Giáo viên: Trần Ngọc Thi
Tuần :1
Ngày 19.08.2009:
Tiết :1
Sự PHụ THUộC CủA CƯờNG Độ DòNG ĐIệN VàO
HIệU ĐIệN THế GIữA HAI ĐầU DÂY DẫN
I/ Mục tiêu :
1.Kiến thức :
Nắm đợc kết luận về sự phụ thuộc của I vào U giữa 2 đầu dây dẫn.
Biết đợc dạng đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của I vào U giữa 2 đầu dây dẫn.
2.Kỹ năng :
Nêu đợc cách bố trí và tiến hành thí nghiệm khảo sát sự phụ thuộc của I vào U giữa
2 đầu dây dẫn.
Vẽ và sử dụng đợc ®å thÞ biĨu diƠn mèi quan hƯ I, U tõ số liệu thực nghiệm.
3.Thái độ :
Tích cực học tập và yêu thích môn học. Trung thực, cẩn thận, gọn gàng.
II/ Chuẩn bị:
1.Giáo viên:
Dụng cụ thí nghiệm hình 1.1.Vẽ phóng lớn hình 1.1sgk
2. Học sinh:
Mỗi nhóm: 1vôn kế,1am pe kế, 7 đoạn dây nối, 1khoá, 1dây điện trở
III/ Hoạt động dạy học
Giáo án vật lí 9
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Giới thiệu chơng trình vật
I/ Thí nghiệm :
lý 9 và nội dung chơng I : Điện học
1. Sơ đồ mạch điện:
Hoạt động 2: Tiến hành TN tìm hiểu sự
phụ thuộc của C ĐDĐ vào HĐT
HS tìm hiểu sơ đồ mạch điện
-Để đo I chạy qua đèn và U giữa 2 đầu
đèn cần dùng những dụng cụ gì ? Nêu
nguyên tắc sử dụng dụng cụ đó.?
-Yêu cầu HS tìm hiểu sơ đồ mạch điện
hình 1.1 SGK.
-Theo dõi, kiểm tra, giúp đỡ các nhóm
mắc mạch điện TN.
-Yêu cầu đại diện một vài nhóm trả lời
câu C1
Hoạt động 3: Tìm hiểu đồ thị về sự phụ
thuộc của CĐ D Đ vào HĐT
_ Yêu cầu HS trả lời câu hỏi: đồ thị biểu
diễn sự phụ thuộc của I vào U có đặc
điểm gì?
-Yêu cầu HS trả lời câu C2.
Lu ý HS:
-Vẽ trục toạ độ, chia khoảng trên các
trục toạ độ.
-xác định các điểm biểu diễn.
- Vẽ đờng thẳng đi qua gốc toạ độ
đồng thời đi qua gần tất cả các điểm biểu
diễn.
Hỏi: nhân xét xem đồ thị có phải là đờng thẳng đi qua gốc toạ độ không?
-Yêu cầu một vài nhãm nªu kÕt ln
vỊ mèi quan hƯ giịa I & U.
-Hỏi: I chạy qua một dây dẫn phụ
thuôc nh thế nào vào U giữa 2 đầu dây
dẫn đó ? Đồ thị biễu diễn sự phụ thuộc
đó có dạng nh thế nào?
2. Tiến hành thí nghiệm:( SGK)
HS hoạt động nhóm tiến hành TN
HS ghi kết quả vào bảng
Từ kết quả TN trả lời câu C1
II/ Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cờng
độ dòng điện vào hiệu điện thế:
1. Dạng đồ thị:
HS nhận xét đợc dạng của đồ thị
HS vẽ đồ thị để trả lời câu C2
Nhận xét đồ thị võa vÏ
2.KÕt luËn: (SGK).
Hoạt động4: Củng cố- Vận dụng
Cờng độ dòng điện chạy qua dây dẫn có
mối quan hệ nh thế nào vơi s HĐT đặt
vào hai đầu dây?
Vậndụng HS giải câu C3 & C4?
-C3:HS từ giá trị 3,5V trên trục hoành
kẽ đờng thẳng vuông góc trục hoành cắt
đồ thị tại 1 điểm. Từ đó tìm tung độ của
điểm đó ta có giá trị I.
-Tơng tự cho học sinh tìm I khi
U =2,5V.
-Làm thế nào để xách định U,I ứng với
một điểm M bất kỳ trên đồ thị?
-C4: cho HS tìm hiểu câu C4 giải.
-Gọi HS đọc và trả lời câu C5.
Y/cầu hs ®äc cã thĨ em cha biÕt
III/ VËn dơng:
Hs tr¶ lêi c©u hái
C3 : U= 3,5V
I= 0,7A
U= 2,5V
I = 0,5A
C4 : Các giá trị còn thiếu là : 0,125A ;
3,5v ; 6v
Híng dÉn vỊ nhµ:
- Häc ghi nhí
- Lµm bµi tập
- Chuẩn bị bài 2
Giáo án vật lí 9
Giáo viên: Trần
Ngọc Thi
Ngày 24.08.2009 :
Tiết 2
ĐIệN TRở CủA DÂY DẫN ĐịNH LUậT ÔM ĐịNH LUậT ÔM.
I/Mục tiêu:
1.Kiến thức: Nắm đợc công thức tính điện trở R= U/I, đơn vị điện trở.
Phát biểu và viết hệ thức định luật Ôm.
2.Kỹ năng: Vận dụng công thức R=U/I để giải bài tập.
Vận dụng đợc định luật Ômđể giải một số bài tập đơn giản.
3.Thái độ: Tích cực học tập , yêu thích môn học.
II/ Chuẩn bị:
- Bảng kết quả của bài học trớc
III/ Hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động1: Kiểm tra bài cũ- Nêu vấn đề
Bài cũ:
HS1:
Nêu sự phụ thuộc của cờng độ dòng điện vào
hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn?
Chữa bài tập 1.1 SBT
GV nhận xét đánh giá
Hs trả lời các câu hỏi
I/Điện trở của dây dẫn:
1.Xác định thơng số U/I đối với mỗi dây
HS2:Đồ thị biêủ diễn sự phụ thuộc của cđdđ
vào hđt giữa hai đầu dây có đặc điểm nh thế
nào? Chữa bài tập1.2 SBT
GV nêu vấn đề nh SGK
dẫn:
Hs tính thơng số của mỗi dây dẫn
Nhận xét về thơng số U/I của mỗi dây và hai
dây khác nhau
Hoạt động 2:Tìm hiểu điện trở của dây dẫn C2:Đối với mỗi dây dẫn thì thơng số U/I
không đổi. Nhng với những dây dẫn khác
Gv: Treo bảng 1&2 ở bài trớc, phân nhóm cho nhau thì thơng số U/I là khác nhau
hoc sinh tính thơng số U/I đối với mỗi dây
2.Điện trở:
dẫn.
