Tải bản đầy đủ (.doc) (154 trang)

giao án 11NC mới nhất 2010

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.43 MB, 154 trang )

Tiờ t 1
Ngay soa n : 21/8/08

ôn tập đầu năm

I. Mục tiêu.
1. Kiến thức.
- Ôn lại một số kiến thức cơ bản về hóa học với trọng tâm là Hóa hoc lớp 10.
+ Cấu hình e nguyên tử, sự phân bố e vào các obitan, bảng tuần hoàn các nguyên tè hãa häc.
+Ph¶n øng Oxi hãa – khư.
+ Nhãm Halogen.
+Nhãm Oxi lu huỳnh.
+Tốc độ phản ứng và cân bằng hóa học.
2. Kỹ năng.
- Lập PTHH của các PƯ Oxi hóa Khử bằng phơng pháp thăng bằng e.
- Giải các bài tập hóa học.
II. Chuẩn Bị .
- Hệ thống câu hỏi và bài tập vận dụng.
III. phơng pháp.
- Đàm thoại ôn tập.
IV. Thiết kế các hoạt động.
1. Kiểm tra bài củ.: kết hợp trong quá trình ôn tập.
2. Bài mới.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
GV đặt hệ thống câu hỏi:
I. Lý thuyết.
- Viết cấu hình e dựa trên nguyên lý và quy tắc
- Viết cấu hình e dựa trên các nguyên lý: Pauli,
nào ?
Vững bền và quy tắc Hun.


- Các quy luật biến đổi tính chất của các nguyên
- Trong BTH:
tố trong BTH ?
Chu kỳ : Theo chiều tăng diện tích hạt nhân

nguyên tử : ( )
+ Bán kính nguyên tử giảm dần
+ Độ âm điện , năng lợng ion hóa thứ nhất tăng
dần (I1).
+ Tính axit của Oxit cao nhất và Hiđroxit tơng
ứng tăng dần.
Nhóm A. : Theo chiều tăng diện tích hạt nhân
nguyên tử : ( )
+ Bán kính nguyên tử tăng dần.
+ Độ âm điện , I1 giảm dần.
+ Tính Bazơ của Oxit cao nhất và Hiđroxit tơng
ứng tăng dần.
- HS lần lợt trả lời các câu hỏi của GV.
- Số Oxi hóa? Các quy tắc xác định số Oxi hóa?
-Thế nào là chất Oxi hãa, chÊt khư, sù oxi hãa ,
sù khư, Ph¶n øng oxi hóa- khử?Các bớc lập
PTHH của PƯ oxi hóa-Khử?
- Nêu các tính chất hóa học cơ bản của các
II. Bài tập.
nguyên tố trong nhóm Halogen và nhóm Oxi-Lu
huỳnh?
Bài 1. Cấu hình e của X là :
GV yêu cầu HS làm các bài tập.

1s22s23s23s23p64s1 ZX = 19 ( Kali).

Bài 1. Nguyên tử X có cấu hình e ở phân lớp
2
2
2
2
6
5
1


ngoài cùng là 4s1. Xác định cấu hình e đầy đủ cña 1s22s23s23s23p6 3d104s 1  ZX =24 (Crom).
→ ZX =29 ( Đồng).
1s 2s 3s 3s 3p 3d 4s
X từ đó suy ra số hiệu nguyên tử của X.
Bài 2.
Bài 2. Lập PTHH của các PƯ oxi hóa Khử
sau bằng phơng pháp thăng bằng e.
Giao ỏn Húa 11 NC


a) 2 Fe + 6 H2 S O4  Fe 2(SO4)3 + 3 S O2 +
6H2O.
0

+6

+3

+4




a) Fe + H2SO4  Fe2(SO4)3
H2O.

b) FeS2 + O2  Fe2O3 +

c) FexOy + CO  FemOn
 Al(NO3)3

d) Al + HNO3
NO + H2O.
BiÕt nN2O : nNO = 1: 3 .

+ SO2 +
SO2.
+ CO2 .
+ N2O +

+3

0

1x 2 Fe  2 Fe + 6e.

+6
+4
3x S + 2e  S

b)

+3
+4
2x 2 FeS2  2 Fe +
4 S + 22e.

0

−2

+ 4e  2O


4FeS2 + 11O2  2Fe2O3 + 8SO2.
c)
11x O2

+

2y
x

2n

Fex Oy

+
+2

m
+ C O 

FemOn

+4

+

C O2 .

2y
x

2n

+

+ 2(my-nx) e  xm m
Fe
Fe
+2
+4


(my-nx)x C
C + 2e

1x xm

m

+


2y
x

Fex Oy

+

+2

+ (my-nx) C O  x

+

2n
m

FemOn

+ (my-nx)

+4

C O2 .
+5

0
Al + H N O3 →

+3


+1

+2

Al ( NO3 )3 + N 2 O + N O

+ H2O.
+
Tõ nN2O : nNO = 1: 3 → nN1 : n+2 = 2 : 3
N

+5
+1
+2
3x 5 N + 17e → 2 N
+ 3N
0
+3

17x Al
+ 3e
Al
+5
+3
+1
0
17 Al + 66 H N O3 → 17 Al ( NO3 )3 + 3 N 2 O
+2


+ 9 N O + 33 H2O.
Bài 3. Hòa tan 2,32 gam hỗn hợp FeO, Fe 2O3 và Bài 3 . Đáp án D
Fe3O4 (trong đó nFe2O3 = nFeO ) Cần dùng vừa đủ
V lít dung dịch HCl 1M. Giá trị của V là :
A. 0,23
B. 0,18
C. 0,16
D. 0,08
Bài 4 . Đáp án B.
Bài 4. Cho cùng một khối lợng các kim loại là
Mg, Al, Zn, Fe lần lợt vào dung dịch H2SO4
loÃng, d thì thể tích khí H2 lớn nhất thoát ra là
của kim loại:
A. Mg
B. Al
C. Zn
D. Fe
Bài 5. Từ 176g FeS điều chế đợc bao nhiêu gam Bài 5 . Đáp án D
H2SO4? (giả sử các phản ứng đều có hiƯu st
100%)
A. 64g
B. 128g
C. 196g
D. 192g
Bµi 6. Axit nào yếu nht trong các axit HCl, Bài 5 . Đáp án D
HBr, HI, HF :
A. HCl
B. HBr
C. HI
D. HF

3.Bµi tËp vỊ nhà và dặn dò.
* BTVN :
Bài 1. Tổng số hạt cơ bản trong nguyên tử nguyên tố X là 36, trong đó số hạt mang điện nhiều gấp
đôi số hạt không mang điện, số khối của X là:
A. 12
B. 24
C. 36
D. kết quả khác
Giao ỏn Húa 11 NC


Bài 2. Cho hỗn hợp E gồm hai kim loại kiỊm X, Y thc 2 chu kú liªn tiÕp cã khối lợng 17g. Hòa
tan hết hỗn hợp E trong H2O thu đợc dung dịch F. Cô cạn F thu đợc 27,2 g chất rắn. X, Y là:
A. Li, Na

B. Na, K

C. K, Rb

D. Rb, Cs

*Dặn dò : Xem trớc bài 1 SGK 11 n©ng cao.
V. Rót kinh nghiƯm.
.....................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................

Tiế t 2
Ngày soa n : 23/8/08


Chơng 1. sự điện li
Bài 1. sự ® iƯ n l i

I - Mơc tiªu
1. Vª kiÕn thức
Biết đợc các khái niệm về sự điện li, chất điện li
Hiểu nguyên nhân về tính dẫn điện của dung dịch chất điện li.
Hiểu đợc cơ chế của quá trình điện li.
2. Về kĩ năng
Rèn luyện kĩ năng thực hành : Quan sát, so sánh.
Rèn luyện khả năng lập luận logic.
3. Về tình cảm thái ®é
RÌn lun ®øc tÝnh cÈn thËn nghiªm tóc trong nghiªn cứu khoa học.
II - Chuẩn bị
GV : Dụng cụ và hoá chất thí nghiệm đo độ dẫn điện.
Tranh vẽ (hình 2.2 SGK và hình 2.3 SGK)
HS : Xem lại hiện tợng dẫn điện đà đợc học trong chơng trình vật lí 6
III. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cđ.
2. Bµi míi.
Giáo án Hóa 11 NC


Hoạt đông của GV Và HS
Hoạt động 1
GV: hớng dẫn hs làm thí nghiệm nh sgk
HS : quan sát, nhận xét và rút ra kết luận.

Hoạt động 2
GV : Tại sao các dung dịch axit, bazơ,

muối dẫn điện?
HS : Trong dung dịch các chất axit, bazơ,
muối có các hạt mang điện tích dơng và
điện tích âm gọi là ion. Các phân tử axit,
bazơ, muối khi tan trong nớc phân li thành
các ion .
GV kết luận :

GV đa ra một số axit, bazơ, muối quen
thuộc để HS biểu diễn sự phân li và gọi tên
các ion tạo thành. Thí dụ : HNO3, Ba(OH)2,
FeCl3.
Hoạt động 3
GV cần gợi ý dẫn dắt để HS mô tả đợc
những đặc điểm cấu tạo quan trọng của
phân tử nớc.
GV : Để đơn giản phân tử nớc đợc biểu
diễn bằng hình elip :
+

Hoạt động 4
GV : gợi ý để HS nhắc lại đặc điểm cấu tạo
của tinh thể NaCl (hình 2.3 - SGK).
Khi cho các tinh thể NaCl vào nớc có hiện
tợng gì xảy ra ?
GV nêu hiện tợng hiđrat hóa
Hoạt động 5
GV : đặc điểm cấu tạo phân tử HCl? Khi
cho HCl vào nớc có hiện tợng gì xảy ra ?
HS : quan sat hình vẽ và trả lời

GV: Tại sao dới tác dụng của phân tử phân
cực HCl, phân tử nớc không phân li thµnh
H+ vµ ion OH.

