Tải bản đầy đủ (.pdf) (18 trang)

Bài giảng Kế toán tài chính doanh nghiệp: Chương 4 ThS. Nguyễn Quốc Nhất (Dành cho khối không chuyên)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.21 MB, 18 trang )

CHƯƠNG 4: KẾ TOÁN HÀNG TỒN KHO

Mục tiêu chương 4:
Sau khi nghiên cứu xong chương này sinh
viên có thể:

CHƯƠNG 4

KẾ TOÁN HÀNG TỒN KHO

 Hiểu được thế nào là hàng tồn kho
 Hiểu được phương pháp xử lý cụ thể của
từng nhóm hàng tồn kho.
 Biết cách xử lý và lập dự phòng giảm giá
hàng tồn kho.

GV: ThS.Nguyễn Quốc Nhất
1

2

Nội dung chương

Tài liệu tham khảo

4.1.Tổng quan về hàng tồn kho

1. Chuẩn mực kế toán số 02 “Hàng tồn kho”
2. Chuẩn mực kế toán số 01 “ Chuẩn mực
chung”
3. Bộ tài chính, thông tư 200/2014/TT-BTC,


ngày 22 tháng 12 năm 2014

4.2. Kế toán nguyên vật liệu
4.3. Kế toán công cụ dụng cụ
4.4. Kế toán chi phí sản xuất kinh doanh dở dang
4.5. Kế toán hàng hóa
4.6. Kế toán hàng hóa kho bảo thuế
4.7. Kế toán dự phòng giảm giá hàng tồn kho
3

4.1.Tổng quan về hàng tồn kho

4.1.Tổng quan về hàng tồn kho
4.1.1.Khái niệm về hàng tồn kho:
HTK của doanh nghiệp là những tài sản:

4.1.2. Các nguyên tắc hạch toán về hàng tồn kho
HTK được xác định theo Chuẩn mực kế toán 02 “
Hàng tồn kho” về việc:

Được giữ để bán trong kỳ sản xuất kinh doanh
bình thường
Đang trong quá trình sản xuất, kinh doanh dở
dang
Nguyên liệu, Vật liệu, công cụ, dụng cụ để sử
dụng trong quá trình sản xuất, kinh doanh hoặc
cung cấp dịch vụ.
Nhóm TK HTK : Từ TK 151 đến TK 158, 2294

Xác định giá gốc

Phương pháp tính giá trị hàng tồn kho
Xác định giá trị thuần có thể thực hiện được
Lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho và ghi
nhận chi phí
5



4

6

1


CHƯƠNG 4: KẾ TỐN HÀNG TỒN KHO

4.1.Tổng quan về hàng tồn kho

4.2.Kế toán nguyên vật liệu
4.2.1.Những vấn đề chung về nguyên vật
liệu:
4.2.1.1.Khái niệm và đặt điểm
 Khái niệm
Nguyên vật liệu là những tài sản thuộc nhóm
hàng tồn kho của doanh nghiệp, là thành phần
cơ bản cấu thành nên sản phẩm




Giá trị ban đầu
Giá
gơc

Giá trị
HTK

Lập dự
Phòng
HTK
Cuối kỳ kế tốn


Giá gơc < giá trị
thuần có thể
thực hiện được

Đặc điểm nguyên vật liệu
Tham gia vào một chu kỳ sản xuất, thay đổi
hình dáng ban đầu sau quá trình sử dụng

7

8

4.2.1.3. Lựa chọn phương pháp hạch tốn hàng tồn kho

4.2.Kế toán nguyên vật liệu
4.2.1.2. Phân loại ngun vật liệu:
Căn cứ vào cơng dụng chủ yếu thì NVL bao gồm:

Ngun vật liệu chính
Vật liệu phụ
Nhiên liệu
Phụ tùng thay thế
Các loại vật liệu khác
Căn cứ vào nguồn gốc cung cấp thì NVL bao gồm:
Vật liệu mua ngồi
Vật liệu tự sản xuất
Vật liệu có từ nguốn khác

Phương pháp hạch toán hàng tồn kho

Các phương pháp
Hạch toán
hàng tồn kho

Kiểm kê đònh kỳ

9

10

2.Phương pháp hạch toán nguyên vật liệu (2)

Phương pháp hạch toán nguyên vật liệu (1)



Phương pháp kê khai thường xuyên


Trong kỳ kế toán chỉ theo dõi, tính toán
và ghi chép các nghiệp vụ nhập vật liệu,
còn trò giá vật liệu xuất chỉ được xác đònh
một lần vào cuối kỳ khi có kết quả kiểm
kê vật liệu
Trò giá NVL xuất trong kỳ =
Trò giá NVL tồn kho đầu kỳ + Trò giá
NVL nhập kho trong kỳ – Trò giá NVL tồn
kho cuối kỳ

 Mọi nghiệp vụ nhập, xuất vật liệu đều được
kế toán theo dõi, tính toán và ghi chép một
cách thường xuyên.
 Trò giá NVL tồn kho cuối kỳ =
Trò giá NVL tồn kho đầu kỳ + Trò giá NVL nhập
trong kỳ – Trò giá NVL xuất trong kỳ

11



Phương pháp kiểm kê đònh kỳ

12

2


CHƯƠNG 4: KẾ TỐN HÀNG TỒN KHO


3. Tính giá nguyên vật liệu (1)

3. Tính giá nguyên vật liệu (2)

A/ Nguyên vật liệu được tính giá theo nguyên tắc
giá gốc
 Tính giá nguyên vật liệu nhập
 Nguyên vật liệu mua ngoài
Giá nhập kho NVL = Chi phí mua NVL
 Nguyên vật liệu tự sản xuất
Giá nhập kho =
= Giá thành thực tế sản xuất NVL
= Chi phí mua nguyên vật liệu +
Chi phí chế biến + Chi phí khác

Nguyên vật liệu thuê ngoài chế biến
Giá nhập kho = Giá xuất NVL đem chế biến + Tiền thuê
chế biến + Chi phí vận chuyển, bốc dở vật liệu đi và về
 Nguyên vật liệu được cấp
Giá nhập kho = Giá do đơn vò cấp thông báo + Chi phí
vận chuyển, bốc dở
 Nguyên vật liệu nhận vốn góp
Giá nhập kho là giá hợp lý do hội đồng đònh giá xác
đònh.
 Nguyên vật liệu được biếu tặng
Giá nhập kho là là giá hợp lý được xác đònh theo thời
giá trên thò trường.