Gv: Cho học sinh thảo luận và trả lời C2
Gv nhấn mạnh : với mỗi dây dẫn thì thơng số
U/I không đổi. Nhng với những dây dẫn khác
nhau thì thơng số U/I là khác nhau.
a. R=U/I
Gv: Cho HS đọc thông báo phần 2
Hỏi: Tính điện trở của một dây dẫn bằng công
thức nào?
GV: Thông báo kí hiệu sơ đồ của
điện trở
Điện trở đợc tính bằng đơn vị gì?
Hỏi: nếu U=1V, I=1A R=?
b. Kí hiệu:
Hỏi: Nếu U=3V ,I=250mA
R= ?
Gv: Cho Hs đổi các đơn vị sau:
0,5 M=? K=?
Cho HS nêu ý nghĩa của điện trở.
Vậy CĐDĐ qua dây dẫn có phụ thuộc vào
điện trở ddẫn không? Phụ thuộc ntn?
Hoạt động 3:Định luật ôm:
Cho HS nhắc lại mối quan hệ giữa I và U;
giữa I và R.
Cho HS nêu hệ thức Đ.Luật Ôm.
Gv: Từ hệ thức cho HS phát biểu nội dung
của định luật.
GV Nhấn mạnh nội dung của định luật Ôm
c.Đơn vị điện trở là Ôm
Kí hiệu:
1=1V/1A
1K=1000
1M=1000000
1 = 0.001K
d. ý nghĩa của điện trở:
Điện trở biểu thị mức độ cản của dòng
điện nhiều hay ít của dây dẫn
II/Định luật ôm:
1.Hệ thức của định luật:
I=
Trong đó:
I: cờng độ dòng điện (A)
U: Hiệu điện thế
(V)
Hoạt động4: Vận dụng và củng cố:
R:
Điện
trở
của
dây
dẫn
()
Công thức : R=U/I dùng để làm gì?
2. Phát biểu định luật:
( SGK)
Từ công thức R=U/I có thể nói rằng U tăng
HS phát biêủ đợc định luật
bao nhiêu lần thì R tăng bấy nhiêu lần đợc
III/Vận
dụng:
không? Tại sao?
HS hoạt động cá nhân trả lời câu hỏi
HS lên giải
Y/cầu hs vận dụng trả lời câu C3 và C4
Gv: Gọi 1 Hs lên bảng giải C3
C3: Tóm tắt:
Cho cả lớp nhận xét và sữa sai sót.
R=12
I=0,5A
U=?
- Gv: Gọi 1Hs lên bảng giải C4
GV có thể gợi ý giúp hs
* Hớng dẫn về nhà:
- Học thuộc định luật Ôm
- Lầm bài tập: 2.1-2.4
- Chẩn bị bài thực hành
Giải
Hiệu điện thế giữa hai đầu dây tóc
bóng đèn:
U=I.R=0,5 .12 =6(v)
Đs:
6(v)
C4: Tóm tắt:
U1= U2 = U
R2 = 3R1
I1/I2 =?
Giải
Tacó: I1=U/R1
I2=U/R2
Lập tỉ số:
I1/I2= UU // RR12 =R2/R1=3R1/R1
I1/I2=3
I1=3I2
Vậy cờng độ dòng điện qua R1 lớn
gấp 3 lần cờng độ dòng điện qua R2
Giáo án vật lí 9
Ngày 22.08.2010
Tiết 3 :
Giáo viên: Trần
Ngọc Thi
THựC HàNH :
XáC ĐịNH ĐIệN TRở CủA MộT DÂY DẫN
BằNG AMPE Kế Và VÔN Kế
I/ Mục tiêu:
1.Kiến thức:
Nêu đựoc cách xác định điện trở từ công thức tính trở bằng vôn kế và ampe kế
2.Kĩ năng:
Mô tả đợc cách bố trí và tiến hành đợc thí nghiệm xác định điện trở của một dây
dẫn bằng ampe kế và vôn kế
3.Thái độ:
Có ý thức chấp hành nghiêm túc qui tắc sử dụng các thiết bị điện trong thí nghiệm
Có ý thức hợp tác nhóm, trung thực kết quả TN
II/Chuẩn bị:
- Mỗi nhóm : 1 dây dẫn có điện trở cha biết giá trị, 1 bộ đổi điện, 1 vôn kế, 1 am pe kế
7 dây nối, 1 khoá
- Cá nhân: Mẫu báo cáo trả lời câu hỏi chuẩn bị
III/ Hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động 1:Kiểm tra bài cũ- Nêu vấn đề
Bài cũ:
HS1: Em hÃy Viết công thức tính điện trở?
Phát biểu định luật ôm? viết hệ thức của định
luật? Nêu tên và đơn vị từng đại lợng trong
công thức?
HS2: Vẽ sơ đồ mạch điện để đo điện trở của
dây dẫn bằng vôn kế và am pe kế, rồi đánh
dấu chốt (+) và (-) của vôn kế và am pe kế
Cho hs nhận xét
GV: Nêu vấn đề vào bài.
Hoạt động 2: Kiểm tra sự chuẩn bị của học
sinh
GV kiểm tra sự chuẩn bị của hs
Gọi học sinh trả lời câu hỏi chuẩn bị
Y/cầu hs nhận xét câu trả lời của bạn
Hoạt động3:Thực hành đo điện trở:
Y/cầu hs nghiên cứu nội dung thực hành
Nêu mục tiêu của thí nghiệm?
Hoạt động của học sinh
I/Chuẩn bị: (nh SGK)
HS trả lời câu hỏi chuẩn bị ở báo cáo
R
U
I
II/ Nội dung thực hành:
1. Sơ đồ mạch điện:
HS vẽ sơ đồ mạch điện
Các bớc tiến hành TN?
Gv: Cho học sinh tiến hành mắc mạch điện
theo sơ đồ đà vẽ.
Gv: Kiểm tra các nhóm mắc mạch điện, đăc
biệt là khi mắc vôn kế và ampe kế.
Gv: Hớng dẫn HS cách tiến hành đo:
Lần lợt các giá trị HĐT khác nhau tăng dần từ
06V vào 2 đầu dây dẫn.
Đọc và ghi CĐDĐ chạy qua dây dẫn ứng với
mỗi HĐT vào bảng kết quả của báo cáo.
Gv: Yêu cầu HS hoàn thành mẫu báo cáo để
nộp.
HS hoạt động nhóm mắc mạch điện theo sơ
đồ
2.Tiến hành đo:
HS đọc và ghi số chỉ của vôn kế, ampe kế rồi
ghi vào báo cáo
Gv: Nhận xét kết quả, tinh thần và thái độ
thực hành của các nhóm.
Thay giá trị HĐT và tiếp tục đo và ghi các giá
trị vào báo cáo
Gv: Kiểm tra các nhóm mắc mạch điện, đăc
biệt là khi mắc vôn kế và ampe kế.