Näi dung kiÕn thøc
I  HiƯn tợng điện li
1. Thí nghiệm(SGK)
Dung dịch muối, axit, bazơ dẫn điện
Các chất rắn khan : NaCl, NaOH và một số dung dịch
: Rợu, đờng, glixerin không dẫn điện.
2. Nguyên nhân tính dẫn điện của các dung dịch axit,
bazơ và muối trong nớc
Các axit, bazơ, muối khi tan trong nớc phân li thành
các ion làm cho dung dịch của chúng dẫn điện đợc.
3. Định nghĩa:
Sự điện li là quá trình phân li các chất thành ion
Những chất khi tan trong nớc phân li thành các ion đợc gọi là chất điện li.
4.Phơng trình điện li:
HCl H+ + Cl
NaOH → Na+ + OH
NaCl → Na+ + Cl
Ii. Cơ chế của quá trình điện li
1. Cấu tạo phân tử n ớc
Liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử là liên kết
cộng hoá trị có cực.
Phân tử có cấu tạo dạng góc, do đó phân tử nớc phân
cực. Độ phân cực của phân tử nớc khá lớn.
2. Sự điện li của NaCl trong n ớc
Do tơng tác của các phân tử nớc phân cực và sự
chuyển động hỗn loạn của các pt H2O, các ion Na+ và

Cl tách ra khỏi tinh thể đi vào dung dịch.
NaCl Na+ + Cl3. Quá trình điện li của phân tử HCl trong n ớc
- Phân tử HCl liên kết cộng hoá trị có cực
- Do sự tơng tác giữa các phân tử phân cực H 2O và
HCl phân tử HCl . Quá trình điện li đó đợc biểu diễn
bằng .điện li thành các ion H + và Cl- phơng

trình:
HCl H+ + Cl-

3. Củng cố: GV yêu cầu HS lµm bµi tËp 3 sgk trang 7.
4. BTVN vµ Dặn dò
* BTVN : 1,2, 4, 5, 6, 7 (Sgk trang 7)
Giáo án Hóa 11 NC


* Dặn dò : Xem bài 2.
IV. Rút Kinh nghiệm .
.....................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................

Tiờ t 3
Ngay soa n : 25/8/08

Bài 2 - phân l oại các chất đ iệ n l i
I - Mục tiêu bài học
1. Về kiến thức
Biết đợc thế nào là độ điện li, cân bằng điện li.
Biết đợc thế nào là chất điện li mạnh ? Chất điện li yếu ?

2. Về kĩ năng
Vận dụng độ ®iƯn li ®Ĩ biÕt chÊt ®iƯn ®iƯn li m¹nh, u
Ÿ Dùng thực nghiệm để nhận biết chất điện li mạnh, yếu, không điện li
3. Về tình cảm thái độ
Tin tởng vào thực nghiệm bằng thực nghiệm có thể khám phá đợc thế giới vi mô.
II. Chuẩn bị
Giáo viên : Bé dơng cơ thÝ nghiƯm vỊ tÝnh dÉn ®iƯn cđa dung dịch. Dung dịch HCl 0,1M và CH 3COOH
0,1M.
III. Phơng pháp :
- Đàm thọai gợi mở
IV.Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài củ.
H1: Nêu các khái niệm Chất điện li, Sự điện li, Phơng trình điện li, lấy VD. Giải thích nguyên
nhân tính dÃn điện của các dung dịch Axit, Bazơ và muối.
H2 : Viết PT điện li của các chất sau trong dung dịch : Mg(NO 3)2 , HClO 4 , H2S , KOH ,
Pb(OH)2 , CH3COONa.
2. Bµi míi.
Giáo án Hóa 11 NC


Hoạt động 1
GV giới thiệu dụng cụ và hoá chất thí nghiệm
Mời 1 HS thao tác thí nghiệm trên bàn GV
Các HS khác quan sát, nhận xét và giải thích.

I Độ điện li

1. Thí nghiệm:(SGK)
NX: Với dung dịch HCl bóng đèn sáng rõ hơn
so với dung dịch CH3COOH

Điều ®ã chøng tá nång ®é ion trong dung
dÞch HCl lín hơn trong dung dịch CH 3COOH.
Do đó HCl phân li mạnh hơn
Hoạt động 2
CH3COOH
GV đặt vấn đề : Để chỉ mức độ phân li của chất KL : Các chất khác nhau có khả năng phân li
khác nhau.
điện li ngời ta dùng đại lợng độ điện li.
2. Độ điện li
GV viết biểu thức độ điện li lên bảng và
a Khai niệm
giải thích các đại lợng
n
=
với : ®é ®iƯn li ; n : Sè ph©n tư ph©n li
no
thành ion ; n0 : Số phân tử chất đó hoà tan
Độ điện li có thể có các giá trị nằm trong
khoảng : 0 1.
b - TD: Hoà tan 100 phân tử chất tan A trong nớc
có 85 phân tử chất đó phân li thành ion. Hỏi độ
điện li chất đó bằng bao nhiêu ?
GV : Hoặc biểu diễn dới dạng phần trăm là = = 85 = 0,85
85%
100
II Chất điện li mạnh, chất điện li yếu
Hoạt động 3
GV : Yêu cầu HS nghiên cứu SGK và cho biết : Thế 1. Chất điện li mạnh
nào là chất điện li mạnh ?
a - Đ/n:(SGK)

b-Các chất điện li mạnh là :
Các axit mạnh: HCl, HNO 3, H2SO4,
Chất điện li mạnh có độ điện li bằng bao nhiêu?
HClO4...
HS : Phát biểu định nghĩa (SGK)
Các bazơ mạnh : NaOH, KOH, Ba(OH) 2,
GV: Cho HS lấy các thí dụ về axit mạnh, bazơ Ca(OH) 2
mạnh, các muối tan
Hầu hết các muối : NaCl, CuSO4, KNO3...
Dùng mũi tên một chiều chỉ chiều điện li và đó là sự
điện li hoàn toàn.
Yêu cầu HS viết phơng trình ®iƯn li cđa mét
sè chÊt ®iƯn li m¹nh H2SO4, Ba(OH)2, CuSO4
c - PT & cách tính nồng độ:
GV : yêu cầu HS tính nồng độ ion trong một số
Tính nồng độ ion Na+ và CO32 trong dung dịch
dung dịch :
Na2CO3 0,1M?
ThÝ dô : KNO3 0,1M ; Ba(OH)20,05M
Na2CO3 → 2Na+ + CO32
Hoạt động 4
Theo phơng trình điện li : n Na + = 2n Na 2CO3 = 2
GV : Yêu cầu HS nghiên cứu SGK và cho biết thế
nào là chất ®iÖn li yÕu ? ChÊt ®iÖn li yÕu cã ®é ®iƯn ×0,1 = 0,2 (mol)
n 2 − = n Na 2CO3 = 0,1 (mol)
li bằng bao nhiêu ?
CO3
Những chất điện li mạnh phân li nhiều nấc thì chỉ
2. Chất điện li yếu
điện li mạnh ở nấc thứ nhất.

GV yêu cầu viết phơng rình điện li của một số chất a - ĐN:(SGK)
điện li yếu : H2S, Fe(OH)3 ...
độ điện li cđa chÊt ®iƯn li u : 0 < α < 1
GV : Sù ®iƯn li cđa chÊt ®iƯn li yếu có đầy đủ những b - TD:Chất điện li yếu là :
đặc trng của quá trình thuận nghịch. Vậy đặc trng - Các axit yếu : CH3COOH, H2S, H2CO3...
- Các bazơ yếu : Fe(OH)3, Mg(OH)2..
của quá trình thuận nghịch là gì ?
li:
HS : Quá trình thuận nghịch sẽ đạt đến trạng thái cân c- PT điện li & cân bằng điện +
CH3COOH CH3COO + H
bằng. Đó là cân bằng động.
H + CH 3COO 

H»ng sè
K=  
[ CH3COOH ]
Giáo án Hóa 11 NC
Nh¾c lại : K là hằng số phụ thuộc vào nhiệt độ
Sự chuyển dịch cân bằng điện li cũng tuân theo


3. Củng cố: GV Cho HS lm Các bài tập sau :
Bài 1. Trong các chất sau: H 2O , HF, HCl , NaOH , Na 2CO3 , CuSO 4 , H2S , H 2SO4 , CaCO 3.
ChÊt ®iƯn li m¹nh gåm :
A. H2S , H2SO4 , CaCO 3
B. H 2O , HF , H2S
C. H2O , HCl, H2S
D. HCl , NaOH , Na 2CO3 , CuSO4, H2SO4
Bài 2. Độ ®iƯn li cđa axit axetic ( CH 3COOH ) trong dung dịch 2M là 1,2%. Tìm nồng độ mol
H+ và CH3COO- .

4. BTVN và Dặn dò.
* BTVN : 1,2,3,4,5,6,7 (SgK trang 10)
* Dặn dò : Xem Bài 3 (Phần I vµ II).
V. Rót kinh nghiƯm.
.....................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................