13


14

3. Tính giá nguyên vật liệu (3)
Tính giá ngun vật liệu xuất

B/ Hạch toán nguyên vật liệu theo phương
pháp kê khai thường xuyên
Tài khoản sử dụng

Áp dụng theo một trong các phương
pháp sau:



_ TK 151 “Hàng mua đang đi đường”.
_ TK 152 “Nguyên liệu, vật liệu”
Phương pháp hạch toán NVL theo
phương pháp kê khai thường xuyên.

• Phương pháp tính theo giá đích danh
• Phương pháp bình qn gia quyền
• Phương pháp nhập trước, xuất trước
(FIFO)
• Phương pháp nhập sau, xuất trước (LIFO)
(Hiện nay khơng sử dụng)

Hạch toán nhập kho nguyên vật liệu

Mua NVL trong nước về nhập kho

Nhập khẩu vật liệu về nhập kho

_
_

15

Sơ đồ hạch toán mua nguyên vật liệu trong nước
về nhập kho

Sơ đồ hạch toán nhập khẩu vật liệu về nhập kho
111 (1112)
112 (1122)

152
111, 112, 331, 3411

331, 111, 112
(1)

16

152

(4)

(1)

T’2


133

331, 111, 112

331
(2)

T2 T2

515

(3)

T2

635

(2)

151

111, 112

152
(3)

3333
(6)

(3)


111, 112, 331

515

331, 111, 112

(5)

Lưu ý:
Những doanh nghiệp không thuộc diện nộp thuế GTGT
theo phương pháp khấu trừ thì thuế GTGT nộp khi mua
vật liệu được tính vào giá nhập kho.

(4)

17



133

33312

18

3


CHƯƠNG 4: KẾ TỐN HÀNG TỒN KHO


Sơ đồ chênh lệch thiếu

3. Tính giá nguyên vật liệu (5)


152

Nhập kho nguyên vật liệu, phát hiện chênh lệch


331, 111, 112
(1)

Chênh lệch thiếu

133

a.Nếu thiếu do hao hụt trong đònh mức
kế toán căn cứ số liệu trên hoá đơn
ghi sổ.
b.Nếu nguyên vật liệu thiếu không
nằm trong đònh mức cho phép và
chưa xác đònh được nguyên nhân

1381

1388
(2a)


111, 334
(4)

632
(2b)

152
(3)
19

Bài tập áp dụng

20

3. Tính giá nguyên vật liệu (6)

Doanh nghiệp Nam Phương mua 5000 kg NVL đơn giá
chưa thuế GTGT 18.000 đ/kg, Thuế suất thuế GTGT là
10%( Tính thuế theo PP khấu trừ). Chưa thanh tốn tiền,
Chi phí vận chuyển 4tr, đã thanh tốn bằng tạm ứng.
Sau khi về đến doanh nghiệp kiểm tra chuẩn bị nhập
hàng phát hiện thiếu 90 kg.
Hãy định khoản trong các trường hợp sau:
a) Định mức hao hụt là 2%
b) Định mức hao hụt là 1%, Ngun vật liệu bị mất chưa
rõ ngun nhân.
c) Số NVL bị mất trên (câu b) xác định một phần là do
nhân viên làm mất đã bắt bồi thường nhân viên 50%,
50% còn lại doanh nghiệp chịu.




Nhập kho NVL, phát hiện chênh lệch
Chênh lệch thừa

Nếu nguyên vật liệu thừa xác định được
nguyên nhân, do bên bán xuất nhầm, doanh
nghiệp giữ hộ cho bên bán, kế toán theo dõi
trên sổ chi tiết trò VL thừa.
Nếu nguyên vật liệu thừa chưa xác đònh
được nguyên nhân và được doanh nghiệp
nhập kho


21

22

3. Tính giá nguyên vật liệu (7)

Sơ đồ chênh lệch thừa

Chênh lệch thừa
331, 111, 112, 3411

152

3381

133


 Trường hợp xác đònh được nguyên nhân do
người bán xuất nhầm Doanh nghiệp xuất trả
số hàng trên
Nợ TK 3381
Có TK 152

 Trường hợp xác đònh được nguyên nhân do
người bán xuất nhầm và đồng ý bán luôn cho
doanh nghiệp

23



24

4


CHƯƠNG 4: KẾ TỐN HÀNG TỒN KHO

Bài tập áp dụng

Sơ đồ hạch toán

111, 112, 331

Doanh nghiệp Phan Khang mua 2000 kg NVL đơn giá
chưa thuế GTGT 20.000 đ/kg, Thuế suất thuế GTGT là

10%( Tính thuế theo PP khấu trừ).
Sau khi về đến doanh nghiệp kiểm tra hàng, phát hiện
thừa 10 kg.
Hãy định khoản trong các trường hợp (độc lập) sau:
a) NVL thừa chưa rõ ngun nhân, đồng thời doanh
nghiệp tiến hành nhập kho.
b) NVL thừa do bên bán xuất nhầm và doanh nghiệp giữ
hộ
c) NVL thừa phát hiện do bên bán xuất nhầm nên sau đó
đã bán cho doanh nghiệp

3381

133

25

3. Tính giá nguyên vật liệu (9)

3. Tính giá nguyên vật liệu (8)


26

Khi nhập nguyên vật liệu từ các nguồn khác:

b. Nhập vật liệu thuê ngoài gia công, chế
biến hoàn thành

a. Do tự sản xuất ra căn cứ vào giá thành

thực tế của vật liệu được sản xuất để ghi
Nợ TK 152
Có TK 154 “Chi phí SXKD dở dang”
(DN hạch toán theo Kê khai thường
xuyên)

154

152
(1)

152
(3)

111, 112, 331
(2)

Có TK 632 ( Theo Phương Pháp KKĐK)

133

27

3. Tính giá nguyên vật liệu (10)

28

3. Tính giá nguyên vật liệu (11)
Hạch toán xuất kho nguyên vật liệu


c. Nhận góp vốn liên doanh bằng nguyên vật
liệu

152

621, 627, 641, 642, 241…
(1)

Nợ TK 152
Có TK 411 “Nguồn vốn kinh doanh”

136 (1361)
(2)

811

711

(3a)

222, 128
(4)

711



3331

811

Lãi

29

111,112,131
(3b)

Lỗ
30

5


CHƯƠNG 4: KẾ TỐN HÀNG TỒN KHO

3. Tính giá nguyên vật liệu (13)

3. Tính giá nguyên vật liệu (12)
Hạch toán kiểm kê nguyên vật liệu
 Khi kiểm kê phát hiện có nguyên vật liệu thiếu

Hạch toán kiểm kê nguyên vật liệu
 Khi kiểm kê phát hiện có nguyên vật liệu thừa

152

152
632

3381


(1)