Gv: Hớng dẫn HS cách tiến hành đo:
Lần lợt các giá trị HĐT khác nhau tăng dần từ
05V vào 2 đầu dây dẫn.
Đọc và ghi CĐDĐ chạy qua dây dẫn ứng với
mỗi HĐT vào bảng kết quả của báo cáo.
Hs hoàn thành báo cáo cá nhân
GV theo dõi các nhóm và xem cách đọc của
các nhóm để điều chỉnh
Gv: Yêu cầu HS hoàn thành mẫu báo cáo để
nộp.
Hoạt động 4: Tổng kết- Đánh giá
Gv:- Nhận xét kết quả đạt đợc
-Tinh thần và thái độ thực hành của các
nhóm.
Đồng thời nhắc nhở một số hs:
- Sự chuẩn bị
- Kỹ năng thực hành
- ý thức làm việc
* Hớng dẫn về nhà: Chuẩn bị bài 4
Giáo án vật lí 9
Giáo viên: Trần
Ngọc Thi
Ngày :24.08.2010
Tiết 4
ĐOạN MạCH NốI TIếP
I/ Mục tiêu:
1.Kiến thức:
Nắm đợc CĐDĐ và hiệu điện thế trong đoạn mạch mắc nối tiếp. Điện trở tong đơng
trong đoạn mạch nối tiếp.
Mô tả đợc cách bố trí và tiến hành thí nghiệm kiểm tra lại các hệ thức suy ra từ lý
thuyết.
2.Kĩ năng:
Suy luận để xác định đợc công thức tính điện trở tơng của đoạn mạch gồm hai điện
trở. Giải thích một số hiện tợng và giải bài tập về đoạn mạch nối tiếp.
II/Chuẩn bị:
Mỗi nhóm : Ba mẫu điện trở lần lợt có giá trị 6 , 10 ,16 , 1Ampe kế có giới hạn
đo 1,5A và độ chia nhỏ
nhất 0,1A, 1vôn kế có giới hạn đo 6V và ®é chia nhá nhÊt 0,1V, 1 ngn ®iƯn 6V, mét
c«ng tắc, 7 đoạn dây nối,
mỗi đoạn dài khoảng 30cm.
III/ Hoạt ®éng d¹y häc
Hoạt động của GV
Hoạt động 1:Kiểm tra bài cũ- Nêu
vấn đề
HS:Phát biểu định luật Ôm và viết hệ
thức
Hoạt động của học sinh
I/Cờng độ dòng điện và hiệu điện thế trong
đoạn mạch nối tiếp:
1.Nhớ lại kiến thức ở lớp 7:
GV nêu vấn đề nh SGK
I = I1= I2
Hoạt động2: Ôn lại kiến thức về cờng
U= U1+ U2
độ dòng điện và hiệu điện thế trong
đoạn mạch nối tiếp
-Cho học sinh ôn lại kiến thức lớp 7.
2.Đoạn mạch gồm 2 điện trở mắc nối tiếp:
Trong đoạn mạch gồm 2 bóng đèn mắc
nối tiếp:I chạy qua mỗi đèn có mối quan HS nêu đợc: R1 , R2 và am pe kế mắc nối
tiếp nhau.
hệ nh thế nào với I mạch chính?
U giữa 2 đầu đoạn mạch có mối quan hệ
I=I1=I2
(1)
nh thế nào với U giữa 2 đầu mỗi đèn.
U=U1+U2 (2)
Gv:Yêu cầu HS trả lời C1 và cho biết 2
C2: C/m: U1/U2 = R1/R2
điện trở có mấy điểm chung ?
Tacó : U1=I.R1
Các hệ thức: I=I1=I2 ; U=U1+U2 vẫn
U2=I.R2
đúng đối với đoạn mạch gồm R1 nối tiếp
U
/U
R2.
1
2 = I.R1/ I.R2
Gv: Yêu cầu HS giải câu C2 .
U1/ U2 = R1/R2
II/Điện trở tơng đơng của đoạn mạch nối
tiếp:
Hoạt động 3: Tìm hiểu điện trở tơng
1. 1. Điện trở tơng đơng: (đọc SGK)
đơng của đoạn mạch nối tiếp
Gv: Cho HS tìm hiểu khái niệm điện trở
tơng đơng SGK.
Thế nào là điện trở tơng đơng của đoạn
mạch ?
Gv: Cho HS giải câu C3
Gọi 1 hs CM
2.Công thức tính điện trở tơng đơng của
đoạn mạch gồm 2 điện trở mắc nối tiếp:
HS :CM
C3: c/m: Rtđ= R1+R2
Tacó: U1=I.R1
U2=.R2
U= I.Rtđ
Mà
U=U1+U2
IR = IR1 + IR2
IR =I (R1+ R2)
R = R1+ R2
3. ThÝ nghiÖm kiĨm tra:
( Nh SGK)
4.KÕt ln :( SGK )
III/ VËn dơng :
Gv: H/d HS tiÕn hµnh TN nh SGK vµ rót
ra kết luận.
Gv: Cho 2 HS đọc kết luận SGK/13
Hoạt động 4: Củng cố- Vận dụng
Nêu kiến thức cơ bản của bài học?
Gv: cho HS tìm hiểu C4
Gv: Cần mấy công tắc để điều khiển
đoạn mạch nối tiếp?
Gv: Cho HS tìm hiểu C5 và giải
Gv: Mở rộng R1nt R2ntR3.
Rtđ =R1+R2+R3
Hs trả lời câu hỏi
C5: Tóm tắt:
R1 = R2 =20
R1 nt R2
R3 nt R12
R3 = 20
R12 = ?
Rtđ = ?
So sánh R1, R2, R3 với Rtđ ?
Giải:
Điện trở tơng đơng của đoạn m¹ch nèi
tiÕp:
R12 = R1 + R2 = 20+20 = 40()
Điện trở tơng đơng của đoạn mạch R3 nt
R12
Rtđ = R12 +R3
Hay Rt® =R1 + R2 +R3
=20+20+20=60()
Rt® > R1, R2…
*Më réng:
R1 nt R2 nt Rn : Rt® = R1 +R2 +…+Rn
* Híng dÉn vỊ nhµ:
- Häc ghi nhí
- Lµm bµi tập 4.2-4.7
- Chuẩn bị bài 5
Giáo án vật lí 9
Giáo viên: Trần
Ngọc Thi
Ngày : 01/09/2010
Tiết 5:
ĐOạN MạCH SONG SONG
I/ Mục tiêu:
1.Kiến thức:
Nắm đợc CĐDĐ và HĐT trong đoạn mạch mắc song song. Điện trở tơng đơng trong
đoạn mạch song song.