Tiế t 4,5
Ngày soa ̣n : 28/8/08
Bài 3. Ax it , Baz ơ và Muối
I - Mục tiêu bài học
1. Về kiến thức
Biết khái niệm axit, bazơ, theo thuyết A-re-ni-ut và Bron-stet
Biết ý nghĩa cđa h»ng sè ph©n li axit, h»ng sè ph©n li bazơ.
Biết muối là gì và sự điện li của muối.
2. Về kĩ năng
Vận dụng lí thuyết axit, bazơ của A-re-ni-ut và Bron-stet để phân biệt đợc axit, bazơ, lỡng tính và
trung tính. Biết viết phơng trình điện li của các muối.
Dựa vào hằng số phân li axit, hằng số phân li bazơ để tính nồng độ ion H+ và OH trong dung dịch.
3. Về thái độ tình cảm
Có đợc hiểu biết khoa học đứng đắn về dung dịch axit, bazơ, muối.
II - Chuẩn bị
Dụng cụ : ống nghiệm
Hoá chất : Dung dịch NaOH, muỗi kẽm (ZnCl2 hoặc ZnSO4), dung dịch : HCl, NH3, quỳ tím.
III. Phơng pháp.
- Đàm thoại gợi mở
IVCác hoạt động dạy học
Tiết 4.
1.Bài củ :

H1 : Viết biểu thức tính độ ®iƯn li α , ph¸t biĨu c¸c kh¸I niƯm chÊt điện li mạnh, chất điện li yếu,
lấy VD.
H2. Dung dịch HCOOH 0,46% (d=1g/ml) cã [H+] = 10-3 M. TÝnh α HCOOH
2. Bµi míi :

Giáo án Hóa 11 NC


Hoạt động 1
HS đà đợc biết khái niệm về axit, bazơ ở các lớp dới
vì vậy GV cho HS nhắc lại các khái niệm đó. Lấy thí
dụ.
GV : Các axit, bazơ là những chất điện li hÃy viết
phơng trình điện li của các axit, bazơ đó.
GV yêu cầu 2 HS lên bảng mỗi em viết ba phơng
trình điên li của 3 axit hoặc 3 bazơ.
GV : HÃy nhận xét về các ion do axit, bazơ phân li ra.
Hoạt động 2
GV : Dựa vào phơng trình điện li HS đà viết trên
bảng, cho HS nhận xét về số ion H + đợc phân li ra từ
mỗi phân tử axit.
HS : 1 ph©n tư HCl ph©n li ra 1 ion H+
1 ph©n tư H2SO4 ph©n li ra 2 ion H+
1 ph©n tử H3PO4 phân li ra 3 ion H

+

I Axit, bazơ theo thuyÕt A-re-ni-ut
1. §inh nghÜa
a - TD:

HCl  H+ + Cl→


CH3COOH ¬  H+ + CH3COO
KOH  K+ + OH
Ba(OH)2 Ba+ + 2OH
b ĐN(SGK)
2. Axit nhiều nấc,bazơ nhiÒu nÊc
a - Axit nhiÒu nÊc:
- TD: (SGK)
HCl, CH3COOH, HNO3..axit mét nÊc
H2S, H2CO3, H2SO3 ...axit nhiỊu nÊc


H3PO4 ¬  H+ + H2PO4


H2PO4- ¬  H+ + HPO42


HPO42- ¬  H+ + PO43


Tỉng céng : H3PO4 ¬  3H+ + PO43
NX:Axit mà một phân tử chỉ phân li một nấc ra ion
H+ là axit một nấchay monoaxit.
Axit mà một phân tử phân li nhiều nấc ra ion H + là
axit nhiều nấc hay poliaxit.

Dẫn dắt HS tơng tự nh axit

Hoạt động 3
GV : làm thí nghiệm, HS quan sát và nhận xét.
Nhỏ từ từ từng giọt dung dịch kiềm vào dung dịch
muối kẽm cho đến khi kết tủa không xuất hiện thêm
nữa.
Chia kết tủa đó thành hai phần ở hai ống nghiệm
ống thứ nhất cho thêm vài giọt axit.
ống thứ hai tiếp tục nhỏ kiềm vào.
Hoạt động 4
GV: nhúng mẩu giáy chỉ thị axit-bazơ vào dd NH 3
KL dd NH3 có tính bazơ
Theo Bron-stet khi tan vào nớc,phân tử NH3 tơng
tác với pt nớc sinh ra ion OHNH3 nhận H+ --- là bazơ
HCl nhờng H+ --- là axit
---> định nghÜa.
HS nhËn xÐt vai trß cđa níc trong 2 trêng hợp trên
là gì

HS nghiên cứu SGK
Giao ỏn Húa 11 NC

b - Baz¬ nhiỊu nÊc:
- TD(SGK)
Ca(OH)  Ca(OH)+ + OH→
+
Ca(OH)  Ca2+ + OH→
- NX:
3. Hi®roxit l ìng tÝnh
a - TD: Al(OH)3, Cr(OH)3
Phân li theo kiểu bazơ :

Zn(OH)2 Zn2+ + 2OHPh©n li theo kiĨu axit :
Zn(OH)2 € 2H+ + ZnO22Cã thể viết dạng axit của Zn(OH)2 là : H2ZnO2
b - §N: (SGK)
II- Axit,baz¬ theo Bron-stet
1-§N
* VD
NH3 + H2O € NH4+ + OHHCl + H2O €
H CO3- + H2O €

H3O+ + ClH3O+ + CO32-

HCO 3- + H2O € H2CO3+ OH*§N: SGK
*NX: PT nớc tuỳ trờng hợp có thể đóng vai trò
axit hay bazơ
Axit,bazơ có thể là phân tử hoặc ion
2. Ưu điểm của thuyết Bron-stet
Những chất là axit,bazơ theouAreniut thì theo


Bron-stet vẫn là axit,bazơ
Thuyêt axit,bazơ của Bron-stet tổng quát hơn.

3. Củng cố : GV yêu cầu HS làm bài tập
Theo Bron-stêt các chất và ion cho dới đây là axit , baz¬ , lìng tÝnh hay trung tÝnh : Al3+ , S2-,
Zn(OH)2 , Ba2+ , Br- , Cl- ? T¹i sao ?
4.BTVN và Dặn dò.
* BTVN : 1, 2, 4, 8 (Sgk trang 16)
* Dặn dò : Xem trớc phần III
V. Rút kinh nghiệm
.....................................................................................................................................................................

.....................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................

Tiết 5.
1. Bài củ :
H1 : Phát biểu khái niệm axit - bazơ của A-re-ni-ut và theo Bron-stêt.Lấy VD.
H2 : BT 8 (sgk trang16)
2. Bài mới :
GV : Yêu cầu HS viết phơng trình điện li của III. Hằng số phân li axit và bazơ
axit yếu : CH3COOH và viết biểu thức hằng
1. Hằng số phân li axit
sè ph©n li cđa CH3COOH.
CH3COOH ↔ H+ + CH3COO
HS :
 H +   CH 3COO− 

Ka =  
[ CH3COH ]
Ka là hằng số phân li axit, chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ.
Ka càng nhỏ lực axit càng yếu.
2. Hằng số phân li bazơ
NH3 + H2O NH4+ + OH
 NH 4 +   OH − 
GV :Bằng cách tơng tự hÃy viết hằng số


Kc =
phân li bazơ của cân bằng :
NH 3 ] [ H 2 O ]
[

GV : Do dung dich lo·ng, [ H2O] coi nh
không đổi nên đặt :
NH 4 +  OH − 
 = Kb

Kb = Kc.[H2O] gäi lµ hằng số phân li bazơ
Kc[H2O] =
[ NH3 ]
Kết ln :Ka, Kb lµ h»ng sè phơ thc vµo nhiƯt ®é.
Ka cµng nhá lùc axit cµng yÕu, Kb cµng bÐ lực bazơ càng
yếu.
IV Muối
Giao ỏn Húa 11 NC


GV : Nghiên cứu SGK hÃy cho biết muối
là gì ? HÃy kể tên một số muối thờng
gặp ? Cho biÕt tÝnh chÊt chñ yÕu cña muèi.
TÝnh chÊt chñ yÕu của muối : Tính tan,
tính phân li.
(GV nên lu ý rằng những muối ít tan hay
đợc coi là không tan thì thực tế vẫn tan.
Một phần tan rất nhỏ đó điện li).

1. Định nghĩa
Muối là hợp chất khi tan trong nớc phân li thành cation
kim loại hoặc cation NH4+ và anion gốc axit
Muối thờng gặp :
+ Muối trung hoà
+ Muèi axit

+ Muèi phøc t¹p (muèi kÐp, muèi phøc)
2. Sù ®iƯn li cđa mi trong níc(SGK)

3. Cđng cè : GV yêu cầu HS làm bài tập
Tính nồng độ ion H+ trong dung dÞch HClO 0,1M . BiÕt Ka cđa HClO là 5,0.10-5.
4.BTVN và Dặn dò.
* BTVN : 3,6,7,9,10 (Sgk trang 16)
* Dặn dò : Xem trớc bài 4
V. Rút kinh nghiệm
.....................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................
.................................