632
1381

1388

(2)

152

(3)

632
(4)

31

32

3. Tính giá nguyên vật liệu (18)

3. Tính giá nguyên vật liệu (14)

C/ Hạch toán NVL theo phương pháp kiểm kê
đònh kỳ

Hạch toán đánh giá lại vật liệu
(1) Khi đánh giá lại làm tăng giá trò của nguyên vật

liệu:
Nợ TK 152 - Phần chênh lệch tăng
Có TK 412

 Phương pháp hạch toán
 TK sử dụng TK 611(6111)

(2) Khi đánh giá lại làm giảm giá trò nguyên vật liệu:
Nợ TK 412 - Phần chênh lệch giảm
Có TK 152

33

4.3.Kế toán công cụ dụng cụ (1)

Sơ đồ hạch toán
6111
151, 152

4.3.1.Khái niệm
151, 152

Trị giá vật liệu hiện có
đầu kỳ chuyển sang
(1)

Công cụ, dụng cụ là các loại tư liệu lao động
được sử dụng cho các hoạt động SXKD khác
nhau nhưng không đủ tiêu chuẩn trở thành
TSCĐ.


Trị giá vật liệu hiện còn
chuyển đi
(3)

111, 112, 331…
Trị giá vật liệu
nhập vào trong kỳ
(2)

34

621

Việc tính giá nhập, xuất công cụ, dụng cụ
cũng được thực hiện tương tự như đối với vật
liệu.

Trị giá vật liệu xuất
dùng trong kỳ
(4)

So sánh giữa phương pháp KKTX & phương pháp KKĐK
35



36

6



CHƯƠNG 4: KẾ TỐN HÀNG TỒN KHO

4.3.Kế toán công cụ dụng cụ (3)

4.3.Kế toán công cụ dụng cụ (2)
4.3.2.Tài khoản sử dụng

4.3.3.Phương pháp hạch toán

TK 153 “Công cụ, dụng cụ”, TK 153 có 4
tài khoản cấp 2:
_
_
_
_

Khi xuất công cụ, dụng cụ để sử dụng kế
toán phản ánh như sau

1531 “Công cụ, dụng cụ”
1532 “Bao bì luân chuyển”
1533 “Đồ dùng cho thuê”
1534 “Thiết bị, phụ tùng thay thế ”

153
623, 627, 641, 642

Các trường hợp nhập công cụ dụng cụ giống

như nhập vật liệu nhưng sử dụng TK

242

37

38

4.4. Kế tốn chi phí sản xuất kinh doanh dở dang

4.3.Kế toán công cụ dụng cụ (4)

4.4.1 Khái niệm

Mức phân bổ từng kỳ = (Giá trò của công
cụ, dụng cụ xuất dùng - Trò giá phế liệu
ước thu)/ Số kỳ dự kiến phân bổ

- Chi phí sản xuất: là tồn bộ các khoản hao
phí vật chất mà doanh nghiệp đã bỏ ra để
thực hiện q trình sản xuất sản phẩm.
- Giá thành sản phẩm : là những chi phí sản
xuất gắn liền với một kết quả sản xuất nhất
định.
Cơng thức chung để tính giá thành (Z):

Nếu doanh nghiệp sử dụng phương pháp
kiểm kê đònh kỳ để hạch toán công cụ,
dụng cụ thì kế toán cũng sử dụng TK 611
và phản ánh tương tự như vật liệu


Z đơn vị sản phẩm =

Chi phí sản xuất
Kết quả sản xuất

39

40

4.4.1 Các Khái niệm

4.4.1 Các khái niệm

Giá thành kế hoạch: là loại giá thành được xác
định trước khi bắt đầu sản xuất của kỳ kế
hoạch dựa trên các định mức và dự tốn của
kỳ kế hoạch.
Giá thành định mức: là giá thành được xác định
trên cơ sở các định mức chi phí hiện hành tại
từng thời điểm nhất định trong kỳ kế hoạch.
Giá thành thực tế: là giá thành được xác định
trên cơ sở các khoản hao phí thực tế trong kỳ
để thực hiện q trình sản xuất sản phẩm.

Mục tiêu kế toán chi phí sản xuất và tính
giá thành sản phẩm
 Cung cấp thông tin về CPSX làm cơ sở
để xác đònh CPSX dở dang, giá thành SP,
phục vụ cho việc lập báo cáo sản xuất

theo qui đònh.
 Giúp Doanh nghiệp kiểm tra và đánh
giá tình hình thực hiện dự toán CPSX và
giá thành SP
 Cung cấp thông tin về kết quả của từng
quá trình SX
41



42

7


CHƯƠNG 4: KẾ TỐN HÀNG TỒN KHO

4.4.3 Đối tượng tập hợp chi phí và đối tượng tính giá
thành
1. Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất:
Là phạm vi, giới hạn nhất đònh để tập hợp chi
phí sản xuất thực tế.
Căn cứ vào đặc điểm qui trình công nghệ, cơ
cấu tổ chức sản xuất, đặc điểm sản phẩm,...
 Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất có thể được
xác đònh là những phân xưởng, đơn đặt hàng,
qui trình công nghệ, sản phẩm, công trường thi
công...

4.4.2. Các khoản mục của chi phí sản xuất


Chi phí sản xuất gồm 3 khoản mục:
Chi phí ngun vật liệu trực tiếp
Chi phí nhân cơng trực tiếp
Chi phí sản xuất chung

43

4.4.3 Đối tượng tập hợp chi phí và đối tượng tính giá
thành

44

4.4.4 Quy trình cơ bản về tính giá thành tính
giá thành
Quy trình tính giá thành sản phẩm của các doanh
nghiệp sản xuất có đặc điểm chung, tính chất cơ bản
bao gồm:
Bước 1: Tập hợp chi phí sản xuất chung theo 3
khoản mục:
Bước 2: Tổng hợp các khoản mục chi phí sản xuất
đã phát sinh
Bước 3: Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ
Bước 4: Tính giá thành sản phẩm trong kỳ

2. Đối tượng tính giá thành sản phẩm

Là khối lượng sản phẩm, dòch vụ hoàn
thành nhất đònh mà doanh nghiệp cần tính
tổng giá thành và giá thành đơn vò sản phẩm.