Mô tả đợc cách bố trí và tiến hành TN . Kiểm tra lại các hệ thức suy ra từ lí thuyết đối
với đoạn mạch song song
2.Kĩ năng:
Suy luận để xác định đợc Ct tính điện trở tơng đơng của đoạn mạch gồm 2 điện trở mắc
song song :
1/Rtđ =1/R1 + 1/R2
và hệ thức I1/I2 = R1 / R2 từ những kiÕn thøc ®· häc .
VËn dơng kiÕn thøc ®· häc để g/t 1 số h/t thực tế và giải Bt về đoạn mạch song song
II/Chuẩn bị:
.Mỗi nhóm: 3 điện trở mẫu, 1 Ampe kế có GHĐ 1,5A và ĐCNN 0,1 A .1 vôn kế có GHĐ
6V và ĐCNN 0,1 V , 1 công tắc, 1 nguồn 6V, 10 dây nối
III/ Hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1:Kiểm tra bài cũ- Nêu vấn đề
Em hÃy nêu kết luận của bài doạn mach nối
tiếp ? Viết công thức tính điện trở tơng đơng
của đoạn mạch gồm 2 điện trở ?
GV Nêu vấn đề nh Sgk
Hoạt động 2: Ôn lại kiến thức về cờng độ
I/Cờng độ dòng điện và hiệu điện thế trong
dòng điện và hiệu điện thế trong đoạn
đoạn mạch song song:
mạch song song
-Đoạn mạch gồm 2 điện trở mắc song song:
Cho HS nhớ lại kiến thøc líp 7
U =U1 = U2
(1)
Hái: trong ®m gåm 2 bóng đèn mắc song
I = I1 + I2
(2)
song, HĐT và CĐDĐ của mạch chính có quan
hệ nh thế nào với HĐT và CĐDĐ ở các mạch
rẽ?
-GV cho HS giải câu C1
C2: C/m: I1/I2 = R1/R2
-I &U của đoạn mạch này có đặt điểm gì?
Giải
Tacó: I1= U/R1 ; I2 = U/R2
-Gv: Y/cầu hs chứng minh câu C2
I
U / R1 R2
Lập tỉ số : 1
I
U
/
R
R1
2
2
GV có thể gợi ý và hớng dẫn hs CM
Vậy I1/I2 =R2/R1 (đpcm) (3)
II/Điện trở tơng đơng của đoạn mạch song
Hoạt động 3:Tìm hiểu về điện trở tơng đsong:
ơng của đoạn mạch song song
1. Công thức tính điện trở tơng đơng của
đoạn mạch gồm hai điên trở mắc song
song:
C3: c/m:
Gv: h/d HS chøng minh c«ng thøc
1
1
1
Rtd R1 R2
Giải:
Ta có :I= U/Rtđ
I1=U/R1 , I2=U/R2
Mà I = I1 + I2
1
1
1
Rtd R1 R2
U
U
U
1
1
R U ( R R )
tủ
1
2
Gv: h/d ,theo dõi ,kiểm tra các nhóm HS mắc
mạch ®iƯn vµ tiÕn hµnh TN nh SGK
1
1
1
R R R (4)
td
1
2
R1. .R2
Gv: Yêu cầu HS rút ra kết luận phát biểu
kết luận.
Rtđ = R R
(4)
1
2
2.Thí nghiệm kiểm tra:
Hs tiến hành TN kiểm tra
Gv: yêu cầu HS tìm hiểu thông tin phía dới
kết luận SGK/15
Hoạt động4: Củng cố- Vận dụng
3.Kết luận: SGK
III.Vận dụng:
C4: SGK
Gv: yêu cầu HS trả lời C4
Gv: cho HS tìm hiểu C5 SGK/16
Hỏi: R1 và R2 đợc mắc ntn?
Hỏi: Làm thế nào để tÝnh R12?
Gv: cho HS tÝnh R12
Gv: h/d HS c¸ch tÝnh Rtđ của đoạn mạch song
song gồm 3 điện trở
Gv: Mở réng c«ng thøc :
U
R R R
tđ
1
2
R .R
Gv: h/d HS c¸ch suy ra R+d = 1 2
R1 .R2
1
1
1
1
Rtđ R1 R2 R3
C5: Tóm tắt:
R1=R2= 30
a) Rtđ = ?
b) R3//R12
R3 = 30
Rtđ = ?
Giải
a) Điện trở tơng đơng của đoạn mạch song
song R1và R2:
Nếu còn thời gian với lớp khá giỏi
Gv giới thiệu thêm công thức của n điện trở
bằng nhau m¾c song song:
1
1
1
R12 R1 R2
R1. .R2
30.30
=
= 15()
R12 =
R1 R2
30 30
R
Rtđ = n
Hoặc R12=
* Hớng dẫn về nhà:
- Học ghi nhớ
- Làm lại câu C3 và C5
- Làm bài tâp5.1- 5.6
- Chuẩn bị bài 6
R 30 ()
15
n 2
1
b)Điện trở tơng đơng của đoạn mạch gồm
3 điện trở mắc song song:
1
1
1
Rtủ R12 R3
R12 .R3
15.30
R R12 R3 15 30
tđ
Rtđ = 10()
Giáo án vật lí 9
Giáo viên: Trần
Ngọc Thi
Ngày :5/09/2010
Tiết 6:
BàI TậP VậN DụNG ĐịNH LUậT ÔM
I/ Mục tiêu:
1.Kiến thức: vận dụng các kiến thức đà học để giải đợc các bài tập đơn giản về đoạn mạch
gồm nhiều nhất là 3 điện trở
2.Kĩ năng: giải Bt về đoạn mạch nt , song song,hỗn hợp.
II/ Chuẩn bị:
1 . Giáo viên : Bảng thống kê các giá trị HĐT và CĐDĐ định mức của một số đồ dùng
trong gia đình
2.Học sinh : Nghiên cứu kĩ SGK
III/ Hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động 1:Kiểm tra bài cũ:
Viết công thức tính điện trở tơng đơng
của đoạn mạch gồm hai điện trở mắc
nối tiếp và mắc song song?
Hoạt động2: Bài tập
Bài 1:
Gv: Cho HS xem sơ đồ hình 6.1 SGK
Hỏi:R1 với R2 mắc với nhau ntn?Ampe
kế & vôn kế đo đại lợng nào trong
mạch?
-Khi biết U& I vận dụng công thức nào
để tính Rtđ.
Hs. Vận dụng công thức : RTđ= U
I
-Vận dụng công thứ nào để tính R2 khi
biết R1 và Rtđ
Gv. Gọi một học sinh lên bảng giải
-Cho HS thảo luận , tìm ra cách giải
khác ở câu b.
Riêng HS khá giỏi : Để HS tự giải, GV
cho HS nhận xét, GV sữa chữa sai sót.
Bài 2:
-Cho HS quan sát hình 6.2
-R1 &R2 mắc với nhau ntn ? cácAmpe
kế đo những đại lợng nào trong mạch?