Tiờ t 6
Ngay soa n : 30/8/08
Bài 4:

sƯ ĐIÊN LI Cđa NíC , ph , chÊt chØ thÞ axit - bazơ

I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
- Biết đợc sự ®iƯn ly cđa níc.
- BiÕt tÝch sè ion cđa níc và ý nghĩa của đai lợng này.
- Biết đợc khái niệm về pH và chất chỉ thị axit - bazơ
2. Kỹ năng:
- Vận dụng tích số ion của nớc để xác định nồng độ H+ và OH- trong dung dịch.
- Biết đánh giá độ axit, bazơ, của dung dịch dựa vào nồng độ H+; OH-; pH; pOH.
- Biết sử dụng một số chất chỉ thị axit, bazơ để xác định tÝnh axit, kiỊm cđa dung dÞch.
II. Chn bÞ:

Dung dÞch axit loÃng (HCl hoặc H2SO4), dung dịch bazơ loÃng (NaOH hoặc Ca(OH)2),
phenol phtalein, giấy chỉ thị axit - bazơ vạn năng.
Tranh vẽ, ảnh chụp, máy đo pH.
III. Phơng pháp :
- Đàm thọai gợi mở
Iv Các hoạt động dạy học:
1.Bài củ
H1: Bài tập 7(sgk trang 16)
H1: Bài tập 8(sgk trang 16)
Hoạt động 1:
I sự điện ly của nớc
- Bằng thực nghiệm xác định nớc là chất điện 1. Nớc là chất điện rất yếu
li rất yếu.
- Viết phơng trình điện ly của níc theo A-re- Theo Are-ni-ut: +
H2O € H + OHGiáo án Hóa 11 NC

(1)


ni-ut và theo thuyết Bron-stet?
- 2 cách viết cho hệ quả giống nhau và để
đơn giản chọn cách viết 1.
Hoạt ®éng 2:
- ViÕt biĨu thøc tÝnh h»ng sè c©n b»ng của
cân bằng (1)?
- Nớc phân li rất yếu nên [H 2O] trong biểu
thức K đợc coi là không đổi và K.
[H2O]=const=K H2O vµ gäi lµ tÝch sè ion cđa
H2O.
- Dùa vào KH2O hÃy tính [OH+]và [OH-] ?

- Nớc là môi trờng trung tính, nên môi trờng
có [OH+] = 10-7 mol/l là môi trờng trung tính.
- Tính số ion của nớc là 1 hằng số đối với cả
dung dịch các chất vì vậy nếu biết [H+] trong
dung dịch thì sẽ biết [OH-] và ngợc lại.
- Tính [H+] và [OH-] của dung dịch HCl
0,01M và so sánh 2 giá trị đó trong dung
dịch (môi trờng axit)?
- Tính [H+] và [OH-] của dung dịch NaOH
0,01M và so sánh 2 giá trị đó trong dung
dịch (môi trờng bazơ)?

Hoạt động 4:
- Yêu cầu học sinh nghiên cứu SGK và cho
biết pH là gì? Cho biết dung dịch axit, kiềm,
trung tính có pH bằng bao nhiêu?

Theo Bron-stet:


H2O + H2O ¬  OH- +

2. TÝch sè ion cđa níc:


* H2O ¬ 
H++ OH
K =

Giáo án Hóa 11 NC


+

(1)



[ H ][OH ]
[ H 2 O]

K H2O = K. [H2O] = [H+]. [OH-]

TÝch sè ion cđa níc
KH2O =10-14 (to = 25oC)
* [H+]= [OH-]= 10 −14 =10-7mol/l
* M«i trêng trung tính là môi trờng có [H+]=[OH-=10-7mol/l
3. ý nghĩa tích số ion cđa níc:
a. M«i trêng axit: [H+]〉 10-7mol/l
b. M«i trêng trung tínht: [H+]= 10-7mol/l
c. Môi trờng kiềm: [H+] 10-7mol/l

II. Khái niệm về pH- chất chỉ thị axit-bazơ:
1.Khái niệm về pH:
* pH là đại lợng đặc trng cho độ axit-bazơ của mét dung
dÞch.
* NÕu [H+]= 10-aM → pH=a (pH = -lg[H+] )
* Thang pH: 0 ữ 14
Môi trờng
10-7M =10-7M 10-7M
pH


- Để xác định môi trờng của dung dịch ngời
ta thêng dïng chÊt chØ thÞ nh quú, phenol
phtalein.
- Dïng chÊt chỉ thị axit - bazơ nhận biết các
chất trong 3 èng nghiƯm ®ùng: H 2O. HCl,
NaOH.
- Trén lÉn 1 sè chất chỉ thị có khoảng PH đổi
màu kế tiếp nhau đợc hỗn hợp chất chỉ thị

H3O+ (2)

7

=7

7

2. Chất chỉ thị axit-bazơ:
Môi trờng
Axit
Trung Kiềm
tính
Chất chỉ thị
Quỳ
Đỏ
Tím Xanh
Phenolphtalein Không Không Hång
mµu
mµu



axit-bazơ vạn năng.
- Dùng chất chỉ thị chỉ xác định pH 1 cách
gần đúng còn để đạt độ chính xác thì phải
dùng máy đo pH.
3.củng cố
GV yêu cầu HS làm bài tập 9, 10a(sgk trang 20)
4. BVVN và Dặn dò :
* BTVN : 1,2,3,4,5,6,7,8,10b(sgk trang 20)
*Dặn dò : - Đọc phần t liệu
-Xem bài 5 (sgk trang 22)
V. Rút kinh nghiƯm
.....................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................
.................................

Tiế t 7
Ngày soa ̣n : 3/9/08
Bµi 5. Lun tËp axit - bazơ và muối
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
- Củng cố khái niệm axit, bazơ theo thuyết A-re-ni-ut và thuyết Bron-stet.
- Củng cố các khái niệm về chất lỡng tính, muối.
- ý nghĩa của hàng số phân ly axit, hằng số phân ly bazơ, KH2O
2. Kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ năng tính pH của dung dịch ba zơ, axit.
- Vận dụng thuyết axit, bazơ của A-re-ni-ut và tuyết Bron-stet để xác định tính axit, bazơ hay
lỡng tính.

- Vận dơng biĨu thøc h»ng sè ph©n ly axit, h»ng sè phân ly bazơ tích số ion của nớc để tính
[H+], pH.
- Sử dụng chất chỉ thị axit, bazơ để xác định môi trờng của dung dịch các chất.
II. chuẩn bị
- HS làm các BT ở nhà
III. Phơng pháp
-Đàm thoại ôn tập
IV. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động 1:
I. Kiến thức cần nhớ:
- HS nhắc lại khái niệm về 1. K/n về axit, bazơ và muối,chất lỡng tính
-Axit là chât khi tan trong nớc phân li ra H+ hoặc là chất
axit,bazơ,muối và chất lỡng tính
nhờng proton
-Bazơ là chất khi tan trong nc phân li ra OH- hoặc là chât
nhận proton
-Chất lỡng tính là chất vừa có khả năng thể hiện tính axit
vừa có khả năng thể hiện tính bazơ
- Muối là chất khi tan trong nớc phân li ra cation KL(hoặc
NH4+)và anion gốc axit
-các đại lợng đặc trng cho Ãit và bazơ
2. Ka,Kblà những đại lợng đặc trng cho lực axit và lực bazơ
-Tích số ion của nớc
của axit yếu và baz¬ u trong níc
3. TÝch sè ion cđa níc KH2O= [H+] [OH-]=10-14
Giáo án Hóa 11 NC


4- [H+]; pH đặc trng cho môi trờng
5- Chất chỉ thị.

II. Bài tập
BT 5 ( Tr 23) :

Hoạt động 2:
- Chữa bài tập SGK.

a) nMg = 0,1 mol ;

MgCl2


Mg + 2HCl
HCld

nHCl = 0,3 mol

 H+


+

+

H2 ↑

Cl-

nH + = nHCl d = 0,1 mol
[H+] =


0,1
= 1M  pH = 0

0,1

b) nHCl = 0,02 mol ; nNaOH = 0,03 mol
- Bµi tËp bỉ sung:
Bµi 1: 8.1, 8.2 (SBT)
Bµi 2: 8.4 (SBT)
Bµi 3: 8.6 (SBT)

 NaOH d

nNaOH d = 0,01

 nOH − = 0,01  [OH-] = 0,1



 pOH = 1  pH =13



ã

BTVN : Các bài tập trong SBT bài luyện tâp axit- bazơ và muối

ã

Dặn dò : Xem bài 6 I1,I 2a,


V. Rót kinh nghiƯm
.....................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................
.................................

Tiế t 8,9, 10
Ngày soa ̣n : 5/9/08
Bài 6. Phản ứng trao đổi trong dung dịch
các chất điện ly
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
- Hiểu đợc điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi ion trong dung dịch chất điện ly.
- Hiểu đợc phản ứng thuỷ phân muối.
2. Kỹ năng:
- Viết phơng trình ion rút gọn của phản ứng.
- Dựa vào điều kiện xay ra phản ứng trao đổi trong dung dịch chất điện ly để biết đợc phản
ứng xảy ra hay không xảy ra.
3. Về tình cảm thái độ : -Rèn luyện tính cẩn thận, tỉ mỉ
I. Chuẩn bị:
- Chuẩn bị cho mỗi nhóm học sinh 4 ống nghiệm, giá ống nghiệm.
- Dung dịch: NaCl, AgNO3, NH3, NaCH3COO, Al2(SO4)3, Giấy quỳ tím.
II. Các hoạt ®éng d¹y häc:
Giáo án Hóa 11 NC


Tiết 8
1. Bài củ :
H1 : Nêu tính chất hóa học của muối? Lấy VD và cho biết các P đó thuộc lọai P nào đà học?Đk xÃy

ra các P đó?
H2 : BT 6 sgk trang 23
2. Bài mới:
Hoạt động 1:
- Hớng dẫn HS làm t/ngiữa Na2SO4 và BaCl2,viết pt
phản ứng duời dạng ion và chi ra thực chất của phản
ứng là sự phản ứng giữa 2 ion Ba 2+ và SO42- tạo
thành kết tủa.
- Tơng tự: Viết phuơng trình phân tử, ion và rút gọn
của phản ứng CuSO4 và NaOH.
Hoạt động 2:
- Viết pt phân tử,ion và ion rút gọn của phản ứng
giữa 2 dung dịch NaOH và HCl?
- giữa Mg(OH)2 với axit mạnh HCl?
NaOH ;