Đối tượng tính giá thành sản phẩm
thường được chọn là sản phẩm, dòch vụ hoàn
thành, chi tiết hoặc bộ phận của sản phẩm
dòch vụ. Lựa chọn đối tượng tính giá thành
thích hợp sẽ là cơ sở để tính giá thành chính
xác.
45

4.4.4 Quy trình cơ bản về tính giá thành tính
giá thành
Hệ số phân bổ chi phí =
Tổng chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ
Tổng tiêu thức phân bổ 154
621
SDĐK
622

46

4.4.5.Kế toán tập hợp chi phí sản xuất.
4.4.5.1 Kế tốn chi phí ngun vật liệu trực tiếp
Khái niệm : Chi phí ngun vật liệu trực tiếp bao
gồm tất cả các khoản chi phí về vật liệu chính,
vật liệu phụ, nhiên liệu,… được sử dụng để
trực tiếp sản xuất sản phẩm. Chi phí ngun
vật liệu trực tiếp được tổ chức theo

1528

1388,111

Phương pháp phân bổ chi phí ngun vật liệu:

627

Mức phân bổ
chi phí NVL =
cho từng đối
tượng

155,157,632
SPSN

SPSC

SDCK
47



Tổng giá trị ngun vật
liệu thực tế xuất sử dụng
Tổng sồ khối lượng của các
đối tượng được xác định
theo một tiêu thức nhất định

Khối lượng của từng
X đối tượng được xác
định theo một tiêu
thức nhất định


48

8


CHƯƠNG 4: KẾ TỐN HÀNG TỒN KHO

4.4.5.Kế toán tập hợp chi phí sản xuất.

4.4.5.Kế toán tập hợp chi phí sản xuất.

Phương pháp hạch tốn:(theo PP KKTX)
(1) Khi xuất kho ngun vật liệu để trực tiếp sản xuất
sản phẩm:
Nợ TK 621
Có TK 152
(2) Khi ngun vật liệu mua về được đưa vào sử dụng
ngay cho q trình sản xuất sản phẩm mà khơng
qua kho:
Nợ TK 621
Nợ TK 133 (nếu có)
Có TK 111, 112, 141, 331…

(3) Ngun vật liệu do doanh nghiệp tự sản xuất ra
được đưa ngay vào q trình sản xuất sản phẩm:
Nợ TK 621
Có TK 154 (sản xuất phụ)
(4) Ngun vật liệu sử dụng để sản xuất sản phẩm còn
thừa được nhập lại kho:
Nợ TK 152

Có TK 621

49

4.4.5.Kế toán tập hợp chi phí sản xuất.

50

4.4.5.Kế toán tập hợp chi phí sản xuất.
Qua đầu kỳ sau sẽ ghi đen để chuyển thành chi phí
của kỳ sau:
Nợ TK 621
Có TK 152
(6) Cuối kỳ, tổng hợp chi phí ngun vật liệu trực tiếp
thực tế sử dụng trong kỳ để kết chuyển vào tài
khoản tính giá thành:
Nợ TK 154
Có TK 621

(5) Ngun vật liệu dùng để sản xuất sản phẩm của kỳ
này còn thừa nhưng để lại ở phân xưởng sản xuất để
tiếp tục sử dụng, kế tốn dùng bút tốn đỏ để điều
chỉnh:
Nợ TK 621
Có TK 152
Qua đầu kỳ sau sẽ ghi đen để chuyển thành chi phí
của kỳ sau:
Nợ TK 621
Có TK 152


Sơ đồ hạch tốn ( SGK trang 166)
51

4.4.5.Kế toán tập hợp chi phí sản xuất.

4.4.5.Kế toán tập hợp chi phí sản xuất.

4.4.5.2 Kế tốn chi phí nhân cơng trực tiếp:

4.4.5.2 Kế tốn chi phí nhân cơng trực tiếp:

Khái niệm: Chi phí nhân cơng trực tiếp bao
gồm tất cả các khoản chi phí liên quan đến
người lao động trực tiếp sản xuất sản phẩm
Phương pháp phân bổ chi phí nhân cơng trực tiếp:
Mức phân bổ
Tổng số tiền lương cơng nhân
chi phí tiền
trực tiếp của các đối tượng
lương của
=
cơng nhân trực
Tổng sồ khối lượng phân bổ
tiếp cho từng
theo tiêu thức sử dụng
đối tượng

Khối lượng phân bổ
X cho từng đối tượng


53



52

Phương pháp hạch tốn:
(1) Tiền lương phải thanh tốn cho cơng nhân trực tiếp
sản xuất sản phẩm:
Nợ TK 622
Có TK 334
(2) Trích trước lương nghỉ phép của cơng nhân trực
tiếp sản xuất:
Nợ TK 622
Có TK 335
54

9


CHƯƠNG 4: KẾ TỐN HÀNG TỒN KHO

4.4.5.Kế toán tập hợp chi phí sản xuất.

4.4.5.Kế toán tập hợp chi phí sản xuất.

4.4.5.2. Kế tốn chi phí nhân cơng trực tiếp:
(3) Trích BHXH, BHYT và KPCĐ, BHTN của cơng
nhân trực tiếp sản xuất:
Nợ TK 622

Có TK 338 (3382,3383,3384,3386)
(4) Các khoản chi phí nhân cơng trực tiếp được thanh
tốn trực tiếp bằng tiền (thanh tốn cho lao động
thời vụ):
Nợ TK 622
Có TK 111, 141

4.4.5.2 Kế tốn chi phí nhân cơng trực tiếp:
(5) Tiền ăn giữa ca phải thanh tốn cho cơng nhân trực
tiếp sản xuất:
Nợ TK 622
Có TK 334
(6) Cuối kỳ, kế tốn tổng hợp chi phí nhân cơng trực
tiếp thực tế phát sinh trong kỳ để kết chuyển về tài
khoản tính giá thành
Nợ TK 154
Có TK 622
Sơ đồ hạch tốn (SGK trang 170)
55

4.4.5.Kế toán tập hợp chi phí sản xuất.

4.4.5.Kế toán tập hợp chi phí sản xuất.

4.4.5.3. Kế tốn chi phí sản xuất chung
Khái niệm: Chi phí sản xuất chung là chi
phí phục vụ và quản lý sản xuất gắn liền với
từng phân xưởng sản xuất.

4.4.5.3. Kế tốn chi phí sản xuất chung


Phương pháp hạch tốn:
(1) Chi phí về tiền lương nhân viên phân xưởng:
Nợ TK 627
Có TK 334
(2) Khoản trích theo tiền lương tính vào chi phí
theo quy định:
Nợ TK 627
Có TK 338 (3382,3383,3384,3386)

Phương pháp phân bổ chi phí sản xuất chung:
Mức phân
bổ chi phí
chung cho
từng đối
tượng

=

Chi phí sản xuất chung thực tế
phát sinh trong tháng
Tổng sồ đơn vị các đối
tượng được phận bổ theo
tiêu thức lựa chọn

56

Số đơn vị của từng
X đối tượng tính theo
tiêu thức được lựa

chọn
57

58

4.4.5.Kế toán tập hợp chi phí sản xuất.

