêu trên bảng
CĐKT riêng và báo cáo KQHĐKD riêng
của công ty mẹ và các công ty con trong
tập đoàn
Bước 2: Loại trừ toàn bộ giá trị ghi sổ
khoản đầu tư của Cty mẹ trong từng Cty
con và phần vốn của Cty mẹ trong vốn
chủ sở hữu của Cty con và ghi nhận lợi
thế thương mại (nếu có)
5


1. Kỹ thuật lập BCTC hợp nhất










Bước 3: Phân bổ lợi thế thương mại
Bước 4: Tách lợi ích của cổ đông thiểu số
Bước 5: Loại trừ toàn bộ các giao dịch nội
bộ trong tập đoàn
Bước 6: Lập bảng tổng hợp bút toán điều

chỉnh và Bảng tổng hợp các chỉ tiêu hợp
nhất
Bước 7: Lập các báo cáo tài chính hợp
nhất
6


Bước 1: Hợp cộng các chỉ tiêu…
Lưu ý
Các điều chỉnh sai sót, khác biệt chính sách
kế toán, kỳ kế toán trên các báo cáo tài
chính riêng được thực hiện trước khi thực
hiện bước 1


7


Bước 2: Loại trừ toàn bộ giá trị ghi sổ
khoản đầu tư của Cty mẹ…


Bút toán điều chỉnh
Nợ vốn đầu tư CSH (Cty con)
Nợ các quỹ
Nợ lợi nhuận sau thuế chưa PP
Nợ lợi thế thương mại (nếu có)
Có Đầu tư vào cty con (Cty mẹ)

Ví dụ minh họa 1.1

8


Bước 3: Phân bổ lợi thế thương mại




Phương pháp đường thẳng trong thời gian
không quá 10 năm.
Điều chỉnh cả số đã phân bổ luỹ kế từ
ngày mua đến ngày đầu kỳ báo cáo.

9


Bước 3: Phân bổ lợi thế thương mại


Khi đã phân bổ hết lợi thế thương mại, kế
toán vẫn phải lập bút toán điều chỉnh để
phản ánh ảnh hưởng của số đã phân bổ
đến lợi nhuận sau thuế chưa phân phối và
lợi thế thương mại cho đến khi thanh lý
công ty con => ảnh hưởng các chỉ tiêu
trên Báo cáo Kết quả hoạt động kinh
doanh

10



Các bút toán điều chỉnh


Kỳ đầu tiên
Nợ chi phí QLDN (LTTM phân bổ trong kỳ)
Có Lợi thế thương mại (LTTM phân bổ trong kỳ)



Từ kỳ thứ hai trở đi
Nợ chi phí QLDN (LTTM phân bổ trong kỳ)
Nợ lợi nhuận sau thuế chưa PP (LTTM đã phân bổ
luỹ kế đến đầu kỳ)
Có Lợi thế thương mại (LTTM đã phân bổ luỹ kế
đến cuối kỳ)
11


Các bút toán điều chỉnh (tt)


Sau khi đã phân bổ hết lợi thế thương mại
Nợ Lợi nhuận sau thuế chưa PP (LTTM)
Có Lợi thế thương mại (LTTM)

Ví dụ minh họa 1.2

12



Bước 4: Tách lợi ích của cổ đông thiểu số






Tách lợi ích của cổ đông thiểu số tại ngày
đầu kỳ báo cáo
Ghi nhận lợi ích của cổ đông thiểu số từ
kết quả hoạt động kinh doanh trong kỳ
Các khoản lỗ tương ứng với phần sở hữu
của cổ đông thiểu số trong Công ty con
được hợp nhất có thể lớn hơn số vốn của
họ trong Công ty con ???

13


Các bút toán điều chỉnh


Tách lợi ích của cổ đông thiểu số tại ngày
đầu kỳ báo cáo
Nợ Vốn đầu tư của chủ sở hữu
Nợ các quỹ
….
Có Lợi ích của cổ đông thiểu số


14


Các bút toán điều chỉnh
Ghi nhận lợi ích cổ đông thiểu số từ Kết quả
hoạt động kinh doanh trong năm có lãi
Nợ Lợi nhuận sau thuế của cổ đông thiểu số
Có Lợi ích của cổ đông thiểu số

Ghi nhận lợi ích cổ đông thiểu số từ Kết quả
hoạt động kinh doanh trong năm lỗ
Nợ Lợi ích của cổ đông thiểu số
Có Lợi nhuận sau thuế của cổ đông thiểu số

Ví dụ minh họa 1.3
15


Bước 5: Loại trừ toàn bộ các giao dịch
nội bộ trong tập đoàn

Giao dịch bán hàng trong nội bộ
Giao dịch bán tài sản cố định trong nội bộ
Giao dịch chuyển hàng tồn kho thành
TSCĐ trong nội bộ
Cổ tức được chia từ lợi nhuận sau ngày
mua
Các khoản vay trong nội bộ
Các khoản phải thu, phải trả nội bộ
Bút toán kết chuyển