I. Đk xảy ra phản ứng trao đổi trong dung dịch chất
điện ly:
1. Phản ứng tạo thành chất kết tủa:
VD1: Na2SO4+BaCl2 BaSO4+2NaCl
Phơng trình ion:
2Na++ SO42-+Ba2++2Cl- BaSO4 +2Na++2ClPhơng trình ion rút gọn:
Ba2+ + SO42- → BaSO4 ↓
VD2: CuSO4 + NaOH
* Chó ý: Chất dễ tan và điện ly mạnh viết thành ion.
- Chất khí, kết tủa, điện ly yếu để nguyên dạng phân tử.
2. Phản ứng tạo thành chất điện ly yếu:
a. Phản ứng tạo thành nớc:
VD1: NaOH + HCl NaCl + H2O
Na+ + OH- + H+ + Cl- → Na+ + Cl- + H2O

H+ + OH- → H2O
VD2: Mg(OH)2+ 2HCl → MgCl2 + 2H2O
Mg(OH)2 + 2H+ → Mg2+ + 2H2O

3. Củng cố : GV yêu cầu HS làm BT 2a, c
4. .BTVN và Dặn dò
* BTVN : BT 3,5,8(sgk tr 29)
* Xem 2b, 3
Tiết 9.
1. Bài củ .
H1 : Nêu B/c cđa p trao ®ỉi ion trong dd chÊt ®iƯn li của P tạo ra chất kết tủa và P tạo thành nớc
H2 : BT 8 sgk trang 29
2. Bài mới .
-t/n: đổ dung dịnh HCl vào cốc đựng CH 3COONa, b. Phản ứng tạo thành axit yếu:
VD1: CH3COONa + HCl →
thÊy cã mïi giÊm chua.
- H·y gi¶i thÝch hiƯn tợng và viết phơng trình phân c. Phản ứng tạo thành ion phức:
VD: Phơng trình phân tử:
tử ứng dới dạng phân tử, ion và ion rút gọn.
AgCl + 2NH3 [Ag(NH3)2]+ClHoạt động 1:
(ion phức)
- HS làm t/n: Nhỏ vài giọt dd AgNO 3 vào dung
dịch NaCl. Gạn lấy kết tủa AgCl. Nhỏ dd NH 3 vào
kết tủa AgCl cho đến khi tan hết (tạo ion phức
điện ly yếu).
3. Phản ứng tạo thành chất khí:
VD1:
Hoạt động 2:
+
+

2
2Na++2Cl-+CO2 +
- HS làm t/n,viết pt phản ứng dới dạng phân tử, H +Cl +2Na +CO3
ion và ion rút gọn khi cho dung dịch HCl t¸c dơng H2O
2H++ CO32-→ CO2 ↑ ↑ +H2O
víi dung dịch Na2CO3?
VD2: CaCO3 + HCl
- tơng tự với dung dịch HCl và kết tủa CaCO3.
Kết luận:
Giao ỏn Húa 11 NC


- Phản ứng trao đổi trong dung dịch chất điện
ly thực chất là phản ứng giữa các ion.
- Phản ứng trao đổi trong dung dịch chất điện
ly chỉ xảy ra khi có ít nhất một trong các điều
kiện sau:
+ Tạo thành chất kết tủa.
+ tạothành chất khí.
+ Tạo thành chất điện ly yếu
3.Củng cố : GV yêu cầu HS làm BT 2 d,g (sgk tr 28)
4.BTVN Dặn dò :
* BTVN : 1,4,6,7 (sgk tr 28,29)
* Dặn dò : Xem II
Tiết 10
1. Bài củ :
H1 : Nêu ĐK p trao ®ỉi ion x·y ra trong dd c¸c chÊt ®iƯn li ? LÊy VD cho tõng trêng hỵp?
H2 : BT 6 (sgk tr 29)
2. Bài mới .
II. Phản ứng thuỷ phân của muối:

Hoạt động 6:
1. Khái niệm sự thuỷ phân của muối:
T/n :nhúng quì tím vào 4 dd :
* Phản ứng trao đổi ion giữa muối hoà tan và nớc
+ ống 1: Nớc cất
làm cho pH biến đổi là phản ứng thuỷ phân của
+ ống 2: Dung dịch NaCH3COO
muối.
2. Phản ứng thuỷ phân của muối:
+ ống 3: Dung dịch Al2(SO4)3
*Muối tạo bở axvà yếu và bazơ mạnh dd có
+ ống 4: Dung dịch NaCl
môi trờng kiềm.
- Nhận xét và kết luận môi trờng của dd
VD1: Dung dịch NaCH3COO có pH > 7
- Khi hoµ tan mét sè mi vµo níc đà xảy ra phản



ứng trao đổi ion giữa muối và nớc làm pH biến NaCH3COO+H2O ơ CH3COOH+ OH
(HOH)
đổi.
[OH-] pH > 7
Hoạt động 7:
*muối tạo bởi axmạnh, bazơ yếu-- > dd có môi tr- Từ t/n biết dung dịch NaCH 3COO có pH 7..., ờng axit
phản ứng này làm tăng [OH-] nên môi trờng có VD2: dung dịchAl2(SO4)3 cãpH <7
pH 〉 7.
Gi¶i thÝch:Al2(SO4)3 -- > 2Al3++3SO42- NhËn xÐt thành phần muối NaCH3COO?



Al3++ HOH ơ Al(OH)2++H+

+
- Sp giữa axit và bazơ nào? mạnh hay yếu?
[H ] pH <7
- Muối tao bởi axit yếu và bazơ mạnh khi thuỷ *dd muối của ax yếuvà bazơ yếu môi trờng phụ
phân cho môi trờng kiềm.
thuộc vào sự thuỷ phân của 2 ion
VD3: Dung dÞch Fe(CH3COO)3
- Tõ t/n biÕt dung dÞch Al2(SO4)3 có pH7...
Fe(CH3COO)3 Fe3++3CH3COO- Nhận xét thành phần muốiAl2(SO4)3? sản phẩm
*dd muối axit môi trờng phụ thuộc bản chất anion
giữa axit và bazơ nào?, mạnh hay yếu?
VD4: Dung dịch NaHCO3
- Muối axit khi hoà tan trong nớc phân ly ra các NaHCO3 Na++HCO3ion lỡng tính thì môi trờng của dung dịch tuỳ *dd muối củâ ax mạnh ,bazơ mạnh - >trung tính
thuộc bản chất anion.
VD5: Dung dịch NaCl
- Muối tạo bởi axit mạnh và bazơ mạnh khi tan NaCl Na++Cltrong nớc không bị thuỷ phân.
Kết luận: SGK
Hoạt động 8:
Chỉ dùng quì tím nhận biết các dd sau:
HCl ; Na2CO3 ; Ba(NO3)2
3.Củng cố : GV yêu cầu HS làm BT 9,10(sgk tr 29)
4. BTVN- Dặn dò :
Giao ỏn Hóa 11 NC


* BTVN :11(sgk tr 29)
* Dặn dò : Xem Bài 7
V. Rót kinh nghiƯm

.....................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................
.................................

Tiế t 12
Ngày soa ̣n : 10/9/08
Bµi 7.

lu yệ n t ập Phản ứng trao đổi trong dung dịch
các chất điện ly

I- Muc tiêu bài học
1-Về kiến thức
-Củng cố kiến thức về phản ứng trao đổi trong dd chất điện li.
2 Về kĩ năng
Rèn kĩ năng viêt phơng trình phản ứng dới dạng ion và ion rút gọn
II-Các hoạt động dạy học
1. Bài củ:
2. Bài mới :
A Kiến thức cần nhớ:
1-Điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi trong dd chất điện li
2-Phản ớng thuỷ phân của muối là gì?Những trờng hợp nào xảy ra phản ứng thuỷ phân?
3- phơng trình ion rút gọn có ý nghĩa gì ?
B Bài tập
1- a) Không xảy ra
b) Pb 2+ + H2S → PbS + 2H+


c) Pb(OH) 2 + 2OH- → PbO22- + 2H2O

d) SO 32-+ H2O ¬  HSO 3- + OH


e) Cu2+ + H2O ¬  Cu(OH)+ + H+
g)AgBr + 2S 2O32- → [Ag(S2O3)2 2++ Br
h) SO 32- + 2H+ → H2O + SO2
i) HCO 3- + H+ → H2O + CO2
2-B; C
3- SO32- + H2O2 → SO42- + H2O
SO42- + Ba2+ → BaSO 4
4- Hoµ tan các hoá chất vào nớc đợc các dd
- dùng CaCO 3 nhạn biết giấm
-dùng NaOH nhận biết bột nở và phÌn :
NH4HCO3 + NaOH → NaHCO 3 ++ H2O + NH3 (mïi khai )
Al2(SO4)3 + 2NaOH → Na2SO4 + Al(OH) 3
(kÕt tđa tr¸ng)
Al(OH)3 + NaOH → NaAlO2 + H2O
(tan kÕt tđa)
- dïng H2O2 vµ hå tinh bét nhËn biÕt mi iot :
2I- + H2O2 → I2 + 2OH(I2 lµm hå tinh bét cã mµu xanh)
→ MCl2 + H2O + CO2
5- MCO 3 + 2HCl
(1)
NaOH + HCl → NaCl + H2O
(2)
nHCl = 0,02 x 0,08 = 0,0016 mol
nNaOH =0,00 564 x 0,1 = 0,000564
nHCl p (1) = 0,0016 -- 0,000564 = 0,001036 mol
nMCO 3 = 1/2 nHCl = 0,000518 mol
MMCO3 = 0,1022 : 0,000518 = 197