4.4.5.Kế toán tập hợp chi phí sản xuất.

4.4.5.3. Kế tốn chi phí sản xuất chung

4.4.5.3. Kế tốn chi phí sản xuất chung

Phương pháp hạch tốn:
(3) Chi phí về NVL dùng ở phân xưởng:
Nợ TK 627
Có TK 152
(4) Khi NVL mua về được sử dụng ngay q trình
sản xuất SP khơng qua kho:
Nợ TK 627, 133
Có TK 111,112, 331, 341…

Phương pháp hạch tốn:
(5) Chi phí về CCDC sản xuất dùng ở PX
Nợ TK 627
Có TK 153 – Phân bổ 1 lần
Có TK 242 – Phân bổ nhiều lần
(6) Khấu hao TSCĐ dùng ở phân xưởng:
Nợ TK 627
Có TK 214

59



60

10


CHƯƠNG 4: KẾ TỐN HÀNG TỒN KHO

4.4.5.Kế toán tập hợp chi phí sản xuất.

4.4.5.Kế toán tập hợp chi phí sản xuất.
4.4.5.3. Kế tốn chi phí sản xuất chung

4.4.5.3. Kế tốn chi phí sản xuất chung

Phương pháp hạch tốn:
(8.1) Phân bổ chi phí đã chi liên quan đến kỳ kế
tốn đang thực hiện
Nợ TK 627
Có TK 242
(9) Phần chi phí sản xuất chung cố định khơng được
tính vào giá thành sản phẩm (vượt mức bình
thường), được ghi nhận vào giá vốn hàng bán:

Phương pháp hạch tốn:
(7) Chi phí dịch vụ mua ngồi hoặc chi phí khác
được thanh tốn bằng tiền:

Nợ TK 627
Nợ TK 133
Có TK 111, 112, 331
(8) Trích trước chi phí trong kỳ cho PX
Nợ TK 627
Có TK 335
61

62

4.4.6. Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ:

4.4.5.Kế toán tập hợp chi phí sản xuất.
4.4.5.3. Kế tốn chi phí sản xuất chung

a. Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ theo chi
phí nguyên vật liệu trực tiếp
* Điều kiện áp dụng:
Đánh giá SPDDCK theo chi phí NVLTT thường
được áp dụng ở những DN có chi phí NVLTT
chiếm một tỷ trọng từ 70% trở lên trong tổng
CPSX và số lượng sản phẩm dở dang qua các kỳ
ít biến động.

Phương pháp hạch tốn:
(10) Cuối kỳ khi phân bổ và kết chuyển chi phí sản
xuất chung vào đối tượng hạch tốn chi phí sản
xuất hoặc đối tượng tính giá thành:
Nợ TK 154
Có TK 627


Sơ đồ hạch tốn ( SGK trang 174)
63

4.4.6. Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ:

4.4.6. Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ:
b. Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ theo sản lượng
hoàn thành tương đương:
* Điều kiện áp dụng:
Thường được áp dụng trong những Doanh nghiệp đòi
hỏi tính chính xác cao trong việc đánh giá sản phẩm
dở dang, các chi phí tham gia vào quá trình sản xuất
thường không chênh lệch lớn.
Đối với những chi phí bỏ vào đầu qui trình CN
Chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ=

a. Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ theo chi
phí nguyên vật liệu trực tiếp
• Phương pháp tính:
Chỉ tính vào chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ phần
chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, các chi phí còn lại
xem như đã sử dụng hết trong kỳ và được tính vào
chi phí sản phẩm hoàn thành.
• Chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ=
CPSXDDDK+CPNVLPSTK x SLSPDDCK
SLSPHT + SLSPDDCK

CPSXDDDK+CPSXPSTK
SLSPHT + SLSPDDCK

65



64

x SLSPDDCK

66

11


CHƯƠNG 4: KẾ TỐN HÀNG TỒN KHO

4.4.6. Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ:

4.4.6. Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ:

b. Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ theo sản lượng
hoàn thành tương đương
Đối với những chi phí bỏ dần vào quá trình SX
Chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ=
CPSXDDDK+CPSXPSTK
X SLSPDDCK
SLSPHT + SLSPDDC X%HT

X

d. Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ theo chi phí

đònh mức

Trong đó những chi phí bỏ vào từ đầu qui
trình công nghệ tính theo tỷ lệ 100%, còn
những chi phí bỏ vào theo mức độ sản xuất
được tính theo tỷ lệ hoàn thành

%HT

c. Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ theo 50% chi
phí chế biến:
Điều kiện áp dụng và phương pháp thực hiện tương
tự phương pháp sản lượng hoàn thành tương đương
nhưng SPDD được tính theo tỷ lệ hoàn thành là
50%
67

4.4.6. Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ:

68

4.4.6. Tính Z HD SXKD

d. Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ theo chi phí
đònh mức
* Điều kiện áp dụng:
Được áp dụng đối với những Doanh nghiệp đánh giá
chủ yếu dựa trên việc xây dựng đònh mức chi phí.

Căn cứ vào đặc điểm sản xuất, u cầu quản lý

về giá thành, kế tốn có thể lựa chọn các hệ thống
tính giá thành như sau:
Tính Z sản phẩm theo chi phí thực tế.
Tính Z sản phẩm theo chi phí thực tế kết hợp với chi
phí ước tính.
Tính Z sản phẩm theo chi phí định mức.

* Phương pháp tính:
chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ được tính theo chi phí
đònh mức.
Chi phí SXDDCK =  ( SLSPDDCK x %HT x
CPĐM)

Trong phạm vi chương trình này, chúng ta chỉ
nghiên cứu về hệ thống tính giá thành sản phẩm
theo chi phí thực tế và có các phương pháp sau:

69

4.4.6.1 Tính Z theo PP trực tiếp (PP giản đơn):

Phương pháp này thường được áp dụng
đối với những qui trình cơng nghệ giản đơn,
đối tượng tập hợp chi phí sản xuất cũng là đối
tượng tính giá thành sản phẩm.
Tổng
Chi phí
Chi phí
Chi phí
Các khoản

Z SP
= SX
+ SX PS - SX
- làm giảm trừ
Hồn
DDĐK
DDCK
trong kỳ
(nếu có)
thành
 Z sản phẩm

Z 1 sản phẩm =

STP

Lưu ý : Nếu phân xưởng từ 2 SP trở lên phải phân bổ
chi phí theo tiêu thức phù hợp
71



