Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Luyện tập (Hình thoi)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (124.42 KB, 3 trang )

Trường THCS Đông Hưng A Giáo án dự thi GVDG vòng trường
PHÒNG GD & ĐT AN MINH GIÁO ÁN DỰ THI GIÁO VIÊN DẠY GIỎI VÒNG TRƯỜNG
TRƯỜNG THCS ĐÔNG HƯNG A MÔN : TOÁN 8 (HÌNH HỌC)
Giáo viên soạn : Nguyễn Thị Kim Mai Năm học : 2010 – 2011
Tuần 10 Ngày soạn : 18/10/2010
Tiết 20 Ngày dạy : 26/10/2010
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
* Kiến thức: Củng cố định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình thoi
* Kĩ năng: Rèn kỹ năng vận dụng định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình thoi
để nhận biết, chứng minh một tứ giác là hình thoi, để giải các bài tập về tính toán, chứng
minh đơn giản.
* Thái độ: Cẩn thận, chính xác, hứng thú học tập
II. Chuẩn bị:
* GV : Giáo án, bảng phụ, phấn màu, thước thẳng, compa, eke.
* HS : Thước thẳng, compa, eke, máy tính bỏ túi..
III. Tiến trình bài dạy :
1. Ổn định lớp: Kiếm tra sỉ số (1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ : (10 phút)
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
GV nêu câu hỏi :
+ Nêu định nghĩa hình thoi và tính chất hình thoi.
+ Làm bài tập (GV treo bảng phụ)
Câu 1 : Khẳng định nào đúng trong các khẳng định sau :
A. Hình bình hành có hai đường chéo bằng nhau là hình thoi.
B. Hình bình hành có hai đường chéo vuông góc là hình thoi.
C. Hình bình hành có hai cạnh bằng nhau là hình thoi.
D. Tứ giác có hai đường chéo vuông góc với nhau là hình thoi.
Câu 2 : Cho hình thoi MNPQ có MP = 8cm, NQ = 10cm.
Chọn ý đúng trong các ý sau :
A. MN // PQ và NP // MQ


B. MP

NQ
C.
MPQMPNPMQPMN
ˆˆˆˆ
===
D. Cả A, B, C đều đúng.
Câu 3 : Cạnh của hình thoi bằng giá trị
nào trong các giá trị sau ?
A. 6cm B.
41
cm C.
164
cm D. 9cm
- GV yêu cầu HS nhận xét
- GV nhận xét, cho điểm
- HS lên bảng
+ HS nêu định nghĩa,
tính chất hình thoi như
SGK
+ Làm bài tập
Câu 1 : B
Câu 2 : D
Câu 3 : B
- HS nhận xét
3. Bài mới : (30 phút)
Hoạt động của GV Hoạt động của Nội dung
GV : Nguyễn Thị Kim Mai - 1 - Năm học : 2010 - 2011
N

P
Q
M
10
8
I
Trường THCS Đông Hưng A Giáo án dự thi GVDG vòng trường
HS
Bài tập 1 : BT 75 SGK/106
Chứng minh rằng các trung
điểm của bốn cạnh của một
hình chữ nhật là các đỉnh của
một hình thoi.
- GV gọi HS đọc đề
- Gọi HS vẽ hình, ghi GT,
KL
- Gọi HS nêu cách chứng
minh.
- GV hướng dẫn lại cách
chứng minh.
- Yêu cầu 1 HS lên bảng
trình bày.
- GV : Ngoài cách sử dụng
định nghĩa, còn cách nào
khác để chứng minh tứ giác
EFGH là hình thoi ?
- GV hướng dẫn HS làm cách
2 dựa vào dấu hiệu nhận biết
hình bình hành có hai cạnh
kề bằng nhau là hình thoi.

- GV yêu cầu HS về nhà làm
cách 2.
Bài tập 2 : GV treo bảng phụ
ghi đề bài
Hình thoi ABCD có
o
A 60
ˆ
=
.
Kẻ hai đường cao BE, BF.
Chứng minh rằng tam giác
BEF là tam giác đều.
- GV gọi HS đọc đề
- Gọi HS vẽ hình, ghi GT,
KL
- Gọi HS nêu cách chứng
minh.
- GV hướng dẫn lại cách
chứng minh.
- Yêu cầu 1 HS lên bảng
trình bày.
- GV nhận xét
Bài tập 3 :
Tứ giác ABCD có tọa độ các
- HS đọc đề
- HS lên bảng
vẽ hình, ghi
GT, KL
- HS phát biểu

- HS nghe
- HS lên bảng
trình bày
- HS trả lời
- HS lắng nghe
- HS đọc đề
- HS lên bảng
vẽ hình, ghi
GT, KL
- HS phát biểu
- HS nghe
- HS lên bảng
trình bày
Bài tập 1 : BT 75 SGK/106
Xét

AEH và

BEF có :
AE = EB =
2
AB
O
BA 90
ˆ
ˆ
==
AH = BF =
22
BCAD

=


AEH =

BEF (c – g – c)

EH = EF
Chứng minh tương tự

EF = GF = GH = EH

Tứ giác EFGH là hình thoi
Bài tập 2 :


Xét

ABF và

CBE có :
O
ECBFAB 60
ˆˆ
==
AB = BC


ABF =


CBE (cạnh huyền
– góc nhọn)


BF = BE



BEF cân tại B (1)


ABF =

CBE

O
EBCFBA 30
ˆˆ
==

O
FBE 60
ˆ
=
(2)
Từ (1) và (2)


BEF là tam
giác đều.

GV : Nguyễn Thị Kim Mai - 2 - Năm học : 2010 - 2011
A
E B
C
G
D
H
F
B
A
D
E
C
F
60
o

Trường THCS Đông Hưng A Giáo án dự thi GVDG vòng trường
đỉnh như sau : A(0;2), B(3;0),
C(0,-2), D(-3,0). Tứ giác
ABCD là hình gì? Tính chu vi
tứ giác đó.
- GV gọi HS đọc đề
- Gọi HS vẽ hình.
- Yêu cầu HS nhìn vào hình
trả lời
- GV : Để tính chu vi hình
thoi ABCD ta làm thế nào ?
- Gọi HS lên bảng làm
- Gọi HS nhận xét.

- GV nhận xét.
- HS đọc đề.
- HS vẽ hình
- HS trả lời.
- HS trả lời.
HS lên bảng
làm
- HS nhận xét.
Bài tập 3 :
Tứ giác ABCD có :
OA = OC
OB = OD

ABCD là hình bình hành
Mà AC

BD

ABCD là hình thoi
Áp dụng định lý Pytago trong tam
giác vuông AOB :
AB =
1332
22
=+
Chu vi hình thoi là : 4
13
4. Củng cố : (2 phút)
Nhắc lại định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình thoi.
5. Hướng dẫn về nhà : (2 phút)

- Học lại định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình bình hành, hình chữ nhật,
hình thoi.
- Xem lại các bài tập đã giải.
- Làm bài tập 76, 77 SGK/106
- Xem trước bài 12 “Hình vuông”
IV. Rút kinh nghiệm:
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
GV : Nguyễn Thị Kim Mai - 3 - Năm học : 2010 - 2011
O
3
2
-3
-2
x
y
A
D
B
C

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×