- Cho HS nêu công thức tính U1 của R1
-HÃy nêu công thức tính R2
-Làm thế nào để tính I2
Hoạt động của học sinh
HS viết công thức vào góc phải của bảng
Nối tiếp : Rtđ= R1+R2
Song song :
Bài tập 1:
HS phân tích bài toán
HS hoạt động cá nhân giải
Tóm tắt:
R1= 5
Uv =6V
IA =0,5A
a) Rtđ =?
b) R2 =?
Giải:
a) Điện trở tơng đơng của đoạn mạch :
Rtđ =
U
6
12( )
I 0.5
b) Điện trở R2:
Từ : Rtđ = R1+R2
R2= Rtđ R1 = 12 5 =7()
Cách 2 câu b:
R2= U2/I víi U2=U- U1= 6- I.R1
U2= 6- 0,5.5 = 6- 2,5= 3,5 ( V)
R2=
-Gọi HS giải.
Gọi HS khác nhận xét, GV sữa chữa sai
sót.
-GV cho HS tìm cách giải khác.
Bài 3:
Gv: Cho HS quan sát hình 6.3
Hỏi: R2 và R3 đợc mắc với nhau ntn?
Hs : Đợc mắc song song với nhau
R1 đựơc mắc ntn với đoạn mạch MB?
Hs :R1đợc mắc nối tiếp với đoạn mạch
MB
1
1
1
Rtd R1 R2
3,5
0,5
= 7( )
Bài tập 2:
Tóm tắt:
R1= 10()
IA1 = 1,2 A
IA = 1,8 A
a) U= ?
b) R2=?
Giải:
a) Hiệu điện thế U của đoạn mạch:
U= U1 = I1.R1 = 1,2 .10 = 12(V)
Ampe kế đo đại lợng nào trong mạch?
HS : Am pe kế đo CĐ D Đ qua R1
Gv: hÃy viết ct tính Rtđ theo R1 và R23
Gv: hÃy viêt ct tính CĐDĐ qua R1?
Hs .Trả lời câu hỏi
Gv: hÃy nêu công thức tính U23 =?
Gv: gọi HS giải
Riêng HS khá ,giái: gv cho tù gi¶i
Cho c¶ líp nhËn xÐt sửa chữa sai
sót.
Gv: cho HS nêu cách giải khác( đối
với HS khá , giỏi)
b) Điện trở R2
R2 = U2/ I2
Mà R1//R2 U1 =U2 = U = 12 V
I2 = I - I1 =1,8 -1,2 =0,6(A)
VËy R2 = U2/ I2 =12/0,6 =20()
Cách 2.Điện trở tơng đơng của đoạn
mạch là: Rtđ= U/I= 12/1,8= 6,6( )
10.6,6
20( )
R2=R1.Rtđ/R1-RTĐ=
10 6,6
Bài tập 3:
Tãm t¾t:
R1 = 15
R2 = R3 = 30
UAB = 12V
a) RAB =?
b) I1 ,I2 ,I3 =?
Giải
a) Điện trở tơng duong của đoạn mạch
R2 và R3
R23 =
* Hớng dẫn về nhà:
- Xem lại các bài tập của bài này
- Làm bài tâp. 6.1- 6.5 SBT
- Chuẩn bị bài 7
R2 .R3
R
30
3 15( )
R2 R3
2
2
Điện trở tơng của đoạn mạch AB
RAB = R1+ R23 =15+15 =30()
b)Cờng độ dòng điện chạy qua R1:
I1 =I = U/R=12/30 = 0,4(A)
Vì R1 nt R23 I1 = I23=I
Tacã : U23 = I23.R23 =0,4.15 =6(V)
V× : R2 // R3 U2 = U3= U23
Cờng độ dòng điện chạy qua mỗi điện trở
R2 và R3
I2 = U2 / R2 = 6/30 =0,2(A)
I3 =I2 =0,2A
Giáo án vật lí 9
Giáo viên: Trần
Ngọc Thi
Ngày soạn:12/09/2010
Tiết 7: Sự PHụ THUộC CủA ĐIệN TRở VàO CHIềU DàI CủA DÂY DẫN
I/ Mục tiêu: Nêu đợc điện trở của dây dÉn phơ thc vµo chiỊu dµi , tiÕt diƯn vµ vật liệu làm
dây dẫn.
1.Kiến thức: cần nắm : điện trở của dây dẫn có cùng tiêt diện và đợc làm từ cùng một loại
vật liệu thì tỉ lệ thuận với chiều dài của mỗi dây.
2. Kĩ năng: Biết cách xác định sự phụ thuộc của điện trở vào một trong các yếu tố (chiều dài,
tiết diện, vật liệu lam dây dẫn)
3. Thái độ:Tích cực học tập, cẩn thận, chính xác.
II//Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Một đoạn bằng đồng, 1 đoạn bằng thép, 1 đoạn bằng hợp kim, 3 điện trở
2. Học sinh : Mỗi nhóm: 1 nguồn điện 3v , 1 công tắc , 1 am pe kế , 8 dây nối ,3 dây điện
trở giống nhau có chiều dài lần lợt l, 2l,3l
III/ Hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
ĐVĐ: nh SGK
Hoạt động 1: Tìm hiểu sự phụ thuộc
của điện trở vào dây dẫn
Gv: cho HS quan sát hình 7.1
Hỏi: Các cuộn dây có những điểm nào
khác nhau?
Hs. Trả lời câu hỏi: Khác nhau về chiều
dài, tiêta diện , vật liệu làm dây
Gv: nếu đặt vào 2 đầu mỗi cuộn dây 1
HĐT thì điều gì sẽ xảy ra?
Giới thiệu các cuộn dây đều có điện
trở
Gv: Cho Hs dự đoán : điện trở của các
cuộn dây này có nh nhau không?
Hỏi: Để xđ sự phụ thuộc của điện trở
vào 1 trong các yếu tố thì phải làm ntn?
Hoạt động 2: Tìm hiểu sự phụ thuộc
của điện trở vào chiều dài dây dẫn
Gv: cho HS tìm hiểu và dự kiến cách
làm
Hs:Nêu p/án TN
Gv: Cho HS dự đoán qua lệnh C1
Hs: Nêu dự đoán
Gv: cùng HS tiến hành TN kiểm tra dự
đoán
Hs:Tiến hành TN đo k quả
Gv:cho HS rút ra kết luận.
Hoạt động 3: Củng cố- vận dụng
Gv: cho cả lớp (cá nhân) tìm hiểu và
giải C2,C3
Gọi Hs trả lời C2
Gọi 1 hs lên bảng giải C3
* Hớng dẫn tự học :
-Học thuộc ghi nhớ SGK/ 21 , Đọc
Hoạt động của HS
I. Xác định sự phụ thuộc của điện trở dây
dẫn vào một trong những yếu tố khác
nhau:
Chiều dài (l)
Tiết diện (S)
Vật liệu.