70

Bài tập áp dụng

Ví du: Tại doanh nghiệp sản xuất:
Số dư TK 154: 3.000.000đ
Trong đó: spA: 1.800.000đ, spB 1.200.000đ.
Tổng CPSX phát sinh trong tháng là: 36.000.000đ

Chi phí NVL TT 20.000.000đ (spA:
12.000.000đ, spB: 8.000.000đ)
Chi phí NCTT: 10.000.000đ (spA: 6.000.000đ,
spB: 4.000.000đ)
Chi phí sản xuất chung: 6.000.000đ.
72

12


CHƯƠNG 4: KẾ TOÁN HÀNG TỒN KHO

Bài tập áp dụng

4.4.6.2 Tính giá thành theo phương pháp loại trừ giá
trị sản phẩm phụ

Số lượng SP hoàn thành trong kỳ: 1.750spA, 2.850spB. SP
dở dang cuối kỳ 250spA và 150spB.
Chi phí SXC phân bổ theo tỷ lệ với chi phí nhân
công trực tiếp. Chi phí sản xuất dở dang cuối tháng tính
theo nguyên vật liệu trực tiếp.
Yêu cầu: Tính giá thành spA, spB và định khoản
Bài giải

Phương pháp này được áp dụng đối với những qui
trình công nghệ sản xuất mà kết quả sản xuất vừa tạo ra sản
phẩm chính và sản phẩm phụ.
Để tính giá thành của một loại hay một nhóm sản phẩm
chính cần loại trừ giá trị sản phẩm phụ.

Giá trị sản phẩm phụ có thể được tính theo giá ước
tính, giá kế hoạch....

(1) Phân bổ chi phí SXC cho từng loại sản phẩm:
SP A =

6.000.000
10.000.000

X 6.000.000 =3.600.000 đ

Vậy SP B = 6.000.000 – 3.600.000 = 2.400.000 đ

Tổng
Chi phí
Chi phí
Chi phí
Các khoản
Z SP
= SX
+ SX PS - SX
- làm giảm trừ
Hoàn
DDĐK
DDCK
trong kỳ
(nếu có)
thành

73


74

4.4.6.3 Tính giá thành theo phương pháp hệ số:
Phương pháp này được áp dụng khi trong cùng một
quy trình sản xuất tạo ra nhiều loại sản phẩm chính,
giữa chúng có hệ số quy đổi.
Để xây dựng hệ số quy đổi người ta chọn một sản
phẩm nào đó làm sản phẩm chuẩn, và sản phẩm
chuẩn này có hệ số 1.
Đặc điểm tổ chức kế toán: đối tượng hạch toán chi
phí sản xuất là nhóm sản phẩm, đối tượng tính Z là
từng loại sản phẩm.

Giá trị sản phẩm phụ thu hồi được
+ Nếu nhập kho, kế toán ghi:
Nợ TK 155 SP phụ
Nợ TK 152
Có TK 154
+ Nếu xuất bán thẳng cho khách hàng, kế toán ghi:
Bt1: Phản ánh trị giá vốn :
Nợ TK 632
Có TK 154
Bt2: Phản ánh số tiền bán sản phẩm phụ
Nợ TK 111, 112, 131
Có TK 511
Có TK 3331
hoặc

75


Các bước tính giá thành theo phương pháp hệ số

76

Các bước tính giá thành theo phương pháp hệ số

Bước 1: Qui đổi các loại sản phẩm tự nhiên về sản phẩm chuẩn

Tổng SP
chuẩn hoàn =
thành trong kỳ



Số lượng từng
loại sản phẩm
chính hoàn
thành trong kỳ

x

Bước 4: Tính tổng giá thành từng loại sản
phẩm

Hệ
số
quy
đổi


SP = SLSPHT(từng loại) *Hệ số*Zđvi chuẩn

Bước 2: Tính tổng giá thành sản phẩm theo phương pháp hệ số

Zđvị SP =

Tổng
Chi phí
Chi phí
Chi phí
Các khoản
Z SP
= SX
+ SX PS - SX
- làm giảm trừ
Hoàn
DDĐK
DDCK
trong kỳ
(nếu có)
thành

 SP
SLSPHT

Bước3: Tính giá thành đơn vị sản phẩm chuẩn

Z đơn vị sản
Z các loại sản phẩm chính hoàn thành trong kỳ
= Tổng

Tổng sản phẩm chuẩn hoàn thành trong kỳ
phẩm chuẩn
77



78

13


CHƯƠNG 4: KẾ TOÁN HÀNG TỒN KHO

4.4.6.4 Tính giá thành theo phương pháp tỷ lệ
Phương pháp này được áp dụng khi trong cùng một
quy trình sản xuất tạo ra một nhóm sản phẩm cùng
loại với những chủng loại, qui cách khác nhau. Các
sản phẩm này không có quan hệ tương ứng tỷ lệ để
qui đổi.
Đặc điểm: đối tượng hạch toán chi phí sản xuất là
nhóm sản phẩm, đối tượng tính Z là từng loại sản
phẩm.

Ví dụ SV tự làm:

Tại một phân xưởng sản xuất ra 2 loại sản phẩm A, B có
các tài liệu:
- Chi phí sản xuất dở dang đầu tháng
400.000
- Chi phí sản xuất phát sinh trong tháng:

Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp 3.000.000
Chi phí nhân công trực tiếp
500.000
Chi phí sản xuất chung
700.000
- Sản phẩm hoàn thành trong tháng được nhập kho thành
phẩm: 1.000spA và 500spB.
- Sản phẩm dở dang cuối tháng gồm: 220 spA và 150spB
được đánh giá theo chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.
Hệ số sản phẩm: A là 1; B là 1,2.

Tổng Z thực tế của các loại sản phẩm hoàn thành trong kỳ
Tỷ lệ

=

Tổng Z KH ( Zđm ) của các loại sản phẩm hoàn thành trong kỳ
79

Tổng Z thực tế của từng loại SP =Tổng Z kế hoạch
(hoặc định mức) của từng loại SP x Tỷ lệ
4.6.5 Tính giá thành theo phương pháp liên hợp
Phương pháp này được áp dụng khi trong cùng một
quy trình sản xuất bên cạnh những sản phẩm chính
còn thu được sản phẩm phụ.
Để tính được Z của sản phẩm chính phải loại trừ giá
trị của sản phẩm phụ, sau đó sử dụng phương pháp tỷ
lệ hoặc phương pháp hệ số để xác định Z cho từng
loại sản phẩm chính.