MM
= 137 ---> M lµ Ba
3.BTVN Dặn dò
Giao ỏn Húa 11 NC


*BTVN : Các BT SBT bài luyện tập
* Dặn dò : Chuẩn bị bài 8
V. Rút kinh nghiệm
.....................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................
.................................
Tiờ t 12
Ngay soa ̣n : 10/9/08

Bµi 8. Bµi thùc hµnh sè 1
T ính ax it -baz ơ , phản ứng t rao ® ỉi ion
t rong d u ng dÞch chÊt ® iƯ n l i
I - Mơc tiªu
1-VỊ kiÕn thøc
Cđng cè các kiến thức về axit-bazơ và điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi ion trong dung dịch
các chất điện li.
2-Về kỹ năng.
Rèn luyện kỹ năng tiến hành thí nghiệm với lợng nhỏ hóa chất.
II Chuẩn bị dụng cụ thí nghiệm và hoá chất cho mỗi nhóm thực hành.
1- Dơng cơ thÝ nghiƯm.
- §ịa thủ tinh
- èng nghiƯm.
- èng hút nhỏ giọt

- Thìa xúc hóa chất.
- Bộ giá thí nghiệm.
2 Hoá chất. SGK
III. Gợi ý tổ chức hoạt ®ång thùc hµnh cđa häc sinh.
ThÝ nghiƯm 1: TÝnh axit bazơ.
a) Chuẩn bị và tiến hành thí nghiệm.
HS tiến hành nh SGK.
b) Quan sát hiện tợng xảy ra và giải thích.
- HS: Quan sát và ghi chép các hiện tợng phản ứng xảy ra.
- HS: Giải thích các hiện tợng đó.
Thí nghiệm 2: Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch chất điện li.
a) Chuẩn bị và tiến hành thí nghiệm.
HS tiến hành nh SGK.
b) Quan sát hiện tợng xảy ra và giải thích.
- HS: Quan sát và ghi chép các hiện tợng phản ứng xảy ra.
- HS: Giải thích các hiện tợng đó.
IV. Nội dung tờng trình thí nghiệm.
1. Tên HS.Lớp
2. Tên bài thực hành.
3. Nội dung tờng trình.
Trình bày cách tiến hành thí nghiệm, mô tả hiện tợng quan sát đợc, giải thích và viết phơng trình ho¸
häc(nÕu cã) c¸c thÝ nghiƯm sau:
ThÝ nghiƯm 1: TÝnh axit bazơ.
Thí nghiệm 2: Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch chất điện li.

Tiờ t 13
Ngay Húa 11 NC
Giao án soa ̣n : 18/9/08



Kiểm tra 1 tiết
I. Mục tiêu.
- Kiểm tra mức độ tiÕp thu vµ vËn dơng kiÕn thøc cđa HS trong chơng 1.
II. Đề Bài và đáp án
Phần I : Trắc nghiệm (3đ)
Đề số 1
Câu 1. Để trung hoà 200 ml dung dịch hỗn hợp chứa HCl 0,3M và H 2SO4 0,1 M cần dùng V ml dung
dịch Ba(OH)2 0,2M. V có giá trị là:
A. 400ml
B. 500ml
C. 300ml
D 250ml
Câu 2. Nhóm dung dịch nào sau đây đều có pH < 7
A. AgNO3 , Na2SO4 , K2CO3 , K2S
B. AgNO3 , MgSO4 , K2CO3 , NaCl
C. . AgNO3 , CuSO4,,AlCl3 , H2S
D. Mg(NO3)2 , NaCl , K2CO3 ,K2S
Câu 3 . DÃy chát nào sau đây đều là bazơ theo Bron-stêt ?
A. Ca(OH)2, HNO3, Na2CO3
B. Ba(OH)2, NH3, CuO
C. NaCl, S2-, NH3
D. MgO, Cu(NO3)2, CO32Đề số 2
Câu 1. Để trung hoà 100 ml dung dịch hỗn hợp chứa HCl 0,3M và H 2SO4 0,1 M cần dùng V ml dung
dịch NaOH 0,2M. V có giá trị là:
A. 400ml
B 250ml
C. 300ml
D. 500ml
Câu 2 . Nhóm các muối nào sau đây đều có phản ứng thủy ph©n ?
A. NaCl, CH3COOK, PbCl2

B. FeSO4, CH3COOK, CuCl2
C. Na2CO3, BaCl2, KNO3
D. CuS, CaCO3, NaHCO3
Câu 3. DÃy chát nào sau đây đều là axit theo Bron-stêt ?
A. Ca(OH)2, HNO3, Na2CO3
B. Ba(OH)2, HCO3-, CuO
C. HCl, HClO, NH4+
D. MgO, Cu(NO3)2, CO32Đề số 3
Câu 1. Cặp chất nào sau đây đều là các chất ®iÖn li ?
A. NaOH, C6H6
B. C6H12O6, Ca(OH)2
C. HCl, H2SO4
D. H2SO4, C12H22O11
Câu 2. Trộn 10 ml dung dịch HCl có pH =1 vào 10 ml dung dịch NaOH có pH =12 dung dịch thu đợc
có pH bằng:
A. 0,3
B. 0,03
C. 3,045
D. 0,003
Câu 3 . Phản ứng vừa đủ giữa các dung dịch nào sau đây tạo thành dung dịch có pH > 7 ?
A. Ca(OH)2 vµ H2SO4
B. KOH vµ CuCl2
C. Na2CO3 vµ Ba(OH)2
D. HCl và NaHCO3
Đề số 4
Câu 1. Cặp chất nào sau đây khi tan trong nớc phân li ra ion ?
A. C12H22O11, MgCl2
B. C6H12O6 , Ba(OH)2
C. Na2CO3, CH3COOC2H5
D. NaCl, NaOH

C©u 2. Trén 10 ml dung dÞch H2SO4 cã pH =1 vào 10 ml dung dịch Ba(OH)2 có pH =12 dung dịch thu
đợc có pH bằng:
A. 0,03
B. 3,045
C. 0,003
D. 0,3
Câu 3 . Phản ứng vừa đủ giữa các dung dịch nào sau đây tạo thành dung dịch có pH < 7 ?
A. NaOH vµ HCl
B. Ba(OH)2 vµ CuSO4
C. K2CO3 vµ Ca(OH)2
D. HCl và AgNO3
Phần iI : Tự luận (7đ)
Đề số 1
Câu 1. a) So sánh (Có giải thích) nồng độ mol của các dung dịch NaOH và CH3COONa có cùng pH.
b) Tính thể tích dung dịch Ba(OH) 2 0,025M cần cho vào 100ml dung dịch gồm HCl và HNO 3
có pH=1 để đợc dung dịch có pH= 2.
Câu 2. Tính độ ®iƯn li α cđa dung dÞch CH3COOH 0,1M . BiÕt Ka CH3COOH = 1,8. 10-5
§Ị sè 2
Giáo án Hóa 11 NC


Câu 1. a) So sánh pH của các dung dịch có cùng nồng độ mol của HCl và CH3COOH.Giải thích.
b)Cho X là dung dịch H2SO4 0,02M, Y là dung dịch NaOH 0,035M. Hỏi phải trộn dung dịch X
và dung dịch Y theo tỉ lệ thể tích bằng bao nhiêu để thu đợc dung dịch Z có pH=2. VZ = VX + VY.
Câu 2. Tính nồng độ mol của ion H+ của dung dịch HY 2M. Biết KaHY = 1,8.10-4.
Đáp án Phần Tự Luận
Đề số 1
+
Câu 1. a)(2đ)
NaOH Na

+
OH
CH3COONa CH3COO- + Na+



CH3COO +
H2O ¬  CH3COOH + OH
2 dung dÞch cã cïng pH  cïng [OH-] = a M

Dd NaOH
[NaOH] = [OH-] = aM
Dd CH3COONa
[CH3COONa] = [CH3COO-] > [OH-] = aM
 [CH3COONa] > [NaOH]

b)(3®) nH + = 0,01 mol
nOH − = 2 nBa (OH )2 = 0,05V
Dd sau p cã pH = 2<7 d axit [H+]d =

0, 01 − 0, 05V
= 10-2  V= 0,15l = 150ml

V + 0, 01

CH3COO- + H+

Câu 2.(2đ)
CH3COOH ơ



0,1M
Phân li
0,1 M
0,1 α M
0,1 α M
Cb
0,1(1- α )M
0,1 α M
0,1 α M
2
0,1α
α ≈ 0,013 hay α ≈ 1,3%
Ka =
= 1,8.10-5 

1−α
§Ị sè 2
Câu 1. a)(2đ) pH CH 3COOH > pHHCl
b) (3đ)
Gọi V1 và V2 lần lợt là thể tích của dd H2SO4 vµ NaOH
nH + = 0,04V1 ; nOH − = 0,035V2
Dd sau p cã pH=2  d H+

nH + d = 0,04V1 - 0,035V2  [H+]d =




0, 04V1 − 0, 035V2

V1 + V2

= 10-2

V1
3
=
V2
2

Câu 2.(2đ)