II.Sự phụ thuộc của điện trở vào chiều dài
của dây dẫn:
1. Dự kiến cách làm:
2.Thí ngiệm kiểm tra: SGK
3 .Kết luận: Điện trở của các dây dẫn có cùng
tiết diện và đợc làm từ cùng một vật liệu thì
điện trở của dây tỷ lệ thuận với chiều dài của
dây dẫn
R1
L1
R2 L2
III. Vận dụng:
C2: Khi mắc dây dẫn ngắn thì điện trở của
dây nhỏ nên cđ d đ chạy qua dây lớn nên đèn
sáng, nhng khi thay dây dài hơn thì điện trở
tăng nên cđ d đ giảm nên đèn sáng yếu hơn.
C3: Tóm tắt:
U = 6V
I = 0,3 A
l = 4m
R = 2
Giải:
Điện trở của cuộn dây
R = U/I = 6/0.3 = 20()
V× R~l
thêm mục có thể em cha biết SGK/21.
- Giải BT 7.2 đến 7.4 / SBT.
Chuẩn bị bài mới :Sự phụ thuộc của
điện trở vào tiết diện của dây dẫn.
l=?
R/R= l/ l
R.l '
20.4
40(m)
l=
R'
2
Vậy chiều dài của dây dẫn dùng để quấn
cuộn dây là 40 m.
Giáo án vật lí 9
Giáo viên: Trần
Ngọc Thi
Ngày soạn :15/9/2010
Tiết 8
Sự PHụ THUộC CủA ĐIệN TRở VàO TIếT DIệN DÂY DẫN
I/ Mục tiêu:
1.Kiến thức: Suy luận đợc rằng các dây dÉn cã cïng chiỊu dµi vµ lµm tõ cïng mét loại vật
liệu thì điện trở của chúng tỉ lệ nghịch với tiết diện của dây. Nêu đợc R~ ! (cùng chiều dài,
S
cùng vật liệu)
2.Kĩ năng: Bố trí và tiến hành đợc TN kiểm tra mối quan hệ giữa điện trở và tiết diện của
dây dẫn.
II/ Chuẩn bị:
Mỗi nhóm :3 sợi dây Ni crom cùng chiều dài có tiết diện S, 2S, 3S.
1 nguồn điện 3v-6v ,7đoạn dây nối, 1 khoá
III/:Hoạt động dạy học
Giáo viên nêu tình huống nh ghi ở SGK
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động1: Tìm hiểu sự phụ thuộc của
điên trở vào tiết diện dây dân
I/ Dự đoán sự phụ thuộc của điện trở
-Để xét sự phụ thuộc của điện trở dây dẫn vào tiết diện dây dẫn.
vào tiết diện cần phải sử dụng các dây dẫn
(SGK)
loại nào?
-Yêu cầu HS tìm hiểu các m. ®iƯn trong
C1: R1=R R2= R ; R3= R
h×nh 8.1 SGK và thực hiện C1.
2
3
C2- Tiết điện dây tăng gấp 2 lần thì điện
trở dây giảm đi 2 lần : R2= R
-Giới thiệu các điện trở R1, R2, R3 trong các -Tiết điện dây tăng gấp 3 lần2 thì điện
mạch. điện hình 8.2 SGK & đề nghị HS
thực hiện C2.
trởdây giảm đi 3 lần : R3= R
3
II/ Thí nghiệm kiểm tra:
*NhËn xÐt :R1/ R2=S2/S1= d22/d12.
-H/d HS tiÕn hµnh TN & ghi kết quả vào
bảng .
Y/cầu Hs tính giá trị điện trở
Kết luận : Điện trở của đây dẫn tỉ lệ
nghịch víi tiÕt diƯn cđa d©y
R1/R2=S2/S1
-H/d HS rót ra nhËn xÐt.
-Cho HS nêu kết luận SGK.
Hoạt động 2: Củng cố- Vận dụng:
III/ Vận dụng :
C3- Tóm tắt :
Giải:
l1=l2
Vì l1=l2 và 2 d©y cïng chÊt
S1=2mm2
R~1/S
S2=6mm2
R1/R2= S2/S1=6/2= 3.
R1/R2=?
R1=3 R2
C4- Tãm tắt
Giải:
l1 = l 2
Vì 2 dây cùng chất
S1= 0.5mm2
và l1= l2
R1=5,5
S2=2,5mm2
R1/R2= S2/S1
R2= R1.S1/S2
=5,5.0,5/2,5=1,1()
Y/cầu Hs vận dụng trả lời các câu hỏi
R2=?
- Cho HS tìm hiểu câu C3.
C5. Dâythứ hai có chiều dài l2=l1/2 Vậy
- Tiết diện dây thứ 2 lớn gấp mấy lần dây dây thứ hai có điện trở nhỏ hơn dây thứ
thứ nhất?
- Cho HS giải C3.
nhất 2 lần
Dây thứ hai có tiết diện S2= 5S1 NÊN Có
- Cho HS tìm hiểu C4.
điện trở nhỏ hơn dây thứ hai 5 lần
- H/d tơng tự C3
Vậy dây thứ hai có điện trở nhỏ hơn dây
nhất là 10 lần : R2= 500 =50 ( )
10
Hdẫn Hs trả lêi C5
Híng dÉn vỊ nhµ:
-Häc thc ghi nhí
-Lµm bµi tËp: 8.1 8.5
-Chuẩn bị bài mới
Giáo án vật lí 9
Giáo viên: Trần
Ngọc Thi
Ngày soạn :19/09/2010
Tiết 9
Sự PHụ THUộC CủA ĐIệN TRở VàO VậT LIệU LàM DÂY DẫN
I/ Mục tiêu:
1.Kiến thức: Bố trí và tiến hành ®ỵc thÝ nghiƯm ®Ĩ chøng tá r»ng ®iƯn trë cđa các dây dẫn
có cùng chiều dài, tiết diện và đợc làm từ các vật liệu khác nhau thì khác nhau. S2 đợc mức
độ dòng điện của các chất căn cứ vào bảng giá trị điện trở suất.
2.Kĩ năng: vận dụng công thức R=
l
để tránh đợc một lợng khi biết các đại lợng còn
S
lại.
II/ Chuẩn bị:
Mỗi nhóm :1 vôn kế,1 am pe kế, 8 dây nối, 1 dây điện trở Nicrom, 1 dây điện trở
constang có cùng chiều dài và cùng tiết diện
GV: Chuẩn bị bảng 1 SGK
III/ Hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động 1:
Phát biểu kết luận về sự phụ thuộc của
điện trở vào chiều dài và tiết diện của dây
dẫn?