80

4.4.6.5. Phương pháp đơn đặt hàng
Phương pháp này được áp dụng cho những
doanh nghiệp sản xuất sản phẩm, lao vụ theo đơn
đặt hàng của khách hàng. Từng đơn đặt hàng là
đối tượng hạch toán chi phí sản xuất và cũng là đối
tượng tính Z.
Z của từng đơn đặt hàng là toàn bộ cho chi
phí sản xuất phát sinh kể từ lúc bắt đầu thực hiện
cho đến lúc hoàn thành, hay giao hàng cho khách
hàng.

81

82

4.4.6.7 Phương pháp phân bước
Phương pháp này áp dụng đối với những qui trình
công nghệ sản xuất phức tạp gồm nhiều giai đoạn chế
biến kế tiếp nhau. Sản phẩm của giai đoạn này (bán
thành phẩm) là nguyên liệu đầu vào của giai đoạn sau
Trong PP này có hai phương pháp để tính
4.4.6.7.1. Phương pháp kết chuyển song song
(Phương pháp phân bước không tính giá thành bán
thành phẩm):
Việc tính giá thành sản phẩm theo phương pháp
này kế toán không tính giá thành bán thành phẩm mà chỉ
tính Z sản phẩm hoàn chỉnh.
Đặc điểm tổ chức kế toán: đối tượng hạch toán chi

phí sản xuất là từng giai đoạn sản xuất; đối tượng tính Z
là sản phẩm hoàn chỉnh ở giai đoạn cuối cùng.

Z SP
hoàn chỉnh

Chi phí
NVLTT

+

Chi phí
Chế biến
Bước 1

+

Chi phí
Chế biến
Bước 2

Chi phí
biến
Bước n

+ … Chế

Sơ đồ tóm tắt
Chi phí SX bước 1


Kết chuyển

+

Chi phí SX bước 1

Kết chuyển

+

Chi phí SX bước 1

83



=

Z sản
phẩm
hoàn
thành

Kết chuyển

84

14



CHƯƠNG 4: KẾ TOÁN HÀNG TỒN KHO

4.4.7.2 Phương pháp kết chuyển tuần tự (Phương
pháp phân bước có tính giá thành bán thành
phẩm):
Phương pháp này áp dụng cho những doanh nghiệp
có quy trình sản xuất phức tạp, qua nhiều giai đoạn
chế biến và ở mỗi giai đoạn có yêu cầu tính Z bán
thành phẩm.
Đặc điểm tổ chức kế toán: đối tượng hạch toán chi
phí sản xuất là từng giai đoạn sản xuất; đối tượng
tính Z là các bán thành phẩm ở từng giai đoạn và sản
phẩm hoàn chỉnh ở giai đoạn cuối cùng.

Chi phí NVL
trực tiếp
+

Z bán thành
phẩm 1

Z bán thành
phẩm n - 1

+

+

+


Chi phí chế
biến GĐ 1

Chi phí chế
biến GĐ 2

Chi phí chế
biến GĐ n

Z bán thành
phẩm 1

Z bán thành
phẩm 2

Z sản phẩm
hoàn chỉnh

Công thức tính Z được biển diễn như sau:
85

4.5. Kế toán hàng hóa

86

4.5. Kế toán hàng hóa
4.5.1. Chứng từ kế toán
Phiếu nhập kho, phiếu xuất kho, biên bản kiểm
nghiệm, biên bản kiểm kê vật tư, công cụ, dụng
cụ, sản phẩm, hàng hóa, bảng kê mua hàng, Hóa

đơn bán hàng, Hóa đơn GTGT, …
4.5.2. Sổ sách kế toán (Xem SGK trang 204)
4.5.3. Tài khoản sử dụng:
TK 156 có 3 tài khoản cấp 2:
TK 1561 “ Giá mua hàng hóa”
TK 1562 “ Chi phí mua hàng hóa”
TK 1567 “ Hàng hóa bất động sản”

Hàng hóa là các loại vật tư, sản phẩm do doanh
nghiệp mua về với mục để bán (Bán buôn và bán
lẻ)
Hàng hóa có thể tồn tại dưới các dạng: hàng tồn
kho, hàng đã mua đang đi đường, hàng hóa đã
gởi đi bán, hàng hóa gởi đi gia công, chế biến.

87

88

4.5. Kế toán hàng hóa

Sơ đồ kế toán mua hàng hóa trong nước

TK 1561 “ Giá mua hàng hóa”
Phản ánh trị giá hiện có và tình hình biến động của
hàng hóa mua vào và đã nhập kho (Tính theo trị giá
mua vào)
TK 1562 “ Chi phí mua hàng hóa”
 Phản ánh chi phí thu mua hàng hóa phát sinh
 Tình hình phân bổ chi phí thu mua hàng hóa

Công thức phân bổ chi phí mua hàng cho lượng hàng
bán Chi phí thu mua liên
Chi phí thu mua
quan đến hàng hóa tồn +
kho đầu kỳ

=

phát sinh
trong kỳ

Trị giá của hàng hiện còn cuối kỳ và hàng hóa
đã xuất bán xác định tiêu thụ trong kỳ

x



331, 111, 112

Mua hàng

CKTM,
giảm giá,
trả hàng

133
Nếu có

151

Cuối tháng
hàng chưa về

1561
Hàng về

515

331, 111, 112
CK thanh toán

1562

CP mua hàng

Trị giá của hàng hóa
đã xác định tiêu thụ
trong kỳ

133
90

89

1561

111, 112, 331,…

Nếu có
90


15


CHƯƠNG 4: KẾ TỐN HÀNG TỒN KHO

Sơ đồ kế tốn Nhập khẩu trực tiếp

Hàng hóa phải qua gia công
chế biến

1561

111, 112, 331
Giá trị hàng NK

TG?

TG?

TK 154

TK 1561

CKTM, giảm
giá, trả hàng

3333, 3332
Nộp thuế


331, 111, 112

Thuế

33312

TK 111, 112, 331
VAT trực tiếp

Nộp thuế

TK 1561

HH nhập lại kho

Xuất kho HH đi gia cơng

CP gia cơng chế biến

1331

TK 133

VAT khấu trừ
VAT ( nếu có)
VAT (nếu có)

TK 1562

1562

91

92

CP vận chuyển, bốc dỡ…

91

92

Hàng hóa về, hóa đơn chưa về
Hàng hóa về, hóa đơn chưa về
TK 1561

TK 331

Làm thủ tục nhập kho khi hàng về,
không hạch toán
Nếu đến cuối kỳ hoá đơn chưa về:
Chọn giá tạm tính, ghi nhận nghiệp
vụ nhập kho theo gía tạm tính
Kỳ sau: hóa đơn về tiến hành điều
chỉnh lại giá tạm tính cuối kỳ trước.