16


5.1. Giao dịch bán hàng trong nội bộ
-Nguyên tắc loại trừ








Doanh thu và giá vốn của hàng tiêu thụ trong nội
bộ tập đoàn phải được loại trừ toàn bộ
Các khoản lãi, lỗ chưa thực hiện từ các giao
dịch bán hàng đang phản ánh trong giá trị của
hàng tồn kho cũng phải được loại trừ hoàn toàn
Trường hợp con bán cho mẹ, phải phân bổ lãi lỗ
theo tỷ lệ lợi ích của các bên
Phản ánh tài sản thuế thu nhập hoãn lại trong
Bảng CĐKTHN và ghi giảm chi phí thuế thu
nhập DN hoãn lại trong BC KQHĐKDHN
17


a)




Loại trừ doanh thu, giá vốn hàng bán
và lãi hoặc lỗ chưa thực hiện

Trường hợp có lãi
Nợ Doanh thu bán hàng (DTBH nội bộ)
Có Giá vốn hàng bán (DTBH nội bộ - Lãi
chưa thực hiện)
Có Hàng tồn kho (Lãi chưa thực hiện trong
HTK cuối kỳ)

18


Loại trừ doanh thu, giá vốn hàng bán
và lãi hoặc lỗ chưa thực hiện

a)



Trường hợp lỗ


Giá trị thuần có thể thực hiện được của HTK
nhỏ hơn giá gốc của số hàng tồn kho tiêu thụ
nội bộ (giá trị tại bên bán) => không loại trừ lỗ
Nợ Doanh thu bán hàng (DTBH nội bộ)
Có Giá vốn hàng bán (DTBH nội bộ)

19



Loại trừ doanh thu, giá vốn hàng bán
và lãi hoặc lỗ chưa thực hiện

a)



Trường hợp lỗ


Giá trị thuần có thể thực hiện được của HTK
cuối kỳ phát sinh từ giao dịch bán hàng nội bộ
trong kỳ lớn hơn giá gốc của số HTK trong nội
bộ (giá trị tại bên bán) => loại trừ khoản lỗ
chưa thực hiện
Nợ Doanh thu bán hàng (DTBH nội bộ)
Nợ Hàng tồn kho (lỗ chưa thực hiện trong
HTK cuối kỳ)
Có Giá vốn hàng bán (DTBH nội bộ + lỗ
chưa thực hiện trong HTK cuối kỳ)
20


b) Điều chỉnh ảnh hưởng của thuế TNDN
do loại trừ lợi nhuận chưa thực hiện




Trường hợp loại trừ lãi chưa thực hiện
Nợ Tài sản thuế thu nhập hoãn lại
Có Chi phí thuế TNDN hoãn lại



Trường hợp loại trừ lỗ
Nợ Chi phí thuế TNDN hoãn lại (CP thuế TNHL
phải trả)
Có Thuế TNHL phải trả (CP thuế TNHL phải
trả)
21


Ví dụ 1.4




Ngày 1/3/2010, Công ty mẹ bán một thiết bị
quản lý cho Công ty con sở hữu toàn bộ với giá
1,000 triệu đồng. Tại ngày bán, thiết bị này có
nguyên giá là 1,500 và hao mòn lũy kế là là 750.
Công ty mẹ khấu hao thiết bị này theo PP
đường thẳng trong 10 năm. Công ty con tiếp tục
khấu hao thiết bị này theo phương pháp đường
thẳng trong 5 năm còn lại. Giả sử thiết bị này
không có giá trị thu hồi khi thanh lý. Thuế suất
thuế thu nhập doanh nghiệp là 25%.


22


Ví dụ 1.4: Bảng CDKT
ĐVT: Triệu đồng

Chỉ tiêu

Điều chỉnh
Công ty
Góc độ
Cty Mẹ
Vĩnh Phát Nợ
Có tập đoàn

Hàng Tồn kho

 

720

 

120

600

Tài sản thuế
TNDN hoãn lại


 

 

30

 

 

150

60

(50)

(20)

 

30

(40)

200

80

120


 

160

Lợi nhuận chưa
phân phối

23

120


Ví dụ 1.4: BC KQHKD
ĐVT: Triệu đồng

Điều chỉnh

Chỉ tiêu

Cty Công ty
Mẹ Vĩnh Phát Nợ



Góc độ
tập đoàn

Doanh thu

1,200


560

1,200

 

560

Giá vốn

1,000

480

 

1,080

400

80

 

160

 

30


 

Lợi nhuận
200
truớc thuế
Chi phí thuế
 
TNDN hoãn lại
Thuế TNDN
50
Lợi nhuận sau
150
thuế TNDN

20

 

 

40

60

30

120

120


24


5.2. Giao dịch bán TSCĐ trong nội bộ
-Nguyên tắc điều chỉnh










Các khoản thu nhập khác, chi phí khác, lãi hoặc
lỗ chưa thực hiện phải được loại trừ hoàn toàn
Giá trị ghi sổ của TSCĐ (nguyên giá, hao mòn
lũy kế) phải được điều chỉnh lại như thể không
phát sinh giao dịch bán tài sản cố định
Chi phí khấu hao và hao mòn luỹ kế
Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hoãn lại
Lợi ích của cổ đông thiểu số

25


×