Chữa bài tập: 8.1 và 8.3
Hoạt động 2: Xác định sự phụ thuộc của
điện trở vào tiết diện của dây dẫn
Gv: Cho HS thảo luận trả lời câu hỏi C1
Y/cầu hs nêu phơng án TN
Gv: cho HS vẽ sơ đồ mạch điện, lập bảng
ghi các kết quả đo và quá trình tiến hành
TN.
Gọi 1 hs lên bảng vẽ sơ đồ mạch điện
Gv: Cho HS dựa vào kết qu¶ TN kÕt
ln.
GV tỉ chøc hs rót ra kÕt luận
Hoạt động 3: Tìm hiểu khái niệm điện
trở suất và công thgức tính điện trở
Gv: Cho HS tìm hiểu thông tin SGK.
Hỏi: Sự phụ thuộc của điện trở vào vật
liệu làm dây dẫn đợc đặc trng bằng đại lơng nào?
Hỏi: Điện trở suất là gì?
Hỏi: Đơn vị của điện trở xuất là gì?
Gv: Cho HS xem bảng 1/26
Hỏi: Điện trở xuất của đồng là bao nhiêu?
Nêu ý nghĩ của em về số đó.
Hỏi: trong số các chất đó đợc nêu trong
bảng thì chất nào dẫn điện tốt nhất?
Hỏi: Tại sao đồng đợc dùng làm lõi dây
nối của các mạch ®iƯn?
Gv: Cho HS gi¶i C2.
Gv: Cho häc sinh gi¶i C3 R=
l
S
- Từ CT cho HS phát biểu thành lời.
Gv: Cho HS giải C4
Hoạt động của học sinh
I. Sự phụ thuộc của điện trở vào vật liệu
làm dây dẫn:
1.Thí nghiệm:
Hs trả lời câu hỏi C1
Nêu phơng án TN
Tiến hành TN theo nhóm
2.Kết luận: (học SGK/25)
Điện trở của dây dẫn phụ thuộc vào vật
liệu làm dây dẫn.
II. Điện trở suất Công thức điện trở:
1. Điện trở suất: (học SGK/26)
- Điện trở suất đợc kí hiệu:
- Đơn vị điện trở suất là Ômmét (m)
C2: Đoạn trở của đoạn dây Constantan:
0,50.10-15: 10-6 = 0,5 ()
2. Công thức tính điện trở:
C3:
R1 =
1
1
R2 =
l
1
R3 =
Hoạt động4. Củng cố và vận dụng
GV củng cố kiến thức cơ bản của bài
học
Gv: Cho HS giải C4
Gọi 1 hs lên giải
Tổ chức hs nhận xét bài của bạn
Y/cầu hs làm ý 1 câu C5
* Hớng dẫn về nhà:
- Học ghi nhớ
- Làm tiếp câu C5
- Làm bài tập 9.1- 9.5
- Chuẩn bị bài mới
R=
l
S
l
S
trong đó:
R: ®iƯn trë cđa d©y()
: ®iƯn trë st cđa chÊt()
l: ChiỊu dài của dây (m)
S: Tiết diện dây (m2)
III. Vận dụng:
C4: Tóm tắt:
l = 4m
d = 1mm
= 1,710-8m
R=?
Giải:
Tiết diện của dây đồng.
S = (d/2)2.3,14 = 1/4.3,14 = 0,785(mm2) =
1/4.10-6m2
Điện trở của dây đồng:
R=
l
1,7.10 8.4
=
= 0,087()
S
0,785.10 6
ĐS: 0,087
C5: Tãm t¾t: l = 2m ; S =1mm2= 10- 6m2
p = 2,8.10-8 m
Tìm R= ?
Giải: Điện trở của đoạn dây nhôm là
l
S
R= = 2,8.10-8.
2
10
6
= 0,056 ( )
Giáo án vật lí 9
Giáo viên: Trần
Ngọc Thi
Ngày soạn :20/09/2010
Tiết: 10
BIếN TRở- ĐIệN TRở DùNG TRONG Kỹ THUậT
I/ Mục tiêu:
1.Kiến thức : Nêu đợc biến trở là gì ? và nêu đợc hoạt động của biến trở.
2.Kỹ năng : Mắc đợc biến trở vào mạch điện đẻ điều chỉnh I chạy qua mạchđiện. Nhận ra đợc các điện trở dùng trong kỹ thuật.
II/ Chuẩn bị:
Giáo viên :1 biến trở con ch¹y , mét biÕn trë cã tay quay, 1 nguån điện ,1 bóng đèn, 1 khoá,
một số loại điện trở kỷ thuật
Hs: mỗi nhóm 1 bộ TN nh trên
III/ Hoạt ®éng d¹y häc
Ho¹t ®éng cđa GV
Ho¹t ®éng1 kiĨm tra : Bài cũ :
GV: Điện trở của dây dẫn phụ thuộc
nh thế nào vào chiều dài, tiết diện và
vật liêu làm dây dẫn? Viết ct tính điện
trở của dây dẫn ? Chữa BT 9.3
ĐVĐ: Nh SGK
Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu tạo và hoạt
động của biến trở
Gv: Cho cả lớp thực hiện lệnh C1 để nhận
dạng biến trở. Cho HS kể tên các loại biến
trở.
Gv: Cho Hs giải tiếp C2nắm cấu tạo của
biến trở.
Hỏi: Nếu mắc 2 đầu A,B của cuộn dây này
nối tiếp vào mạch điện thì khi d/c con chạy
c biến trở có t/d thay đổi điện trở không?
Tại
gv h/d HS đa ra cách mắc qua việc cho
Gv: cho Hs giải C4
Gv: cho HS q/sát hình 10.3 yêu cầu giải
C5
Gọi 1 hs lên bảng vẽ sơ đồ mạch điện
Y/cầu hs hoạt động nhóm làm TN trả lời C6
Gv: muốn đèn sáng hơn ta d/c con chạy về
phía nào? Tai sao?
Gv: cho Hs giải thích t/hợp ngợc lại
Gv: vậy biến trở dùng để làm gì?
GV : Y/cầu hs tìm hiểu các điện trở dùng
trong kỷ thuật
GV: Hớng dẫn HS đọc các trị số của điện
trở
Gv: cho HS tìm hiểu thông tin ở lệnh C7
Hỏi: vì sao lớp than hay lớp kim loại mỏng
lại có điện trở lớn?
Hoạt động của học sinh
I.Biến trở:
1.Tìm hiểu cấu tạo và hoạt động của biến
trở:
HS nhận biết đợc các loại biến trở
C2: Nêu đợc cấu tạo của biến trở
HS giải C3
C3: Biến trở đợc mắc nối tiếp vào mạch
điện với 2 điểm A và N hoặc B và N của
các biến trở.