Giá tạm tính CK

Giá tạm tính
(Ghi âm)
Giá thực tế
(theo hóa đơn


TK 111,112

TK 133

Thanh tốn
VAT ( nếu có)
93

94
93

94

Bán hàng hóa

Ví dụ:


Ngày 1/3: Nhận được một số hàng hóa do cty
A gửi đến, qua kiểm nhận thực tế, số lượng
hàng hóa là 200 cái, chưa có hóa đơn. Hãy
đònh khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh
từng trường hợp sau:
 TH1: Ngày 25/3: Hóa đơn của số hàng hóa
đó về đến DN, giá mua chưa thuế là
50.000.000đ, thuế suất thuế GTGT 5%, chưa
thanh toán.
 TH 2: Cuố i tháng, hóa đơn của số hàng hóa
trên chưa về đến DN, kế toán chọn giá tạm

tính là 51.000.000đ. Ngày 5/4, hóa đơn của
lô hàng nhập kho ngày 1/3 đã về đến DN,
kế toán điều chỉnh lại giá tạm tính.

Trị giá hàng xuất bán

1562

CK PB CP thu mua
cho hàng bán trong kỳ

111, 112, 131

511
Ghi nhận Doanh thu

3331
Nếu có

95

96
95



632

1561


96

16


CHƯƠNG 4: KẾ TỐN HÀNG TỒN KHO

Hàng hóa bất động sản

4.5. Kế tốn hàng hóa
TK 1567 - Hàng hóa bất động sản:
TK 111, 112, 331

Phản ánh giá trị hiện có và tình hình biến động của
các loại hàng hố bất động sản của doanh nghiệp.

TK 1567

Hàng hố bất động sản gồm:

632

Bán HH BĐS

Mua hàng hóa BĐS

TK 1332
VAT (nếu có)

Quyền sử dụng đất; nhà; hoặc nhà và quyền sử dụng

đất;

5117

TK 111, 112, 131
Ghi nhận doanh thu

cơ sở hạ tầng mua để bán trong kỳ hoạt động kinh
doanh bình thường;

3331

Bất động sản đầu tư chuyển thành hàng tồn kho khi
chủ sở hữu bắt đầu triển khai cho mục đích bán.

VAT (nếu có)
98
97

98

Hạch tốn HTK theo PP kiểm kê định
kỳ.

4.6.Kế tốn hàng hóa kho bảo thuế
Hàng hóa kho bảo thuế: Là những ngun liệu
vật tư nhập khẩu, dùng để cung ứng cho sản xuất
và những sản phẩm sản xuất ra của chính doanh
nghiệp đó được lưu giữ tại kho bảo thuế


6111
156

156
K/C HH tồn kho
đầu kỳ
(1)

K/C HH tồn kho
cuối kỳ
(3)

111, 112, 331…

632

Trị giá HH nhập
vào trong kỳ
(2)

Trị giá HH xuất
bán trong kỳ
(4)

TK 133
99

VAT (nếu có)
99


4.5. Kế tốn hàng hóa

4.7 Hạch tốn dự phòng giảm giá hàng tồn kho

4.5.4. Phương pháp hạch tốn một số nghiệp vụ
kinh tế phát sinh trong kỳ
4.5.4.1. Trường hợp doanh nghiệp hạch tốn theo
phương pháp kê khai thường xun:
4.5.4.2. Trường hợp doanh nghiệp hạch tốn theo
phương pháp Kiểm kê định kì:

Mức dự phòng giảm giá vật tư cho năm kế hoạch

=

101



100

Lượng vật tư
tồn kho giảm
giá tại thời điểm
lập báo cáo tài
chính năm

( Giá hạch toán trên sổ kế

x toán - Giá thực tế trên thò

trường tại thời điểm lập
báo cáo tài chính năm)

102

17


CHƯƠNG 4: KẾ TỐN HÀNG TỒN KHO

4.7 Hạch tốn dự phòng giảm giá hàng tồn kho

4.7 Hạch tốn dự phòng giảm giá hàng tồn kho

b. Cuối niên độ sau:

Tài khoản sử dụng:
TK 2294 “Dự phòng giảm giá hàng tồn
kho”
a. Cuối niên độ khi tiến hành lập dự phòng
giảm giá hàng tồn kho:
Mức dự phòng giảm giá vật tư cho năm kế
hoạch
Nợ TK 632
Có TK 2294

_ Trường hợp khoản dự phòng giảm giá hàng
tồn kho phải lập ở cuối kỳ kế toán năm nay
lớn hơn khoản dự phòng giảm giá hàng tồn
kho đã lập ở cuối kỳ kế toán năm trước số

chênh lệch lớn hơn được lập thêm, ghi:
Số lập thêm: Nợ TK 632
Có TK 2294
_ Ngược lại, thì số chênh lệch nhỏ hơn được
hoàn nhập, ghi:
Số giảm bớt: Nợ TK 2294
Có TK 632
103

104

4.8. Trình bày trên báo cáo tài chính

4.8 Trình bày trên báo cáo tài chính

BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TỐN
Tại ngày… tháng … năm

MS

Tài sản

Số cuối năm

100

A. Tài sản ngắn hạn

Hàng tồn kho


140 SDCK 151, 152…158

Dự phòng giảm giá
hàng tồn kho (*)

149

Thuyết minh

TK 2294

105

106
105

4.8 Trình báy trên báo cáo tài chính

4.8 Trình bày trên báo cáo tài chính

Trình bày trên thuyết minh báo cáo tài chính
7. Hàng tồn kho:

- Hàng đang đi trên đường;
- Ngun liệu, vật liệu;
- Cơng cụ, dụng cụ;
- Chi phí sản xuất kinh doanh dở
dang;
- Thành phẩm;
- Hàng hóa;

- Hàng gửi bán;
- Hàng hóa kho bảo thuế.

Giá
gốc
...
...
...
...
...
...

Cuối năm
Dự
phòng
...
...
...
...
...

Trình bày trên Thuyết Minh
 Giá trị hàng tồn kho ứ đọng, kém, mất phẩm chất
khơng có khả năng tiêu thụ tại thời điểm cuối kỳ;
Ngun nhân và hướng xử lý đối với hàng tồn kho
ứ đọng, kém, mất phẩm chất;
Giá trị hàng tồn kho dùng để thế chấp, cầm cố bảo
đảm các khoản nợ phải trả tại thời điểm cuối kỳ;
 Lý do dẫn đến việc trích lập thêm hoặc hồn nhập
dự phòng giảm giá hàng tồn kho.


Đầu năm
Giá
Dự
gốc
phòng
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...

...

107



106

108

18




×