Ka =

HY

2M
Phân li xM
Cb
(2-x)M
x2
=1,8.10-4
2 x

Giao ỏn Húa 11 NC



¬



H+
xM
xM

+

YxM
xM


Chương 2 : Nhãm nit¬
Tiế t 14
Ngày soa ̣n : 23/9/08
Baứi 9
: Khái quát nhóm nitơ
I. MUẽC TIEU :
1. Kieỏn thức :
- Biết được tên các nguyên tố thuộc nhóm nitơ .
- Hiểu về đặc điểm cấu tạo nguyên tử và vị trí của nhóm nitơ trong bảng tuần hoàn .
- Hiểu được sự biến đổi tính chất của các đơn chất và một số hợp chất trong nhóm
2. Kỹ năng :
- Vận dụng được những kiến thức về cấu tạo nguyên tử để hiểu được những tính chất hóa học
chung của các nguyên tố nhóm nitơ .
- Vận dụng những qui luật chung về biến đổi tính chất của các đơn chất và hợp chất các nguyên tố
nhóm nitơ .
3. Thái độ :
- Tin tưởng vào qui luật vận động của tự nhiên .
- Có thái độ làm chủ các qúa trình hóa học khi nắm được các qui luật biến đổi của chúng .
4. Trọng tâm :

Biết được sự biến đổi tính chất trong nhóm Nitơ
III. PHƯƠNG PHÁP :
Đàm thoại – nêu vấn đề –liên hệ thực tế.
II. CHUẨN BỊ : Bảng tuần hoàn và tranh ảnh có liên quan .
IV. THIẾT KẾ CÁC HOẠT ĐỘNG :
1. Kiểm tra : Không
2. Bài mới :
- Nhóm nitơ thuộc nhóm mấy ? gồm I. VỊ TRÍ CỦA NHÓM NITƠ TRONG BẢNG
những nguyên tố nào ?Nêu tên và kí hiệu TUẦN HOÀN
của chúng?
Thuộc nhóm V trong BTH .
- Hs dựa vào BTH trả lời
- Nhóm Nitơ gồm : Nitơ (N) , Photpho (P) , Asen(As) ,
atimon (Sb) vaø bitmut (Bi) .
- Chúng đều thuộc các nguyên tố p .
- Cho biết số electron lớp ngoài cùng , phân II. tÝnh chÊt chung của các nguyên tố
boỏ vaứo caực obitan cuỷa caực nguyên tố thuộc nhãm nit¬
nhóm nitơ ?
1. Cấu hình electron của nguyên tử :
- Cấu hình lớp electron ngoài cùng : ns2np3
- Nhận xét số electron độc thân ở trạng thái
ns2
np3
cơ bản , kích thích ?
- Ở trạng thái cơ bản , nguyên tử của các nguyên tố
Khả năng tạo thành liên kết hóa học từ các
nhóm nitơ có 3 electron độc thân , do đó trong các hợp
electron độc thân ?
chất chúng có cộng hóa trị là 3 .
- Đối với các nguyên tố : P , As , Sb ở trạng thái kích

thích có 5 elctron độc thân nên trong hợp chất chúng có
liên kết cộng hóa trị là 5 ( Trừ Nitơ ).
Nhắc lại qui luật biến đổi tính KL, PK , tính
oxi hóa- khử , độ âm điện , ái lực electron
theo nhóm A ? Nhóm nitơ ?
HS thảo luận trả lời :
Nitơ
Giáo án Hóa 11 NC

Bimut

- Ở trạng thái cơ bản có 3e độc thân .
- Các nguyên tố P, As, Sb còn có phân lớp d còn trống
nên có thể có trạng thái kích thích với 5e độc thân .
2 . Sự biến đổi tính chất của các đơn chất :
a. Tính oxi hóa khử :


- Bán kính , tính kim loại , tăng dần .
- Độ âm điện , AE , I1 , tính oxh giảm dần
- Tính khử tăng .

- Cho biết hóa trị của R đối với Hiđro ? viết
công thức chung ?
- Sự biến đổi bền , tính khử của các hợp
chất hiđrua này như thế nào ?
- Hợp chất với oxi R có số oxihóa cao nhất là
bao nhiêu ? Cho vd?
- Hãy nêu qui luật về :
- Độ bền của các số oxi hóa ?

- Sự biến đổi về tính axít , bazơ của các oxit
và hiđroxit ?
HS: Với số oxi hóa +5:
N2O5, P2O5 , HNO3 , H3PO4 .Có độ bền giảm .
- Với số oxi hóa +3
As2O3,Sb2O3, Bi2O3
As(OH)3 , Sb(OH)3 , Bi(OH)3 .Độ bền tăng .

- Trong các hợp chất chúng có các số oxi hoá : -3 , +3 ,
+5 .
Riêng Nitơ cón có các số oxi hoá : +1 , +2 , +4 .
- Các nguyên tố nhóm Nitơ vừa có tính oxi hoá vừa có
tính khử .
- Khả năng oxi hóa giảm từ nitơ đến bitmut .
b. Tính kim loại - phi kim :
- Đi từ nitơ đến bitmut , tính phi kim của các nguyên tố
giảm dần , đồng thời tính kim loại tăng dần
3. Sự biến đổi tính chất của các hợp chất :
a. Hợp chất với hiđro : RH3
- Độ bền nhiệt của các hiđrua giảm từ NH3 đến BiH3 .
- Dung dịch của chúng không có tính axít .
b. Oxit và hiđroxit :
- Có số oxi hoá cao nhất với ôxi : +5
- Độ bền của hợp chất với số oxihoá +5 giảm xuống
- Với N và P số oxi hóa +5 là đặc trưng .
- Tính bazơ của các oxit và hiđroxit tăng còn tính axit
giảm Theo chiều từ nitơ ủeỏn bitmut-

3.Củng cố : GV yêu cầu HS làm BT 2(sgk trang 36)
4. BTVN Dặn dò :

* BTVN : 1,3,4,5(sgk trang 36)
* Dặn dò : Chuẩn bị bài 10
V. Rót kinh nghiƯm
.....................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................
.................................
Tiế t 15
Ngày soa ̣n : 29/9/08
Bài 10 :

niT¬

I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức :
- Hiểu được tính chất vật lý , hóa học của nitơ .
- Biết phương pháp điều chế nitơ trong công nghiệp và trong phòng thí nghiệm.
- Hiểu được ứng dụng của nitơ .
2. Kỹ năng :
- Vận dụng đặc điểm cấu tạo phân tử của nitơ để giải thích tính chất vật lý , hóa học của nitơ .
- Rèn luyện kỹ năng suy luận logic .
3. Thái độ :
Biết yêu qúi bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên
4. Trọng tâm :
- Biết cấu tạo phân tử , các tính chất vật lý và hóa học của nitơ .
- Viết được các phương trình chứng minh tính chất của Nitơ .
Giáo án Hóa 11 NC


II. PHƯƠNG PHÁP :

Trực quan sinh động - Đàm thoại gợi mở
III. CHUẨN BỊ :
- Điều chế sẳn khí nitơ cho vào các ống nghiệm đậy bằng nút cao su
- Mỗi nhóm HS bắt một con châu chấu còn sống .
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1. Kiểm tra :
* Nêu các tính chất chung và sự biến đổi tính chất của nhóm Nitơ ?
2. Bài mới :
Mô tả liên kết trong phân tử N2 ?
I – CẤU TẠO PHÂN TỬ :
- Hai nguyên tử Nitơ trong phân tử liên kết - Công thức electron :
với nhau như thế nào?
: N :::N :
- Hs mô tả , kết luận Phân tử N2 gồm hai
- Công thức cấu tạo :
nguyên tử , liên kết với nhau bằng ba liên
:N≡N:
kết CHT không có cực .
II – TÍNH CHẤT VẬT LÝ :
Cho biết trạng thái vật lý của nitơ ? có duy → N2 không duy trì sự sống nhưng không độc .
trì sự sống không ? độc không ?
- Là chất khí không màu , không mùi , không vị ,
- N2 nặng hay nhẹ hơn không khí ?
hơi nhẹ hơn không khí , hóa lỏng ở - 196 0C, hóa
- Hs quan sát tính chất vật lí của Nitơ . Sau rắn:-210 0C
đó cho côn trùng vào , quan sát và nhận xét - Tan rất ít trong nước , không duy trì sự cháy và
.
sự sống
- Hs dựa vào sgk để trả lời .
- Là chất khí không màu , không mùi , không vị ,

hơi nhẹ hơn không khí , hóa lỏng ở - 196 0C, hóa
rắn:-210 0C
- Tan rất ít trong nước , không duy trì sự cháy và
sự sống
Nitơ là phi kim khá hoạt động nhưng ở III . TÍNH CHẤT HÓA HỌC
nhiệt độ thường khá trơ về mặt hoá học , - Nitơ có các số oxi hoá :
hãy giải thích ?
-3 , 0 , +1 , +2 , +3 , +4 , +5 .
- Dựa vào đặc điểm cấu tạo phân tử để giải → nitơ thể hiện tính oxi hoá .
quyết vấn đề
→ Nitơ thể hiện tính khử .
- Dựa vào số oxi hóa hãy dự đoán tính chất -N2 có số oxihoá 0 nên vừa thể hiện tính oxi hoá
của nitơ?
và tính khử .
-Hs dựa vào kiến thức thực tế và sgk để trả - Nitơ có EN≡N = 946 kJ/mol , ở nhiệt độ thường
lời .
nitơ khá trơ về mặt hóa học nhưng ở nhiệt độ cao
hoạt động hơn .
- Nitơ thể hiện tính oxi hóa và tính khử , tính oxi
hóa đặc trưng hơn .
1 . Tính oxi hóa :
a. Tác dụng với hiđro :
Ở nhiệt độ cao (4000C) , áp suất cao và có xúc
tác :
N20 + 3H2