C4: kí hiệu:
2.Sử dụng biến trở để điều chỉnh CĐDĐ:
C5: HS vẽ sơ đồ mạch điện
C6:
Muốn đèn sáng hơn thì ta d/c con chạy c
về phía A(M)
Vì khi di chuyển con chạy c về phía A thì
chiều dài của cuôn dây làm biến trở có
dòng điện chạy qua giảm R biến trở
giảm R mạch giảm .Mà U mạch không
đổi I mạch tăng IĐ tăng do đó đèn
sáng
mạnh
HS nêu
tác hơn.
dụng của biến trở: Tác dụng
của biến trở dùng để điều chỉnh cờng độ
dòng điện trong mạch
3.Kết luận :(học SGK)
II. Các điện trở dùng trong kĩ thuật
HS tìm hiểu các điện trở của nhóm và
SGK
C7: Vì lớp than có tiết diện rất nhr nên có
điện trở rất lớn
Gv:cho Hs giải C8
Hoạt động4:Củng cố và vận dụng
Y/cầu hs vận dụng trả lời C9
Gọi hs đọc trị số các điện trở
Gv: cho HS tìm hiểu C10 giải
Gv: h/d HS : muốn tìm số vòng dây của
biến trở phải tìm những yếu tố nào?
*Hớng dẫn về nhà:
- Học ghi nhớ
- Làm bài tập 10.1-10.6
- Đọc có thể em cha biết
- Chuẩn bị bài 11
III. Vận dụng:
C9 : Hs đọc và ghi giá trị vào vở
C10:tóm tắt:
R = 20
= 1,10.102-6m
S = 0,5mm = 0,5.10-6m2
d= 2cm
n =?
Giải
Chiều dài của dây điện trở:
l=R.
Ngày :22/09/2010
Tiết 11
=
20.0,5.10 6.4
9,091(m)
1,10.10 6
Số vòng dây cđa biÕn trë:
N=
Gi¸o ¸n vËt lÝ 9
S
9,091
l
145(vong )
=
.d 3,14.2.10 2
Giáo viên: Trần
Ngọc Thi
BàI TậP VậN DụNG ĐịNH LUậT ÔM Và CÔNG
THứC TíNH ĐIệN TRở CủA DÂY DẫN
I/Mục tiêu:
1Kiến thức: Vận dụng ĐL ôm và công thức tính điện trở của dây dẫn để tính đợc các đại lợng có liên quan đối với đoạn mạch gồm nhiều nhất là 3 điện trở mắc nối tiếp, song song và
hỗn hợp.
2.Kĩ năng: Rèn kĩ năng giải bài tập.
II/Chuẩn bị:
Học sinh: Nghiên cứu kĩ 3 bài tập của bài
III/ Hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động1: Kiểm tra bài cũ:
HS1:Phát biểu kết luận về sự phụ thuộc của
điện trở vào dây dẫn và viết hệ thức
chữa bài tập: 10.1SBT
Hoạt động của HS
HS tham gia nhận xét câu trả lời của bạn
HS tóm tắt
HS2: Chữa bài tập 10.3 SBT
Hoạt động2: Bài tập 1
Gv: cho HS tìm hiểu đề bài 1 SGK/32
Hỏi: đề bài cho biết gì? Hỏi gì y/c HS t/tắt
Làm thế nào để tính CĐDĐ I?
Đ/trở R đợc tính bằng ct nào?
Gv: cho HS tiến hành giải lên bảng
gv cho cả lớp nhËn xÐt
chÊn chØnh sai sãt
*Víi Hs kh¸ giái: cho tù giải sau đó gv cho cả
lớp n/ xét sửa sai sót.
Hoạt động 3:Bài tập 2
Gv: cho Hs tìm hiểu đề bài 2 SGK/32
cho HS tóm tắt
Hỏi: làm thế nào để tính Rb=?
Gv: tính I bằng cách nào?
Lu ý Hs: Đèn sáng bình thờng thì: IĐ =IĐM
Mà Đ nt Rb I =IĐ
cho HS giải câu a theo nhiều cách
Gv: chiều dài dây dẫn đợc tính bằng công thức
nào?
Gv: cho HS giải câu b
Riêng HS khá giỏi:tự giải sau đó gv cho cả lớp
n/xét sửa chữa sai sót
Hoạt động 4: Bài tập 3
Gv:cho HS tìm hiểu đề BT3 SGK/33 cho HS
tóm tắt
Hỏi: nêu cách tính RMN.
Hs: RMN=Rd +R12
Nêu cách tính Rd=? Rss =?
cho cả lớp giải câu a.
Gv: U1 & U2 quan hƯ víi nhau thÕ nµo?
Lµm thÕ nào để tính U12?
Tính I12 theo ct nào?
cho cả lớp giải câu b.
HS hoạt động cá nhân giải
HS tham gia nhận xét
Bài 1: Tóm tắt:
Giải:
-6
= 1,10 10
Điển trở của dây dẫn là
m
l
1,10.10 6.30
R= =
S
0,3.10 6
l = 30m
2 =
S = 0,3mm
-6
2
0,310 m
U= 220V
I=?
§S: 2A
HS tham gia tóm tắt
Bài 2: Tóm tắt:
R1 = 7,5
a) Đèn sáng bình thêng
I§M = 0,6A
Rb = ?
R1 nt R6
b) Rb = 302
U = 12V
S = 1mm = 1.10-6m2
= 0,40.10-6m
l=?
Giải
a)Vì đèn sáng bình thờng nên IĐ = IĐM =0,6 A
mà Đ nt Rb I = Ib = I§ = 0,6 A
tacã R = U/I =12/0,6 = 20 ()
ta l¹i cã: R = R1 + Rb
Rb = R –R1=20-7,5=12,5()
vËy ®iƯn trë của biến trở khi đèn sáng bình thờng
là 12,5
HS tìm cách giải khác cho câu a
b)Chiều dài của dây dẫn :
l
S
S
Tõ R=
l=R. =
30.10 6
75(m)
0,40.10 6
Bµi 3: tóm tắt
R1= 600
R2 =900
R1// R2
UMN =220V
Y/cầu hs tìm cách giải khác cho câu b
Hoạt động 5:Củng cố và hớng dẫn tự học:
* GV hệ thống lại toàn bộ kiến thức vừa học
Hớng dẫn học sinh giải BT 11.1SBT
=110()
Cờng độ dòng điện
chạy qua dây dẫn:
I = U/R = 220/110 = 2(A)
Ld = 200m 2
S = 0,2 mm
= 0,2.10-6m2
a)RMN =?
b)U1 = U2 =?
Đs: a) 12,5; b) 75m
giải
a)vì R1//R2
R1 .R2
R1 R2
600.900
R12 =
600 900
540000
=
= 360()
1500
l
1,7.10 8.200
Rd= =
S
0,2.10 6
R12 =
=17()
RMN = Rd +R12 = 17+360
=377( )
Tacã Rd nt R12
I12 = Id =I
= U/R=220/377
Mµ R1//R2
U1 = U2 = U12
=I12 . R12