−3

2 N H3
∆H = - 92kJ

b. Tác dụng với kim loại :
6Li + N20 → 2 Li3N
( Liti Nitrua )
Giáo án Hóa 11 NC

D


Gv thông báo : Chỉ với Li , nitơ tác dụng
ngay ở nhiệt độ thường

3Mg + N2 → Mg3N2
(Magie Nitrua )
2 . Tính khử :
- Ở nhiệt độ 30000C (hoặc hồ quang điện ) :
N20 + O2 D 2NO .
∆H=180KJ
→ Nitơ thể hiện tính khử .
- Khí NO không bền :
+2

2 N O + O2

D

+4

2 N O2

- Caùc oxit khaùc như N2O , N2O3 , N2O5 không điều

chế trực tiếp từ nitơ và oxi .
=> Kết luận :
Nitơ thể hiện tính khử khi tác dụng với các nguyên
tố có độ âm điện lớn hơn .Thể hiện tính oxihóa khi
tác dụng với các nguyên tố có độ âm điện lớn hơn .
IV. TRẠNG THÁI THIÊN NHIÊN VÀ ĐIỀU
- Trong tự nhiên nitơ có ở đâu và dạng tồn
CHẾ :
tại của nó là gì ?
1. Trạng thái thiên nhiên :
- Ở dạng tự do : chiếm khoảng 80% thể tích không
khí , tồn tại 2 đồng vị :14N (99,63%) , 15N(0,37%) .
- Ở dạng hợp chất , nitơ có nhiều trong khoáng vật
NaNO3 (Diêm tiêu ) : cò có trong thành phần của
protein , axit nucleic , . . . và nhiều hợp chất hữu
cơ thiên nhiên .
2 – Điều chế :a. Trong công nghiệp :
Người ta điều chế nitơ bằng cách nào ?
- Chưng cất phân đoạn không khí lỏng , thu nitơ ở
-196 0C , vận chuyển trong các bình thép , nén
dưới áp suất 150 at .
b. Trong phòng thí nghiệm :
- Đun dung dịch bão hòa muối amoni nitrit ( Hỗn
hợp NaNO2 và NH4Cl ) :
NH4NO2  t0→ → N2 + 2H2O .
V – ỨNG DỤNG :- Là một trong những thành phần dinh dưỡng chính
Nitơ có những ứng dụng gì ?
của thực vật .
- Trong công nghiệp dùng để tổng hợp NH3 , từ đó
sản xuất ra phân đạm , axít nitríc . . . Nhiều

nghành công nghiệp như luyện kim , thực phẩm ,
điện tử . . . Sử dụng nitơ làm môi trường .
3.Cđng cè. GV yêu cầu HS làm BT 2,3(sgk trang 40)
4.BTVN Dặn dò.
* BTVN: 1,4,5,6 (sgk trang 40)
* Dặn dò : Chuẩn bị Bài 11AI,II,III
V. Rút kinh nghiệm
.....................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................
Giao ỏn Húa 11 NC


.....................................................................................................................................................................
.................................
Tiế t 16,17
Ngày soa ̣n : 29/9/08
Baøi 11 : Amoniac vµ mi amoni
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức :
Giúp HS hiểu
- Tính chất hóa học của amoniac
- Vai trò quan trọng của amiac trong đời sống và trong kỹ thuật
Cho HS biết :
- Phương pháp điều chế amoniac trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp
2. Kỹ năng :
- Dựa vào cấu tạo phân tử để giải thích tính vật lý , hóa học của amoniac.
-Vận dụng nguyên lý chuyển dịch cân bằng để giải thích các điều kiện kó thuật trong sản xuất
amoniac .- Rèn luyện khả năng lập luận logic và khả năng viết các phương trìnhtrao đổi ion . . .
3. Thái độ :
- Nâng cao tình cảm yêu khoa học .

- Có ý thức gắn những hiểu biết về khoa học với đời sống
4. Trọng tâm :
- Tính chất vật ký và hoá học của Amoniac .
- Vận dụng nguyên lý chuyển dịch cân bằng để giải thích các điều kiện của phản ứng tổng hợp
amoniac từ nitơ và hiđro .
III. PHƯƠNG PHÁP :
Trực quan - Đàm thoại
II. CHUẨN BỊ :
• Dụng cụ : ng nghiệm , giá ống nghiệm , chậu thuỷ tinh
• Hóa chất : NH3 , H2O , CuO , NH4Cl , dd NaOH , Phenolphtalêin .
• Tranh hình 3.6 SGK , hình 3.7 SGK .
IV. THIẾT KẾ CÁC HOẠT ĐỘNG :
TiÕt 16
1.Bài củ :
- Nêu tính chất hóa học của nitơ ? tại sao ở đk thường nitơ trơ về mặt hoá học ? VD ?
- Bài 5 / SGK ..
2. Bài mới :
- Cho biết đặc điểm cấu tạo của phân tử NH3
I . CẤU TẠO PHÂN TỬ :
- Mô tả sự hình thành phân tử NH3 ?
- CT e
CTCT
- Viết công thức electron và công thức cấu tạo H : N : H H – N – H
của phân tử NH3 ?
H
H
- Viết công thức cấu tạo , công thức electron
N



Gv bổ sung :
H
H
Phân tử NH3 có cấu tạo hình tháp đáy là tam
H
giác đều , nguyên tử N ở đỉnh tháp còn 3 nguyên - Liên kết trong phân tử NH3 là liên kết CHT
tử H nằm ở 3 đỉnh của tam giác đều .
phân cực , nitơ tích điện âm , hiđro tích điện
Giáo án Hóa 11 NC


dương .
- Nếu có bình khí nitơ cho HS quan sát : Trạng -Phân tử NH3 có cấu tạo hình tháp , đáy là một
thái , màu sắc , mùi ?
tam giác đều
- dNH3 / kk ?
- Phân tử NH3 là phân tử phân cực .
- Gv làm thí nghiệm mô tả tính tan của NH3 ,
II . TÍNH CHẤT VẬT LÝ :
- Nhẹ hơn không khí .
HS , quan sat’ nhận xét sự đổi màu của dung - Là chất khí không màu , mùi khai và xốc , nhẹ
dịch→ Rút ra kết luận .
hơn không khí .
- Khí NH3 tan rất nhiều trong nước , tạo thành
dung dịch amoniac có tính kiềm yếu .
- Dung dịch NH3 thể hiện tính chất của một III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
kiềm yếu như thế nào ?
1 . Tính bazơ yếu :
Giải thích tính bazơ của NH3:
a. Tác dụng với nước :

- Dựa vào tính chất hóa chung của bazơ
- Dựa vào thuyết axít – bazơ của bron-stêt viết
phương trình điện li của NH3 trong nước .
Trong dung dịch NH3 là một bazơ yếu , ở 250C ,
Kb = 1,8. 10-5


NH3 + H2O ¬  NH4+ + OH
b. Tác dụng với axít :
- Tạo thành muối amoni .
- Gv hướng dẫn thí nghiệm NH3 + HClđặc →
Vídụ:
- Gv thông báo cho học sinh biết khả ăng dd NH3 2NH3 + H2SO4 → (NH4)2SO4
NH3 + H+ →
tác dụng với một số muối kim loại .
NH4+ .
NH3(k) + HCl(k) → NH4Cl(r ) .→ Phản ứng dùng để
nhận biết khí NH3 .
Kết luận :
- Amoniac ở trạng thái khí hay trong dung dịch
đều thể hiện tính bazơ yếu .Tác dụng với axít tạo
thành muối amoni và kết tủa được hiđroxit của
nhiều kim loại .
Gv đặt vấn đề : Ngoài những tính chất kể trên c. Tác dụng với dung dịch muối của nhiều kim
NH3 còn có tính chất đặc biệt khác đó là gì ?
loại , tạo kết tủa hiđroxit của chúng .
- Gv làm thí nghiệm :
Ví dụ :
* TN 1 :
Al3++3NH3+3H2→ Al(OH)3 + 3NH4+

2+
+
Cho từ từ d2 NH3 + d2 CuSO4
Fe +2NH3+2H2O→Fe(OH)2+2NH4
Quan sát ?
2 . Khả năng tạo phức :
- Đầu tiên có kết tủa :
Dung dịch amoniac có khả năng hòa tan hiđroxit
CuSO4 +2NH3 +2H2O → (NH4)2SO4 + Cu(OH)2
hay muối ít tan của một số kim loại , tạo thành
Sau đó kết tủa tan .
các dung dịch phức chất
Tiếp tục nhỏ từng giọt NH3cho đến khi thu được
Ví dụ :
d2 xanh thẫm
- Viết phương trình phản ứng
– Gv bổ xung :
quan sát nêu hiện tượng
Các ion Cu(NH3)4]2+ , [Ag(NH3)2]+ là các ion
* Với Cu(OH)2
phức , được tạo thành nhờ liên kết cho nhận
Cu(OH)2 +4 NH3→ [Cu(NH3)4](OH)2
giữa cặp electron tự do của nitơ trong phân tử
- Phương trình ion :
NH3 với các obitan trống của kim loại .
Cu(OH)2 + 4NH3 → [Cu(NH3)4]2++ 2OHTN2 :
Giáo án Hóa 11 NC



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×